Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
562,7 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 44 02 17 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc cơng bố theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Bình Định, tháng 09 năm 2020 Nguyễn Thị Bích Phượng LỜI CẢM ƠN Để luận văn đƣợc hoàn thành thời gian đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn học viên, lời Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Huyền, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo Khoa Địa lí tự nhiên, cung cấp kiến thức khoa học Địa lí tự nhiên ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế - xã hội Những kiến thức mà Thầy, Cô cung cấp cho hôm nay, học q giá q trình học tập cơng tác sau Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Tài ngun – Mơi trƣờng, Chi cục Thống kê Lãnh đạo xã, thị trấn địa bàn huyện Tuy Phƣớc nhƣ đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để thân hồn thành luận văn Bình Định, tháng 09 năm 2020 Nguyễn Thị Bích Phượng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn nay, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn vấn đề môi trƣờng, biến đổi khí hậu (BĐKH) thiên tai cực đoan Tác động BĐKH làm cho hàng loạt thiên tai xảy giới, gây hậu vô nặng nề tất mặt đời sống, kinh tế - xã hội (KT-XH), đặc biệt sản xuất nông nghiệp Theo báo cáo Liên hợp quốc, thiệt hại thiên tai gây nƣớc phát triển chiếm từ - 3% tổng sản phẩm quốc dân Từ năm 2005 -2015, thiên tai làm hƣ hại, trắng trồng, vật nuôi nƣớc phát triển đến 96 tỉ la, đó, nửa tổng thiệt hại rơi vào Châu Á Đồng thời, FAO cho biết, dƣới tác động BĐKH, tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa đá, hạn hán, lũ lụt, làm cho ngành nông nghiệp, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản phải đối mặt với nhiều rủi ro, biến động thị trƣờng, dịch bệnh khủng hoảng nhƣ xung đột kéo dài, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng sống nhƣ sinh kế ngƣời dân toàn giới Do vậy, việc xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế nơng nghiệp, có khả chống chịu với thiên tai đƣợc xác định có vai trị vơ quan trọng nông nghiệp đại, nhằm đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề thiên tai BĐKH, đó, bão lũ lụt thƣờng xuyên nguy hiểm Theo ƣớc tính, trung bình năm Việt Nam phải chịu từ đến bão, hạn hán nghiêm trọng, xâm nhập mặn, sạt lở đất, nhiều thiên tai khác, gây thiệt hại lớn ngƣời ảnh hƣởng đáng kể đến kinh tế đất nƣớc Đặc biệt, lũ lụt để lại hậu nặng nề, hàng trăm gia đình phải sống cảnh “màn trời chiếu đất”, hàng nghìn hộ dân phải di dời khỏi vùng ngập lụt Vì vậy, việc nhận thức đầy đủ thiên tai, tìm hiểu nguyên nhân hình thành biện pháp phịng tránh thích hợp, có hiệu trở thành yêu cầu cấp bách Tuy Phƣớc huyện đồng thấp ven biển, nằm phía nam tỉnh Bình Định, đƣợc đánh giá huyện có nhiều tiềm phát triển nông - lâm ngƣ nghiệp Với điều kiện địa hình tƣơng đối phẳng, đất phù sa chiếm tỉ lệ lớn, nên thuận lợi cho phát triển chuyên canh lúa nƣớc, chăn nuôi gia súc gia cầm Tuy nhiên, Tuy Phƣớc địa phƣơng chịu ảnh hƣởng lớn thiên tai, đặc biệt lũ lụt ngập úng Trong vài thập niên gần đây, địa bàn huyện xảy hàng loạt đợt lũ lụt, đợt lũ lịch sử gần vào năm 2009, 2013 2016 gây thiệt hại nặng nề cho ngành kinh tế nói chung cho sản xuất nơng nghiệp nói riêng Lũ lụt gây ngập sâu nhiều ngày, làm hƣ hỏng nhiều sở hạ tầng nông thôn, làm chết nhiều gia súc, gia cầm, sản lƣợng suất lúa giảm sút, đồng ruộng bị sa bồi thủy phá, ảnh hƣởng lớn đến đời sống ngƣời dân Thiên tai làm cho nhiều hộ nông dân việc làm, thu nhập giảm, nguy nghèo đói hữu Do vậy, việc “Nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến phát triển kinh tế nơng hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” nhằm tìm hiểu, phân tích thực trạng ngun nhân, từ đề xuất giải pháp nhằm điều chỉnh hoạt động sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu tác hại thiên tai địa bàn huyện việc làm cần thiết Đồng thời, góp phần nâng cao hiểu biết ngƣời dân tác động tiêu cực thiên tai gây MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nâng cao khả thích ứng ngƣời dân phát triển kinh tế nông hộ sở nghiên cứu, đánh giá tác động thiên tai đến kinh tế nông hộ huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Các dạng thiên tai chủ yếu và ảnh hƣởng thiên tai đến kinh tế nông hộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu tình hình thiên tai địa bàn huyện Tuy Phƣớc theo phạm vi ranh giới hành với tổng diện tích tự nhiên 21.987,22 Tuy nhiên, đánh giá ảnh hƣởng thiên tai đến sản xuất nông nghiệp, đề tài tiến hành, điều tra, khảo sát 04 xã đặc trƣng 04 vùng địa bàn huyện: xã Phƣớc Thành đại diện vùng đồi núi, xã Phƣớc Hƣng, xã Phƣớc Hiệp đại diện đồng xã Phƣớc Sơn đại diện vùng ven đầm Thị Nại - Phạm vi nội dung: Ở nƣớc ta, có nhiều loại thiên tai xảy ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhiên khuôn khổ luận văn, đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp Đồng thời, việc phát triển kinh tế nông hộ, đề tài tập trung đánh giá số mơ hình kinh tế nơng hộ điển hình huyện Tuy Phƣớc đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất nhằm thích ứng với thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu - Phạm vi thời gian: Các chuỗi số liệu tần suất xuất thiên tai, thiệt hại phát triển kinh tế hộ đƣợc đề tài thu thập khoảng 10 năm từ 2010- 2019 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan, hệ thống hóa nghiên cứu thiên tai tác động thiên tai đến hoạt động sản xuất nông nghiệp kinh tế nông hộ - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tuy Phƣớc - Nghiên cứu thực trạng, xu xuất số loại thiên tai địa bàn huyện Tuy Phƣớc - Đánh giá tác động số loại thiên tai đến kinh tế nơng hộ đề xuất giải pháp thức ứng, hƣờng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế nông hộ huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống: Cơ sở quan điểm hệ thống quan niệm hoàn chỉnh đối tƣợng nghiên cứu, thống động lực bên chúng Hệ thống “một tập hợp phần tử, có liên hệ với để đạt tới mục đích chung” Trong q trình vận động phát triển, thành phần tác động hữu với nhau, thiên tai xảy kết tác động nhiều trình tự nhiên Các q trình lại có mối tƣơng quan hữu cơ, tƣơng tác qua lại với hệ thống nhất, tuân theo quy luật tự nhiên chịu chi phối sâu sắc ngƣời Do vậy, nghiên cứu thiên tai cho phát triển nông nghiệp bền vững phải đƣợc đặt sở nghiên cứu hệ thống tác nhân gây thiên tai nêu 5.1.2 Quan điểm tổng hợp: Quan điểm tổng hợp xem môi trƣờng tự nhiên ngẫu nhiên, gồm nhiều vật thể tƣợng tự nhiên mà tổ hợp có tổ chức Từng tổng thể lãnh thổ cấp thể thống thành phần phận cấu tạo nên Sự tác động ngƣời vào hợp phần hay phận tự nhiên gây biến đổi lớn hoạt động tổng thể, đồng thời tính chất mở hệ địa lí tính chất liên tục tự nhiên mà tác động đƣợc truyền theo kênh khác Tuy nhiên, quan điểm không yêu cầu thiết phải nghiên cứu tất thành phần, mà lựa chọn số đại diện có vai trị chủ đạo, nhân tố có tính chất định đến thuộc tính tổng thể Các thiên tai thƣờng đƣợc hình thành tác động tổng hợp nhiều nhân tố, chúng phụ thuộc quy định lẫn Do vậy, nghiên cứu thiên tai cho phát triển kinh tế nông hộ đƣợc tiếp cận nghiên cứu sở quan điểm tổng hợp mang lại hiệu cao nghiên cứu 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ: Mỗi cơng trình nghiên cứu Địa lí tự nhiên nói riêng nhƣ nghiên cứu Địa lí nói chung đƣợc gắn với lãnh thổ cụ thể Các thành phần tự nhiên ngồi có thay đổi theo thời gian cịn có phân hóa theo khơng gian Vì vậy, nghiên cứu khu vực cần xác định phân hóa theo lãnh thổ đánh giá phải đƣợc gắn liền lãnh thổ cụ thể lãnh thổ đƣợc phân chia.Thực chất quan điểm nghiên cứu phân hố khơng gian đối tƣợng tổng thể tự nhiên Các thành phần môi trƣờng tự nhiên với biểu đa dạng, phức tạp khơng gian có kết hợp khác kết tạo nên phân hoá lãnh thổ thể tổng hợp chúng Việc vận dụng quan điểm lãnh thổ trình nghiên cứu, cho phép đề tài nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ nhất, chất thiên tai tác động lũ lụt, sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tuy Phƣớc Từ đƣa số giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại lũ lụt gây cách thuyết phục 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững: Quan điểm phát triển bền vững quan điểm bao trùm phát triển KT - XH giới nƣớc ta Vận dụng vào luận văn định hƣớng phát triển bền vững, phải dựa sở đảm bảo khả hoạt động sản xuất ổn định, suất, chất lƣợng sản phẩm ngày gia tăng, số lƣợng, chất lƣợng tài nguyên đất, nƣớc, đa dạng sinh học không bị suy giảm theo thời gian không ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời giới sinh vật, hạn chế tối đa mặt trái tự nhiên tất yếu phát sinh làm ảnh hƣởng xấu tới mơi trƣờng sinh thái q trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông – lâm nghiệp 5.1.5 Quan điểm khách quan: Đối tƣợng nghiên cứu địa lý tự nhiên ln mang tính khách quan, q trình nghiên cứu, tính khách quan ln đƣợc tác giả quan tâm, thể suốt trình thực hiện, từ lúc chọn lựa đề tài, thu thập, xử lí tài liệu phản ánh kết Từ kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính xác nâng cao độ tin cậy 5.5.6 Tiếp cận theo quan điểm lịch sử - viễn cảnh: Vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh cho phép đề tài xác định đƣợc nguồn gốc phát sinh, động lực phát triển, tần suất, mức độ xuất hiện, tác động thiên tai theo thời gian, nguyên nhân thực trạng xuất nhƣ dự báo xu xuất thiên tai bối cảnh BĐKH, phác họa tranh toàn cảnh thiên tai tác động thiên tai đến phát triển KT - XH tƣơng lai Đây sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp sản xuất thích ứng, hƣớng đến mục tiêu phát triển kinh tế nông hộ bền vững 5.1.6 Tiếp cận quan điểm liên ngành đa thiên tai: Một ngành khoa học riêng lẻ, dù phát triển tối ƣu giải hiệu quả, triệt để toàn diện vấn đề thực tiễn, đặc biệt nghiên cứu thiên tai phân tích tác động thiên tai đến việc phát triển KT- XH Đồng thời, tiếp cận đa thiên tai cho phép xác định đƣợc việc tác động kép tác động kéo theo loại thiên tai đến thiên tai khác, từ đánh giá đƣợc tác động tổng hợp loại thiên tai lên lãnh thổ Chẳng hạn nhƣ bão thƣờng kèm theo mƣa lớn, gây sạt lở vùng đồi núi, ngập lụt vùng vùng đồng tác động kép loại thiên tai lớn Hoặc nhƣ hạn hán dễ dẫn đến khô hạn đất đai nhƣng đồng thời gây mặn hóa vùng ven biển, Tiếp cận liên ngành đa thiên tai luận văn luận văn thể qua việc tích hợp liệu nghiên cứu loại hình thiên tai nhƣ bão, lũ lụt hạn hán, mặn hóa tác động tổng hợp đến sản xuất kinh tế nông hộ huyện Tuy Phƣớc 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: Thực phƣơng pháp nhằm thu thập số liệu, kế thừa, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, tƣ liệu, số liệu thơng tin có liên quan cách có chọn lọc, từ đó, đánh giá chúng theo yêu cầu mục đích nghiên cứu Cụ thể: + Các tài liệu phục vụ nghiên cứu sở lý luận thiên tai: Gồm cơng trình nghiên cứu, báo khoa học, v.v, thông tƣ nghị định liên quan đến nghiên cứu thiên tai thiên tai bối cảnh BĐKH + Các tài liệu phục vụ nghiên cứu điều kiện tự nhiên, phát triển KT – XH, thực trạng thiên tai ảnh hưởng thiên tai địa bàn nghiên cứu: Gồm số liệu thống kê thiệt hai địa bàn huyện Tuy Phƣớc số liệu thời tiết, khí hậu từ nguồn trạm khí tƣợng thủy văn tỉnh Bình Định; Hệ thống đồ, cơng trình nghiên cứu; tài liệu điều kiện tự nhiên; Các tài liệu KT-XH, tình hình phát triển kinh tế nơng hộ; Các báo cáo liên quan đến huyện Tuy Phƣớc tƣ liệu điều tra, khảo sát Các liệu đƣợc chuẩn hóa, xếp xử lý, phân tích, làm sở để định hƣớng khai thác thực nghiên cứu luận văn + Các tài liệu thu thập phục vụ làm sở định hƣớng đề xuất giải pháp: Các tài liệu thu thập đƣợc từ quan cấp tỉnh, huyện, xã nhƣ định phê duyệt Kế hoạch thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với thiên tai tỉnh Bình Định, 5.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Để thực nghiên cứu đề tài, tác giả thực 02 đợt điều tra, khảo sát thực địa địa bàn 04 xã Phƣớc Thành, Phƣớc Hƣng, Phƣớc Hiệp Phƣớc Sơn nhằm thực điều tra vấn thực trạng sản xuất nông nghiệp hộ gia đình nhƣ thiệt hại thiên tai q trình sản xuất ngƣời dân Bên cạnh đó, đề làm rõ đối chứng kết nhƣ tham vấn thêm ý kiến chuyên gia tai địa phƣơng, tác giả kết hợp khảo sát điều tra số cán xã, cán HTX nông nghiệp hộ nông dân số xã trọng điểm xảy thiên tai 5.2.3 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Phƣơng pháp thống kê, xử lí số liệu đƣợc sử dụng nhằm xử lí số liệu điều tra, kết phân tích đánh giá tình hình phân tích đƣợc thực trạng tai biến thiên nhiên nhƣ ảnh hƣởng tai biến thiên nhiên đến việc phát triển kinh tế nông hộ - Đối với thông tin thứ cấp: Sau thu thập đƣợc thông tin thứ cấp, tác giả tiến hành phân loại, xếp thông tin theo thứ tự ƣu tiên độ quan trọng thông tin Đối với thơng tin số liệu tiến hành lập bảng, biểu để phân tích - Đối với thông tin sơ cấp: Sau điều tra số liệu thông qua vấn, phiếu điều tra đƣợc kiểm tra độ xác, sau đƣợc nhập vào máy tính tiến hành tổng hợp, xử lí thơng qua phần mềm Micosoft Excel Nguồn liệu thống kê điều kiện tự nhiên, KT - XH huyện Tuy Phƣớc nhƣ kết nghiên cứu đƣợc kế thừa thông tin sở quan trọng cho việc thực đề tài Các nguồn liệu thống kê bao gồm: Dữ liệu từ tài liệu, báo cáo, niên giám thống kê qua năm Dữ liệu từ phiếu điều tra đƣợc xử lí, thống kê 5.2.4 Phương pháp hệ thống thông tin Địa lý (GIS): Hệ thông tin địa lý (Geographic Information System - GIS ) công nghệ để lƣu trữ, xử lý thơng tin thành lập đồ máy tính GIS đƣợc sử dụng nhằm xử lý đồng lớp thông tin không gian (bản đồ) gắn vớicác thông tin thuộc tính, phục vụ nghiên cứu, ... cực thiên tai gây MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nâng cao khả thích ứng ngƣời dân phát triển kinh tế nông hộ sở nghiên cứu, đánh giá tác động thiên tai đến kinh tế nông hộ huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. .. ảnh hƣởng lớn đến đời sống ngƣời dân Thiên tai làm cho nhiều hộ nông dân việc làm, thu nhập giảm, nguy nghèo đói hữu Do vậy, việc ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến phát triển kinh tế nông hộ. .. NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Các dạng thiên tai chủ yếu và ảnh hƣởng thiên tai đến kinh tế nông hộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu tình hình thiên