1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SACH GIAO VIEN KHTN 6

474 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CAO Cự GIÁC (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) PHẠM THỊ HƯƠNG - TRẦN THỊ KIM NGÂN NGUYỄN THỊ NHỊ -TRẦN NGỌC THẮNG KHOA CD tSfik NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM CAO Cự GIÁC (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) PHẠM THỊ HƯƠNG - TRẦN THỊ KIM NGÂN NGUYỄN THỊ NHỊ -TRẦN NGỌC THẮNG KHOA HỌC Tự NHIÊN Sách giáo viên fí ^„1*1 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Lời nói đầu Sách giáo viên Khoa học tự nhiên ( C h â n t r i s n g t o ) biên soạn nhằm giúp giáo viên tổ chức hiệu hoạt động dạy học theo học sách giáo khoơ Khoa học tự nhiên Sách tài liệu tham khảo dành cho giáo viên thiết kế giảng dạy học phát triển lực học sinh Do đó, sách tập trung hướng dẫn giáo viên: - Viết mục tiêu cho giảng phù hợp với mục tiêu học sách giáo khoa -Thiết kế tổ chức hoạt động sách giáo khoa phù hợp với đối tượng điều kiện thực - Phương pháp kĩthuật dạy học phát triển lực học sinh, cách tổ chức cho học sinh thảo luận nội dung cụ thể theo ỵêu cầu sách giáo khoa - Phương pháp trả lời câu hỏi nhiệm vụ thảo luận, luỵện tập, vận dụng tập cuối học sách giáo khoa Trong q trình biên soạn, nhóm tác giả nỗ lực hết minh để có gợi ý tốt cho giáo viên thiết kế giảng Dù vậy, sách tránh khỏi thiếu sót định Các tác giả mong nhận góp ý từ q thẩỵ trực tiếp giảng dạy trường Trung học sở để sách ngày hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Mục lục CÁC TÁC GIẢ PHẨN MỘT - HƯỚNG DẪN CHUNG Giới thiệu Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên .7 Phân tích cấu trúc sách cấu trúc học 16 Phương pháp dạy học 19 Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Khoa học tự nhiên .27 Phân phối Chương trình mơn Khoa học tự nhiên 35 PHẦN HAI - HƯỚNG DẪN THIẾT KÊ BÀI GIẢNG 39 MỞ ĐẨU 39 Bài Giới thiệu khoa học tự nhiên 39 Bài Các lĩnh vực chủ ỵếu khoa học tự nhiên 42 Bài Quỵ định an tồn phịng thực hành Giới thiệu số dụng cụ đo Sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học 46 CHỦ ĐỂ CÁC PHÉP ĐO 53 Bài Đo chiều dài 53 Bài Đo khối lượng 58 Bài Đo thời gian 62 Bài 7.Thang nhiệt độ Celsius Đo nhiệt độ .66 Ôn tập chủ đề 70 CHỦ ĐỀ CÁC THỂ CỦA CHẤT 73 Bài Sự đa dạng thể chất Tính chất chất 73 Ôn tập chủ đề .83 CHỦ ĐỂ OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ 88 Bài Oxygen 88 Bài 10 Khơng khí bảo vệ mơi trường khơng khí 92 Ôn tập chủ đề .98 CHỦ ĐẼ MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUN LIỆU, LƯƠNG THựC - THỰC PHẨM THƠNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG 102 Bài 11 Một số vật liệu thông dụng 102 Bài 12 Nhiên liệu an ninh lượng 109 Bài 13 Một số nguyên liệu 115 Bài 14 Một số lương thực - thực phẩm 120 Ôn tập chủ đề 125 CHỦ ĐẼ CHẤTTINH KHIẾT - HỖN HỢP PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT 128 Bài 15 Chất tinh khiết - Hỗn hợp 128 Bài 16 Một số phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp 137 Ôn tập chủ đề 142 CHỦ ĐỂ 6.TẾ BÀO-ĐƠN VỊ Cơ SỞ CỦA Sự SỐNG .146 Bài 17 Tế bào 146 Bài 18.Thực hành quan sáttế bào sinh vật 150 Ôn tập chủ đề 153 CHỦ ĐỂ Từ TẾ BÀO ĐẾN THỂ .157 Bài 19 Cơ thể đơn bào thể đa bào .157 Bài 20 Các cấp độ tổ chức thể đa bào 160 Bài 21.Thực hành quan sát sinh vật .165 Ôn tập chủ đề 168 CHỦ ĐỀ ĐA DẠNG THÊ GIỚI SÓNG 170 Bài 22 Phân loại giới sống .170 Bài 23.Thực hành xây dựng khoá lưỡng phân 176 Bài 24 Virus 178 Bài 25 Vi khuẩn 182 Bài 26.Thực hành quan sát vi khuẩn.Tim hiểu bước làm sữa chua 187 Bài 27 Nguyên sinh vật .190 Bài 28 Nấm 193 Bài 29.Thực vật 200 Bài 30.Thực hành phân loại thực vật 207 Bài 31 Động vật 210 Bài 32.Thực hành quan sát vàphân loại động vật thiên nhiên 219 Bài 33 Đa dạng sinh học .223 Bài 34.Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên 230 Ôn tập chủ đề 235 CHỦ ĐẼ Lực 242 Bài 35 Lực biểu diễn lực 242 Bài 36.Tác dụng lực .245 Bài 37 Lực hấp dẫn trọng lượng .248 Bài 38 Lực tiếp xúc lực không tiếp xúc 251 Bài 39 Biến dạng lò xo Phép đo lực .254 Bài 40 Lực ma sát 258 Ôn tập chủ đề 263 CHỦ ĐỂ 10 NĂNG LƯỢNG VÀ SỐNG .266 Bài 41 Năng lượng .266 Bài 42 Bảo toàn lượng sửdụng lượng 271 Ôn tập chủ đề 10 .278 CHỦ ĐỀ 11 TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI 281 Bài 43 Chuyển động nhìn thấy Mặt Trời 281 Bài 44 Chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng 285 Bài 45 Hệ MặtTrời Ngân Hà .289 Ôn tập chủ đề 11 293 PHẨN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌCTự NHIÊN 1.1 Quan điểm biên soạn Sách giáo khoa (SGK) Khoa học Tự nhiên biên soạn theo quan điểm sau: 1-Đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh (HS) bám sát Chương trình mơn Khoa học tự nhiên lớp theo Chương trình Giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26/12/2018, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn SGK ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT- BGDĐT Thông tư 23/2020/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Đảm bảo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất chủ ỵếu lực chung quỵ định Chương trình tổng thể, thời đáp ứng ỵêu cầu cẩn đạt lực đặc thù mơn học lực khoa học tự nhiên với lực thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng triệt để quan điểm dạy học phát triển lực, dạy học tích hợp, dạy học dựa học tập trải nghiệm, dạy học giải vấn đề tích cực hố hoạt động HS trình bày nội dung phương pháp sử dụng sách Cụ thể: -Tích cực vận dụng nguyên lí "Người học trung tâm" trình dạy học, với trọng tâm chuyển từgiáo dục trọng truyền thụ kiến thức sang giúp cho HS hình thành phát triển toàn diện phẩm chất, lực; - Chú trọng đến trình phát triển lực HS; tạo hội tối đa để người học tương tác trải nghiệm thực tế nhằm giải tình có vấn đề gắn liền với kiến thức, kĩ giá trị nhận thức; -Đặc biệt quan tâm đến học tập dựa hoạt động; nội dung học tập hình thành từ việc phân tích tình huống/ bối cảnh thực tiễn kết giải vấn đề thực tiễn; qua khám phá tri thức mới, góp phẩn hình thành lực, phẩm chất cho HS; -Thể rõ quan điểm giáo dục tích hợpxun suốttheo chủ đề, khơng chồng chéo,thể tính liên mơn nội dung cẩn sửdụng ngun liệu kiến thức từ Hố học, Vật lí, Sinh học, Khoa học Trái Đất Thiên văn học Nội dung sách xây dựng mang tính hội nhập, xu hướng đại, bám sát, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đảm bảo tính khả thi điều kiện tổ chức dạy học Đảm bảo tổng thời lượng dạỵ học học tương ứng với tổng số tiết học phân bố theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 mơn Khoa học tự nhiên (thể qua phân phối chương trình) Đảm bảo phân phối nội dung hoạt động học phù hợp với đối tượng HS lớp Dựa cách tiếp cận: tiếp cận học tập qua trải nghiệm, thực tiễn; tiếp cận hoạt động - ý thức - nhân cách; tiếp cận lực, dạy học tích hợp (Hình 1) Hình Phương pháp tiếp cận sách Khoa học tự nhiên -Tiếp cận học tập qua trải nghiệm, thực tiễn Sách biên soạn quán theo tiếp cận học tập qua trải nghiệm, thực tiễn Việc phân tích tình bối cảnh thực tế giúp HS tìm kiếm cách giải vấn đề thơng qua kinh nghiệm thực tế thân Cùng với việc thu thập thông tin, liệu thông qua SGK để phân tích, đánh giá đưa giải pháp từ khái qt hố thành kiến thức, kinh nghiệm thân áp dụng vào thực tiễn sống, HS tham gia thảo luận qua hệ thống câu hỏi/ nhiệm vụ gợi ý sách để tự rút kết luận kiến thức lực hướng tới Trong cách tiếp cận này, HS đóng vai trị chủ thể, hình thành phát triển phẩm chất lực thơng qua hoạt động có tổ chức định hướng nhà giáo dục - Tiếp cận hoạt động - ý thức - nhân cách Để hình thành phát triển phẩm chất lực cho HS hiệu quả, khơng thể dùng dạy lí thuyết giáo viên (GV) mà cần phải thông qua hoạt động giao tiếp em HS Nói cách khác, q trình hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS phải trình tổ chức cho em hoạt động giao tiếp với thầy cô, bạn bè người xung quanh; thơng qua đó, em trải nghiệm, phát lĩnh hội giá trị, hình thành ýthức, phẩm chất lực tâm lí xã hội Sách thiết kế thêm phần thảo luận bao gồm hệ thống câu hỏi nhiệm vụ theo tiến trình học, nhằm giúp HS tăng cường hoạt động nhóm định hướng cho việc tiếp nhận kiến thức lực cẩn đạt học CHUYEN ĐỌNG NHIN THAY CUA MẶT TRĂNG (3 tiết) MỤC TIẾU Năng lực chung -Tự chủ tự học: Tự học có hướng dẫn GV để tìm hiểu ánh sáng Mặt Trăng chuyển động nhìn thấy MặtTrăng; - Giao tiếp hợp tác: Tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả; Sử dụng ngơn ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm hình dạng nhìn thấỵ MặtTrăng; - Giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề xảy trình thảo luận nội dung ánh sáng Mặt Trăng chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tựnhiên: Nhận biết hình dạng nhìn thấy MặtTrăng; -Tim hiểu tự nhiên: Hiểu MặtTrăng phản xạ ánh sáng mặttrời khái niệm hình dạng nhìn thấy MặtTrăng; -Vận dụng kiến thức, kĩ học: Giải thích hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng thiết kế mơ hình thực tế để giải thích số hình dạng nhìn thấy MặtTrăng Tuần Trăng Phẩm chất - Kiên trì, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí thơng tin; Có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng; -Trách nhiệm hoạt động nhóm; - Nhiệt tình gương mẫu hồn thành phẩn việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; Khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm; -Tạo hứng thú khám phá học tập khoa học tự nhiên Dựa vào mục tiêu học nội dung hoợt động SGK, GV lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức hoạt động học tập cách hiệu tạo hứng thú cho HS trinh tiếp nhận kiến thức, hình thành phát triển nâng lực, phẩm chất liên quan đến học A PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨTHUẬT DẠY HỌC - Phương pháp quan sát, thực nghiệm; - Dạy học theo nhóm; - Dạy học nêu giải vấn đề thông qua câu hỏi SGK B Tổ CHỨC DẠY HỌC Khởi động GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK Ngồi ra, GV dùng thêm kênh hình video làm cho hoạt động khởi động trở nên hấp dẫn có khả lơi HS tập trung cao vào giảng Hình thành kiến thức ÁNH SÁNG CỦA MẶT TRĂNG Hoạt động 1: rim hiểu ánh sáng Mặt Trăng Nhiệm vụ:GV giới thiệu lẩn lượt hình 44.1 44.2.Thơng qua quan sát tranh hình thảo luận nội dung SGK, HS nêu Mặt Trăng không tự phát ánh sáng, phản xạ ánh sáng mặt trời Tổ chức dạy học: GV tổ chức hoạt động nhóm cặp đôi cho HS thảo luận nội dung SGK Quan sát hình 44.1 cho biết Mặt Trăng có phải tự phát ánh sáng hay khơng? Vì sao? MặtTrăng có phần tối phẩn sáng, MặtTrăng khơng tự phát ánh sáng Quan sát hình 44.2, em cho biết cóthể nhìn thấy MặtTrăng Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng MặtTrăng lại phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới mắt Thông qua nội dung thảo luận, GV hướng dẫn HS rút kết luận theo gỢiýSGK HÌNH DẠNG NHIN THAY CỦA MẶT TRĂNG Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng Nhiệm vụ:GV giới thiệu lẩn lượt tranh hình 44.3 44.4 Thơng qua quan sát tranh hình thảo luận nội dung SGK, HS nêu khái niệm pha MặtTrăng nguyên nhân tạo thành pha MặtTrăng Tổ chức dạy học: GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS thảo luận nội dung SGK Em nêu hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng mà em biết Các hình dạng thường nhìn thấy Mặt Trăng gổm Trăng lưỡi liềm, Trăng bán nguyệt,Trăng khuyết,Trăng trịn Hình ảnh Mặt Trăng nhìn thấỵ đêm khác khơng giống vị trí Mặt Trăng quỹ đạo quay xung quanh Trái Đất ngày khác Trong hình 44.4,em phần bề mặt MặtTrăng MặtTrời chiếu sáng phần bề mặt MặtTrăng mà Trái Đất nhìn thấy Phẩn bề mặt Mặt Trăng chiếu sáng Mặt Trăng hướng Mặt Trời (phẩn sáng hình 44.4) Phẩn bề mặt Mặt Trăng mà ỞTrái Đất quan sát thấy phần MặtTrời chiếu sáng hướng vềTrái Đất GV yêu cầu HS đọc phẩn đọc thêm kết hợp với nội dung thảo luận, GV hướng dấn HS rút kết luận theo gợi ý SGK pha Mặt Tràng nguyên nhân tạo thành pha Mặt Tràng Hoạt động 3: Giải thích hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng Nhiệm vụ: GV giới thiệu tranh hình 44.5 Thơng qua quan sát tranh hình thảo luận nội dung SGK, HS nêu pha MặtTrăng giải thích tạo thành pha Tổ chức dạy học: GV tổ chức hoạt động nhóm cặp đơi cho HS thảo luận nội dung SGK Với vị trí Mặt Trăng hình 44.5, người Trái Đất quan sát thấy Mặt Trăng có hình dạng nào? Chỉ tương ứng vị trí với hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng hình 44.3 Với vị trí MặtTrăng hình 44.5, người Trái Đất quan sát thấy Mặt Trăng có hình dạng: Vị trí - Trăng bán nguyệt, vị trí 4-Trăng lưỡi liềm, vị trí - Trăng khuyết, vị trí -Trăng trịn, vị trí - khơng Trăng Hình dạng nhìn thấy tương ứng: - khơng Trăng, - Trăng lưỡi liềm đẩu tháng, -Trăng bán nguyệt đẩu tháng, -Trăng khuyết đẩu tháng, -Trăng tròn, 6-Trăng khuyết cuối tháng, - Trăng bán nguyệt cuối tháng, - Trăng lưỡi liềm cuối tháng Luyện tập * Chỉ giống khác giữaTrăng bán nguyệt đầu tháng Trăng bán nguyệt cuối tháng - Trăng bán nguyệt đẩu tháng Trăng bán nguyệt cuối tháng: Dạng nhìn thấy có hình bán nguyệt ta quan sát thấy nửa phẩn diện tích Mặt Trăng chiếu sáng.Tuỵ nhiên, hình ảnh chi tiết thấy khác hai trường hợp nàỵta quan sátthấỵ hai khu vực khác bể mặt MặtTrăng Hoạt động 4:Trải nghiệm quan sát hình dạng nhìn thây MặtTrăng Nhiệm vụ: GV giới thiệu hình 44.6, hướng dẫn, giải thích cách tạo mơ hình quan sát pha Mặt Trăng Tổ chức dạy học: GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS thảo luận để chế tạo mơ hình theo hình 44.6, sau chếtạo mơ hình cho HS lẩn lượt thực việc quan sát thảo luận xem hình ảnh quan sát tương ứng với pha Mặt Trăng Làm việc nhóm để chế tạo mơ hình quan sát hình dạng nhìn thấy Mặt Trăng GV cho HS thảo luận nhóm thiết kế mơ hình để quan sát hình dạng nhìn thấy khác Mặt Trăng Vận dụng *Từ mơ hình bên (hình 44.6), em phát triển để quan sát phẩn bóng chiếu sáng tương ứng với hình dạng nhìn thấy khác MặtTrăng -Từ mơ hình hình 44.6, ta khoét thêm lỗ nhỏ đường kẻ Quan sát bóng hộp theo lỗ ta thấy hình ảnh tương ứng với hình dạng nhìn thấy khác MặtTrăng c HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Đáp án c Đáp án B Chu kì Tuần Trăng 29,5 ngàỵ Khoảng thời gian khoảng thời gian để MặtTrăng quay trở lại vị trí MặtTrời Trái Đất Hình vẽ giải thích hình dạng nhìn thấy Trăng bán nguyệt cuối tháng Em tìm hiểu tượng nhật thực tượng nguyệt thực Hãy vẽ hình để giải thích tượng - Nhật thực tượng xảy MặtTrăng qua Trái Đất MặtTrời đường thẳng quan sát từTrái Đất, lúc MặtTrăng che khuất hồn toàn hay phẩn MặtTrời - Nguyệt thực tượng xảy Mặt Trăng vào hình chóp bóng Trái Đất, đối diện với Mặt Trời Điều nàỵ có thểxảỵ Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng thẳng hàng xấp xỉ thẳng hàng, với Trái Đất nằm Bóng nửa tối Bóng tối Quỹ đạo Trá ỉ Đất '/" - Ị / ì // ¿/ Ị Mặt Trời Quỹ đạo Măt Trâng Hình ảnh giải thích tượng nhật thực / Ị ' Hình ảnh giải thích tượng nguyệt thực 45 HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ (4 tiết) MỤC TIÊU Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự học có hướng dẫn GV để tìm hiểu hệ Mặt Trời Ngân Hà; - Giao tiếp hợp tác: Tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả; Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt cấu trúc hệ MặtTrời Ngân Hà; - Giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề xảy trình thảo luận nội dung hệ MặtTrời Ngân Hà Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu MặtTrời thiên thể phát sáng, hành tinh chổi phản xạ ánh sáng mặt trời; Chỉ hệ Mặt Trời phần nhỏ Ngân Hà; -Tim hiểu tự nhiên: Tim hiểu cấu trúc hệ Mặt Trời, số đặc trưng hành tinh hệ MặtTrời cấu trúc Ngân Hà; -Vận dụng kiến thức, kĩ học: Giải thích phân biệt ánh sáng từ hành tinh chiếu tới Trái Đất Phẩm chất - Kiên trì, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí thơng tin; Có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng; -Trách nhiệm hoạt động nhóm; - Nhiệt tình gương mẫu hồn thành phẩn việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; Khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm; -Tạo hứng thú khám phá học tập khoa học tự nhiên Dựa vào mục tiêu học nội dung hoạt động SGK, GV lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức hoạt động học tập cách hiệu tợo hứng thú cho HS trình tiếp nhận kiến thức, hình thành phát triển nàng lực, phẩm chất liên quan đến nội dung học A PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC B - Phương pháp quan sát; - Phương pháp dạy học theo nhóm; - Dạy học nêu giải vấn đề TỔ CHỨC DẠY HỌC Khởi động GV đặt vấn đề theo gợi ý SGK Ngồi ra, GV dùng thêm kênh hình video làm cho hoạt động khởi động trở nên hấp dẫn có khả lơi HS tập trung cao vào giảng Hình thành kiến thức CẤU TRÚC CỦA HỆ MẶT TRỜI Hoạt động : Tim hiểu hệ Mặt Trời Nhiệm vụ: GV giới thiệu tranh hình 45.1, thơng qua quan sát tranh hình thảo luận nội dung SGK, HS biết cấu trúc hệ MặtTrời Tổ chức dạy học: GV tổ chức hoạt động nhóm cặp đôi cho HS thảo luận nội dung SGK Hãy kể tên hành tinh, vệ tinh xuất hinh 45.1 Trong hình 45.1 có hành tinh gốm: Thuỷ tinh - Mercury, Kim tinh - Venus, Trái Đất - Earth, Hoả tinh - Mars, Mộc tinh - Jupiter,Thổ tinh - Saturn, Thiên Vương tinh Uranus, Hải Vương tinh - Neptune vệ tinh Mặt Trăng Tính từ MặtTrời Trái Đất hành tinh thứ hệ Mặt Trời? Tính từMặtTrời Trái Đất hành tinh thứ 3 Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời không? So sánh chiều chuyển động quanh MặtTrời hành tinh Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời Chúng chuyển động quanh MặtTrời với chiều GVnêu thêm: Ngoài hành tinh, hệ Mặt Trời cịn có tiểu hành tinh, chổi khối bụi thiên thạch Sau GVyêu cầu HS rút kết luận cấu trúc hệ Mặt Trời Hoạt động 2: Tim hiểu đặc trưng hành tinh Nhiệm vụ: GV giới thiệu bảng 45.1 Thông qua quan sát thảo luận nội dung SGK, HS biếtđược hành tinh cách MặtTrời khoảng cách khác có chu kì quay khác Tổ chức dạy học: GV tổ chức hoạt động nhóm cặp đơi cho HS thảo luận nội dung SGK Dựa vào số liệu bảng 45.1, em hãỵsosánh khoảng cách từ hành tinh tới MặtTrời với khoảng cách từTrái Đất tới MặtTrời Hành tinh gần MặtTrời nhất, hành tinh xa Mặt Trời nhất? Trong hệ Mặt Trời, khoảng cách từ hành tinh tới Mặt Trời không Thuỷ tinh gần MặtTrời nhất, Hải Vương tinh xa Mặt Trời Luyện tập * Hành tinh hệ Mặt Trời gần Trái Đất nhất? Nó cách Trái Đất kilơmét? - Kim tinh Cách Trái Đất khoảng 0,28 Au = 42 triệu km Nêu liên hệ chu kì chuyển động quanh Mặt Trời hành tinh khoảng cách từcác hành tinh tới MặtTrời Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời hành tinh khơng Hành tinh xa Mặt Trời chu kì quay quanh MặtTrời lớn Thơng qua nội dung thảo luận, GV hướng dẫn HS rút kết luận theo gỢiýSGK ÁNH SÁNG CỦA CÁC THIẾN THỂ Hoạt động 3: Tìm hiểu ánh sáng thĩên thể Nhiệm vụ: GV giới thiệu lẩn lượt ảnh hình 45.2 liên hệ với hình 44.2 Thơng qua quan sát tranh hình, đọc đọc thảo luận nội dung SGK, HS biết Mặt Trời thiên thể phát sáng, hành tinh chổi phản xạ ánh sáng mặt trời Tổ chức dạy học: GV tổ chức hoạt động nhóm cặp đơi cho HS thảo luận nội dung SGK Quan sát hình 45.3 cho biết hành tinh có tự phát ánh sáng khơng? Vi sao? Các hành tinh có phẩn tối phần sáng, chúng khơng tự phát ánh sáng Ánh sáng từ hành tinh mà ta nhìn thấy có Mặt Trời chiếu sáng hành tinh chúng lại phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất Thông qua nội dung thảo luận thông tin từ đọc, GV hướng dấn HS rút kết luận theo gỢiýSGK Vận dụng * Vào ban đêm, nhìn thấỵánh sáng từ hành tinh Kim tinh, Hoả tinh, Ánh sáng có đâu? Vào ban đêm, nhìn thấy ánh sáng từ hành tinh Kim tinh, Hoả tinh, Ánh sáng có chúng phản xạ ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất HỆ MẶT TRỜI TRONG NGÂN HÀ Hoạt động 4: Tim hiểu Ngân Hà vị trí hệ Mặt Trời Ngân Hà Nhiệm vụ: - GV giới thiệu tranh hình 45.5 45.6 Yêu cẩu HS thực thảo luận SGK, sau đọc đọc thêm khái niệm Thiên Hà, Ngân Hà - GV giới thiệu tranh hình 45.7, từ hệ MặtTrời phần nhỏ Ngân Hà Tổ chức dạy học: GV tổ chức hoạt động nhóm cặp đơi cho HS thảo luận nội dung SGK Khi quan sát bầu trời đêm, vào đêm khơng trăng, thường nhìn thấy gì? Các ngơi vệt trắng mờ nằm vắt ngang bầu trời Thông qua nội dung thảo luận thông tin từ đọc, GV hướng dẫn HS rút kết luận theo gợi ý SGK Vận dụng * Em cho biết thiên thể số 4,6,8 hình bên hành tinh hệ Mặt Trời - Thiên thể số Trái Đất, số Mộc tinh, số Thiên Vương tinh c HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Đáp án A Hải Vương tinh, cách Trái Đất khoảng 29,06 Au Không Mặt Trăng vệ tinh tự nhiên Trái Đất Hành tinh có nhiệt độ cao Kim tinh với nhiệt độ bề mặt lên tới 460 °c Thiên Vương tinh hành tinh có nhiệt độ trung bình bề mặt thấp -224 °c Thiên thể Tự phát sáng Không tự phát sáng Thuộc hệ Mật Trời X X Sao Mộc Sao Bắc Cực X Không thuộc hệ Mật Trời X Sao Hoả X X Sao chổi X X ÔN TẬP CHỦ ĐẼ 11 (1 tiết) MỤC TIÊU Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tích cực thực nhiệm vụ thân chủ đề ôn tập; - Giao tiếp hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp thành viên nhóm hồn thành nội dung ơn tập chủ đề; - Giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề sáng tạo thông qua việc giải tập Năng lực khoa học tự nhiên - Hệ thống hoá kiến thức vấn đề Trái Đất bầu trời Phẩm chất ^I0 # - Có ý thức tìm hiểu chủ đề học tập, say mê có niềm tin vào khoa học; - Quan tâm đến tổng kết nhóm, có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng; Thông qua hệ thống tập vận dụng, GV lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức hoạt động học tập cách hiệu tạo hứng thú cho HS trình tiếp nhận kiến thức, hình thành phát triển lực, phẩm chất liên quan đến học A PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Thuyết trình nêu vấn đề kết hợp hỏi đáp; B - Dạỵ học theo nhóm cặp đơi/ nhóm nhỏ; - Kĩ thuật sơ đồ tư duy; - Sử dụng tranh ảnh trình chiếu slide TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động : Hệ thống hoả kiến thức Nhiệm vụ: GV sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư định hướng cho HS hệ thống hoá kiến thức Trái Đất bầu trời Tổ chức dạy học: GV hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư để tổng kết kiến thức chủ đề Mặt Trời "chuyển động" qua bấu trời ngày ■’í "Hình dạng" khác Mặt Trăng Tuần I-í Nguyên nhân Nguyên nhân i f — iMặt Trăng phản xạ Ểầ MặtTrờitựphát sáng vàTrái Đát ánh sáng mặt trời tự quay quanh Mặt Trăng quay quanh Trái Đất true Ngân Hà i Gó m Các r Mặt Trời Ặ £ Quay quanh Tự phát sáng Các hành tinh, thiên thạch, chổi " , m ■' »4 Phản xạ ánh sáng mặt trời Hoạt động 2: Hướng dẫn giải tập Nhiệm vụ: GV sử dụng phương pháp dạy học tập định hướng cho HS giải số tập phát triển lực khoa học tự nhiên cho chủ đề Tổ chức dạy học: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thực số tập để ôn tập chủ đề Một số tập gợi ý: Hệ Mặt Trời gồm A Thiên Hà, dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh, đám bụi khí B MặtTrời, thiên thể chuyển động xung quanh MặtTrời đám bụi, khí c dải Ngân Hà, hành tinh đám bụi, khí D nhiều sao, hành tinh, vệ tinh đám bụi, khí Trong hệ MặtTrời, theo thứtựxa dần MặtTrời,Trái Đất hành tinh ởvị trí A thứ B thứba c thứtư D cuối Vào ban đêm, quan sát sao, ta thấy chúng "chuyển động"trên bầu trời từ đông sang tây Em giải thích tượng Tạo hộp carton hình hộp chữ nhật kích thước 40 cm X 40 cm X 50 cm.Treo bóng đèn điện cơng suất w bóng đường kính cỡ 10 cm cách thành hộp.Tạo khe hở nhỏ để nhìn vào hộp - Khi đèn tắt em có nhìn thấy bóng khơng? - Bật đèn lên, em có nhìn thấy bóng khơng? - Nếu có nhìn thấy bóng, em thấỵ phẩn hay tồn bóng Mơ tả em nhìn thấy giải thích? Hướng dẫn giải: Đáp án B Đáp án B Vào ban đêm, quan sát sao, ta thấy chúng"chuỵển động"trên bầu trời từ đông sang tây Nguyên nhân Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ tây sang đơng Khi đèn tắt, em khơng nhìn thấy bóng Bật đèn lên, em nhìn thấy phần bóng Đó phần bóng chiếu sáng bóng đèn hướng mắt ta Tuỳ theo góc độ nhìn khác mà phẩn bóng mà ta nhìn thấy khác ề Éà =*==“= NSỬVAN TỐN CƠNG NGHỆ HN CHƯƠNG HỐ CHÍ MINH aiAODực LỊCH sù C«NODi»^ ĐỊA Ü rĩi GlÀODl m Bộ SÁCH GIÁO VIÊN LỚP - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NGỮ VĂN 6, TẬP MỘT Sách giáo viên NGỮ VÃN 6, TẬP HAI Sách giáo viên TOÁN Sách giáo viên 4.TIẾNG ANH Friends Plus - Teacher's Guide GIÁO DỤC CÔNG DÂN Sách giáo viên LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Sách giáo viên KHOA HỌC Tự NHIÊN Sách giáo viên • Bắc Miền • Miển Trung: • Nam: Miển • Cửu Long: Sách điện tè CÔNG NGHỆ Sách giáo viên TIN HỌC Sách giáo viên 10 GIÁO DỤC THỂ CHẤT Sách giáo viên 11 ÂM NHẠC Sách giáo viên 12 Mĩ THUẬT Sách giáo viên 13 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỜNG NGHIỆP Sách giáo viên Các đơn vị đầu mối phát hành CTCP Đầụ tư Phát triển Giảo dục Hà Nội CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Bắc CTCP Đẩu tư Phát triển Giáo dục Đà Nắng CTCP Sách Thiết bị Giáo dục mìén Trung CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miển Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục Cửu Long http://hanhtrangso.nxbgd.vn ISBN 978-604-0-25610-2 Kích hoạt đé mở học liệu điện từ: Cào lớp nhũ trén tem để nhận mã số.Truy + cập http://hanhtrangso.nxbgd.vn nhập mã số biểu tượng chìa khoá 786040 256102 Giá: 59.000 đ ... .254 Bài 40 Lực ma sát 258 Ôn tập chủ đề 263 CHỦ ĐỂ 10 NĂNG LƯỢNG VÀ SỐNG . 266 Bài 41 Năng lượng . 266 Bài 42 Bảo toàn lượng sửdụng lượng 271 Ôn tập chủ đề... hợp 128 Bài 16 Một số phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp 137 Ôn tập chủ đề 142 CHỦ ĐỂ 6. TẾ BÀO-ĐƠN VỊ Cơ SỞ CỦA Sự SỐNG .1 46 Bài 17 Tế bào 1 46 Bài 18.Thực hành... học 46 CHỦ ĐỂ CÁC PHÉP ĐO 53 Bài Đo chiều dài 53 Bài Đo khối lượng 58 Bài Đo thời gian 62 Bài 7.Thang nhiệt độ Celsius Đo nhiệt độ .66 Ôn tập

Ngày đăng: 16/08/2021, 12:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

    KHOA HỌC Tự NHIÊN

    1. GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌCTự NHIÊN 6

    1.1. Quan điểm biên soạn

    1.2. Những điểm mới của SGK Khoa học tự nhiên 6

    1.2.1. Những điểm mới về cơ sở và quan điểm biên soạn SGK Khoa học tự nhiên 6

    1.2.2. Những điểm mới vể cấu trúc SGK Khoa học tự nhiên 6

    1.2.3. Những điểm mới về mục tiêu

    1.2.4. Những điểm mới về nội dung

    1.2.5. Những điểm mới về thiết kế và tổ chức hoạt động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w