1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá suy thoái tài nguyên đất tỉnh đắk nông

98 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN VĂN VƯƠNG ĐÁNH GIÁ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH ĐẮK NƠNG CHUN NGÀNH: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Mã số: 8440217 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN MẠNH HÀ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Vương LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học phòng ban chức Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi công tác liên hệ giải thủ tục học tập trường Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Quy Nhơn, đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Hữu Xuân tận tình giúp đỡ trình học tập định hướng chọn đề tài xây dựng đề cương Trong trình thực đề tài, tác giả nhận hướng dẫn, tận tình dạy bảo, trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Mạnh Hà Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Quy Nhơn nhiệt tình giảng dạy cung cấp kiến thức quý báu suốt q trình tơi tham gia học tập Trường Tác giả chân thành cảm ơn quý thầy cô trường THPT Trần Quang Diệu tạo điều kiện cho tác giả học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ chia sẻ với tác giả suốt thời gian thực luận văn Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo để luận văn hồn thiện Bình Định, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Vương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU SUY THOÁI TÀI NGUYÊN ĐẤT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm đất thối hóa đất 1.1.2 Tài nguyên đất vấn đề sử dụng đất bền vững 1.2 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU SUY THOÁI ĐẤT 10 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu suy thoái đất giải pháp ngăn ngừa, cải tạo đất thối hóa giới 10 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu suy thoái đất Việt Nam 15 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu suy thối đất tỉnh Đắk Nơng 19 1.3 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 1.3.1 Các quan điểm nghiên cứu 21 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ PHÁT SINH VÀ SUY THỐI ĐẤT TỈNH ĐẮK NƠNG 26 2.1 PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ SUY THỐI ĐẤT 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình 27 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 30 2.1.4 Đặc điểm thủy văn 31 2.1.5 Đặc điểm lớp phủ thực vật 32 2.1.6 Hoạt động kinh tế - xã hội 35 2.1.7 Hiện trạng sử dụng đất 36 2.2 QUÁ TRÌNH PHÁT SINH VÀ SUY THỐI ĐẤT TỈNH ĐẮK NƠNG 38 2.2.1 Q trình mùn hóa, khống hóa 38 2.2.2 Quá trình bồi tụ phù sa, hình thành đất phù sa 38 2.2.3 Quá trình feralit hình thành đất đỏ vàng 39 2.2.4 Q trình xói mịn, rửa trơi 40 2.2.5 Quá trình laterit hình thành kết von đá ong 41 2.2.6 Quá trình glây 41 2.2.7 Quá trình nhân tác 42 2.3 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH ĐẮK NÔNG 43 2.3.1 Hệ thống phân loại đất tỉnh Đắk Nông 43 2.3.2 Đặc điểm đơn vị đất 44 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK NÔNG 52 3.1 CÁC DẠNG SUY THỐI ĐẤT CHÍNH VÀ NGUN NHÂN SUY THỐI ĐẤT TỈNH ĐẮK NÔNG 52 3.1.1 Các dạng suy thối đất 52 3.1.2 Phân tích ngun nhân gây suy thối đất 54 * Nguyên nhân chủ quan: 56 3.2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SUY THỐI ĐẤT TỈNH ĐẮK NƠNG 58 3.2.1 Chỉ tiêu đánh giá tiềm suy thoái đất 58 3.2.2 Phân cấp kết đánh giá tiềm suy thối đất tỉnh Đắk Nơng 61 3.3 SUY THOÁI ĐẤT HIỆN TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG 64 3.3.1 Các tiêu đánh giá suy thoái đất 64 3.3.2 Kết đánh giá suy thoái đất 67 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH ĐẮK NÔNG 72 3.4.1 Giải pháp sách 72 3.4.2 Giải pháp quản lý 74 3.4.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………… 89 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc KT-XH Kinh tế - xã hội HST Hệ sinh thái TX Thị xã pHKCL Độ chua trao đổi ASSOD OM Hàm lượng chất hữu CEC Phân tích cation trao đổi 10 DTTN Diện tích tự nhiên 11 BĐKH Biến đổi khí hậu 12 IA Đất trảng cỏ 13 IB Đất bụi 14 IC Đất bụi, có gỗ tái sinh rải rác 15 KH & CN Khoa học Công nghệ 16 TN - MT Tài nguyên môi trường Dự án đánh giá thực trạng thối hóa đất tác nhân vùng Nam Đơng Nam Á DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đắk Nơng (tính đến 31/12/2016) .37 Bảng 2.2: Hệ thống phân loại đất tỉnh Đắk Nông tỷ lệ 1: 100.000 44 Bảng 3.1: Diện tích dạng suy thối đất tỉnh Đắk Nơng 54 Bảng 3.2: Tiêu chí đánh giá suy thoái đất tiềm 59 Bảng 3.3: Phân cấp mức độ suy thoái đất tiềm .62 Bảng 3.4: Kết đánh giá suy thoái đất tiềm tỉnh Đắk Nông .63 Bảng 3.5: Phân cấp tiêu độ chua đất cho thành lập đồ suy thoái 64 Bảng 3.6: Phân cấp tiêu hàm lượng hữu cho thành lập đồ suy thoái đất 65 Bảng 3.7: Phân cấp thành phần giới phục vụ đánh giá suy thoái 65 Bảng 3.8: Tác động loại hình sử dụng đất đến suy thoái .66 Bảng 3.9: Kết đánh giá suy thoái đất tỉnh Đắk Nông 72 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Đắk Nơng 27 Hình 2.2: Bản đồ đất tỉnh Đắk Nông tỷ lệ 1: 100.000 44 Hình 3.1: Kết von, đá ong hóa bề mặt huyện Đắk GLong, tỉnh Đắk Nơng 53 Hình 3.2: Đất hoang hóa kết von, đá ong huyện Đắk GLong, tỉnh Đắk Nông 53 Hình 3.3: Đất trống sau mùa vụ Krông Nô 57 Hình 3.4: Đốt rừng chuẩn bị canh tác Đắk Glong 57 Hình 3.5: Bản đồ tiềm suy thối đất tỉnh Đắk Nơng tỷ lệ 1: 100.000 63 Hình 3.6: Hiện trạng rừng thưa qua khai thác Cư Jút 69 Hình 3.7: Đất trồng, đồi núi trọc (trái) rừng nghèo kiệt (phải) Đắk Glong 71 Hình 3.8: Bản đồ suy thối đất tỉnh Đắk Nông tỷ lệ 1: 100.000 72 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thối hóa đất hoang mạc hóa vấn đề môi trường mà nhiều quốc gia phải đối mặt, giải nhằm phát triển bền vững nơng nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực Thối hóa đất ngun nhân dẫn đến hoang mạc hóa vùng khô hạn, bán khô hạn bán ẩm ướt, làm giảm suất trồng diện rộng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Trước thực trạng đó, UNEP kêu gọi cần nghiên cứu ngăn ngừa thoái hoá đất hoang mạc hố quốc gia tồn cầu Sự thành cơng ứng phó với thối hóa đất địi hỏi phải hiểu rõ nguyên nhân, tác động mức độ thối hóa đất mối liên hệ với yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng, nước, thảm thực vật hoạt động KT-XH Ở Việt Nam, “Chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020” ban hành Trong ra: nước ta có khoảng 9,34 triệu đất bị thối hóa nhiều nguyên nhân khác tập trung Tây Bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Đắk Nông tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên nước ta, nằm hồn tồn cao ngun M’Nơng rộng lớn, bị chia cắt mạnh, có xen kẽ núi cao với cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, dải đồng thấp trũng Chế độ khí hậu mang đặc điểm chung nhiệt đới ẩm gió mùa cận xích đạo, phân hóa thành hai mùa rõ rệt Tương tác thành phần địa lý tạo nên lớp phủ thổ nhưỡng đa dạng có q trình suy thối đất phức tạp Lớp phủ thổ nhưỡng hình thành từ q trình phong hóa mạnh triệt để, cộng với địa hình chủ yếu đối núi dốc dẫn đến q trình laterit - bauxite, xói mịn - rửa trơi diễn mạnh mẽ dẫn đến suy thối đất Mặt khác, tác động gây suy thoái đất ngày phức tạp, từ tập quán du canh du cư đốt nương làm rẫy liên tục, chăn thả gia súc tải,… đến hoạt động nhân tác qui mơ lớn như: khai thác khống sản, canh tác nơng nghiệp khơng hợp lý (phân bón, thuốc trừ sâu), chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp, thị hóa… Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng sử dụng đất, quy mơ, mức độ suy thối đất, với nguyên nhân hậu chúng cần thiết Do tơi tiến hành chọn đề tài luận văn: “Đánh giá suy thoái tài nguyên đất tỉnh Đắk Nông” Đề tài hỗ trợ, kế thừa đề tài cấp Quốc gia: “Nghiên cứu ứng dụng tổ hợp giải pháp cải tạo, phục hồi hệ sinh thái khu vực bãi thải khu khai thác khoáng sản nhằm ngăn ngừa hoang mạc hóa, sử dụng đất hiệu quả, bền vững vùng Tây Nguyên”, mã số: TN17/T04 thuộc Chương trình Tây Nguyên giai đoạn 2016-2020 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu: Nghiên cứu đặc trưng địa lý phát sinh thối hóa đất, đặc điểm suy thối đất tỉnh Đắk Nơng Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến suy thoái tài nguyên đất làm sở khoa học để đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững khu vực nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: - Tổng quan xây dựng sở lý luận thực tiễn nghiên cứu đánh giá suy thoái đất ngồi nước tỉnh Đắk Nơng - Nghiên cứu, phân tích đặc điểm địa lý phát sinh, q trình hình thành suy thối đất tỉnh Đắk Nông; - Đánh giá trạng nguyên nhân suy thối đất tỉnh Đắk Nơng - Đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng đất bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nghiên cứu giới hạn ranh giới hành tỉnh Đắk Nơng - Phạm vi khoa học: Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá suy thối tài ngun đất tỉnh Đắk Nơng từ đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững CƠ SỞ DỮ LIỆU Cơ sở liệu đề tài bao gồm: - Kế thừa tham khảo tài liệu nghiên cứu suy thoái đất nước nước ngoài; đặc biệt tài liệu Chương trình Tây Nguyên Chương trình Tây Nguyên giai đoạn 2016-2020 đánh giá suy thoái đất tài liệu có liên quan đến tỉnh Đắk Nơng - Báo cáo tình hình thực kế hoạch KT-XH năm 2018 mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp phát triển KT-XH năm 2019 tỉnh Đắk Nông; - Niên giám thống kê tỉnh Đắk Nông năm 2017; - Hệ thống đồ tỷ lệ 1:100.000 gồm: Bản đồ địa hình tỉnh Đắk Nơng; Bản đồ đất tỉnh Đắk Nông; - Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2015 tỷ lệ 1: 100.000 tỉnh Đắk Nông Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu, đánh giá suy thoái đất nhằm đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất, hạn chế suy thoái - Ý nghĩa thực tiễn: Kết luận văn cung cấp sở khoa học thực tiễn giúp cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách địa phương quy hoạch sử dụng đất, bảo vệ môi trường, hạn chế suy thối tài ngun đất góp phần phát triển KT-XH theo hướng bền vững CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu suy thoái tài nguyên đất Chương 2: Nghiên cứu đặc điểm phát sinh suy thối đất tỉnh Đắk Nơng Chương 3: Đánh giá suy thoái tài nguyên đất phục vụ đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững tỉnh Đắk Nông 77 phải quan tâm bảo tồn kiến thức địa, kinh nghiệm sản xuất truyền thống bà đồng bào dân tộc có từ nhiều đời nay, qua trình chọn lọc khắt khe tự nhiên đời sống lao động người 3.4.3.2 Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Hiện tỉnh Đắk Nơng có nhiều nghiên cứu sử dụng, cải tạo đất quan quản lý công nhận tiến kỹ thuật cho phép áp dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ áp dụng vào sản xuất chưa nhiều khả tiếp cận kỹ thuật của người dân cịn chưa cao, cơng tác khuyến nông chưa thường xuyên Tỷ lệ hộ áp dụng biện pháp canh tác để bảo vệ đất, chống xói mịn cịn thấp họ chưa quan tâm hướng dẫn, tập huấn Do cần tạo điều kiện để người nông dân tiếp cận kỹ thuật bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật liều lượng, nồng độ, thời gian; biện pháp hạn chế xói mịn bảo vệ đất,… Công tác quản lý môi trường đặt từ khâu tuyên truyền giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân ngày mở rộng Thực đánh giá tác động môi trường nội dung bắt buộc dự án đầu tư Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào quy chế xây dựng làng, bản, khu dân cư văn hóa,… xây dựng quy chế bảo vệ môi trường chiến lược bảo vệ môi trường địa phương 3.4.3.3 Đề xuất giải pháp cho vùng suy thoái đất - Các giải pháp cho vùng suy thoái mạnh Vùng suy thoái mạnh, đặc trưng có độ dốc lớn > 250, thảm thực vật chủ yếu rừng tự nhiên trảng bụi cỏ, khả xảy xói mịn, sạt lở, rửa trơi đất dốc lớn Do đó, cần có biện pháp cụ thể để sử dụng hợp lý tài nguyên đất vùng này: 78 - Tăng cường cơng tác bảo vệ rừng phịng chống cháy rừng; - Tiếp tục đẩy mạnh công tác khuyến lâm, khuyến khích hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất để khai hoang, phục hoá trồng rừng; - Tăng cường đầu tư, đẩy mạnh việc thực dự án khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng mới, phủ xanh đất trống núi trọc - Các giải pháp cho vùng suy thối trung bình Trên đồ suy thối đất, vùng chiếm diện tích 289.302,0 tương đương 45,62% diện tích tự nhiên Phân bố hầu khắp huyện vùng Một diện tích đáng kể H2 độ dốc - 80 - 150 có ý nghĩa khai thác nơng, lâm nghiệp Thảm thực vật chủ yếu trảng bụi cỏ thứ sinh Do đó, để sử dụng bền vững vùng đất cần có mơ hình sử dụng đất sau: Mơ hình kỹ thuật canh tác nơng lâm kết hợp bền vững: Mơ hình mơ tả tóm tắt qua sơ đồ sau: Hàng rào → Ao → Chuồng → Nhà → Vườn Mơ hình kết hợp cách tổng hợp việc trồng rừng với việc sản xuất lượng thực thực phẩm Sườn chân dốc để trồng băng lương thực, thực phẩm xen với băng cố định trồng dứa, khơng kén đất có độ phì nhiêu cao Sườn trên, đỉnh đồi để trồng phục hồi rừng Cây lâm nghiệp trồng theo thời gian thu hoạch chia thành loại từ 1- 5; - 10; 11 - 15; 16 - 20 năm để thu sản phẩm cách đặn Cây lâm nghiệp chủ yếu trồng loại địa thích hợp với điều kiện khí hậu vùng Vườn nhà trồng loại ăn thích ứng với vùng như: Na, xồi, mít có giá trị tiêu dùng xuất cao Cây công nghiệp cao su, điều, mắc ca phát triển tốt vùng này, nên trì phát triển Bằng cách đất đai bảo vệ có hiệu hơn, đồng thời cung cấp nhiều sản phẩm khác nhau, tăng thu nhập cho người nơng dân 79 Trong mơ hình biện pháp tổng hợp nông lâm - thuỷ lợi cơng trình áp dụng đồng nên hiệu sử dụng đất tăng cao kể mặt KT-XH sinh thái môi trường - Các giải pháp cho vùng suy thoái yếu (H1) Vùng chiếm diện tích nhỏ 215.844,4 (chiếm 34,04%) diện tích tự nhiên tỉnh Đây vùng quan trọng việc đảm bảo lương thực cho tỉnh Cho nên cần phải có biện pháp trì, cải tạo tăng độ phì cho đất, áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh, tăng vụ, chuyển giao đồng thời tiến khoa học, giống, phân bón, chất giữ ẩm, cải tiến phương thức canh tác góp phần đảm bảo lương thực cho người dân vùng 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tỉnh Đắk Nơng có hai lớp phủ thổ nhưỡng điển hình: (1) Lớp phủ thổ nhưỡng đá mẹ bazan với tầng đất dày, thành phần giới nặng, độ phì nhiêu cao, chiếm tới 40% diện tích tự nhiên khu vực nghiên cứu, gồm bốn nhóm: nâu tím, nâu đỏ, nâu vàng đen; (2) Lớp phủ thổ nhưỡng đá axit, đá cát phù sa cổ với thành phần giới nhẹ, độ phì nhiêu thấp, phân bố rải rác xen kẽ Tỉnh Đắk Nơng có nguồn tài nguyên đất quý giá đặc biệt cho việc phát triển loại công nghiệp dài ngày cà phê, cao su, tiêu, với giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, với trình sử dụng đất khứ tại, trình suy thối đất diễn với diện tích cường độ ngày tăng Để khắc phục tình trạng này, cần thiết phải xác định cụ thể mức độ suy thối đất khu vực sản xuất nơng - lâm nghiệp, qua đề biện pháp sử dụng thích hợp, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đồng thời gìn giữ nguồn tài ngun đất q giá khơng thay vùng cao nguyên Các trình suy thối đất tỉnh Đắk Nơng gồm: q trình xói mịn rửa trơi bề mặt; feralit - laterit hóa hình thành kết von; glây lầy hóa; bạc màu hóa học; tác động người Kết trình đưa đến ba dạng suy thối đất tồn khu vực nghiên cứu: xói mịn bề mặt làm tầng đất canh tác, đá mẹ kết von xuất bề mặt, trượt lở đất thay đổi bề mặt địa hình Suy thối hóa học dẫn đến chất hữu dinh dưỡng, đồng thời hình thành loại độc tố nhiễm đất Suy thoái vật lý dẫn đến phá hủy cấu trúc đất, tầng canh tác bị nén chặt thành khối rắn chắc, làm thay đổi bề mặt địa hình Cường độ suy thoái đất tiềm tỉnh Đắk Nông với tổng 81 DTTN 634.165,0 phân sau: Suy thối tiềm nhẹ (T1) có 153.149,0 (chiếm 24,1% DTTN), Suy thoái tiềm trung bình (T2) Đắk Nơng 256.721,5 chiếm 40,5% DTTN); Suy thối tiềm mạnh mạnh (T3) có 224.294,5 (chiếm 35,4%DTTN) Cường độ suy thoái (H) tỉnh Đắk Nông phân loại sau: Suy thoái nhẹ (H1) 215.844,4 chiếm 34,04% DTTN; Suy thối trung bình (H2) tỉnh Đắk Nông 298.302,0 chiếm (45,62% DTTN); Suy thối mạnh đến mạnh (H3) có 129.018,5 (chiếm 20,34% DTTN) Để hạn chế bước, tiến tới ngăn chặn trình suy thối đất nghiêm trọng tỉnh Đắk Nơng, cần thực giải pháp đồng quan điểm sử dụng đất bền vững, gồm giải pháp: - Giải pháp sách - Giải pháp quản lý - Giải pháp khoa học kỹ thuật 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ADB (2010), Central Asian Countries Initiative for Land Management Multicountry Partnership Framework Support Project: Economic Analysis of Sustainable Land Management Options in Central Asia [2] Baumhardt, R.L.; Stewart, B.A.; Sainju, U.M (2015) North American Soil Degradation: Processes,Practices, and Mitigating Strategies Sustainability, 7, 2936–2960 [3] Bednář, M., & Šarapatka, B (2018) Relationships between physical– geographical factors and soil degradation on agricultural land Environmental research, 164, 660-668 [4] Bhattacharyya, R.; Ghosh, B.N.; Mishra, P.K.; Mandal, B.; Rao, C.; Sarkar, D.; Das, K.; Anil, K.S.; Lalitha, M.; Hati, K.M.; et al (2015) Soil Degradation in India: Challenges and Potential Solutions Sustainability, 7, 3528–3570 [5] Chendev, Y.G.; Sauer, T.J.; Ramirez, G.H.; Burras, C.L (2015), History of East European Chernozem Soil Degradation: Protection and Restoration by Tree Windbreaks in the Russian Steppe Sustainability 2015, 7, 705–724 [6] EPOCH (1989-1992), the Mediterranean Desertification and Land Use (MEDALUS) project [7] Eswaran, H., Lal, R., & Reich, P F (2001) Land degradation: an overview Responses to Land degradation, 20-35 [8] European Union (2000-2006), Integrated Monitoring System for Desertification Risk Assessment Project [9] FAO, ISRIC (2000), Assess land degradation in Central and Eastern Europe: assess land degradation in Central and Eastern Europe [10] FAO (2013) Land degradation assessment in dryland: Methodology and results [11] FAO (2002), Land degradation assessment in dryland -LADA project World 83 soil resources report 97, Rome, Italy [12] Ponce Hernandez R (2002) Land degradation assessment in drylands: Approach and a methodological framework FAO, Rome, Italy [13] García-González, I., Hontoria, C., Gabriel, J L., Alonso-Ayuso, M., & Quemada, M (2018) Cover crops to mitigate soil degradation and enhance soil functionality in irrigated land Geoderma, 322, 81-88 [14] Guo, Z.; Huang, N.; Dong, Z.; van Pelt, R.S.; Zobeck, T.M (2015), Wind Erosion Induced Soil Degradation in Northern China: Status, Measures and Perspective Sustainability 2015, 6, 8951–8966 [15] Guillaume, T., Holtkamp, A M., Damris, M., Brümmer, B., & Kuzyakov, Y (2016) Soil degradation in oil palm and rubber plantations under land resource scarcity Agriculture, Ecosystems & Environment, 232, 110-118 [16] Karamesouti, M., Detsis, V., Kounalaki, A., Vasiliou, P., Salvati, L., & Kosmas, C (2015) Land-use and land degradation processes affecting soil resources: Evidence from a traditional Mediterranean cropland (Greece) Catena, 132, 45-55 [17] Khaledian, Y., Kiani, F., Ebrahimi, S., Brevik, E C., & Aitkenhead‐Peterson, J (2017) Assessment and monitoring of soil degradation during land use change using multivariate analysis Land Degradation & Development, 28(1), 128-141 [18] Koch, A.; Chappell, A.; Eyres, M.; Scott, E (2015), Monitor Soil Degradation or Triage for Soil Security: An Australian Challenge Sustainability 2015, 7, 4870–4892 [19] Nabiollahi, K., Golmohamadi, F., Taghizadeh-Mehrjardi, R., Kerry, R., & Davari, M (2018) Assessing the effects of slope gradient and land use change on soil quality degradation through digital mapping of soil quality indices and soil loss rate Geoderma, 318, 16-28 [20] Pulido, M., Schnabel, S., Contador, J F L., Lozano-Parra, J., & GómezGutiérrez, Á (2017) Selecting indicators for assessing soil quality and degradation in rangelands of Extremadura (SW Spain) Ecological 84 indicators, 74, 49-61 [21] Sione, S M J., Wilson, M G., Lado, M., & González, A P (2017) Evaluation of soil degradation produced by rice crop systems in a Vertisol, using a soil quality index Catena, 150, 79-86 [22] Lưu Thế Anh, Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Thị Thủy nnk (2016) Tài nguyên đất Tây Nguyên – trạng thách thức NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ [23] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [24] Bộ Tài nguyên môi trường, 2012 Thơng tư 14/2012/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật điều tra thối hóa đất [25] Nguyễn Lập Dân nnk (2010), Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại: nghiên cứu điển hình cho Đồng sông Hồng Nam Trung Bộ, Đề tài cấp Nhà nước mã số KC.08.23/06-10 [26] Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Đình Kỳ, Vũ Thị Thu Lan (2012), Quản lý hạn hán, sa mạc hóa vùng Nam Trung Bộ bối cảnh biến đổi khí hậu NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ [27] Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Mạnh Hà (2010), Nghiên cứu địa lý phát sinh thoái hoá đất tỉnh Hà Tĩnh phục vụ sử dụng tài nguyên đất bền vững Tuyển tập công trình khoa học Địa lí - Địa Trường Ðại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Hà Nội [28] Nguyễn Văn Dũng nnk (2009), Nghiên cứu, đánh giá trạng, nguyên nhân mặn hóa, phèn hóa đất đồng Bắc Bộ phục vụ đề xuất giải pháp bền vững Đề tài cấp Viện Địa lý [29] Nguyễn Văn Dũng (2014), Nghiên cứu yếu tố địa lý phát sinh thối hóa đất tỉnh Kon Tum phục vụ sử dụng tài nguyên đất bền vững Kỷ yếu Hội nghị Địa lý lần thứ [30] Nguyễn Văn Dũng (2019), Nghiên cứu địa mạo - thổ nhưỡng phục vụ quy 85 hoạch sử dụng đất bền vùng Bắc Tây Nguyên, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Hà Nội [31] Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Đình Kỳ (2012), Đánh giá định lượng xói mịn đất đồi núi vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh phương trình đất phổ dụng hệ thống thơng tin địa lý Tạp chí Các Khoa học Trái đất [32] Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Văn Dũng nnk (2012), Đánh giá điều kiện hình thành thối hóa đất vùng Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh phục vụ sử dụng đất bền vững Hội nghị địa lý toàn quốc lần thứ NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội [33] Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Văn Dũng, Hoàng Thị Huyền Ngọc (2013), Ứng dụng phương trình đất phổ dụng (USLE) hệ thống thơng tin địa lý (GIS) đánh giá xói mịn đất tiềm vùng Tây Nguyên đề xuất giải pháp giảm thiểu xói mịn Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 35(4), 403-410 [34] Nguyễn Đình Kỳ nnk (1997), Nghiên cứu tổng hợp thối hóa đất bazan Tây Ngun, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước thuộc chương trình Tây Nguyên II Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý [35] Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Mạnh Hà (2004), Nghiên cứu địa lý phát sinh thối hóa đất nhằm đề xuất giải pháp khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Lô, sông Chảy Lưu trữ Viện Địa lý, Hà Nội [36] Nguyễn Đình Kỳ nnk, (2005), Nghiên cứu q trình thối hố đất Quảng Bình giải pháp phòng tránh, Đề tài cấp viện KHCN Việt Nam [37] Nguyễn Đình Kỳ nnk (2006), Nghiên cứu đánh giá thoái hoá đất tỉnh Quảng Trị phục vụ quy hoạch phát triển bền vững, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Hà Nội [38] Nguyễn Đình Kỳ nnk (2006), Nghiên cứu đánh giá dự báo thối hóa đất vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam phục vụ quy hoạch bền vững Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ KH&CN, Hà Nội [39] Hội Khoa học Đất Việt Nam (2012), Quản lý bền vững đất nơng nghiệp: Hạn chế thối hóa phịng chống sa mạc hóa NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 86 [40] Dương Thị Lịm, Nguyễn Mạnh Hà, Hoàng Thị Huyền Ngọc, Đào Ngọc Nhiệm (2018) Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng As, Cd, Cu, Hg, Pb Zn đất bãi thải khu khai thác khống sản Tây Ngun Tạp chí Hóa học, số 56(6E2), 12/2018 [41] Phan Kế Lộc (1985) Một số đặc trưng hệ thảm thực vật thảm thực vật Tây Nguyên - “Tây Nguyên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên” NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [42] Võ Quang Minh nnk (2003) Bước đầu đánh giá khả ứng dụng hệ thống Assod phân loại suy thoái đất vùng đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Đất 17/2003, tr 20-28 [43] Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mịn đất đại biện pháp chống xói mịn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [44] Hồng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Thị Thu Hường (2017) Thực trạng khả xâm nhập mặn huyện Tiền Hải, Thái Bình Tạp chí Khoa học Đất, số 50, tháng 04/2017 [45] Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002), Sử dụng bền vững đất miền núi vùng cao Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội [46] Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [47] Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế (2012) Sa mạc hóa Việt Nam: Nhận diện nguy tiềm ẩn Hội thảo Quốc gia Đất Việt Nam, trạng sử dụng thách thức [48] Nguyễn Thị Thủy, Lưu Thế Anh (2016) Tích hợp GIS phân tích đa tiêu (MCA) thành lập đồ thối hóa đất tiềm Tạp chí khoa học đo đạc đồ, số 29, 9/2016 [49] Mai Trọng Thơng nnk (2011), Biến đổi khí hậu với thối hóa hoang mạc hóa tỉnh Trung Trung Bộ, Đề tài Nghị định thư Biến đổi Khí hậu với Đan Mạch [50] Trung tâm Điều tra đánh giá tài nguyên đất (2012) Điều tra, đánh giá thối 87 hóa đất vùng Tây Ngun phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững Tổng cục Đất đai, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [51] Nguyễn Quang Việt, Lê Đình Thuận, Nguyễn Nhật Nam (2014) Bước đầu thành lập đồ thối hóa đất theo WOCAT số xã thuộc huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, T 1, S (2014) [52] Phạm Quang Vinh nnk (2011) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tồn cầu hoang mạc hóa đến mơi trường xã hội khu vực Nam Trung Bộ (nghiên cứu thí điểm cho tỉnh Bình Thuận), Đề tài hợp tác quốc tế KH&CN theo nghị định thư [53] Phạm Quang Vinh nnk (2015), Điều tra, đánh giá trạng thối hóa đất khu vực Điện Biên, Lai Châu công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội sử dụng đất bền vững, Đề tài điều tra cấp Nhà nước [54] Lưu Thế Anh cộng (2015), Nghiên cứu tổng hợp thối hóa đất, hoang mạc hóa Tây Nguyên đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững, mã số: TN3/T01 Chương trình KH&CN Cấp Nhà nước “Chương trinh Tây Nguyên 3, tài liệu lưu trữ Viện Địa lí [55] Nguyễn Mạnh Hà (2017), Nghiên cứu tổ hợp giải pháp cải tạo, phục hồi hệ sinh thái khu bãi thải khu khai thác khoáng sản nhằm ngăn ngừa hoang mạc hóa, sử dụng đất hiệu quả, bền vững vùng Tây Nguyên Mã số: TN17/T04 Đề tài cấp Quốc gia thuộc chương trình Tây Nguyên 2016-2020 88 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất phân theo huyên/thị xã thuộc tỉnh Đắk Nông (tính đến ngày 31/12/2016) Đơn vị tính: Nghìn TT Tổng Đơn vị hành diện tích Tổng Đất sản xuất Đất lâm nông nghiệp nghiệp Đất chuyên Đất dùng 650,93 359,514 235,52 26,95 5,50 Thị xã Gia Nghĩa 28,41 21,27 1,94 2,73 0,73 Huyện Đăk G’long 144,78 85,21 74,27 7,14 0,48 Huyện Cư Jút 72,07 29,63 36,71 2,95 0,81 Huyện Đăk Mil 68,16 44,16 19,84 2,28 0,67 Huyện K rông Nô 81,37 52,76 19,80 4,78 0,62 Huyện Đăk Song 80,65 52,60 22,24 2,23 0,83 Huyện Đăk R’lấp 63,57 43,72 13,16 2,94 1,03 Huyện Tuy Đức 111,92 57,16 47,56 1,89 0,34 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Nông năm 2017 Hình 2.0 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Đắk Nơng năm 2016 89 Hình 3.1: Kết von, đá ong hóa bề mặt Hình 3.2: Đất hoang hóa kết von, đá huyện Đắk GLong, tỉnh Đắk Nông ong huyện Đắk GLong, (Ảnh chụp tháng 4/2019) tỉnh Đắk Nông(Ảnh chụp tháng 4/2019) Hình 3.3: Đất trống sau mùa vụ Hình 3.4: Đốt rừng chuẩn bị canh tác Đắk Krông Nô(Ảnh chụp tháng 4/2019) Glong(Ảnh chụp tháng 4/2019) Hình 3.6: Hiện trạng rừng thưa qua khai thác Cư Jút (Ảnh chụp tháng 4/2019) 90 Hình 3.7: Đất trồng, đồi núi trọc (trái) rừng nghèo kiệt (phải) Đắk Glong (Ảnh chụp tháng 4/2019) Hạn hán Đắk Nơng năm 2018 Khai thác khống sản trái phép Đắk Nông năm 2018 Nguồn Báo Đắk Nông 91 ... cấp kết đánh giá tiềm suy thối đất tỉnh Đắk Nơng 61 3.3 SUY THOÁI ĐẤT HIỆN TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG 64 3.3.1 Các tiêu đánh giá suy thoái đất 64 3.3.2 Kết đánh giá suy thoái đất ... cứu suy thoái tài nguyên đất Chương 2: Nghiên cứu đặc điểm phát sinh suy thoái đất tỉnh Đắk Nơng Chương 3: Đánh giá suy thối tài nguyên đất phục vụ đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững tỉnh Đắk. .. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH ĐẮK NÔNG 43 2.3.1 Hệ thống phân loại đất tỉnh Đắk Nông 43 2.3.2 Đặc điểm đơn vị đất 44 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w