Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRƢƠNG CƠNG THÀNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI VÙNG HẠ LƢU SÔNG KÔN – HÀ THANH PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 44 02 17 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hữu Xuân e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc cơng bố theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Bình Định, tháng năm 2019 Trương Công Thành e LỜI CẢM ƠN Để luận văn đƣợc hoàn thành thời gian đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn học viên, lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Xuân, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Địa lí – Địa (nay thuộc Tự nhiên), cung cấp kiến thức khoa học Địa lí tự nhiên ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế - xã hội Những kiến thức mà thầy, cô cung cấp cho em hôm nay, học quý giá cho em trình học tập công tác sau Khối lƣợng số liệu đƣợc thực luận văn lớn, đặc biệt số liệu khí tƣợng, thuỷ văn, học viên chân thành cảm ơn anh Trần Sĩ Dũng - Giám đốc Đài KTTV tỉnh Bình Định cung cấp nguồn liệu cần thiết để luận văn đƣợc hồn thành có chất lƣợng Em xin chân thành cám ơn giúp đỡ lãnh đạo phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Tuy Phƣớc, lãnh đạo phịng Tài ngun – Mơi trƣờng huyện Tuy Phƣớc, nhƣ đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để thân hồn thành luận văn Bình Định, tháng năm 2019 Trương Công Thành e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc đề tài Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Tổng quan thiên tai tác động thiên tai đến nông nghiệp 17 1.1.3 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu biến đổi khí hậu thiên tai Việt Nam 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Khái quát vùng hạ lƣu sông Kôn – Hà Thanh 24 1.2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất nơng nghiệp huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định 27 Chƣơng TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ LŨ LỤT VÙNG HẠ LƢU SÔNG KÔN – HÀ THANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 35 2.1 Biến đổi khí hậu vùng hạ lƣu sơng Kôn – Hà Thanh 35 2.1.1 Xu biến đổi nhiệt độ 35 2.1.2 Lƣợng mƣa 40 2.1.3 Diễn biến khí hậu thời gian qua tình hình 46 2.1.4 Kịch biến đổi khí hậu hạ lƣu Kôn – Hà Thanh 48 e 2.2 Tình hình lũ lụt vùng hạ lƣu sông Kôn – Hà Thanh 52 2.2.1 Lũ ven biển 54 2.2.2 Lũ sông 56 Chƣơng ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LŨ LỤT ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TUY PHƢỚC TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 62 3.1 Tác động lũ lụt đến sản xuất nông nghiệp 62 3.1.1 Tiểu vùng đồng giáp biển 63 3.1.2 Tiểu vùng đồng không giáp biển 74 3.2 Đề xuất số giải pháp 81 3.2.1 Chính sách ứng phó BĐKH 81 3.3 Xây dựng số mơ hình nơng nghiệp ứng phó với BĐKH thiên tai huyện Tuy Phƣớc 84 3.3.1 Mơ hình thâm canh giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu 84 3.3.2 Mơ hình trồng rau an tồn thích ứng với biến đổi khí hậu 85 3.3.3 Mơ hình ni trồng thuỷ sản xen ghép thích ứng với biến đổi khí hậu 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 e DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu WMO Tổ chức Khí tƣợng giới ATNĐ Áp thấp nhiệt đới KKL Không khí lạnh e DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số bão ATNĐ tỉnh Bình Định từ 1999-2018 22 Bảng 1.2 Nhiệt độ trung bình tháng-năm trạm An Nhơn Quy Nhơn,1999 - 2018 26 Bảng 2.1 Đối chiếu mức khô hạn 44 Bảng 2.2 Chỉ số khô hạn thị xã An Nhơn từ năm 1999 đến năm 2018 44 Bảng 2.3 Chỉ số khô hạn Quy Nhơn từ năm 1999 đến năm 2018 45 Bảng 2.4 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ sở (1986-2005) 49 Bảng 2.5 Biến đổi nhiệt độ trung bình mùa hè (oC) so với thời kỳ sở (1986-2005) 49 Bảng 2.6 Biến đổi nhiệt độ trung bình mùa đơng (oC) so với thời kỳ sở 50 Bảng 2.7 Biến đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ sở (1986-2005) 50 Bảng 2.8 Biến đổi lƣợng mƣa mùa hè (%) so với thời kỳ sở (1986-2005) 51 Bảng 2.9 Biến đổi lƣợng mƣa mùa đông (%) so với thời kỳ sở 51 Bảng 2.10 Nguy ngập tỉnh Bình Định 52 Bảng 3.1 Giá trị thiệt hại lũ lụt đến ngành nông nghiệp 04 xã ven biển, 64 Bảng 3.2 Tác thiên tai gây nên lũ lụt làm thiệt hại đến nơng nghiệp 66 Bảng 3.3 Cơ cấu diện tích trồng giai đoạn 2014-2017 69 Bảng 3.4 Giá trị thiệt hại lũ lụt đến ngành nông nghiệp xã không giáp biển, 75 Bảng 3.5 Các thiên tai gây nên lũ lụt làm thiệt hại đến nông nghiệp 77 Bảng 3.6 Cơ cấu diện tích trồng xã xa biển (giai đoạn 2014 - 2017) 79 e DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chỉ số nhiệt độ mặt đất toàn cầu giai đoạn 1880 – 2020 13 Hình 1.2: Bản đồ ranh giới hạ lƣu sông Kôn – Hà Thanh 24 Hình 1.3: Bản đồ phân tầng độ cao hạ lƣu sông Kôn – Hà Thanh 25 Hình 1.4: Bản đồ hành huyện Tuy Phƣớc 27 Hình 1.5: Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Tuy Phƣớc 30 Hình 2.1: Biểu đồ thay đổi nhiệt độ trung bình năm An Nhơn 35 Hình 2.2: Biểu đồ thay đổi nhiệt độ trung bình năm Quy Nhơn 35 Hình 2.3: Biểu đồ thể thay đổi biên độ nhiệt độ qua năm An Nhơn 36 Hình 2.4: Biểu đồ thể thay đổi biên độ nhiệt độ qua năm, Quy Nhơn 36 Hình 2.5: Biểu đồ thay đổi nhiệt độ trung bình tháng II, tháng VI An Nhơn 37 Hình 2.6: Biểu đồ thay đổi nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VI Quy Nhơn 38 Hình 2.7: Biểu đồ thể xu hƣớng biến đổi nhiệt độ tối cao nhiệt độ tối thấp qua năm An Nhơn 39 Hình 2.8: Biểu đồ thể xu hƣớng biến đổi nhiệt độ tối cao nhiệt độ tối thấp qua năm Quy Nhơn 39 Hình 2.9: Biểu đồ thể xu hƣớng biến đổi lƣợng mƣa An Nhơn Quy Nhơn từ năm 1999 – 2018 41 Hình 2.10: Biểu đồ số ngày mƣa An Nhơn Quy Nhơn, giai đoạn (1999 – 2018) 42 Hình 2.11: Biểu đồ biến đổi lƣợng bốc An Nhơn, Quy Nhơn, (1999 – 2018) 43 Hình 2.12: Biểu đồ thể số khô hạn An Nhơn Quy Nhơn (1999 – 2018) 46 Hình 2.13: Biểu đồ thể số ngày nắng nóng năm An Nhơn Quy Nhơn, (1999-2018) 47 Hình 2.14: Bản đồ mƣa hạ lƣu sông Kôn – Hà Thanh năm 2018 53 e Hình 2.15: Bản đồ ngập lụt lƣu vực sông Kôn – Hà Thanh theo lũ lịch sử ứng trận lũ tháng 11 năm 2013 54 Hình 2.16: Bản đồ ngập lụt huyện Tuy Phƣớc, tháng 12 năm 2016 55 Hình 2.17: Phân bố tổng số bão ATNĐ qua thập kỷ 56 Hình 2.18: Biểu đồ thể mực nƣớc lớn năm, trạm đo Thạnh Hòa 57 Hình 2.19: Biểu đồ thể mực nƣớc tháng IX, X, XI, XII qua năm trạm đo Thạnh Hòa 57 Hình 3.1: Biểu đồ thể giá trị thiệt hại từ nông nghiệp huyện Tuy Phƣớc qua năm, 2009 – 2018 62 Hình 3.2: Biểu đồ thể hiệnt tổng giá trị thiệt hại từ nông nghiệp phân theo cấp xã, giai đọan 2010 – 2018 63 Hình 3.3: Biểu đồ thể giá trị thiệt hại nông nghiệp xã ven biển, 2010 – 2018 64 Hình 3.4: Các phƣơng án ngƣời dân lựa chọn để ứng phó với BĐKH 67 Hình 3.5: Biểu đồ thể diện tích gieo trồng loại xã ven biển 68 Hình 3.6: Biểu đồ thể sản lƣợng rau xã ven biển qua năm, 2014-2017 69 Hình 3.7: Biểu đồ thể suất lúa rau xã ven biển, giai đoạn 2014-2017 70 Hình 3.8: Số lƣợng vật ni qua năm xã giáp biển 73 Hình 3.9: Biểu đồ giá trị thiệt hại nông nghiệp xã không giáp biển, 2014-2018 75 Hình 3.10: Các phƣơng án ngƣời dân lựa chọn để ứng phó với BĐKH 77 Hình 3.11: Năng suất lúa rau xã không giáp biển, giai đoạn 2014-2017 79 e MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Trong thời đại với gia tăng nhanh chóng số dân, với tiến khoa học công nghệ, ngƣời khai thác ngày nhiều tài nguyên thiên nhiên để nhằm phục vụ cho phát triển Một số tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm, khí hậu tài nguyên có xu hƣớng biến đổi mạnh mẽ Trong khoảng 150 năm gần đây, qua số liệu quan trắc ngƣời phát khí hậu giới có nhiều biến đổi, nhiệt độ trung bình Trái Đất có xu hƣớng tăng lên, băng hai cực tan nhanh làm cho mực nƣớc biển dâng cao, tƣợng thời tiết cực đoan xảy ngày nhiều hơn, cƣờng độ lớn gây thảm họa cho ngƣời Những trận lũ lụt, đợt hạn hán kéo dài, siêu bão…thƣờng xảy diện rộng bất thƣờng Nhƣ vậy, biến đổi khí hậu (BĐKH) xảy ra, thực nguy cơ, hiểm họa tự nhiên mà loài ngƣời phải đối mặt Trong bối cảnh BĐKH toàn cầu, Việt Nam đƣợc đánh giá số quốc gia chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất, đặc biệt địa phƣơng ven biển nơi có nguy cao chịu tác động BĐKH Hậu gây thiệt hại to lớn đến lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trƣờng, hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hƣởng trực tiếp nặng nề Đối với vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam, Bình Định địa phƣơng chịu ảnh hƣởng BĐKH rõ nét, lƣu vực hạ lƣu Sông Kôn - Hà Thanh chịu tác động lớn BĐKH, tình trạng lũ lụt ngập úng Trong vài thập niên gần đây, xảy hàng loạt đợt lũ lụt, điển hình đợt lũ lịch sử gần vào năm 2009, 2013, 2016 gây thiệt hại nặng nề cho ngành kinh tế nói chung cho sản xuất nơng nghiệp nói riêng Lũ lụt gây ngập sâu nhiều ngày làm hƣ hỏng nhiều sở hạ tầng nơng thơn, tình trạng ngập úng làm chết nhiều gia súc, gia cầm, sản lƣợng suất lúa giảm e 77 thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ vào sản xuất cho phù hợp, nhằm giảm thiểu tối đa thiên tai gây ra, đặc biệt lũ lụt Theo khảo sát phiếu điều tra xã hội học, đa số ngƣời dân có nhận định Bão, ATNĐ mƣa lớn nguyên nhân gây lũ lụt (bảng 3.5) Bảng 3.5 Các thiên tai gây nên lũ lụt làm thiệt hại đến nông nghiệp Các thiên tai Các thiên tai gây nên lũ lụt Đánh giá tác động Bão ATNĐ Mƣa lớn 85% 80% 60% Đê kè, lúa, gia cầm Đê kè, lúa Lúa Tỉ lệ hộ ý kiến (số hộ trả lời vấn 60/60) Tác động Qua khảo sát phiếu điều tra xã hội học, kết khảo sát kênh thông tin quan trọng mà ngƣời dân sử dụng để nghe thông tin BĐKH, đài phát xã, truyền hình mạng internet Có khoảng 48% số ngƣời đƣợc hỏi có theo dõi quan tâm đến thơng tin BĐKH kĩ phòng chống thiên tai từ kênh trên, cịn đa phần quan tâm Ngoài số giải pháp đƣa lựa chọn để ứng phó với BĐKH nhƣ áp dụng giống mới, chuyển đổi cấu trồng, thay đổi mùa vụ, chấp nhận tổn thất, giảm sản xuất, đầu tƣ nhiều hơn, đƣợc ngƣời dân chọn lần lƣợt 25%, 19%, 10%, 35%, 2%, 9% (hình 3.10) 2% 9% 25% 35% 19% 10% Chuyển đổi cấu trồng Chấp nhận tổn thất Đầu tư nhiều Giống Thay đổi mùa vụ Giảm sản xuất Hình 3.10: Biểu đồ thể phương án người dân lựa chọn để ứng phó với BĐKH (số người trả lời 60/60) e 78 Nhƣ xã không giáp biển, ngƣời dân cịn quan tâm đến kiến thức BĐKH kĩ phịng chống thiên tai (lũ lụt) Có 39% ngƣời dân đƣợc hỏi chọn chấp nhận tổn thất có lũ lụt xảy ra, số lớn so với 20% xã giáp biển Vì lí để lí giải thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp (chủ yếu lúa) năm 2018 vùng cao (hơn 6,3 tỷ đồng) so với (hơn 1,3 tỷ đồng) vùng giáp biển Tóm lại, BĐKH xu tất yếu, diễn biến thiên tai BĐKH gây khó lƣờng, thảm họa cho ngƣời tƣơng lai Vì vậy, cần phải nâng cao nhận thức ngƣời dân BĐKH, từ có hành động đắn để giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây địa bàn huyện (trong lũ lụt chủ yếu) 3.1.2.2 Tác động đến quy mô, cấu, suất sản xuất nông nghiệp a) Đối với trồng Từ số liệu (xem phụ lục - bảng 3.2), tổng diện tích trồng địa bàn có xu hƣớng tăng, năm 2014 đến 2017 tổng diện tích từ 10.897,7 lên 11.021,7 ha, tăng 124 Trong loại trồng, lúa trồng chủ lực diện tích trồng lúa chiếm khoảng 78% , rau trồng có diện tích lớn thứ hai chiếm khoảng 15%, ngô đứng thứ ba diện tích khoảng 3%, loại cịn lại có diện tích nhỏ khơng đáng kể Cây lúa có diện tích tăng liên tục qua năm, riêng năm 2017 lúa giảm 113ha so với năm 2016 Cây rau có xu hƣớng tăng diện tích, giai đoạn 2014 đến 2017 tăng 46,3ha Nhƣ gia tăng diện tích trồng xã khơng giáp biển, lí diện tích lúa rau có xu hƣớng tăng, nhờ chủ động đƣợc nƣớc tƣới nên có mở rộng diện tích canh tác Cây rau trồng hầu hết xã, có xã trồng nhiều Phƣớc Hiệp, Phƣớc Thành Phƣớc An Phƣớc Hiệp, Phƣớc Thành xã có diện tích trồng rau tăng liên tục qua năm, Phƣớc Hiệp (2014 đến 2017) diện tích trồng rau tăng từ (272,5 lên 326,7 ha), Phƣớc Thành (2014 đến 2018) diện tích trồng rau tăng (269,5 lên 287,8 ha) Các địa phƣơng lại diện tích rau biến động nhẹ Đối với cấu diện tích trồng, từ (bảng 3.6) ta thấy cấu loại có thay đổi nhẹ qua năm e 79 Bảng 3.6 Cơ cấu diện tích trồng xã xa biển (giai đoạn 2014 - 2017) Đơn vị: (%) Loại Năm Lúa Ngô Sắn Rau Đậu Lạc Vừng 2014 77.6 3.3 0.3 15.2 2.6 1.0 2015 77.0 3.7 0.5 14.7 0.2 2.8 1.1 2016 77.3 3.7 0.4 14.5 0.4 2.7 1.0 2017 77.7 3.0 0.3 15.4 0.3 2.6 0.7 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tuy Phước năm 2017 Cây lúa chiếm diện tích lớn (> 77% ), có xu hƣớng tăng nhẹ (năm 2017 tăng 0,1% so với 2014), rau có diện tích lớn thứ hai (khoảng 15%), có xu hƣớng tăng nhẹ (năm 2017 tăng 0,2% so với 2014) Các loại khác nhƣ ngơ, sắn, đậu, lạc vừng có diện tích nhỏ, ngơ sắn có tỉ trọng diện tích ổn định qua năm Trong bối cảnh BĐKH diễn ngày mạnh mẽ, nhiên cấu diện tích loại trồng gần nhƣ ổn định năm gần Lí do, vùng chủ động đƣợc nƣớc tƣới từ cơng trình thủy lợi nên họ làm chủ diện tích gieo trồng Xét suất trồng chủ lực (lúa rau) qua năm, ta thấy hai loại trồng có xu hƣớng tăng Cây lúa suất trung bình xã năm 2014 đạt (64.5 tạ/ha) tăng liên tục đến 2017 đạt (68.0 tạ /ha) Cây rau tƣơng tự, năm 2014 Ta/ha đạt (144.7 tạ/ha) đến 2018 đạt (148.5 tạ/ha) (hình 3.11) 200 150 y = 1.46x - 2797 R² = 0.6523 100 Năng suất rau 50 2014 Năng suất lúa y = 1.05x - 2050.1 R² = 0.8996 2015 2016 2017 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tuy Phước năm 2017 Hình 3.11: Năng suất lúa rau xã không giáp biển, giai đoạn 2014-2017 e 80 Năng suất trồng đƣợc định trình độ thâm canh, ngƣời dân vùng dần nâng cao trình độ canh tác, nhờ áp dụng khoa học kĩ thuật vào canh tác ngày tốt hơn, đƣợc xem nhân tố chủ yếu để lý giải suất trồng tăng Tuy nhiên, BĐKH nên tƣợng thời tiết cực đoan, thiên tai (chủ yếu lũ lụt) có gia tăng làm suy giảm suất trồng vùng này, thể rõ năm 2016 suất lúa tồn vùng khơng tăng lên b) Đối với vật nuôi Dựa nguồn thức ăn chỗ, 09 xã xa biển giống nhƣ 04 xa ven biển huyện Tuy Phƣớc tập tung ni chủ yếu loại gia súc: Lợn, bị trâu Dựa vào số liệu (xem phụ lục - bảng 3.4), ta nhận thấy tổng số đàn gia súc có xu hƣớng biến động giảm, giai đoạn ( 2014 - 2015) tổng đàn gia súc tăng từ 43.444 lên 43.950 (tăng 506 con) Trong đàn bị tăng 846 con, đàn lợn giảm 486 con, đàn trâu tăng không đáng kể Nhƣ vậy, gia tăng số lƣợng đàn gia súc giai đoạn 2014 - 2015 nhờ gia tăng số lƣợng bị ni Giai đoạn 2015 - 2017 tổng số gia súc giảm liên tục, từ 43.950 giảm xuống 35.579 con, giảm 8.371 Trong loại gia súc giảm đáng kể số lợn bị ni, lợn giảm 7.177 con, bị giảm 1.163 Trong giai đoạn nguồn thức ăn phong phú (vì diện tích trồng lúa suất lúa khơng giảm), nhƣng ảnh hƣởng nắng nóng kéo dài kết hợp với bão, ATNĐ năm 2016, 2017 làm cho dịch bệnh bùng phát mạnh địa bàn Năm 2016 đàn lợn bị dịch heo tai xanh (gần 3.000 bị nhiễm bệnh), đàn bò bị bênh lở mồm long móng Nhƣ vậy, thời tiết khí hậu biến đổi thất thƣờng, làm cho dịch bệnh phát triển mạnh huyện Tuy Phƣớc nói riêng tỉnh Bình Định nói chung làm cho số lƣợng gia súc nuôi giảm đáng kể giai đoạn Sau 2017, tình hình dịch bệnh giảm, cơng tác phịng chống dịch bệnh đƣợc địa phƣơng quan tâm nên số lƣợng gia súc có tăng lên nhƣng khơng năm đầu 2014 Năm 2018 tổng đàn gia súc tăng 2017 3.588 Tóm lại, xu BĐKH nhƣ nay, sản xuất nông nghiệp ngày ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật, nhƣng thiệt hại nông nghiệp thiên tai dịch bệnh gây không nhỏ khơng có dấu hiệu giảm Nhận tố gây thiên tai dịch bệnh ngày tăng e 81 BĐKH, mà hệ lụy vô lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng sản xuất kinh tế, đặc biệt ngành nông nghiệp Vì giai đoạn nay, với diễn biến thời tiết khí hậu thất thƣờng, nên sản xuất nơng nghiệp cần phải có phƣơng án phịng chống thiên tai nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại gây 3.2 Đề xuất số giải pháp 3.2.1 Chính sách ứng phó BĐKH 3.2.1.1 Về khoa học cơng nghệ Các cơng trình nghiên cứu đánh giá BĐKH kết luận mang tính khoa học độ xác cao, nghiên cứu sở để tỉnh Bình Định nói chung huyện Tuy Phƣớc nói riêng, hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội mang tính bền vững, đặc biệt ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp Để làm tốt điều này, thời gian tới Tuy Phƣớc cần phải đầu tƣ thích đáng cho cơng trình nghiên cứu BĐKH phịng chống thiên tai, nhằm phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại gây Một số đề xuất ứng phó với BĐKH: - Các cơng trình nghiên cứu BĐKH đánh giá tổn thƣơng đến ngành kinh tế xã hội - Các công trình nghiên cứu đánh giá suy thối tài ngun đất nông nghiệp giai đoạn - Các cơng trình nghiên cứu đánh giá tính tổn thƣơng hệ sinh thái vùng ngập nƣớc ven đầm Thị Nai - Kết hợp với tỉnh cần xây dựng kịch ngập lụt, kịch NBD từ năm 2100 Trong sách phát triển kinh tế - xã hội, cần phải quan tâm đến sách mang tính chiến lƣợc nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt chƣơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng biến động thời tiết, NBD, tình trạng xâm nhập mặn…Đi đôi với công tác nghiên cứu khoa học, huyện cần đẩy mạng ứng dụng công nghệ cho việc củng cố, bảo vệ tuyến đê, kè biển e 82 cửa sơng, xử lý xói lở, sa bồi thủy phá…đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông lâm - ngƣ nghiệp đạt hiệu cao giảm thiểu thấp thiệt hại BĐKH Kết hợp với số trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu… cần nghiên cứu tìm giống trồng vật ni có khả thích ứng với thay đổi yếu tố thời tiết, với tác động BĐKH Ngoài cần phải thay đổi cấu mùa vụ, trồng vật ni nhằm thích ứng với BĐKH Đẩy mạnh biện pháp thâm canh sản xuất nông nghiệp, đầu tƣ cải tạo vơng trình thủy lợi để đảm bảo đủ nƣớc tƣới vào mùa khô tiêu úng nƣớc vào mùa lũ 3.2.1.2 Đổi mới, nâng cao lực thích ứng, giáo dục tuyên truyền Vấn đề BĐKH hậu gây khơng phải vấn đề mới, nhƣng thực tế cho thấy đa phần ngƣời dân chƣa hiểu đƣợc nó,vì họ khơng có biện pháp phịng tránh có hiệu quả, mà đa phần chấp nhận thiệt hai Do việc đổi mới, nâng cao lực thích ứng, giáo dục tuyên truyền cho ngƣời dân kiến thức BĐKH cách phòng tránh nhằm giảm thiểu thiệt hại việc làm cấp thiết Trong công tác tuyên truyền, truyền thông BĐKH việc làm cần thiết, cần đa dạng hình thức nhƣ: Thơng qua báo chí, truyền hình, phát thanh, trƣờng học, tổ chức, thi, câu lạc bộ…để đến đƣợc với ngƣời dân thƣờng xun, kịp thời, xác Từ ngƣời dân biết, hiểu có nhận thức BĐKH hậu gây ra, sau họ có hành động phù hợp, giảm thiểu thiệt hại tối đa Trong công tác tuyên truyền cần ý đến học sinh, lực lƣợng đơng đảo, có tri thức chủ nhân xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy Phƣớc tƣơng lai Cần lồng ghép kiến thức BĐKH bảo vệ môi trƣờng vào giảng mơn: Địa lí, Vật lý, Sinh học, Hóa học… Địa phƣơng cần tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, lớp đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn kiến thức BĐKH thiên tai, kỹ phòng chống nhằm giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu cho cán bộ, cơng chức, viên chức địa bàn tồn huyện e 83 3.2.1.3 Nguồn vốn hợp tác quốc tế a) Nguồn vốn Hiện nay, nguồn vốn đầu tƣ cho cơng trình phịng chống khắc phục hậu thiên tai BĐKH hạn chế, nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách nhà nƣớc Đây khó khăn lớn việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học nhằm giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây Tuy Phƣớc huyện nghèo, lao động chủ yếu tham gia sản xuất nông nghiệp Vì việc cải thiện chất lƣợng sống, giảm tỉ lệ hộ nghèo bối cảnh thiên tai BĐKH gây ngày lớn, áp lực khơng nhỏ cấp quyền địa phƣơng Bản thân thấy rằng, huyện cần huy động nhiều nguồn vốn, đặc biệt vốn tƣ nhân để đầu tƣ hạ tầng sở công trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp, ngồi cần đa dạng hố hình thức cho vay ƣu đãi, hỗ trợ vốn, khoa học kĩ thuật… đến bà nơng dân Ngồi cần kết hợp với tổ cấp, tổ chức để nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng dự án lĩnh vực nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu thiệt hại thiên tai… đẩy nhanh xố đói giảm nghèo Hiện tƣơng lai, huyện cần thành lập quỹ thích ứng với BĐKH, giảm nhẹ thiên tai, để tài trợ cho dự án nghiên cứu thử nghiệm thích ứng với BĐKH nƣớc biển dâng Khi giải pháp vốn triển khai có hiệu quả, giúp ngƣời giảm thiểu tối đa rủi ro BĐKH gây b) Hợp tác quốc tế Nhƣ phân tích trên, BĐKH giai đoạn tƣơng lai diễn phƣc tạp, gia tăng số lƣợng mức độ thiên tai Không xảy địa bàn Tuy Phƣớc mà diễn quy mơ tồn cầu Vì để hạn chế thích ứng đƣợc tác động BĐKH gây ra, công việc quốc gia, tỉnh, huyện nào, mà hành động tồn giới BĐKH hậu khơng có biên giới hành chính, hợp tác quốc tế để phòng chống BĐKH, giảm nhẹ thiên tai vấn đề cấp thiết then chốt e 84 Hiện địa bàn huyện Tuy Phƣớc dự án có nguồn vốn từ nƣớc ngồi hỗ trợ cho việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhằm thích ứng với BĐKH giảm nhẹ thiên tai ít, có dự án trồng rau xã Phƣớc Hiệp New Zealand tài trợ Đa số huyện sử dụng nguồn vốn ỏi từ ngân sách Nhà nƣớc huy động đƣợc từ tƣ nhân Đây thách thức lớn, để đánh giá đƣợc mức độ tác động BĐKH địa bàn huyện cần đƣợc hỗ trợ tài chính, chuyển giao cơng nghệ mới, học tập kinh nghiệm…cần cấp trên, đặc biệt từ bạn bè quốc tế, đồng thời huyện sẵn sàng tăng cƣờng phối kết hợp với tổ chức nƣớc ngồi để thích ứng với BĐKH thơng qua hội thảo, hội nghị, dự án quốc tế diễn địa phƣơng 3.3 Xây dựng số mô hình nơng nghiệp ứng phó với BĐKH thiên tai huyện Tuy Phƣớc 3.3.1 Mơ hình thâm canh giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu Trong bối cảnh BĐKH thiên tai diễn có xu hƣớng ngày tăng, việc tổ chức sản xuất nông nghiệp thích ứng với tác động xấu thời tiết cực đoan gây ra, tăng lên số lƣợng cƣờng độ việc làm cấp thiết, nhằm giảm tối đa mức độ thiệt hại đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp Một số mơ hình sản xuất lúa nƣớc, nhằm cấu lại quy mô mùa vụ để phù hợp với biến đổi khí hậu thời tiết: - Mơ hình "Canh tác lúa bền vững" xã Phƣớc Thắng, Phƣớc Lộc, Phƣớc Sơn, Phƣớc Thuận với quy mô 122 ha/512 hộ (vụ Đông xuân 50 ha, vụ thu 72 ha) năm 2012 Kết vƣợt trội suất(vụ Đông xuân 82,5 tạ/ha, vụ thu 67,3 tạ/ha) cao ruộng ngồi mơ hình từ – 4,5 tạ/ha, giảm chi phí phân bón, thuốc trừ sâu, đạt hiệu tích cực mặt xã hội hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích Với kết đạt đƣợc từ mơ hình trên, vụ Đơng xn 2012 -2013 huyện Tuy Phƣớc định ban hành kế hoạch xây dựng cánh đồng mẫu lớn cho lúa mở rộng diện tích lên đến 552 ha/3.095 hộ/13 cánh đồng 06 xã Phƣớc Hƣng, Phƣớc Quang, Phƣớc Thắng, Phƣớc Sơn, Phƣớc Nghĩa, Phƣớc Lộc e 85 - Mơ hình “Cánh đồng lớn” quy hoạch để sản xuất lúa, với mơ hình cần đảm bảo điều kiện thâm canh, phù hợp với quy hoạch chung; ngƣời dân tự nguyện tham gia sản xuất với quản lý chung HTXNN Tham gia sản xuất theo mơ hình gƣời nơng dân đƣợc cung ứng đầy đủ thuận lợi dịch vụ để thực cách đồng theo chƣơng trình 03 giảm – 03 tăng: Giảm lƣợng giống gieo sạ, giảm phân bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật tăng suất, chất lƣợng hiệu kinh tế Các giống lúa có suất cao đƣợc gieo sạ nhƣ: DV108, BC15, PC15… suất đạt 75 tạ/ha Kết đạt đƣợc khả quan, mơ hình đƣợc xem mơ hình tiêu biểu để nhân rộng tồn huyện * Ƣu, nhƣợc điểm mơ hình thâm canh giống lúa mới: - Ƣu điểm: + Nhiều loại giống đƣợc đƣa địa bàn chất lƣợng tốt, ngắn ngày, suất cao thay cho dịng giống lỗi thời, già cỗi, giống lúa có khả chống chọi với sâu bệnh tốt, suất đạt cao, chất lƣợng gạo thơm ngon + Có đạo quán, đƣa KHKT vào sản xuất, có kết hợp 04 nhà: Nhà nƣớc – Nhà khoa học - Nhà Nông – Nhà doanh nghiệp - Nhƣợc điểm: Ngƣời dân quen với phƣơng thức truyền thống, chƣa tin tƣởng vào phƣơng thức sản xuất mới, khơng muốn dồn diện tích đất canh tác, muốn tự cá nhân làm Khâu bảo quản tiêu thụ sản phẩm cịn khó khăn 3.3.2 Mơ hình trồng rau an tồn thích ứng với biến đổi khí hậu Trong năm trở lại đây, ảnh hƣởng BĐKH, xuất số tƣợng thời tiết cực đoan, điều ảnh hƣởng lớn đến việc sản xuất rau Ngoài chế thị trƣờng, ngƣời dân trọng tới lợi nhuận mà quên chất lƣợng sạch, an tồn Tình trạng rau nhiễm chất tăng trƣởng, chất độc từ loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ… bán tràn lan thị trƣờng, gây ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời tiêu dung Do đó, thí điểm mơ hình trồng rau an tồn để khắc phục khó khăn trên, thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn huyện Tuy Phƣớc e 86 Mơ hình trồng rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP đƣợc thí điểm thơn Luật Chánh xã Phƣớc Hiệp New Zealand tài trợ Do có hiệu kinh tế, nên diện tích trồng rau đƣợc mở rộng Ngồi Luật Chánh cịn có số thơn khác tham gia sản xuất theo mơ hình này, cụ thể năm 2016: Luật Chánh (34.100 m2, 33 hộ); Đại Lễ (13.900 m2, 25 hộ) Tú Thủy (9.000 m2, 25 hộ) Tổng diện tích trồng 5,7 ha, số hộ tham gia 83 hộ Các loại rau đƣợc trồng nhiều là: Rau mùi, rau gia vị, rau muống, rau cải, mồng tơi…sản lƣợng 1.500 tấn/năm; Bầu, dƣa, khổ qua, bí với sản lƣợng khoảng 2.000 tấn/năm Thị trƣờng tiêu thụ siêu thị nhƣ: Big C, Coopmart Quy Nhơn Coopmart An Nhơn với sản lƣợng chiếm gần 50%, số lại đƣợc bán chợ đầu mối * Ƣu, nhƣợc điểm mơ hình trồng rau an tồn thích ứng với biến đổi khí hậu - Ƣu điểm: Hạn chế nƣớc tƣới, phân hóa học, thuốc từ sâu, thuốc tăng trƣởng; Ứng dụng các giống có suất cao, chất lƣợng tốt; Sản xuất theo quy trình, thời gian sản xuất rút ngắn; Chi phí sản xuất thấp, lợi nhuận cao thị trƣờng chấp nhận, tiêu chụ chủ yếu thành phố - Nhƣợc điểm: Đầu tƣ ban đầu nhiều vốn; Đòi hỏi ngƣời lao động phải biết ứng dụng khoa học kĩ thuật; Thị trƣờng tiêu thụ nhỏ 3.3.3 Mơ hình ni trồng thuỷ sản xen ghép thích ứng với biến đổi khí hậu Mơ hình ni thuỷ sản xen ghép đƣợc xây dựng sở gồm nhiều đối tƣợng nuôi đơn vị diện tích, ứng dụng khoa học kỹ thuật kinh nghiệm từ ni trồng truyền thống Mơ hình tạo mơi trƣờng sinh thái an tồn bền vững ao nuôi giảm đƣợc dịch bệnh Mô hình ni thuỷ sản xen ghép địa phƣơng bao gồm: Nuôi tôm sú kết hợp với cá chua theo hƣớng an tồn sinh học, quy mơ 19,5 ha/15 hộ xã Phƣớc Sơn; Nuôi tôm thẻ chân trắng kết hợp với cá rơ phi theo hƣớng an tồn sinh học quy mô 23,5 ha/ 40 hộ xã Phƣớc Thắng; Nôi cua xanh thƣơng phẩm xã Phƣớc Thuận, quy mơ 0,5 ha/ 01 hộ Các mơ hình cho suất cao: Cua xanh xã Phƣớc Thuận đạt 1.000kg, lợi nhuận 30 triệu đồng/mơ hình/5 tháng ni; Tơm đạt 2.008 kg/ha e 87 * Ƣu, nhƣợc điểm - Ƣu điểm: Các mơ hình tạo mơi trƣờng sinh thái an tồn bền vững ao nuôi giảm đƣợc dịch bệnh; Khắc phục đƣợc khó khăn thực tế địa phƣơng, tăng thu nhập cho ngƣời dân tạo đƣợc hƣớng ngành nuôi trồng thuỷ sản địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự; Năng suất cao, diện tích mặt nƣớc, tăng thu nhập gấp - lần so với phƣơng pháp nuôi trƣớc - Nhƣợc điểm: Đầu tƣ ban đầu lớn, đa phần giống bà đƣợc huyện hổ trợ kinh phí e 88 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu BĐKH thiên tai hạ lƣu sông Kôn – Hà Thanh phục vụ sản xuất nơng nghiệp huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định đề tài thu đƣợc số kết nhƣ sau: Đánh giá đƣợc biểu biến đổi khí hậu thiên tai hạ lƣu sơng Kơn – Hà Thanh: Thay đổi nhiệt độ: Kết tính toán 20 năm (1999 -2018) cho thấy, nhiệt độ trung bình năm tăng lên tồn khu vực hạ lƣu sông, biểu thị thị xã An Nhơn tăng khoảng 0,50C Quy Nhơn tăng khoảng 0,20C Thay đổi mƣa: Theo số liệu thống kê 20 năm, tổng lƣợng mƣa trạm đo An Nhơn Quy Nhơn giảm nhẹ qua năm Tuy nhiên lƣợng mƣa phân bố không hai mùa, mùa mƣa chiếm khoảng 75% có tháng, mùa khô tháng chiếm 25% tổng lƣợng nƣớc mƣa năm Những năm gần tháng mƣa lớn bị trễ lại chuyển sang tháng cuối năm, chẳng hạn tháng 12 có lƣợng mƣa cao An Nhơn (2016: 1.113,2mm; 2018: 455,8mm) Quy Nhơn (2016: 804,9mm) nên gây lũ muộn thời gian qua Thay đổi số khơ hạn: Theo kết tính tốn 20 năm số khô hạn khu vực nghiên cứu, hạ lƣu sơng Kơn – Hà Thanh có xu hƣớng tăng lên nhẹ, gia tăng nhiệt độ khơng khí khu vực 20 năm gần Tại địa điểm nghiên cứu, kết cho thấy Quy Nhơn số K gần nhƣ không thay đổi, An Nhơn K tăng khoảng 0,2 Trong vòng 20 năm, thiên tai đặc biệt lũ lụt diễn biến thất thƣờng, xuất nhiều trận lũ lớn (lịch sử) nhƣ lũ lụt năm 1999, 2013 hay trận lũ muôn 2018 Trong 10 năm trở lại đây, thiên tai lũ lụt có gia tăng tần suất cƣờng độ, gây thiệt hại nặng nề cho ngành kinh tế, đặc biệt nông nghiệp khu vực hạ lƣu sông Kôn – Hà Thanh Đã đánh giá đƣợc mức độ thiệt hại đến nông nghiệp địa bàn Tuy Phƣớc, cụ thể: e 89 - Tổng thiệt hại 20 năm xã, địa phƣơng thuộc tiểu vùng đồng giáp biển bị thiệt hại nặng nhƣ: Phƣớc Hòa, Phƣớc Thắng, Phƣớc Sơn, Phƣớc Thuận Các xã thuộc tiểu vùng đồng khơng giáp biển có mức thiệt hại nhỏ nhiều, nhƣ: Phƣớc Thành, Phƣớc An - Đánh giá đƣợc đối tƣợng nông nghiệp bị thiệt hại chủ yếu, thủy lợi, thủy sản, trồng lúa trồng màu Trong thủy lợi thiệt hại nặng - Trên sở nghiên cứu biến đổi khí hậu thiên tai, đánh giá tác động đến sản xuất nơng nghiệp địa huyện Tuy Phƣớc, để đề xuất số mơ hình sản xuất bối cảnh BĐKH xảy e 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Cát (2013) “ Nghiên cứu BĐKH đến hoạt động sản xuất Nông Lâm – Ngư tỉnh Hà Tĩnh”, Đại học Huế [2] Lê Đức Đại (2018) “Đánh giá tác động tượng cực đoan đến sản xuất lúa bối cảnh BBĐKH xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” trƣờng ĐHQG Hà Nội [3] Trung tâm khí tƣợng thủy văn tỉnh Bình Định, “Số liệu khí tượng thống kê từ năm 1999 – 2018” [4] Lê Quốc Gia (2017) “Nghiên cứu tình hình biến đổi khí hậu đánh giá tổn thương xã hội biến đổi khí hậu địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định”, trƣờng ĐH Quy Nhơn 2017 [5] Phạm Việt Hùng “Tai biến thiên nhiên Bình Định giải pháp thích ứng, giảm nhẹ”, Trung tâm Nghiên cứu Tài Nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2014), “Xây dựng đồ ngập lụt theo cấp báo động địa bàn tỉnh Bình Định”, dự án Quản lý thiên tai Việt Nam [7] Nguyễn Đức Ngữ (1998), “Bão phòng chống bão”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [8] Phịng nơng nghiệp huyện Tuy Phƣớc, “Số liệu thống kê thiệt hại thiên tai từ năm 2009 – 2018” [9] Lê Hà Phƣơng, (2014) “Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thươngdo biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”, Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Tuy Phƣớc, “Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2016” [11] Nguyễn Văn Lý cộng (2008), “Xây dựng đồ ngập lụt tỉnh Bình Định”, đề tài NCKH&CN tỉnh Bình Định [12] Trần Hữu Tuyên cộng (2014), “Xây dựng đồ phân vùng nguy xảy lũ quét, lũ ống tỉnh Bình Định đề xuất giải pháp phịng tránh”, đề tài NCKH&CN tỉnh Bình Định [13] Bộ Tài nguyên Mơi truờng (2016), “Kịch biến đổi khí hậu, nuớc biển dâng cho Việt Nam”, NXB Tài nguyên Môi trƣờng [14] Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013), “ Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế”, Khoa Khí tƣợng Thuỷ văn Hải dƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN e 91 [15] Lê Nguyên Trung (2017), “Mô vỡ đập định bình xây dựng đồ ngập lụt hạ du sông Kôn”, trung tâm Thuỷ điện - Viện Năng lƣợng - Bộ Công Thƣơng [16] Lê Anh Tuấn, (2014) “Tác động biến đổi khí hậu lên sản xuất lúa”, NXB Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ [17] Đỗ Phƣơng Chi, Vũ Văn Cần, Đặng Thị Thu Hiền, Phạm Quang Hà, Vũ Dƣơng Quỳnh, Trần Văn Thể, Mai Văn Trịnh, Nguyễn Văn Viết, (2010) “Phân tích tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp thích ứng sách giảm thiểu”, Viện môi trƣờng nông nghiệp (IAE) [18] Trần Thanh Xuân, (2000) “Lũ lụt cách phòng chống lũ lụt”, NXB KH&KT Hà Nội năm 2000 [19] https://pcttbinhdinh.gov.vn/khi-tuong-thuy-van [20] http://www.nchmf.gov.vn/web/vi-VN/43/Default.aspx [21] http://nghiencuudinhluong.com/tac-dong-bien-doi-khi-hau-den- kinh-te -vietnam/ [22] https://en.wikipedia.org/wiki/Instrumental _ temperrature_ record# media/ File:Globai_Temperrature_Anomaly.svg [23] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A3o e ... đến sản xuất nông nghiệp huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định 27 Chƣơng TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ LŨ LỤT VÙNG HẠ LƢU SÔNG KÔN – HÀ THANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 35 2.1 Biến đổi khí hậu vùng. .. huyện Tuy Phƣớc quan trọng cấp bách Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, đề tài: ? ?Nghiên cứu BĐKH thiên tai vùng hạ lưu sông Kôn – Hà Thanh phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh. .. sản xuất nông nghiệp huyện Tuy Phƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu e Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận