1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thoái hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện tuy phước, tỉnh bình định

113 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỐI HĨA ĐẤT PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NƠNG NGHIỆP ••••• HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH •'• Chun ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 8440217 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu thối hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nơng nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc tác giả, với giúp đỡ người hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố Tác giả Huỳnh Thanh Phương LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học: “Nghiên cứu thối hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nơng nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” hồn thành hướng dẫn TS Nguyễn Thị Huyền Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Cô, Người hướng dẫn sâu sắc, giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình nghiên cứu kiến thức lẫn tinh thần Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Địa lý- Địa chính, Trường đại học Quy Nhơn, nhiệt tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ mặt Trong khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ q thầy đồng nghiệp Bình Định, ngày 04 tháng năm 2020 Học viên Huỳnh Thanh Phương MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH 1.1.1 1.1.2 Một số mô hình định hướng sử dụng hợp lí đất nơng nghiệp huyện PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) BTNMT - Bộ Tài nguyên Mơi trường CNH - HĐH - Cơng nghiệp hóa - đại hóa DHNTB - Duyên Hải Nam Trung Bộ ĐĐNT đồi núi trọc - Đất trống nhên ĐVT - Đơn vị tính DTTN - Diện tích tự DT FAO - Diện tích - Tổ chức Lương Thực - Nơng Nghiệp Liên - Hệ thống thông tin địa Hiệp GIS lý GLASOD tồn cầu GTSX - Đánh giá thối hố đất - Giá trị sản xuất ISRIC - Trung tâm thông tin tham chiếu đất quốc tế ISSS - Hội Khoa học đất quốc tế KCN NN - Khu Công nghiệp - Nông nghiệp QĐ - Quyết định TPCG - Thành phần giới TTg - Thủ tướng UNEP UNESCO WMO XHCN KT-XH - Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc - Tổ chức Giáo dục, Khoa Học Văn hóa Liên Hiệp Quốc - Tổ chức khí tượng giới - Xã hội chủ nghĩa - Kinh tế - Xã hội DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai tài ngun vơ q giá, có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) quốc gia, đặc biệt kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp Thực tế khẳng định, đất tư liệu sản xuất khơng thay nơng, lâm nghiệp để tạo lương thực thực phẩm với giá thành thấp (FAO - 1994) [26] Tuy nhiên, ngày bên cạnh tình trạng suy giảm diện tích đất nơng, lâm nghiệp sức ép q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, q trình thối đất diễn mạnh mẽ nhiều nơi, với quy mô cường độ khác nhau, sức ép nhu cầu lương thực, thực phẩm Điều khơng làm giảm độ phì nhiêu, mà cịn gây tượng bạc màu đất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất trồng, chí có đơi nơi dẫn đến tàn phá môi trường Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu thực trạng thối hóa đất, nhằm thấy thực trạng, tìm nguyên nhân thối hóa đất, từ đề xuất giải pháp phục hồi, bảo vệ đất, giảm thiểu rủi ro sản xuất đời sống người dân Tuy Phươc huyện đồng nằm phía Nam tỉnh Bình Định, điều kiện tự nhiên đa dạng, địa hình phẳng, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận loại cho phát triển kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên năm gần đây, đất đai nhiều nơi địa bàn Tuy Phước có dấu hiệu thối hóa, ngun nhân chủ yếu xâm nhập mặn, đất bị chai hóa chất dinh dưỡng canh tác mức, ngập úng lũ lụt, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến diện tích đất hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống người dân huyện Bên cạnh đó, việc quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Tuy Phước tồn nhiều vấn đề bất cập, tình trạng phá rừng lấy đất sản xuất nơng nghiệp, tình trạng phát triển nông - lâm nghiệp tự phát, không theo quy hoạch, phá vỡ quy hoạch sử dụng đất, cấu trồng chưa phù hợp góp phần đẩy nhanh trình thối hóa đất diễn nhiều nơi Do vậy, việc “Nghiên cứu thực trạng thối hóa đất phục vụ định hướng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định” thật cần thiết, nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất, hướng tới mục tiêu triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Tuy Phước Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu trạng phân tích ngun nhân thối hóa đất, đề xuất số biện pháp giảm thiểu thối hóa đất phục vụ định hướng sử dụng hợp lý đất nơng nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Đối tượng, phạm vị nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng thối hóa đất 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Bao gồm toàn lãnh thổ huyện Tuy Phước, với tổng diện tích theo địa giới hành 21.987,2 với tỷ lệ đồ 1:50.000 - Phạm vi nội dung: Hiện nay, khu vực miền Trung có nhiều dạng thối hóa đất xói mịn, rửa trơi, bạc màu, ngập úng, nhiễm mặn, Tuy nhiên, huyện Tuy Phước, luận văn tập trung nghiên cứu đến dạng thối hóa đất phổ biến, ảnh hưởng lớn đến đất nông nghiệp huyện mặn hóa khơ hạn nhiễm đất đai - Phạm vi thời gian: Để phân tích thực trạng thối hóa đất, đề tài sử dụng số liệu thu thập khoảng thời gian năm, từ năm 2015 - 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu thối hóa đất giới Việt Nam, từ xây dựng quy trình nghiên cứu thối hóa đất cho địa bàn nghiên cứu - Điều tra, khảo sát thực địa bổ sung số liệu, tài liệu liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm, đặc trưng ngun nhân gây thối hóa đất nhân tố ảnh hưởng đến q trình thối hóa đất huyện Tuy Phước - Nghiên cứu thực trạng thối hóa đất đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế thối hóa đất đai, phục vụ phát triển nơng nghiệp bền vững địa bàn huyện Tuy Phước Quan điểm nghiên cứu phướng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu a Quan điểm hệ thống, tổng hợp: Thối hóa đất hình thành tác động tương tác quy định lẫn nhiều yếu tố tự nhiên thủy văn, địa hình, địa mạo, cấu trúc địa chất, lớp phủ thực vật, v.v cộng với hoạt động phát triển KT - XH người Chính vậy, tiếp cận hệ thống tổng hợp cho phép luận văn nghiên cứu từ vấn đề cụ thể, qua phân tích tổng hợp, xác định ngun nhân, yếu tố gây thối hóa đất Theo đó, luận văn phân tích tổng hợp yếu tố tự nhiên, hoạt động KT- XH nhằm xác định, phân tích nguyên nhân tác động đến dạng thối hóa đất phân tích vùng có nguy thối hóa đất cao, đặc biệt bối cảnh BĐKH b Quan điểm lãnh thổ: Là quan điểm truyền thống Khoa học Địa lí, đối tượng địa lý gắn với không gian cụ thể, có quy luật hoạt động riêng phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm lãnh thổ Đồng thời, lãnh thổ ln có phân hóa nội có mối quan hệ chặt chẽ với lãnh thổ xung quanh Vận dụng quan điểm lãnh thổ giúp giải cách cụ thể vấn đề thực tiễn khai thác, quản lý sử dụng tài nguyên đất đai lãnh thổ, nhằm đưa định hướng mang tính tổng hợp, sát với thực tiễn địa phương, phát huy lợi toàn lãnh thổ nghiên cứu c Quan điểm tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực, kết hợp phương pháp nghiên cứu truyền thống đại: Về chất, q trình thối hóa đất tổ hợp yếu tố tự nhiên (địa chất, loại đất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật, v.v) hoạt động sản xuất người Do vậy, tiếp cận liên ngành từ nghiên cứu địa chất, địa mạo, khí tượng, thủy văn, thủy lợi, nơng hóa, Cộng với việc kết hợp phương pháp truyền thống điều tra, khảo sát thực địa đại GIS, cho kết nghiên cứu thối hóa đất cách tồn diện 10 d Quan điểm phát triển bền vững: Hiện nay, phát triển bền vững xem mục tiêu thiên niên kỷ toàn nhân loại với số sở: Giảm đến mức thấp khánh kiệt loại tài nguyên môi trường (đất, nước, thủy vực, khoáng sản, v.v); Đảm bảo sử dụng lâu dài loại tài nguyên không tái tạo; Đảm bảo sử dụng bền vững loại tài nguyên tái tạo; Duy trì hệ sinh thái thiết yếu, đảm bảo cho sống cộng đồng dân cư, v.v Trong thời gian qua, điều kiện môi trường, sinh thái địa bàn huyện Tuy Phước có nhiều diễn biến bất lợi lũ lụt với tần suất cao, cường độ lớn, xói mịn, sạt lở, suy thối đất đai diễn diện rộng Do vậy, tiếp cận phát triển bền vững xác định nguyên tắc quan trọng đề tài Từ đó, đề xuất số giải pháp triển kinh tế nông nghiệp, khai thác sử dụng tài nguyên đất phải đáp ứng yêu cầu lâu bền, đảm bảo cân tự nhiên, phù hợp với khả chịu đựng hệ sinh thái e Tiếp cận theo quan điểm lịch sử: Tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên đất nói riêng vùng lãnh thổ có nguồn gốc, q trình hình thành, phát triển biến đổi không ngừng theo thời gian Trong trình phát triển, đặc trưng riêng chúng bị thay đổi cách mạnh mẽ, đặc biệt tác động trình phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, việc vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh cho phép đề tài xác định nguồn gốc phát sinh, động lực phát triển, mức độ nhân tác theo thời gian, nguyên nhân biến đổi thực trạng thối hóa, hoang mạc hóa đất đai; đồng thời, dự báo xu suy thối đất bối cảnh biến đổi khí hậu, phác họa tranh toàn cảnh chất lượng tài nguyên đất tương lai Đây sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp hạn chế, khôi phục chất lượng đất, hướng đến mục tiêu phát bền vững lãnh thổ quản lý sử dụng đất 4.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: Việc thu thập, tổng quan, tư liệu kết có liên quan đến nội dung yêu cầu mục tiêu của luận văn, từ xây dựng phát triển thành sở liệu cần thiết đề tài Các tài liệu thu thập cách chọn lọc, hệ thống hóa, phân loại theo nội dung PL-99 Bảng 11: Diện tích đất bị suy giảm độ phì phân theo đơn vị hành TT Đơn vị hành Xã Phước Thành Xã Phước Lộc Xã Phước An Suy giảm Suy giảm nhẹ trung bình 105 109 00 130 128 Xã Phước Hiệp 00 00 Xã Phước Thắng 85 65 Xã Phước Hòa 76 87 Xã Phước Sơn 57 85 Xã Phước Thuận 17 15 Xã Phước Nghĩa 5 Thị trấn Tuy Phước 10 11 12 13 Thị trấn Diêu Trì Đơn vị tính: rr Á Suy • giảm Tổng diện nặng tích đất bị 0 0 0 0 suy giảm 244 290 00 228 258 227 39 10 16 15 Xã Phước Quang 00 00 Xã Phước Hưng 00 00 Tổng diện tích 499 509 327 1335 3,6 3,7 2,4 9,7 0 00 00 Tỷ lệ (%) so với tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn huyện Bảng 12: Diện tích đất bị suy giảm độ phì phân theo trạng sử dụng Nguồn: Từ Báo cáo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện PL100 đất nơng nghiệp huyện Tuy Phước Đơn vị tính: Suy TT Hiện trạng Không giảm suy giảm nhẹ Suy giảm trung bình Đất chuyên lúa Đất lúa màu Đất nương rẫy 7278,0 1911,5 00 nghiệp lâu năm 117,10 lâu năm khác Đất rừng trồng sản xuất Đất rừng tự nhiên hồi rừng Tổng diện tích Tỷ lệ (%) so với tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện 13 00 1656,9 Đất khoanh nuôi, phục 9 Đất trồng công 5 00 Đất trồng hàng năm Đất trồng ăn 73, 14 0 giảm rr Á • Tổng diện tích đất bị nặng suy giảm Suy 165 85 395 75 55 225 00 00 00 95 45 199 00 00 00 49 37 151 125 105 365 00 00 00 00 509 00 327 00 1335 3,7 2,4 9,7 00 11037.45 80,5 49 3, Nguồn: Từ Báo cáo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện PL101 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN TUY PHƯỚC ƯBND huyên ƯBND xã/thị trấn Phước An Tên xã Sông, hổ PHÙ CÁT Phước Thắng Phlrớc Hưng Ranh giới huyện Ranh giới xã Phưóc Họà' Đường Phước Quang Đường sắt Phước Hiệp Phước Sơn Phước Nghĩa Ị AN NHƠN Phước Thuận • Đàm Thị/Mại Tuy'Phước Phước An TP QUY NHƠN Phước Thành VÂN CANH X—22 _ Tỷ lệ 1:40.000 VỊ TRÍ HUỴỆN TUY PHƯỚC TÌNH BÌNH ĐỊNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Tuy Phước Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường Tuy Phước Nguồn: Từ Báo cáo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện PL102 BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT HUYỆN TUY PHƯỚC IW'ffO'E 109'120‘E 109WE 10m*E IW'IZVE wỉm Hình 2.2 Bản đồ địa chất huyện Tuy Phước Nguồn: Phòng Tài nguyên Mơi trường Tuy Phước Nguồn: Từ Báo cáo Phịng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện PL103 BẢN ĐỒ MƠ HÌNH ĐỘ CAO (DEM) HUYỆN TUY PHƯỚC 290000 29MOO M2000 50*000 514000 290000 296000 302000 30*000 314000 Hình 2.3 Mơ hình số độ cao (DEM) huyện Tuy Phước Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường Tuy Phước Nguồn: Từ Báo cáo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện BAN ĐỊ THỐ NHƯỠNG HUYỆN TUY PHƯỚC 290000 I— 300000 310000 I I Phước HưniỆ f / ~I Ph ướ c Sơ n Phư ớc Thu ận Thị xã An Nhơn Chú giải • UBNDXS i UBND Huyện E Thổ nhường Uổn Phư ớc Thà nh Quy Nhơn Canh —T“ 290000 -1 -300000 Hình 2.4 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Tuy Phước Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường Tuy Phước Tỷ lệ 1/40.000 -1 -310000 Biêu đô câu sử dụng đât huyện Tuy P11TĨỚC năm 2019 ■ Đất nông nghiệp ■ Đất phỉ nơng nghiệp Đất chưasửdụng Hình 2.5 Biểu đồ cấu diện tích dử dụng đất 291000 298000 305000 312000 319000 PHŨ CÁT 1; J PtiưởcỊtoá ' /' i Phước Sơn AN NHƠN Phước Sơn Phước Hca QUY NHƠN Chugiai Ranh giùì hanh chinh I I OTL I I DTS [ I HNK Ranhgni_XA_TPhuoc Đuởng binh đô cài Ị Đưững giao thông RSX COP I I MVB I IOOT I RPH I ITSC I I LUA I LUC ILUK Bl Thày IM SKS I ILNP □ SXN RDD r Hiện trạng sứ dụngI đât IINTD I ICSD VÀN CANH Tỷ lệ 1/40.000 291000 ISON I 298000 INCS I ICLN I NKH [ COG 305000 CAu DIỆN TÍCH ĐAĨNAM 2015 575° Nhóm dát phi nơng nghiệp Nhóm đất nơng nghiệp ► Nhõm đất chưa SỪ dụng I ONT BICAN Bi CQP 312000 Hình 2.6 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Tuy Phước 2019 319000 Hình 3.1 Biều đồ cấu diện tích đất bị nhiễm mặn Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ % diện tích đất bị mặn phân theo xã Hình 3.3 Biểu đồ cấu (%) đất bị nhiếm phèn huyện Tuy Phước Hình 3.4 Biểu đồ diện tích đất nhiễm phèn phân theo đơn vị hành Hình 3.5 Diện tích đất lúa, lúa màu đất trồng hàng năm bị thối hóa nhiễm phèn Hình 3.6 Biểu đồ diện tích đất bị khơ hạn phân theo đơn vị hành PHỤ LỤC ẢNH Nhiễm mặn đất trồng lúa thôn An Lợi, xã Phước Thắng, huyện Tuy Phước Nguồn: Huỳnh Thanh Phương, tháng 8/2020 Ruộng bị khô hạn thôn Bình An 2, xã Phước Thành, huyện Tuy Phước Nguồn ảnh: Huỳnh Thanh Phương, tháng 7/2020 Ruộng bị nhiễm phèn mặn thôn An Lợi, xã Phước Thắng, huyện Tuy Phước Nguồn: Huỳnh Thanh Phương, tháng 7/2020 Ruộng bị khơ hạn thơn Bình An 2, xã Phước Thành, huyện Tuy Phước Nguồn: Huỳnh Thanh Phương, tháng 7/2020 Ruộng bị nhiễm mặn thôn Kim Đông, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước Nguồn: Huỳnh Thanh Phương, tháng 7/2020 ... ? ?Nghiên cứu thối hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nơng nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định? ?? cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc tác giả, với giúp đỡ người hướng dẫn Các nội dung nghiên. .. định hướng sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Đối tượng, phạm vị nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng thối hóa đất 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm... thối hóa đất phục vụ định hướng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định? ?? thật cần thiết, nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất, hướng

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:21

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    4.1. Quan điểm nghiên cứu

    4.2. Phương pháp nghiên cứu:

    6. Cấu trúc luận văn

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1.3. Ở địa bàn nghiên cứu

    1.2.1. Khái niệm về thoái hóa đất

    1.2.2. Phân loại thoái hóa đất

    1.2.3. Các nguyên gây thoái hóa đất

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w