1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự cần thiết của hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam

15 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1.Cơ sở lý luận 1.2.Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của Việt Nam 2.Vận dụng 2.1.Vì sao Việt Nam cần hội nhập kinh tế? 2.1.1 Giải pháp chiến lược cho công nghiệp hóa rút ngắn ở Việt Nam nhìn từ góc độ xem xét các tác động của hội nhập kinh tế quốc tế

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Tên đề tài SỰ CẦN THIẾT CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam Vận dụng 2.1 Vì Việt Nam cần hội nhập kinh tế? Trang 2 2 7 2.1.1 Giải pháp chiến lược cho cơng nghiệp hóa rút ngắn Việt Nam nhìn từ góc độ xem xét tác động hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đặc trưng xu hướng phát triển phổ biến kinh tế giới, lơi tham gia hầu hết kinh tế Bất luận kinh tế có quy mơ trình độ phát triển thuộc chế độ trị xã hội Hơn hội nhập kinh tế quốc tế lại hội nhập vào kinh tế giới bước chuyển mạnh mẽ sang kinh tế tri thức Từ năm 90 kỷ trước, hội nhập quốc tế trở thành xu hướng thời đại Đối với quốc gia với nhiều mặt trình phát triển Việt Nam, hội nhập quốc tế đường rút ngắn khoảng cách với nước khu vực giới Lợi ích lớn nhất hội nhập học tập phát triển, với việc nước ta nước có xuất phát điểm rất thấp với 45 năm thống nhất độc lập tự chủ quy luật đào thải cần thiết hội nhập quốc tế Việt Nam bước chân sang kỷ Nước ta hội nhập kinh tế 25 năm Song song với công đổi bên trong, nước ta hội nhập ngày sâu rộng Nhìn lại năm 2020, nói hội nhập kinh tế quốc tế điểm sáng triển khai đối ngoại đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Nhưng theo chủ trương Đảng: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước”, khắc phục khó khăn để hoàn thành sứ mệnh Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam Nghiên cứu nhằm làm rõ đề tài “Sự cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, vấn đề không mẻ, song nước hội nhập ngày sâu tồn diện vấn đề mang tính thời Do q trình tìm kiếm tiếp cận thơng tin chưa thật tồn diện nên nội dung khơng tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận lời phê bình, đóng góp thầy 3 NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn: 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1a Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung 1.1b Nội dung hội nhập kinh tế: Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu thành công Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Quá trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Các điều kiện sẵn sàng tư duy, tham gia toàn xã hội, nguồn nhân lực am hiểu môi trường quốc tế; điều kiện chủ yếu để thực hội nhập thành công Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhâp kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia nước Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ 1.2 Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam: 1.2a Tác động tích cực hội nhập kinh tế: i) Hội nhập kinh tế quốc tế phương cách để tạo dựng mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư: 4 Việt Nam từ kinh tế hướng nội khép kín chuyển sang kinh tế hướng xuất nhập Vượt qua cách tiếp cận nước Đông Á trước đây, Việt Nam tận dụng tốt hiệu ứng tác động tồn cầu hóa để đẩy mạnh hội nhập, mở rộng quan hệ đối tác thương mại theo đó, thị trường xuất ta phát triển nhanh, rộng khắp Sau 30 năm đổi từ chỗ phụ thuộc đáng kể vào khu vực thị trường Đông âu đến thị trường xuất Việt Nam mở rộng sang hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ Hội nhập kinh tế quốc tế cịn phương thức khai thơng huy động phân bổ có hiệu nguồn lực trước hết vốn ii) Tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học, hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Thông qua công trình đầu tư nước ngồi, khoảng 50 vạn lao động trực tiếp, có cán quản lý cán kỹ thuật đào tạo trưởng thành Ngoài ra, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam đưa hàng trăm ngàn người lao động, làm việc nước ngoài, hàng năm đem cho đất nước tỷ USD Những người có hội đào tạo nâng cao tay nghề thời gian làm việc nước Số sinh viên học tập nước ngày tăng Hiện nay, có khoảng 20.000 học sinh, sinh viên theo học nước ngoài, tập trung chủ yếu Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc, iii) Tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa trị, ngồi cịn củng cố thêm an ninh quốc phòng Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới Ngoài ta việc hội nhập tạo điều kiện để nước ổn định khu vực quốc tế; đồng thời mở khả phối hợp nước để giải vấn đề quan tâm chung môi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế iv) Hội nhập kinh tế tạo bước ngoặt lớn để Việt Nam khỏi tình trạng nước xuất tài nguyên Ứng với thay đổi nhu cầu chất lượng tiêu dùng thị trường, mặt hàng xuất Việt Nam đổi mở rộng theo hướng tăng tỷ trọng hàng hóa qua chế biến Xuất tài nguyên, khoáng sản mang cho Việt Nam hàng chục tỷ đô la Mỹ năm Nhưng, nhiều ý 5 kiến cho cách phát triển kinh tế dựa vào tài nguyên thô chẳng khác “ăn thịt” Cho nên thay tiếp tục tập trung vào xuất dầu thô, than đá, kim loại thơ nước ta tập trung vào x́t hàng hóa qua chế biến v) Hội nhập kinh tế quốc tế ngoại ác để thúc đẩy cấu lại ngành kinh tế tạo dựng khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam Tham gia vào thị trường quốc tế lập bật lợi để so sánh bật điểm mạnh điểm yếu kinh tế Như dệt may da giày, chế biến thủy sản, chế biến nơng sản Việt Nam ví dụ điển hình, chưa phải ngành có khả cạnh tranh cao giới có số thương hiệu sản phẩm từ nhóm hàng Việt Nam quốc tế cơng nhận Tuy nhiên, cạnh tranh giới khốc liệt hơn, đặc biệt áp lực cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc Ấn Độ nước khu vực châu Á nước sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm tương tự, áp lực địi hỏi ngành phải ln chủ động nâng cao khả cạnh tranh vi) Hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho nước sau tiếp thu khoa học cơng nghệ từ nước trước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện lập phương thức để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận tích cực áp dụng thành tựu nhất khoa học kỹ thuật cơng nghệ Ví dụ chế biến mủ cao su Việt Nam, trước thiết bị máy móc cịn lạc hậu nên sản phẩm chế biến đáp ứng nhu cầu cấp thấp săm lốp xe, sau áp dụng cơng nghệ tiên tiến Việt Nam tham gia trở thành mắt xích sản xuất khu vực giới Rõ ràng, việc hội nhập cho phép nước sau rút ngắn khoảng cách kinh tế tri thức Các công ty ô tô Việt Nam không tham gia vào trình chế tạo linh kiện mà chế tạo tơ có thương hiệu riêng (gần nhất Vinfast Việt Nam) Người Việt Nam nước tham gia vào số ngành công nghệ cao hàng không vũ trụ,… 1.2b Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế: i) Gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp khó khăn, chí phá sản 6 Mở cửa hội nhập xóa bỏ rào cản nước, qua có dịng hàng hóa từ bên ngồi đổ vào Điều khiến cho hàng nội địa gặp phải trở ngại cạnh tranh hàng nhập - có chất lượng cao Điều khiến cơng ty, nhiều doanh nghiệp gặp phải khó khăn điều kiện để sản xuất sản phẩm chất lượng cao với giá tương đương điều chưa thể Chẳng hạn thấy đối thủ nặng kí hàng dệt may da giày nước Trung Quốc Ấn Độ, hàng chế biến nông sản Thái Lan Do bị cạnh tranh dội thị trường quốc tế số ngành hàng Việt Nam bị đẩy khỏi thị trường khu vực quốc tế, ngành dệt may ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất Tuy nhiên ảnh hưởng có tính trực tiếp nên ngắn hạn tạm thời giảm thiểu cách điều chỉnh phù hợp ii) Làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngồi Nói đơn giản, tham gia vào thị trường quốc tế kinh tế nước ta trở thành phận kinh tế giới Năm 1997 ví dụ cụ thể tính dễ bị tổn thương kinh tế hội nhập với mức độ hội nhập cao nay, kinh tế nước ta chịu tác động rất lớn từ biến động này, điều thấy rất rõ năm 2004 giá giới có nhiều biến động đặc biệt giá xăng dầu, dược, thép, phân bón Chỉ số giá nước tăng đột biến với mức trung bình 9,5% Nói cách khác cú sốc bên ảnh hưởng lớn đến tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa iii) Vơ tình làm tăng khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội Cơ hội mà hội nhập kinh tế mang lại cho nước nhau, song mặt hội nhập khởi xướng từ nước phát triển nhất, nước phát triển nhất nước hưởng lợi nhiều Ngoài a cịn phân phối khơng đồng lợi ích rủi ro nhóm nước khác xã hội iv) Khiến nước phát triển bị thua thiệt chuỗi giá trị tồn cầu Có nghĩa nước phát triển họ tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động có giá trị gia tăng thấp dễ trở thành bãi thải công nghiệp Các nước phát triển tập trung vào 7 nước phát triển - nơi mà có nhiều đất đai nhiều tài nguyên thiên nhiên để đầu tư mà đơi dự án đầu tư sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm tác động xấu đến môi trường Hơn nữa, việc mở đường cho khai thác tài nguyên mà không gắn với phát triển cơng nghiệp chế biến cịn đẩy nhanh tốc độ “chảy máu tài nguyên” Khi ngành công nghiệp nội địa phát triển tài ngun khơng cịn Cơng nghiệp chế biến gỗ ví dụ điển hình Trong suốt thập niên 1980 năm đầu thập niên 1990, Việt Nam xuất ạt nguyên liệu gỗ Mỗi năm, hàng triệu mét khối gỗ tròn gỗ xẻ đưa xuống tàu để xuất Giờ đây, ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ phát triển nguồn gỗ nội địa khơng cịn Chúng ta tìm thấy ví dụ tương tự xảy với ngành khai thác than Đáng ngại hơn, việc phát triển kinh tế dựa chủ yếu vào việc khai thác xuất tài ngun thơ cịn làm triệt tiêu động lực phát triển khoa học công nghệ Đây khác biệt kinh tế nghèo tài nguyên, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore… kinh tế giàu tài nguyên Nigeria, quốc gia kiếm 350 tỷ đô la Mỹ từ xuất dầu thô từ năm 1965-2000 nước nghèo giới Các nhà kinh tế gọi “lời nguyền tài nguyên”, “căn bệnh Hà Lan” v) Tạo số thách thức quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia Có thể hiểu điều đơn giản mức độ hội nhập cao tồn quyền định quốc gia bị giảm theo nghĩa tương đối Ở có mâu thuẫn lớn đặt nước khơng muốn bị gạt ngồi lề phát triển, song để hội nhập nhất hội nhập ngày đầy đủ tồn diện quyền định quốc gia có nguy bị thu hẹ vi) Làm tăng nguy sắc dân tộc, truyền thống nước nhà bị xói mịn trước xâm lăng văn hóa nước ngồi Ta nhìn nhận xâm lăng văn hóa chiến Bởi văn hóa chứng minh thư để nhận diện chữ dân tộc với dân tộc khác, trình hội nhập giới ngày sâu rộng bên cạnh việc tiếp thu hấp thụ giá trị tinh hoa nước ta phải đối mặt đối mặt với thách thức 8 nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp bị đảo lộn, nhiều hành vi vi phạm văn hóa xuất với tần suất lớn, mật độ dài, với phương thức mưa dầm thấm lâu thông qua sản phẩm văn hóa truyền thơng phim ảnh ca nhạc vii) Tăng nguy buôn lậu, khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp Ví dụ gần nhất dịch bệnh covid-19, mà khơng giao lưu khơng thể có cá nhân nhập cư, khơng có cá nhân nhập cư khơng thể khiến virus phát tán xun quốc gia Nói tóm lại, hội tác động tích cực hội nhập kinh tế lớn, song thách thức chí tác động tiêu cực khơng nhỏ, đặc biệt thời kỳ đầu trình hội nhập Nhưng mà có điều cần khẳng định, thách thức dự đốn tồn chúng thường tạm thời ngắn hạn, lẽ chúng khắc phục nước ta có đủ lực phát triển, đủ sức mạnh cạnh tranh Vận dụng lí luận vào thực tiễn: 2.1 Vì Việt Nam cần hội nhập kinh tế? Dù có bề dày lịch sử coi đồ sộ phong phú bậc nhất với 4000 năm trải dài, Việt Nam thực độc lập tồn vẹn, tự chủ 1% – 45 năm kể từ cờ Tổ Quốc giương cao Hội Trường Thống Nhất Chính thế, xuất phát điểm Việt Nam thấp, thời gian xây dựng ngắn ngủi khiến tụt hậu rất nhiều so với mặt chung Hơn nữa, thời đại 4.0 mà ngành công nghệ liên tục chạy đua với tốc độ tên lửa, Việt Nam quốc gia nông nghiệp Dù ngành công nghiệp nước nhà có bước tiến vượt bậc với xuất Công ty nghiên cứu sản xuất Vinsmart, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế, chưa đủ khả đưa Việt Nam lên mặt chung Không đâu xa, khu vực châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng, có tên góp mặt vào hàng ngũ nước công nghiệp Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, coi nước công nghiệp Trung Quốc, 9 Malaysia, Thái Lan Trong Việt Nam nước phát triển Lạc hậu đồng nghĩa với việc bị phụ thuộc vào hỗ trợ, công nghệ kỹ thuật nước ngồi, đó, giá trị sản x́t ngành cơng nghiệp nói chung cao nông nghiệp rất nhiều, từ phụ thuộc công nghệ dẫn đến phụ thuộc kinh tế Khi cất súng ống đạn dược rồi, chiến tranh tiền tệ đáng sợ nhất Với vai trò thành tố cục diện tổng thể, việc tự chuyển mình, học hỏi tiếp thu điều cần thiết Sự đào thải tất yếu không loại trừ bất đối tượng nào: nhân viên làm không tốt bị đuổi việc, chế độ không phù hợp, lạc hậu bị thay chế độ tiên tiến hơn, chất mối liên hệ cách giới vận hành Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin mối quan hệ phổ biến, Việt Nam cần tiến biển lớn, tiếp thu hay tốt nhân loại để tự chuyển hóa thân góp phần vào cơng thúc đẩy giới phát triển 2.2 Giải pháp chiến lược cho công nghiệp hóa rút ngắn Việt Nam nhìn từ góc độ xem xét tác động hội nhập kinh tế quốc tế: Qua thấy mục tiêu trước mắt trì quan hệ với nước, tận dụng thời cơ, rộng mở tạo hội cho nước lớn đầu tư phát triển, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao kết hợp với học tập phát triển khoa học công nghệ Song phải đề cao cảnh giác vấn đề độc lập tự chủ mở cửa du nhập, thắt chặt khâu kiểm duyệt với nội dung dễ đông đảo người tiếp cận Nhớ lại năm 2019, tranh chấp đường lưỡi bị biển Đơng căng thẳng mức đỉnh điểm, phim hoạt hình với chi tiết rất nhỏ lọt qua khâu kiểm duyệt để trình chiếu cụm rạp Dù bị ngưng lại rất nhanh sau đó, việc dấy lên chủ đề nóng hổi vấn đề kiểm duyệt, liền sau loạt tranh cãi cộng đồng người hâm mộ, mà thần tượng họ lên tiếng đường lưỡi bò Bấy nhiêu cho thấy tác động mạnh mẽ Trung Quốc đến Việt Nam: tiểu thuyết, Tiktok, đường lưỡi bị, phim ảnh,… khơng thể phủ nhận tầm ảnh hưởng văn hóa Hoa Ngữ với giới Tuy nhiên, đề cao cảnh giác 10 10 nghĩa vụ hàng đầu không với nhà nước mà với quần chúng Với cổng thông tin rộng mở, người sử dụng, tiếp cận Internet cần phải có đầu lạnh, tầm nhìn tồn cục niềm tin với Đảng Nhà Nước trước cám dỗ cài cắm tinh vi Nói đến thấy tầm quan trọng việc nâng cao nhận thức việc hội nhập quốc tế Vấn đề đồng hóa đạt đến trình độ tinh xảo, chủ yếu nhắm vào người phần tử lơ cảnh giác cho thân biết nhiều, biết đủ Trong thời kỳ đổi mới, công dân nước đà phát triển, người cần chuẩn bị tâm học tập, tiếp thu tinh hoa nhân loại, phải tận dụng thời để phát triển thân góp phần xây dựng nước nhà, đồng thời phải khắc ghi cội nguồn thân, giữ vững giá trị cốt lõi sắc văn hóa dân tộc KẾT LUẬN Nói tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có khả tạo hội thuận lợi cho phát triển kinh tế, vừa dẫn đến nguy to lớn mà hậu chúng rất khó lường Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế vấn đề cần phải đặc biệt coi trọng Các lợi ích bất lợi nhìn chung dạng tiềm nước khác, nước không giống điều kiện, hồn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai thác lợi ích đến đâu hạn chế bất lợi, thách thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng lực nước, trước hết chiến lược/chính sách, biện pháp hội nhập việc tổ chức thực Thực tế, nhiều nước khai thác rất tốt hội lợi ích hội nhập để đạt tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội cao, ổn định nhiều năm liên tục, nhanh chóng vươn lên hàng nước công nghiệp tạo dựng vị quốc tế đáng nể, đồng thời xử lý thành công bất lợi thách thức q trình hội nhập, trường hợp Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Mêxicô, Brazil… Một số nước gặt hái nhiều lợi ích từ hội nhập, song xử lý chưa tốt mặt trái trình này, nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức 11 11 lớn, kể tới trường hợp Thái Lan, Philipin, Inđonesia, Việt Nam, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha… Mặc dù vậy, suy cho lợi ích mà hầu thu thực tế từ trình hội nhập lớn họ phải trả cho tác động tiêu cực xét phương diện tăng trưởng phát triển kinh tế Điều giải thích hội nhập quốc tế trở thành lựa chọn sách hầu giới Trong xu toàn cầu hoá hội nhập diễn mạnh mẽ nay, hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động thiếu phát triển trường đại học, cao đẳng Tóm lại, thời kì hội nhập xu tồn cầu hố nay, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng trình phát triển trường đại học, cao đẳng Về phía em, với vai trị sinh viên, em tự rút số nhận định, giải pháp phương hướng cho thân thời kì hội nhập sau: Thứ nhất, tôn trọng ủng hộ sử dụng sản phẩm Việt Nam (gần nhất điện thoại Vsmart) Sử dụng hàng Việt Nam để khuyến khích, thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất nước nhà Thứ hai, tiếp thu cách có chọn lọc, trừ sản phẩm có nội dung xuyên tạc đến máy Nhà Nước, xuyên tạc lãnh thổ chủ quyền, danh dự quốc gia Thứ ba, tỉnh táo trước sóng dư luận Việc dễ dàng tiếp cận với nguồn tin đòi hỏi vốn hiểu biết lập trường vững vàng, không chạy theo thần tượng dư luận cách mù qng Sẵn sàng “bng bỏ” thần tượng có quan điểm trái với lợi ích quốc gia dân tộc – thực vấn đề khó khăn với cộng đồng người hâm mộ Thứ tư, xây dựng làm thân luồng tri thức q trình hội nhập Tóm lại, giới chuyển động khơng ngừng q trình tồn cầu hóa diễn vơ mạnh mẽ, địi hỏi nhất quán hành động từ Đảng, Nhà Nước toàn dân Sự hội nhập quốc tế đem lại gió cho phát triển 12 12 quốc gia, thách thức với độc lập tự chủ Nhưng em tin rằng, với bề dày kháng chiến hào hùng dân tộc, nhất định nước ta vững vàng trước cám dỗ, hịa vào luồng gió phát triển chung giới cách ngoạn mục 13 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình ngun lí chủ nghĩa Mác - Lênin NXB Chính trị quốc gia Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin NXB Chính trị quốc gia Hội nhập kinh tế Wikipedia Nên hiểu “hội nhập kinh tế” - Bài viết cựu Bí thư Trung Ương Đảng, cựu Phó Thủ tướng Vũ Khoan Hội nhập kinh tế Việt Nam bối cảnh - Bài viết ThS Nguyễn Thị Thúy Ngọc Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam - Theo Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 168 (6/2016) Hội nhập kinh tế quốc tế: Dự báo xác vấn đề - Báo Công Thương, 5-7-2019 Hội nhập kinh tế quốc tế: Mục tiêu cao phục vụ phục hồi kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng - Baoquocte.vn, 20-7-2020 Bộ Công Thương phổ biến, Hội nhập kinh tế quốc tế tình hình Văn Phịng Bộ, 12-12-2020 10.Đỗ Hồi Nam (chủ biên) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam NXB Khoa học xã hội, 1996 11 GS.TS Đỗ Hồi Nam Một số vấn đề cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam NXB Khoa học xã hội, 2003 12.Ngơ Văn Hồng Vì cơng nghệ nhập vào Việt Nam cịn q ít? Báo đầu tư số 149 (946), trang 14 13.Nguyễn Xuân Thắng Về xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới NXB Khoa học xã hội 14.Nguyễn Xuân Thắng Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2007 15.Thông tin quốc gia tham khảo từ Wikipedia ... mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhâp kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia nước Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn... thành sứ mệnh Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam Nghiên cứu nhằm làm rõ đề tài ? ?Sự cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? ??, vấn đề không mẻ, song nước hội nhập ngày sâu... Hội nhập kinh tế Việt Nam bối cảnh - Bài viết ThS Nguyễn Thị Thúy Ngọc Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam - Theo Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 168 (6/2016) Hội nhập kinh

Ngày đăng: 16/08/2021, 13:25

Xem thêm:

Mục lục

    TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w