Nghiên cứu thoái hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện tuy phước, tỉnh bình định

122 17 0
Nghiên cứu thoái hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện tuy phước, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH THANH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỐI HĨA ĐẤT PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 8440217 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu thối hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nơng nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc tác giả, với giúp đỡ ngƣời hƣớng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố Tác giả Huỳnh Thanh Phƣơng LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học: “Nghiên cứu thối hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Huyền Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Cơ, Ngƣời hƣớng dẫn sâu sắc, giúp đỡ tận tình tơi suốt trình nghiên cứu kiến thức lẫn tinh thần Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Địa lý- Địa chính, Trƣờng đại học Quy Nhơn, nhiệt tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ mặt Trong khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu từ q thầy đồng nghiệp Bình Định, ngày 04 tháng năm 2020 Học viên Huỳnh Thanh Phƣơng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai tài ngun vơ q giá, có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) quốc gia, đặc biệt kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp Thực tế khẳng định, đất tƣ liệu sản xuất khơng thay đƣợc nông, lâm nghiệp để tạo lƣơng thực thực phẩm với giá thành thấp (FAO - 1994) [26] Tuy nhiên, ngày bên cạnh tình trạng suy giảm diện tích đất nơng, lâm nghiệp sức ép q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, q trình thối đất diễn mạnh mẽ nhiều nơi, với quy mô cƣờng độ khác nhau, sức ép nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm Điều khơng làm giảm độ phì nhiêu, mà gây tƣợng bạc màu đất, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến suất trồng, chí có đôi nơi dẫn đến tàn phá môi trƣờng Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu thực trạng thối hóa đất, nhằm thấy đƣợc thực trạng, tìm đƣợc ngun nhân thối hóa đất, từ đề xuất giải pháp phục hồi, bảo vệ đất, giảm thiểu rủi ro sản xuất nhƣ đời sống ngƣời dân Tuy Phƣơc huyện đồng nằm phía Nam tỉnh Bình Định, điều kiện tự nhiên đa dạng, địa hình phẳng, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận loại cho phát triển kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên năm gần đây, đất đai nhiều nơi địa bàn Tuy Phƣớc có dấu hiệu thối hóa, ngun nhân chủ yếu xâm nhập mặn, đất bị chai hóa chất dinh dƣỡng canh tác mức, ngập úng lũ lụt, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) nhƣ Điều ảnh hƣởng khơng nhỏ đến diện tích đất hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống ngƣời dân huyện Bên cạnh đó, việc quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Tuy Phƣớc cịn tồn nhiều vấn đề bất cập, tình trạng phá rừng lấy đất sản xuất nơng nghiệp, tình trạng phát triển nông - lâm nghiệp tự phát, không theo quy hoạch, phá vỡ quy hoạch sử dụng đất, cấu trồng chƣa phù hợp góp phần đẩy nhanh q trình thối hóa đất diễn nhiều nơi Do vậy, việc “Nghiên cứu thực trạng thối hóa đất phục vụ định hướng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định” thật cần thiết, nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất, hƣớng tới mục tiêu triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Tuy Phƣớc Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu trạng phân tích ngun nhân thối hóa đất, đề xuất đƣợc số biện pháp giảm thiểu thối hóa đất phục vụ định hƣớng sử dụng hợp lý đất nơng nghiệp huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định Đối tƣợng, phạm vị nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng thối hóa đất 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Bao gồm toàn lãnh thổ huyện Tuy Phƣớc, với tổng diện tích theo địa giới hành 21.987,2 với tỷ lệ đồ 1:50.000 - Phạm vi nội dung: Hiện nay, khu vực miền Trung có nhiều dạng thối hóa đất nhƣ xói mịn, rửa trôi, bạc màu, ngập úng, nhiễm mặn, … Tuy nhiên, huyện Tuy Phƣớc, luận văn tập trung nghiên cứu đến dạng thối hóa đất phổ biến, ảnh hƣởng lớn đến đất nông nghiệp huyện nhƣ mặn hóa khơ hạn nhiễm đất đai - Phạm vi thời gian: Để phân tích thực trạng thối hóa đất, đề tài sử dụng số liệu thu thập khoảng thời gian năm, từ năm 2015 – 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu thối hóa đất giới Việt Nam, từ xây dựng quy trình nghiên cứu thối hóa đất cho địa bàn nghiên cứu - Điều tra, khảo sát thực địa bổ sung số liệu, tài liệu liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm, đặc trƣng ngun nhân gây thối hóa đất nhân tố ảnh hƣởng đến q trình thối hóa đất huyện Tuy Phƣớc - Nghiên cứu thực trạng thoái hóa đất đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế thối hóa đất đai, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Tuy Phƣớc Quan điểm nghiên cứu phƣớng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu a Quan điểm hệ thống, tổng hợp: Thối hóa đất hình thành tác động tƣơng tác quy định lẫn nhiều yếu tố tự nhiên nhƣ thủy văn, địa hình, địa mạo, cấu trúc địa chất, lớp phủ thực vật, v.v cộng với hoạt động phát triển KT - XH ngƣời Chính vậy, tiếp cận hệ thống tổng hợp cho phép luận văn nghiên cứu từ vấn đề cụ thể, qua phân tích tổng hợp, xác định nguyên nhân, yếu tố gây thối hóa đất Theo đó, luận văn phân tích tổng hợp yếu tố tự nhiên, hoạt động KT- XH nhằm xác định, phân tích đƣợc nguyên nhân tác động đến dạng thối hóa đất phân tích đƣợc vùng có nguy thối hóa đất cao, đặc biệt bối cảnh BĐKH b Quan điểm lãnh thổ: Là quan điểm truyền thống Khoa học Địa lí, đối tƣợng địa lý gắn với khơng gian cụ thể, có quy luật hoạt động riêng phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm lãnh thổ Đồng thời, lãnh thổ ln có phân hóa nội có mối quan hệ chặt chẽ với lãnh thổ xung quanh Vận dụng quan điểm lãnh thổ giúp giải cách cụ thể vấn đề thực tiễn khai thác, quản lý sử dụng tài nguyên đất đai lãnh thổ, nhằm đƣa định hƣớng mang tính tổng hợp, sát với thực tiễn địa phƣơng, phát huy lợi toàn lãnh thổ nghiên cứu c Quan điểm tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực, kết hợp phương pháp nghiên cứu truyền thống đại: Về chất, trình thối hóa đất tổ hợp yếu tố tự nhiên (địa chất, loại đất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật, v.v) hoạt động sản xuất ngƣời Do vậy, tiếp cận liên ngành từ nghiên cứu địa chất, địa mạo, khí tƣợng, thủy văn, thủy lợi, nơng hóa,… Cộng với việc kết hợp phƣơng pháp truyền thống nhƣ điều tra, khảo sát thực địa đại nhƣ GIS, cho kết nghiên cứu thối hóa đất cách toàn diện d Quan điểm phát triển bền vững: Hiện nay, phát triển bền vững đƣợc xem mục tiêu thiên niên kỷ toàn nhân loại với số sở: Giảm đến mức thấp khánh kiệt loại tài nguyên môi trƣờng (đất, nƣớc, thủy vực, khoáng sản, v.v); Đảm bảo sử dụng lâu dài loại tài nguyên không tái tạo; Đảm bảo sử dụng bền vững loại tài nguyên tái tạo; Duy trì hệ sinh thái thiết yếu, đảm bảo cho sống cộng đồng dân cƣ, v.v Trong thời gian qua, điều kiện môi trƣờng, sinh thái địa bàn huyện Tuy Phƣớc có nhiều diễn biến bất lợi nhƣ lũ lụt với tần suất cao, cƣờng độ lớn, xói mịn, sạt lở, suy thối đất đai diễn diện rộng Do vậy, tiếp cận phát triển bền vững đƣợc xác định nguyên tắc quan trọng đề tài Từ đó, đề xuất số giải pháp triển kinh tế nông nghiệp, khai thác sử dụng tài nguyên đất phải đáp ứng yêu cầu lâu bền, đảm bảo cân tự nhiên, phù hợp với khả chịu đựng hệ sinh thái e Tiếp cận theo quan điểm lịch sử: Tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên đất nói riêng vùng lãnh thổ có nguồn gốc, trình hình thành, phát triển biến đổi khơng ngừng theo thời gian Trong trình phát triển, đặc trƣng riêng chúng bị thay đổi cách mạnh mẽ, đặc biệt dƣới tác động trình phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, việc vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh cho phép đề tài xác định đƣợc nguồn gốc phát sinh, động lực phát triển, mức độ nhân tác theo thời gian, ngun nhân biến đổi thực trạng thối hóa, hoang mạc hóa đất đai; đồng thời, dự báo xu suy thối đất bối cảnh biến đổi khí hậu, phác họa tranh toàn cảnh chất lƣợng tài nguyên đất tƣơng lai Đây sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp hạn chế, khôi phục chất lƣợng đất, hƣớng đến mục tiêu phát bền vững lãnh thổ quản lý sử dụng đất 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: Việc thu thập, tổng quan, tƣ liệu kết có liên quan đến nội dung yêu cầu mục tiêu của luận văn, từ xây dựng phát triển thành sở liệu cần thiết đề tài Các tài liệu đƣợc thu thập cách chọn lọc, hệ thống hóa, phân loại theo nội dung nghiên cứu đề tài, bao gồm: + Các tài liệu phục vụ nghiên cứu sở lý luận nghiên cứu thối hóa đất (gồm cơng trình nghiên cứu, báo khoa học, v.v), thông tƣ nghị định liên quan đến nghiên cứu thối hóa đất + Hệ thống đồ, cơng trình nghiên cứu; tài liệu điều kiện tự nhiên nhƣ khí hậu, thủy văn; tài nguyên nƣớc khả cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp; Các tài liệu kinh tế - xã hội, tình hình phát triển kinh tế nói chung kinh tế nơng lâm nghiệp nói riêng; Các báo cáo liên quan đến huyện Tuy Phƣớc tƣ liệu điều tra, khảo sát Các liệu đƣợc chuẩn hóa, xếp xử lý, phân tích, làm sở để định hƣớng khai thác thực nghiên cứu luận văn - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Điều tra, khảo sát thực địa nhằm mục đích thu thập tƣ liệu, tìm hiểu thực tế địa bàn, kiểm tra, đối chiếu tƣ liệu số kết nghiên cứu đề tài, phục vụ biên tập, thành lập số đồ chuyên đề Đồng thời, kết hợp trao đổi, vấn trực tiếp cán quyền địa phƣơng, cán quản lý, ngƣời dân huyện, để có thêm nhiều thơng tin có ý nghĩa liên quan đến tình hình quản lý, sản xuất, quản lý đất đai, phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phƣơng - Phương pháp điều tra nhanh nơng thơn (PRA): Trong q trình khảo sát thực địa, luận văn kết hợp vấn số nơng hộ loại hình sử dụng đất nơng nghiệp, tình hình chuyển đổi cấu trồng, diễn biến suất trồng năm gần nhất, biện pháp canh tác áp dụng vấn đề liên quan đến trình hình thành ngun nhân gây thối hóa đất, nhƣ loại tai biến thiên nhiên,… - Phương pháp đồ: Đƣợc sử dụng nhằm xử lý đồng lớp thông tin không gian (bản đồ) gắn với thông tin thuộc tính, xây dựng mơ hình thối hóa, thành lập đồ phục vụ nghiên cứu, quy hoạch quản lý hoạt động phát triển theo lãnh thổ - Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia phân tích xác định mức độ tiêu đánh giá thoái hóa đất với đặc thù vùng duyên hải Nam Trung bộ; kết đánh giá thối hóa đất nguy hoang mạc hóa bối cảnh biến đổi khí hậu nƣớc ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung làm phong phú thêm cở sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá thối hóa đất, phục vụ đinh hƣớng sử dụng hợp lý đất 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn đƣa đƣợc tranh tổng thể thực trạng thối hóa đất huyện Tuy Phƣớc, từ cung cấp sở khoa học cho ngƣời dân quyền cấp huyện Tuy Phƣớc áp dụng biện pháp giảm thiểu lƣợng đất bị thối hóa, nhằm sử dụng bền vững đất nơng nghiệp đìa bàn Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, dự kiến luận văn đƣợc cấu trúc thành chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tuy Phƣớc Chương 3: Hiện trạng thối hóa đất số giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp địa bàn huyện Tuy Phƣớc Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THỐI HĨA ĐẤT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Trên giới Trƣớc thực trạng tài ngun đất ngày có dấu hiệu suy thối, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến việc sản xuất nông nghiệp, đe dọa đến an ninh lƣơng thực toàn cầu, hƣớng nghiên cứu thối hóa đất dần trở thành xu hƣớng nghiên cứu khoa học đất đƣợc xem làm công cụ đặc lực cho công tác quản lý, quy hoạch sử dụng đất bền vững Đến nay, có nhiều chƣơng trình, kế hoạch hành động đƣợc triển khai nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng đƣa biện pháp hạn chế, phục hồi đất thối hóa, từ nâng cao hiệu sử dụng, điều phối giải mâu thuẫn khai thác tài nguyên đất, điển hình: Năm 1976, Chƣơng trình nghiên cứu, đánh giá suy thối đất FAO khẳng định: 25% diện tích đất giới “thối hóa nghiêm trọng”, 8% diện tích đất bị thối hóa mức trung bình, 36% bị thối hóa nhẹ Trong đó, diện tích đất đƣợc cải thiện chất lƣợng chiếm 10% Đồng thời, báo cáo FAO cho biết biện pháp canh tác ngƣời thƣờng dẫn tới tình trạng xói mịn đất lãng phí nƣớc khiến suất trồng giảm [22] Kể từ nghiên cứu FAO, nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá suy thối đất đƣợc thực nhằm phục vụ công tác quản lý tài nguyên đất Năm 1979, FAO tiếp tục phối hợp với UNEP, UNESCO, WMO ISSS tổ chức hội nghị đánh giá thoái hoá đất Rome (Ý) Tại đây, nhiều chuyên gia đƣa phƣơng pháp đánh giá thối hóa đất dựa việc thu thập liệu, đặc trƣng yếu tố môi trƣờng tác động đến q trình thối hố nhƣ: khí hậu, thảm thực vật, đặc trƣng đất đai, điều kiện hình thành, loại hình sử dụng, cơng tác quản lý đất [22] Đồng thời, năm sau đó, FAO, UNESCO UNEP tiến hành xây dựng đƣợc đồ thoái hoá đất tiềm tỉ lệ 1:1.000.000 cho khu vực Bắc Phi, Trung Cận Đông Các đồ thể đƣợc nguy thoái hố đất xói mịn, ... việc ? ?Nghiên cứu thực trạng thối hóa đất phục vụ định hướng phát triển nông nghiệp bền vững huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định? ?? thật cần thiết, nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng hợp lý. .. thiểu thối hóa đất phục vụ định hƣớng sử dụng hợp lý đất nơng nghiệp huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định Đối tƣợng, phạm vị nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng thối hóa đất 3.2... ? ?Nghiên cứu thối hóa đất phục vụ sử dụng hợp lý đất nơng nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định? ?? cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc tác giả, với giúp đỡ ngƣời hƣớng dẫn Các nội dung nghiên

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan