1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

19 214 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 133 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Công cuộc đối mới và mở cửa nền kinh tế đã đem lại những thành quả to lớn về kinh tế và xã hội. Nền kinh tế nước ta sau hơn hai mươi hai năm đối mới và mở cửa đã có những chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Song cũng trong bối cảnh đó, các quan hệ thương mại ngày càng trở lên đa dạng và phức tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài. Chính vì vậy, tranh chấp thương mại là điểu không thể tránh khỏi và cần được quan tâm giải quyết kịp thời. Pháp luật Việt nam nói chung cũng như pháp luật thương mại Việt Nam nói riện đã quy định nhiều hình thức giải quyết tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài. Với những quy định của pháp luật hiện hành đã góp phần giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại một cách nhanh chóng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Tuy nhiện, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế, tranh chấp cũng ngày càng nhiều với tính chất và mức độ ngày càng phức tập. trước tình hình đó, việc lựa chọn phương thức nào để giải quyết tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệt bởi nó có thể quyết định mức độ thiệt hại của doanh nghiệp một khi thương vụ bị đổ bể. Hiện nay, không có phương thức giải quyết tranh chấp nào chiếm vị trí tuyệt đối. Tuy nhiên, căn cứ vào những ưu điểm vượt trội của trọng tài thì phương thức này đang được các doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt đối với các tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Từ thực tiễn trên, nhóm em đã chọn đề tài: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại theo pháp luật hiện hành làm đề tài tiểu luận.

LỜI MỞ ĐẦU Công đối mở cửa kinh tế đem lại thành to lớn kinh tế xã hội Nền kinh tế nước ta sau hai mươi hai năm đối mở cửa có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Song bối cảnh đó, quan hệ thương mại ngày trở lên đa dạng phức tạp Các quan hệ không thiết lập chủ thể kinh doanh nước mà mở rộng tới tổ chức nước ngồi Chính vậy, tranh chấp thương mại điểu tránh khỏi cần quan tâm giải kịp thời Pháp luật Việt nam nói chung pháp luật thương mại Việt Nam nói riện quy định nhiều hình thức giải tranh chấp như: thương lượng, hịa giải, tòa án hay trọng tài Với quy định pháp luật hành góp phần giải tranh chấp quan hệ thương mại cách nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiện, với phát triển kinh tế xu hội nhập quốc tế, tranh chấp ngày nhiều với tính chất mức độ ngày phức tập trước tình hình đó, việc lựa chọn phương thức để giải tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệt định mức độ thiệt hại doanh nghiệp thương vụ bị đổ bể Hiện nay, khơng có phương thức giải tranh chấp chiếm vị trí tuyệt đối Tuy nhiên, vào ưu điểm vượt trội trọng tài phương thức doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt tranh chấp có yếu tố nước ngồi Từ thực tiễn trên, nhóm em chọn đề tài: "Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại theo pháp luật hành" làm đề tài tiểu luận PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Trọng tài thương mại 1 Khái niệm trọng tài thương mại Mặc dù có nhiều định nghĩa khác trọng tài, song nhìn chung trọng tài thương mại nhìn nhận hai góc độ: Thứ nhất, trọng tài hình thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại thực Hội đồng trọng tài trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm giải tranh chấp việc đưa phán sở thỏa thuận bên tranh chấp có hiệu lực bắt buộc bên Thứ hai, trọng tài quan giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, thành lập tự nguyện trọng tài viên để giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại theo yêu cầu bên tranh chấp 1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại Với tư cách hình thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, trọng tài có đặc điểm sau: Thứ nhất, trọng tài hình thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba- trọng tài viên Hội đồng trọng tài Trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trước sau sảy tranh chấp hoàn toàn độc lập với bên, đưa phán có tính bắt buộc bảo vệ quyền lợi bên Thứ hai, trọng tài hình thức giải tranh chấp thơng qua thủ tuch tố tụng chặt chẽ Giải tranh chấp trọng tài, trọng tài viên bên đương phải tuân thủ trình tự tố tụng mà pháp luật trọng tài, Điều lệ Quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài quy định Thứ ba, kết việc giải tranh chấp trọng tài phán trọng tài tuyên đương vụ tranh chấp, phán trọng tài vừa kết hợp yếu tố thỏa thuận (các đương thỏa thuận nội dung tranh chấp, cách thức giải tranh chấp, luật áp dụng vụ tranh chấp) vửa kết hợp yếu tố tài phán (có giá trị bắt buộc thi hành bên) Với tư cách quan giải tranh chấp, trọng tài có đặc điểm sau: Một là, trọng tài tổ chức xã hội - nghề nghiệp trọng tài viên tự thành lập nên để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh thương mại Trọng tài quan xét xử Nhà nước, không Nhà nước thành lập nên, không hoạt động ngân sách Nhà nước Các trọng tài viên viên chức nhà nước, không Nhà nước bổ nhiệm không hưởng lương từ ngân sách Khi xét xử trọng tài không nhân danh Nhà nước để phán Hai là, quyền lực trọng tài không tự nhiên mà có mà xuất phát từ thỏa thuận chủ thể tranh chấp trọng tài Trong tố tụng trọng tài, trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp bên tranh chấp có thỏa thuận lự chọn trọng tài giải Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài trước sau xảy tranh chấp việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho có thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trọng tài khơng có thẩm quyền giải Chính chủ thể tranh chấp, với việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho trao quyền lực xét xử cho trọng tài Nói cách khác, giải tranh chấp trọng tài nhân danh ý chí tối cao chủ thể tranh chấp mà không nhân danh quyền lực Nhà nước Ba là, phán trọng tài vừa kết hợp ý chí, thỏa thuận bên, vừa mang tính tài phán quan có thẩm quyền xét xử Tuy nhiên, trọng tài quan xét xử Nhà nước tịa an nên phán trọng tài khơng mang tính quyền lực Nhà nước Phán trọng tài có giá trị giàng buộc bên tranh chấp mà khơng có giá trị giàng buộc với bên thứ ba Ngay bên tranh chấp không tôn trọng phán trọng tài, không tự nguyện thi hành phán trọng tài khơng có chế cưỡng chế thi hành Phán trọng tài bên đương tự nguyện thi hành nhờ đến hỗ trợ quan nhà nước để cưỡng chế thi hành 1.3 Một số ưu điểm hạn chế trọng tài thương mại Thứ Đề cao ý tự thoả thuận bên tranh chấp Tranh chấp thương mại giải trọng tài thương mại bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài trước sau phát sinh tranh chấp Tính thỏa thuận thể việc bên đương tự lựa chọn trung tâm trọng tài, lập Hội đồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viên trung tâm trọng tài, Hội đồng trọng tài, trọng tài viên lựa chọn có thẩm quyền giải Trọng tài viên lựa chọn phải người vô tư, khách quan khơng có lợi ích liên quan đến tranh chấp, số trung tâm trọng tài yêu cầu trọng tài viên phải cam kết văn họ dộc lập với bên, họ phải giải trình tình tiết mà ác bên tranh chấp thấy ảnh hưởng đến vơ tư, khách quan Cách thức lựa chọn trọng tài Hội đồng trọng tài phát huy tính dân chủ, khách quan q trình tố tụng Các bên có quyền thỏa thuận thời hạn thực thủ tục cần thiết cho việc giải tranh chấp, thời gian mở phiên họp…chỉ bên khơng có thỏa thuận Chủ tịch Hội đồng trọng tài có quyền định Mọi vi phạm liên quan đến vấn đề đãn đến định Hội đồng trọng tài bị Tòa án hủy theo yêu cầu bên Thứ hai: Nếu trung gian hịa giải, người thứ ba tổ chức cá nhân bên lựa chọn làm người trung gian, pháp luật tiêu chuẩn bắt buộc người Như không tránh khỏi trường hợp người thứ ba khơng có kinh nghiệm, lực để giải quyết, dẫn đến hòa giải thất bại Đối với trọng tài viên, để trở thành trọng tài viên họ phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe pháp luật vè trọng tài thương mại quy định rõ ràng, Do họ người có chun mơn sâu kinh nghiệm giải lĩnh vực vụ tranh chấp Thứ ba: Tố tụng trọng tài không bị ràng buộc mặt lãnh thổ, nghĩa bên lựa chọn trung tâm trọng tài không phụ thuộc vào địa họ Đây ưu điểm lớn Trọng tài thương mại so với Tòa án, tranh chấp muốn giải Tịa án đương khơng tự lựa chon Tịa án giải quyết, thơng thường Tịa án nơi có trụ sở đương nơi phát sinh tranh chấp Các bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải vụ tranh chấp Chỉ khơng có thỏa thuận bên định Thứ tư: Thủ tục giải tranh chấp thương mại đơn giản, khơng có nhiều cơng đoạn tố tụng Nếu bên lựa chọn trọng tài viên người giải tranh chấp khơng có quy định bắt buộc thủ tục tố tụng Chỉ lựa chọn Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài, bên phải tuân thủ thủ tục tố tụng trọng tài Khi xem xét thực tiễn hoạt động trọng tài thương mại quốc gia bình diện quốc tế, nhà nghiên cứu nhận xét trình giải tranh chấp trọng tài diễn nhanh nhiều so với thủ tục tiến hành giải tranh chấp Tòa án Mặc dù vài trường hợp, tính nhanh chóng thủ tục trọng tài bị hạn chế thời gian giải tranh chấp phải kéo dài thêm, tòa án định hủy bỏ định trọng tài; nhiên bên tranh chấp đánh giá cao ưu điểm trọng tài Thủ tục giải thông qua trọng tài nhanh, gọn, linh hoạt đáp ứng đòi hỏi hoạt động thương mại bên có liên quan Thứ năm: Cũng thương lượng, hòa giải, Trọng tài thương mại, nội dung tranh chấp, danh tính bí mật liên quan đến kinh doanh bên giữ kín, đáp ứng nhu cầu tin cậy quan hệ thương mại Tính bảo mật thể chỗ trình giải tranh chấp tổ chức hình thức họp kín định giải tranh chấp thông báo công khai đồng ý bên Quy định làm cho bên, bên thua, không cảm thấy lo ngại kết giải tranh chấp có tác động khơng tốt đến hoạt động kinh doanh họ Điều đó, có ý nghĩa lớn điều kiện cạnh tranh Vì tố tụng trọng tài tự nguyện nên việc thắng, thua tố tụng trọng tài kinh tế giữ mối hồ khí lâu dài bên tranh chấp Đây điều kiện không làm quan hệ hợp tác kinh doanh đối tác Cần lưu ý quy định khơng mang tính tuyệt đối, q trình giải tranh chấp có liên quan đến lợi ích bên thứ ba lợi ích cơng cộng định giải tranh chấp trọng tài tùy trường hợp thông báo đến bên thứ ba thông báo công khai Thứ sáu: Quyết định trọng tài định cuối có hiệu lực pháp luật, án Tồ án thực ngay, đáp ứng yêu cầu khôi phục nhanh tổn thất tiền, hàng kinh doanh thương mại Quá hạn đó, bên thi hành có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án cấp tỉnh, nơi có trụ sở, nơi cư trú nơi có tài sản bên phải thi hành định trọng tài Đây xem ưu điểm vượt trội trọng tài thương mại so với biện pháp thương lượng, hịa giải thương lượng, hịa giải khơng có chế tài áp dung bên vi phạm Thứ bảy Một ưu điểm trọng tài thương mại so với thương lượng hòa giải trình giải tranh chấp, quyền lợi ích bên bị xâm hại có nguy xâm hại có quyền làm đơn yêu cầu án nơi Hội đồng trọng tài thụ lý đơn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhằm: Bảo toàn chứng trường hợp chứng bị tiêu huỷ có nguy bị tiêu huỷ; kê biên tài sản tranh chấp để ngăn ngừa việc tẩu tán tài sản; cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp; cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; kê biên niêm phong tài sản nơi gửi giữ; phong toả tài khoản ngân hàng Thứ tám: trọng tài chế giải tranh chấp mềm dẻo, nhanh chóng, linh hoạt cho bên Tịa án, xét xử bên hồn toàn phụ thuộc vào đạo Toà án thủ tục, thời gian, địa điểm, cách thức xét xử… quy định trước Trong đó, với trọng tài, bên thông thường tự lựa chọn thủ tục, thời gian, địa điểm phương thức giải tranh chấp theo phương thức tiện lợi, nhanh chóng, hiệu cho bên khuôn khổ pháp luật cho phép Điều làm giảm chi phí, thời gian tăng hiệu cho q trình giải tranh chấp Hình thức giải tranh chấp trọng tài 2.1 Trọng tài vụ việc (ad- hoc) (khoản 7, LTTTM) Trọng tài vụ việc loại hình trọng tài mà bên tự thành lập để giải vấn đề họ yêu cầu, sau giải xong vụ tranh chấp giải tán Như vậy, trọng tài đặc biệt hoàn toàn phụ thuộc vào tự thỏa thuận bên tranh chấp Các bên tranh chấp có tồn quyền lựa chọn người làm trọng tài viên để giải tranh chấp Người cần bên trí khơng bị giới hạn điều kiện bên thống lựa chọn người không đủ khả thi họ người phải gnash chịu hậu để cử đem lại Do đó, trọng tài viên thường người có uy tín, kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ trọng lĩnh vực thương mại quốc tế cơng minh xét xử Ngồi ra, bên tranh chấp cịn có tồn quyền việc thỏa thuận để tự thiết lập thủ tục, nguyên tắc tố tụng riêng cho phù hợp với tranh chấp khơng thiết phải tn theo mốt nguyên tắc sẵn có Như vậy, tổ chức tố tụng trọng tài đặc biệt đơn giản, tiết kiệm thời gian chi phí bên liên quan Tuy nhiên thực tế, hình thức trọng tài thích hợp với tranh chấp có giá trị nhỏ, bên đương am hiểu pháp luật, dày dạn thương trường có nhiều kinh nghiệm giải tranh chấp Ở Việt Nam, trước chưa có quy định cụ thể hình thức trọng tài đặc biệt Tuy nhiên, pháp lệnh trọng tài thương mại có hiệu lực từ ngày 01/7/2003 đưa quy định loại hình trọng tài điều 26 Đến Luật Trọng tài thương mại năm 2010 đưa quy định chi tiết loại hình này, thức cơng nhận loại hình trọng tài 2.2 Trọng tài quy chế (khoản LTTTM) Trọng tài quy chế hay trọng tài thường trực trọng tài thành lập hoạt động thường xuyên theo quy chế định, có quan thường trực (trung tâm trọng tài) Đối với trọng tài thường trực, lựa chọn trọng tài viên, bên thường lựa chọn danh sách trọng tài viên trung tâm trọng tài, trọng tài viên phải đáp ứng số điều kiện tối thiểu trung tâm trọng tài đặt Khi xét xử, trọng tài thường trực phải tuân theo quy tắc tố tụng định trước trung tâm Như vậy, hình thức trọng tài thường trực, quyền tự bên bị hạn chế phần nên coi trọng tài thường trực hình thức trung gian trọng tài đặc biệt tòa án Truy nhiên, thuận lợi cho bên chưa có nhiều kinh nghiệm thương mại quốc tế bên tranh chấp khơng cần phải quy định chi tiết quy tắc, thủ tục tố tụng mà cần quy định trung tâm trọng tài giải tranh chấp bên chấp nhận quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài Hình thức trọng tài thường trực có nhiều ưu ddierm, với điều lệ quy tắc tố tụng độc lập, tương đối ổn định với thực tiễn kinh nghiệm phong phú tích lũy qua trình giải vụ tranh chấp, với đội ngũ trọng tài viên chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác (thương mại quốc tế, hàng hải quốc tế, toán quốc tế, luật quốc tế ) khiến cho trình tố tụng diễ cách nhanh chóng hiệu Ở Việt Nam, trung tâm trọng tài quốc tế tổ chức phi phủ thành lập bên cạnh Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam thành lập theo Quyết định số 204/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/4/1993, sở hợp Hội đồng trọng tài hàng hải Hội đồng trọng tài ngoại thương Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có nhiệm vụ xét xử tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế hợp đồng mua bán Ngoại thương, hợp đồng đầu tư, du lịch, vận tải phép mở rộng sang quan hệ kinh tế phát sinh nước Trung tâm hoạt động theo điều lệ riêng, xét xử theo quy tắc tố tụng riên tổ chức trọng tài thương mại có uy tin Việt Nam Phần II PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài 1.1 Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội (Khoản Điều LTTTM) Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài, tranh chấp phát sinh phát sinh Như vậy, bên thỏa thuận trọng tài trước có tranh chấp sau có tranh chấp Một ưu điểm việc giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài bên có tranh chấp đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt nhiều phương diện trình giải với điều kiện thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội Các bên tranh chấp có quyền thỏa thuận với nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục giải mà trọng tài viên phải tôn trọng, không dẫn đến hậu định hội đồng trọng tài theo bị tòa án hủy theo yêu cầu bên Quyền hạn hội đồng trọng tài bên giao cho họ Các bên thỏa thuận chọn trung tâm trọng tài hình thức trọng tài có trung tâm trọng tài hình thức trọng tài có thẩm quyền giải Các bên lựa chọn trọng tài viên trọng tài viên có thẩm quyền giải Nếu bên thỏa thuận vụ tranh chấp trọng tài viên giải có trọng tài viên có quyền giải Các bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải vụ tranh chấp Chỉ khơng có thỏa thuận bên địa điểm giải hội đồng trọng tài định Các bên cịn có quyền thỏa thuận thời gian mở phiên họp giải vụ tranh chấp Chủ tịch hội đồng trọng tài có quyền định thời gian mở phiên họp giải bên khơng có thỏa thuận khác 1.2 Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật (khoản Điều 4) Khi tham gia giải tranh chấp thương mại, trọng tài viên phải thực người thứ ba có đủ điều kiện định để đảm bảo họ độc lập, vô tư, khách quan việc giải tranh chấp, không liên quan đến bên tranh chấp khơng có lợi ích dính dáng đến vụ tranh chấp Điều 20 Luật trọng tài thương mại 2010 có quy định tiêu chuẩn tối thiểu Trọng tài viên nhằm hình thành nước ta đội ngũ trọng tài viên nịng cốt có lực, có tính chun nghiệp, có chun mơn uy tín xã hội Đặc biệt, Luật dành cho Trung tâm trọng tài quyền đưa tiêu chuẩn cao Trọng tài viên danh sách Khắc phục hạn chế Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Luật trọng tài thương mại 2010 không yêu cầu Trọng tài viên phải có quốc tịch Việt Nam Điều có nghĩa người nước ngồi định làm trọng tài viên Việt Nam bên tranh chấp tổ chức trọng tài tín nhiệm họ Quy định đáp ứng nhu cầu thực tế giai đoạn Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Để giải tranh chấp cách cơng bằng, hợp lí, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên, trọng tài viên phải vào pháp luật Khi giải tranh chấp thương mại theo thủ tục trọng tài, trọng tài viên phải vào pháp Tư tưởng đạo trọng tài viên pháp luật, có vào pháp luật, trọng tài viên giải tranh chấp cách vô tư, khách quan 1.3 Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ (khoản Điều 4) Theo ngun tắc bên có tranh chấp thương mại tham gia vào giải tranh chấp trọng tài thương mại có quyền nghĩa vụ pháp lý ngang Họ đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt nhiều phương diện q trình giải Các bên lựa chọn trung tâm trọng tài, hình thức trọng tài, trọng tài viên bên thỏa thuận với nhâu nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục giải tranh chấp Khi bên tham gia vào trình giải tranh chấp thương mại trọng tài Hội đồng trọng tài phải tơn trọng có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Nếu khơng dẫn tới hậu định Trọng tài bị tòa án hủy theo yêu cầu bên 1.4 Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác.(khoản Điều 4) Nguyên tắc ưu điểm giải tranh chấp trọng tài xét xử kín (khác với ngun tắc xét xử tịa cơng khai), đáp ứng u cầu giữ bí mật kinh doanh bên tham gia.Việc xét xử kín khơng cơng khai giúp cho thương nhân, doanh nghiệp khơng bị uy tín với khách hàng ngược lại Trọng tài xét xử bí mật tiến trình giải Trọng tài có tính riêng biệt Hầu hết quy định pháp luật trọng tài quốc gia thừa nhận nguyên tắc trọng tài xử kín bên khơng có thỏa thuận khác Đây ưu điểm quan trọng doanh nghiệp không muốn chi tiết vụ tranh chấp bị đem cơng khau trước tịa án, điều mà doanh nghiệp coi đối kỵ kinh doanh Việc xét xử tranh chấp trọng tài đảm bảo tính bí mật cao tránh cho bên nguy làm tổn thương đến mối quan hệ hợp tác làm ăn vốn có Việc xét xử tranh chấp trọng tài thực tế làm giảm đáng kể mức xung đột, căng thẳng đất đồng diễn khơng gian kín, nhẹ nhàng, mang nặng tính trao đổi để tìm thật khách quan việc Đó yếu tố tạo điều kiện để bên trì quan hệ đối tác, quan hệ thiện chí với Hơn tự nguyện thi hành định bên làm cho bên có tin tưởng tốt quan hệ làm ăn diễn tương lai 1.5 Phán trọng tài chung thẩm (khoản điều 4) Yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, dứt điểm, tránh dây dưa, kéo dài, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Để tranh chấp thương mại nhà kinh doanh giải nhanh chóng, dứt điểm, thủ tục trọng tài đơn giản, khơng có nhiều giai đoạn xét xử tố tụng tòa án đời Với tư cách tổ chức phi phủ, trọng tài thương mại khơng có quan cấp nên phán trọng tài có giá trị chung thẩm, khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án sơ thẩm tịa án khơng có thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Tố tụng trọng 10 tài có trình tự giải quyết, tức tranh chấp thương mại giải lần trọng tài Thẩm quyền trọng tài thương mại Thứ nhất: "Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại" (khoản điều 2) Tranh chấp đòi hỏi bên tranh chấp phải có hoạt động thương mại, mà tiêu chí nhận diện hoạt động thương mại theo Khoản Điều Luật Thương mại 2005 mục đích sinh lời Về chất, hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân hoạt động thương mại túy bên không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật thương mại quan hệ trở thành quan hệ pháp luật thương mại tranh chấp phát sinh từ quan hệ phải quan niệm tranh chấp thương mại Ví dụ như: tranh cấp cơng ty với thành viên công ty hay tranh chấp thành viên công ty với thực chất tranh chấp thương mại hiểu theo nghĩa rộng tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư với mục đích sinh lợi Tuy nhiên, theo quy định pháp luật hành, loại tranh chấp nói khơng thuộc thẩm quyền trọng tài khơng thỏa mãn điều kiện bên tranh chấp cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh (điều Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh trọng tài thương mại) không thuộc loại tranh chấp kinh doanh, thương mại theo điều 29 Bộ luật tố tụng dân 2004 Bởi vậy, tranh chấp theo pháp luật Việt Nam hành thuộc thẩm quyền giải tịa dân sự, song bên có hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật thương mại để giải Tóm lại, trọng tài thương mại Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh Như vậy, so với pháp luật số nước giới, pháp luật Việt Nam khơng mở rộng hồn tồn thẩm quyền trọng tài thương mại Thứ hai: "Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại" (khoản điều 2) Với quy định này, cần bên tranh chấp có hoạt động thương mại, bên cịn lại tham gia quan hệ với mục đích phi lợi nhuận tiêu dùng, nhu cầu cá nhân… 11 Thứ ba, “tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định phải giải trọng tài” (khoản điều 2) Trong trường hợp này, tiêu chí hoạt động thương mại chí cịn khơng đặt ra, mà cần pháp luật chuyên ngành có quy định tranh chấp giải trọng tài thương mại Trình tự giải tranh chấp thương mại trọng tài 3.1 Nộp đơn thụ lý đơn (Điều 30 LTTTM) Bước đầu trình tố tụng trọng tài, nguyên đơn phải gửi đơn kiện đến trung tâm trọng tài (trong trường hợp giải trung tâm trọng tài) hay gửi đơn kiện cho bị đơn (trong trường hợp giải trọng tài vụ việc) Trong trình tố tụng bên bổ sung, sửa đổi đơn kiện Đơn kiện phải đáp ứng đầy đủ thông tin quy định khoản 2, khoản Điều 30 LTTTM 2010 Một nội dung quan trọng đơn kiện nguyên đơn cụ thể thông tin người nguyên đơn chọn làm trọng tài viên Cùng theo đưn kiện bên cần gửi theo thỏa thuận trọng tài, tài liệu quan trọng để trung tâm trọng tài đánh giá tranh chấp có thụ lí hay khơng Thời hiệu khởi kiện theo tố tụng trọng tài hai năm kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại 3.2 Tự bảo vệ bị đơn Theo Điều 35 LTTTM 2010, thời hạn luật định bị đơn phải gửi cho trung tâm trọng tài tự bảo vệ (đối với tranh chấp giải trung tâm trọng tài) Đối với tranh chấp giải trọng tài vụ việc, bên khơng có thỏa thuận khác thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn kiện tài liệu kèm theo nguyên đơn gửi, bị đơn phải gửi đồng thời hai tự bảo vệ cho nguyên đơn trọng tài viên, kềm theo thông tin người chọn làm trọng tài viên 3.3 Thành lập hội đồng trọng tài Nếu vụ tranh chấp giải trọng tài thường trực bên tranh chấp chọn trọng tài viên hai trọng tài viên chọn trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch hội đồng trọng tài Nếu hết hạn luật định mà bị đơn không chọn trọng tài viên cho chủ tịch trung tâm trọng tài định trọng tài viên cho bị đơn 12 Nếu vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc, từ nguyên đơn gửi đơn kiện cho bị đơn họ chọn trọng tài viên cho bị đơn tự bảo vệ chọn trọng tài viên Và hai trọng tài bầu trọng tài viên khác làm chủ tịch hội đồng trọng tài Điều khác bị đơn không chọn trọng tài viên bên có quyền yêu cầu tòa án định trọng tài viên cho bị đơn Căn xác định thẩm quyền tòa án quy định khoản điều LTTTM 2010 3.4 Chuẩn bị giải vụ việc Sau hội đồng trọng tài thành lập trành chấp thương mại thức chuẩn bị giải Q trình gồm cơng việc: nghiên cứu hồ sơ, xác định việc, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 3.5 Hòa giải Hòa giải biện pháp tốt cho việc giải tranh chấp trọng tài Trong tố tụng trọng tài hịa giải khơng phải thủ tục tố tụng bắt buộc song hội đồng trọng tài phải tơn trọng việc tự hịa giải bên 3.6 Tổ chức phiên họp giải tranh chấp định trọng tài Thời gian tiến hành, địa diểm giải tranh chấp bên thỏa thuận trường hợp bên khơng thỏa thuận chủ tịch hội đồng trọng tài định thời gian mở phiên họp giải tranh chấp phải gửi giấy triệu tập cho bên đương tham gia phiên họp chậm 30 ngày trước nhày mở phiên họp Các bên trực tiết tham dự phiên họp giải quyeets tranh chấp cử đại diện mình, bị đơn gửi giấy triệu tập mà vắng mặt khơng có lí phiên họp tiến hành, bên đương u cầu hội đồng trọng tài hỗn phiên họp giải tranh chấp có lí đáng Kết thúc trình giải tranh chấp hội đồng trọng tài phải đưa phán trọng tài Quyết định trọng tài biểu theo nguyên tắc đa số, vụ tranh chấp trọng tài viên giải trọng tài viên định Quyết định trọng tài phải đảm bảo nội dung hình thức theo quy định luật 13 PHẦN III ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Việt Nam tích cực tham gia hội nhập quốc tế lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, điều địi hỏi Việt Nam phải hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật kinh tế nói riêng để đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế Luật Trọng tài thương mại 2010 (được Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 17-6-2010, có hiệu lực ngày 01-01-2011) tạo khn khổ pháp lý đồng để giải tranh chấp, khiếu kiện thương mại số vấn đề liên quan khác Tuy nhiên, qua thời gian thi hành từ 2011 đến nay, Luật Trọng tài thương mại 2010 (sau gọi tắt Luật Trọng tài thương mại) bộc lộ khơng bất cập ảnh hưởng đến hiệu hoạt động uy tín Trọng tài thương mại Việt Nam Một số bất cập Một là, phạm vi điều chỉnh Luật Trọng tài thương mại chưa quy định cách rõ ràng Tại Điều Luật Trọng tài thương mại quy định phạm vi điều chỉnh sau: “Luật quy định thẩm quyền Trọng tài thương mại, hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài, Trọng tài viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên tố tụng trọng tài; thẩm quyền Tòa án hoạt động trọng tài; tổ chức hoạt động Trọng tài nước Việt Nam, thi hành phán trọng tài” Quy định dẫn tới có hai quan điểm khác phạm vi điều chỉnh Luật gây khó khăn cho việc xác định thẩm quyền Trọng tài Quan điểm thứ nhất, Luật Trọng tài thương mại áp dụng định Trọng tài nước Quan điểm thứ hai, Luật áp dụng định Trọng tài nước ngồi q trình giải tranh chấp định tuyên Việt Nam địa điểm giải vụ tranh chấp Việt Nam (ngoại trừ việc công nhận, cho thi hành phán cuối Trọng tài giải toàn vụ tranh chấp) Hai là, quy định hòa giải Luật Trọng tài thương mại sơ sài Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài Việt Nam cho thấy số vụ hịa giải thành cơng khơng phải việc hịa giải có ý nghĩa tích cực 14 hoạt động thương mại Tuy nhiên, Luật quy định vấn đề hòa giải sơ sài, chủ yếu theo hướng khuyến khích hịa giải Các trung tâm trọng tài Việt Nam phần lớn chưa có quy tắc hòa giải riêng Do vậy, việc hòa giải dựa kinh nghiệm kỹ Trọng tài viên, điều làm giảm ý nghĩa hòa giải có nhiều hội hịa giải bị bỏ lỡ Ba là, luật Trọng tài thương mại chưa quy định cụ thể nội dung thỏa thuận trọng tài Thực tiễn cho thấy, khơng thỏa thuận Trọng tài bị vơ hiệu nội dung khơng rõ ràng, cụ thể Bốn là, luật Trọng tài thương mại có nhiều quy định Trọng tài viên lại chưa có quy định cơng nhận Trọng tài viên Một số quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên chưa thật hợp lý Năm là, luật Trọng tài thương mại có quy định thời hạn thông báo đơn khởi kiện, thời hạn gửi tự bảo vệ bị đơn, thời hạn thành lập Hội đồng trọng tài, thời hạn bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài lại không quy định thời hạn giải vụ tranh chấp từ Hội đồng trọng tài thành lập đến phán trọng tài Về thời hạn phán trọng tài Luật Trọng tài thương mại có quy định: Phán trọng tài ban hành phiên họp chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối Vấn đề đặt chưa có quy định cụ thể vụ kiện có phiên họp, phiên họp cách ngày họp giải tranh chấp Hội đồng trọng tài phải có trách nhiệm công bố cho bên tranh chấp biết phiên họp cuối giải tranh chấp Thực tế, bên tranh chấp kinh doanh - thương mại thường lựa chọn Trọng tài thương mại để giải tranh chấp ưu điểm hình thức giải thủ tục tố tụng trọng tài nhanh gọn Tuy nhiên, khơng có quy định cụ thể thời hạn giải tranh chấp nên cịn có vụ kiện kéo dài Sáu là, số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Trọng tài thương mại chưa quy định rõ ràng Điều 49, Luật Trọng tài thương mại quy định Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bên tranh chấp Một biện pháp khẩn cấp tạm thời là: “Cấm buộc bên tranh chấp thực hành vi định nhằm ngăn ngừa hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài” Vậy hành vi coi bất lợi đến trình tố tụng 15 trọng tài? Thực tế, việc xác định hành vi khơng phải dễ phụ thuộc vào đánh giá chủ quan cá nhân nhiều góc độ khác Bẩy là, luật Trọng tài thương mại chưa quy định rõ nội dung kết giải tranh chấp Trọng tài.Luật Trọng tài thương mại quy định "Phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài" nội dung phán trọng tài là: "Kết giải tranh chấp" Tuy nhiên, thực tế có vụ giải tranh chấp định trọng tài ghi "không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn", "không chấp nhận yêu cầu kiện lại bị đơn" mà không quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ bên Phán trọng tài vậy, liệu có đảm bảo quy định pháp luật? Theo quy định Luật Trọng tài thương mại "bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài" Tuy nhiên, với phán nêu khơng biết quan thi hành án dân thi hành nào? Với phán trọng tài khó thực thi trên, bên buộc phải thực thủ tục yêu cầu Tòa án hủy phán trọng tài để khởi kiện Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự.Tuy nhiên, theo quy định Luật Trọng tài thương mại, để yêu cầu Tòa án hủy phán trọng tài phải có chứng minh phán thuộc trường hợp hủy định trọng tài theo quy định Điều 68 Luật Trọng tài thương mại Đối chiếu quy định pháp luật hành thực tiễn giải Tịa án vấn đề u cầu Tịa án hủy định trọng tài thực khó khăn Đề xuất giải pháp Để khắc phục hạn chế, bất cập nêu Luật Trọng tài thương mại, cần thực số giải pháp cụ thể sau: Một là, quy định rõ phạm vi điều chỉnh Luật Trọng tài nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp chủ thể có liên quan xác định thẩm quyền Trọng tài thương mại cách thống nhất, tránh tình trạng có nhiều quan điểm khác thẩm quyền trọng tài Hai là, cần bổ sung quy định cụ thể hòa giải thủ tục tố tụng trọng tài Trước hết nên quy định hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng trọng tài Trọng tài đưa vụ tranh chấp giải bên hịa giải khơng 16 thành công Quy định làm tăng thêm trách nhiệm Trọng tài viên việc cho bên tranh chấp hoà giải với trước vào giải vụ tranh chấp Quy định không làm quyền tự định đoạt đương quyền định hịa giải phụ thuộc hồn tồn vào bên Nếu bên hịa giải khơng thành, trọng tài đưa vụ việc giải Ba là, nên bổ sung quy định nội dung thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài thương mại Thực tế, có nhiều thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu, dẫn đến bên tranh chấp lựa chọn trọng tài để giải Để khắc phục tình trạng này, Luật Trọng tài thương mại cần có quy định cụ thể nội dung thỏa thuận trọng tài như: Trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp; ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài; chi phí, lệ phí trọng tài; quy tắc tố tụng trọng tài; cam kết thực định Trọng tài Bốn là, bổ sung quy định điều kiện công nhận Trọng tài tiêu chuẩn Trọng tài viên Sự thiếu sót pháp lý tiêu chuẩn Trọng tài điều kiện công nhận Trọng tài viên nguyên nhân dẫn đến chất lượng giải vụ tranh chấp Trọng tài chưa đạt hiệu Điều khơng gây phiền tối cho doanh nghiệp mà cịn ảnh hưởng đến uy tín Trọng tài thương mại Việt Nam trường quốc tế Để nâng cao chất lượng giải vụ việc thuộc thẩm quyền Trọng tài, cần xây dựng quy định pháp lý điều kiện công nhận Trọng tài viên cách chặt chẽ để đảm bảo Trọng tài viên có đủ lực thực thi nhiệm vụ Năm là, bổ sung quy định thời gian tiến hành tố tụng trọng tài Luật Trọng tài thương mại có quy định thời hạn thông báo đơn khởi kiện, thời hạn gửi tự bảo vệ bị đơn, thời hạn thành lập Hội đồng trọng tài, thời hạn bầu chủ tịch Hội đồng trọng tài lại không quy định rõ thời hạn giải tranh chấp, nên thực tế việc giải vụ việc thời hạn phụ thuộc hoàn toàn vào Trọng tài Bởi vậy, Luật cần quy định rõ thời hạn giải vụ tranh chấp từ Hội đồng trọng tài thành lập đến phán trọng tài Ví dụ như: Mỗi vụ kiện có phiên họp, phiên họp cách bao lâu, phiên họp cuối trọng tài tổ chức cần phải thông báo công khai cho bên tranh chấp biết phiên họp cuối Sáu là,cần có quy định rõ “những hành vi coi bất lợi đến trình tố tụng trọng tài” Luật Trọng tài thương mại nhằm tạo điều kiện thuận 17 lợi cho Hội đồng trọng tài thực biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên Bảy là, để tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp thực phán Trọng tài, thúc đẩy phát triển tổ chức trọng tài phương thức giải tranh chấp trọng tài, tránh tình trạng hủy không công nhận phán trọng tài tùy tiện, làm lòng tin doanh nghiệp vào tổ chức trọng tài, làm ảnh hưởng đến uy tín Trọng tài Việt Nam trường quốc tế, cần bổ sung quy định kết giải tranh chấp Luật Trọng tài thương mại Kết giải tranh chấp cần ghi rõ quyền nghĩa vụ bên liên quan, thời hạn thực quyền nghĩa vụ bên… có bên liên quan dễ dàng thực thi phán Trọng tài 18 KẾT LUẬN Trên giới, việc giải tranh chấp thương mại thông qua trọng tài phương thức doanh nghiệp ưa chuộng Tuy nhiên Việt Nam, doanh nghiệp biết đến trọng tài thương mại, mà có biết lại chưa mặn mà với chế giải bỏ qua chế giải trọng tài để tìm đến can thiệp quan tài phán Nhà nước tòa án Điều trái với thông lệ quốc tế Vậy câu hỏi đặt là: nguyên nhân từ đâu lại có khác biệt vậy? Sau tìm hiểu thực trạng việc áp dụng hình thức trọng tài trọng hoạt động giải tranh chấp Việt Nam nay, thấy nguyên nhân trọng tài thương mại bị "bỏ qua" đề cấp bách cần khắc phục Như vậy, để đẩy mạnh phát huy ưu trọng tài thương mại Việt Nam, địi hỏi phải có quan tâm nỗ lực toàn Đảng, Nhà nước Bộ, ngành có liên quan, kết hợp với việc trang bị kiến thức cho doanh nghiệp trọng tài thương mại Có vậy, hoạt động trọng tài ta phát triển cách phù hợp với pháp luật thơng lệ quốc tế, từ tạo tảng pháp lý vững cho doanh nghiệp bước vào sân chơi hội nhập 19 ... chức trọng tài thương mại có uy tin Việt Nam Phần II PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại trọng tài 1.1 Trọng tài viên... chế trọng tài thương mại Thứ Đề cao ý tự thoả thuận bên tranh chấp Tranh chấp thương mại giải trọng tài thương mại bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài trước sau phát sinh tranh chấp. .. thể tranh chấp trọng tài Trong tố tụng trọng tài, trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp bên tranh chấp có thỏa thuận lự chọn trọng tài giải Nếu thỏa thuận trọng tài trước sau xảy tranh chấp

Ngày đăng: 21/10/2021, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w