CẤU TRÚC và TÍNH CHẤT QUANG, điện môi, sắt điện của hệ gốm KHÔNG CHÌ k0 5na0 5nbo3 ca(zn1 3nb2 3)o3

64 10 0
CẤU TRÚC và TÍNH CHẤT QUANG, điện môi, sắt điện của hệ gốm KHÔNG CHÌ k0 5na0 5nbo3   ca(zn1 3nb2 3)o3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRƯƠNG THANH BẤU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG, ĐIỆN MƠI, SẮT ĐIỆN CỦA HỆ GỐM KHƠNG CHÌ •• K0.5Na0.5NbO3 Ca(Zn1/3Nb2/3)O3 Chuyên ngành : Vật lý Chất rắn Mã số : 8.44.01.04 Người hướng dẫn: PGS.TS Phan Đình Giớ MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Phan Đình Giớ Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa xuất công bố tác giả khác Tác giả luận văn Trương Thanh Bấu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Phan Đình Giớ, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm làm thực nghiệm để tơi hồn thành luận văn Trong suốt thời gian học tập thực luận văn, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm, cán bộ, giảng viên Khoa Vật lý Trường Đại học Quy Nhơn, người tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn học viên nhóm làm luận văn hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Phan Đình Giớ bạn học viên cao học lớp Vật lý chất rắn làm việc Phịng thí nghiệm Vật lý chất rắn Khoa Vật lý - Trường Đại học khoa học Huế tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè, người yêu thương, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Rất mong góp ý, bảo quý thầy cô, anh chị bạn bè để luận văn hồn thiện tốt Xin chúc q thầy cơ, gia đình bạn bè sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Bình Định, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trương Thanh Bấu DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT •• Các kí hiệu X ABO3 BNKT BT C D E EC E g KNN KNN-LB KNN-SSN KNN-xCZN KNN-xSZN P PLZT PMN-PT Pr PS PZT SEM T TC tgỗ T O-T W W loss Wrec n Độ cảm điện Hằng số điện môi Cấu trúc lập phương CaTiO3 Bi0.5(NayK1-y)0.5TiO3 BaTiO3 Điện dung Mật độ gốm (g/cm3) Cường độ điện trường Trường điện kháng Độ rộng vùng lượng cấm (K,Na)NbO3 (1-x)(K0.5Na0.5)NbO3-xLaBiO3 (K0.5Na0.5)NbO3-Sr(Sc0.5Nb0.5)O3 (1-x)K0.5Na0.5NbO3_ xCa(Zn1/3Nb2/3)O3 (1-x)(Ko.5Nao.5)NbO3-xSr(Zni/3Nb2/3)O3 Độ phân cực (Pb1-xLax)(ZryTi1-y)1-x/4O3 (1-x) Pb(Mg1/3Nb2/3)O3-xPbTiO3 Phân cực dư Phân cực tự phát (Pb,Zr)TiO3 Kính hiển vi điện tử quét Độ truyền qua quang học Chuyển pha Curie (oC) Tổn hao điện môi Chuyển pha từ sắt điện trực thoi sang sắt điện tứ giác Mật độ lưu trữ lượng điện Mật độ tổn hao lượng Mật độ dự trữ lượng phục hồi Hiệu suất dự trữ lượng DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ •7• Hình 1.6 Độ suốt gốm (1-x) KNN-xSSN (a) Độ suốt gốm 0.8KNN0.2SSN có bề dày 0.3 mm Ảnh chụp bên phải ảnh mẫu gốm suốt 0.8KNN-0.2SSN 0.7KNN-0.3SSN (b) Ảnh gốm suốt nhìn thấy 0.8KNN-0.2SSN 12 Hình 1.11 (a) Giản đồ nhiễu xạ tia Xcủagốm KNN tinh khiết thiêu kết 1200°C h gốm KNN-LB thiêu kết 1180°C trong5 h; (b) giản đồ nhiễu xạ tia X phóng đại khoảng góc ~ 44°-46° gốm KNN-LB, (c)-(d) giản đồ nhiễu xạ tia X phóng đại khoảng góc 20 ~ 44°-46° gốm Hình 1.17 Ảnh SEM gốm mẫu gốm KNN-xSZN, với đồ thị phân bố kích thước hạt MỞ ĐẦU Hơn nửa kỉ qua, hệ gốm áp điện chế tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật chủ yếu hệ gốm sở (Pb,Zr)TiO3 (PZT) tính chất tuyệt vời chúng [1] Tuy nhiên vật liệu có chứa lượng lớn chì (trên 60% khối lượng), tính độc chì bay cao q trình chế tạo làm nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Để bảo vệ môi trường, nhiều quốc gia đưa yêu cầu tất sản phẩm điện tử phải khơng chứa chì [2] Do vấn đề cấp thiết mang tính thời giới nghiên cứu tìm kiếm hệ gốm sắt điện khơng chứa chì để thay hệ gốm sở PZT Đã có nhiều cơng trình cơng bố, nhiều hệ gốm áp điện khơng chì phát thay PZT phạm vi ứng dụng Bari Titanat BaTiO3 (BT) [3], Titanate Kali Natri Bismut Bi 0.5(NayK1y)0.5TiO3 (BNKT) [4] Kali Natri Niobat (K,Na)NbO3 (KNN) [5] Trong đó, hệ gốm sắt điện sở (K,Na)NbO3 (KNN) đem lại số đặc tính áp điện tương đối tốt lân cận biên pha hình thái học có triển vọng ứng dụng Đồng thời với số biến tính hóa học, hệ gốm cho kết tốt tính chất điện mơi, sắt điện áp điện [6_9] Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu vật liệu tập trung nghiên cứu tính chất điện, cịn tính chất quang vật liệu đề cập Các loại gốm sắt điện không chì suốt loại vật liệu chức thân thiện với môi trường Với nhiều ưu điểm vượt trội tính chất quang, chúng có khả vật liệu cho cơng nghệ thơng tin, máy tính điện tử, quốc phịng, ứng dụng qn tương lai Tuy nhiên nước chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết liên quan đến tính chất quang vật liệu gốm sắt điện KNN 10 Trên sở chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Cấu trúc tính chất quang, điện mơi, sắt điện hệ gốm khơng chì K0.5Na0.5NbO3 _ Ca(Zn1/3Nb2/3)O3” Chúng tơi hy vọng kết đạt luận văn đóng góp phần vào hiểu biết tính chất quang vật liệu gốm sắt điện khơng chì K0.5Na0.5NbO3 _ Ca(Zn1/3Nb2/3)O3 Nội dung luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm có chương: Chương Tổng quan lý thuyết Chương Chế tạo mẫu ảnh hưởng nồng độ Ca(Zn 1/3Nb2/3)O3 đến cấu trúc, vi cấu trúc hệ gốm K0.5Na0.5NbO3 _ Ca(Zn1/3Nb2/3)O3 Chương Nghiên cứu tính chất quang, điện hệ gốm Mặcvà dùbạn có nhiều cố gắng nghiên cứu quý hạn thầy chế thời không gian tránh khỏi lực sai sót thân Vì vậy, nên kính luận mong văn đọc quan tâm góp ý để đề tài hồn chỉnh Hình 3.3 Đồ thị (ahv)2 theo hv giá trị độ rộng vùng lượng cấm Eg gốm suốt KNN-xCZN ứng với nồng độ x khác Hình 3.4 Sự phụ thuộc động rộng vùng lượng cấm Eg hệ gốm KNN-xCZN vào nồng độ x thành phần CZN Như thấy, nồng độ x tăng từ 0.00 đến 0.08, độ rộng vùng lượng cấm Eg gia tăng từ 2.7 eV đến giá trị cưc đại 3.0 eV sau giảm, chứng tỏ tạp CZN ảnh hưởng lớn đến độ rộng vùng lượng cấm gốm Rõ ràng cường độ vùng lượng quang học E g gắn liền với độ truyền qua quang học Thông thường hệ vật liệu giống nhau, giá trị E g lớn hơn, độ suốt lớn Lý giải thích electron kích thích từ vùng hóa trị tới vùng dẫn ánh sáng có đủ lượng Trong trình này, phần ánh sáng sử dụng để dịch chuyển điện tử, phần cịn lại truyền tải, tiêu tán Giá trị E g lớn làm gia tăng khó khăn điện tử nhảy vào vùng dẫn Nếu nguồn ánh sáng không đủ để kích thích q trình dịch chuyển điện tử, lượng lượng lớn sử dụng để truyền dẫn, dẫn đến độ suốt cao hơn, tổn hao ánh sáng tương đối nhỏ [18] 3.2 Ảnh hưởng nồng độ CZN đến tính chất điện môi hệ gốm KNN-xCZN 3.2.1 Sự phụ thuộc số điện môi theo nồng độ CZN nhiệt độ •i• • o • o• • • phịng Để khảo sát tính chất điện mơi nhiệt độ phịng, chúng tơi sử dụng hệ đo LRC HIOKI 3532 với chương trình đo tự động hóa để đo điện dung C s tần số 10 kHz dùng thước kẹp có độ xác 0.02 mm để đo bề dày (t) đường kính (d) mẫu Hằng số điện mơi £ nhiệt độ phịng mẫu gốm xác định công thức: Cst Trong đó: £o = 8.85x10-12 F/m, S diện tích bề mặt mẫu (S = n.d2/4 (m2)), d đường kính mẫu (m), t chiều dày mẫu (m), Cs điện dung mẫu (F) Kết đo điện dung Cs, tổn hao điện mơi tgỗ tính số điện môi £ mẫu cho bảng 3.1 Bảng 3.1 Giá trị số điện môi £ tổn hao điện môi tgô nồng độ x khác hệ gốm (1-x)K0.5Na0.5NbO3-xCa(Zn1/3Nb2/3)O3 đo nhiệt độ phòng, tần số 10 kHz B01 B02 B03 B04 B11 Cs (pF) 400 310 306 330 374 B12 B13 B14 420 417 426 Mẫu B0 B1 Tgô 0.05 0.06 0.06 0.08 0.04 0.05 0.06 0.04 0.062 0.047 t (mm) 0.8 0.9 0.9 0.9 1 1 d (mm) 9.9 9.9 9.8 9.8 9.8 470 409 412 445 550 9.8 9.9 9.9 629 612 625 £ £ 434 604 B2 B3 B4 B5 B21 B22 B23 B24 B31 B32 B33 B34 B41 B42 B43 B44 B51 B52 B53 B54 620 710 780 900 920 933 890 670 920 1120 1000 980 953 1080 1000 1050 0.03 0.03 0.05 0.06 0.05 0.03 0.03 0.02 0.01 0.02 0.01 0.002 0.02 0.01 0.01 0.04 0.042 0.032 0.01 0.02 0.9 0.9 0.8 0.9 0.9 0.8 0.8 0.9 0.8 0.8 0.9 0.9 0.9 9.7 9.7 9.8 9.8 9.7 9.7 9.7 9.6 9.62 9.6 9.5 9.6 9.7 9.8 9.8 9.7 853 977 935 107 126 1141 108 104 128 139 127 137 145 145 134 160 960 1135 1334 1463 Từ kết bảng 3.1, phụ thuộc số điện môi tổn hao điện môi vào nồng độ CZN hệ gốm KNN-xCZN đo nhiệt độ phòng, tần số 10 kHz biểu diễn hình 3.5 Hình 3.5 Sự phụ thuộc số điện môi £ tổn hao điện môi tgô theo nồng độ x hệ gốm (1-x)K0.5Na0.5NbO3-xCa(Zn1/3Nb2/3)O3 đo nhiệt độ phòng, tần số 10 kHz Kết hình 3.5 cho thấy tăng nồng độ CZN, giá trị số điện môi £ tăng gần tuyến tính với nồng độ x CZN, giá trị tổn hao điện môi tgỗ lại giảm đạt giá trị nhỏ (tg ỗ = 0.01) x = 0.08, sau lại gia tăng Sự thay đổi liên quan đến tác động mật độ gốm gia tăng nồng độ CZN 3.2.2 Sự phụ thuộc số điện môi theo nhiệt độ Chúng sử dụng thiết bị đo RLC Hioki 3532 điều khiển chương trình phần mềm để khảo sát phụ thuộc tính chất điện mơi theo nhiệt độ Mẫu đặt lị nung đo tần số 10 kHz Kết cho hình 3.6 Hình 3.6 phụ thuộc số điện môi £ tổn hao điện môi tgỗ theo nhiệt độ hệ gốm KNN-xCZN với nồng độ x khác đo tần số 10 kHz 3.0 Nhiệt đõ (°C) Hình 3.6 Sự phụ thuộc số điện môi E tổn hao điện môi tgô vào nhiệt độ hệ gốm KNN-xCZN với nồng độ CZN khác Từ hình 3.6 cho thấy phổ số điện môi theo nhiệt độ tất mẫu gốm KNN-xCZN với nồng độ x từ 0.00 đến 0.06 có đỉnh: đỉnh nhiệt độ thấp, đỉnh tương ứng với chuyển pha từ sắt điện trực thoi sang sắt điện tứ giác (chuyển pha TO-T), đỉnh có cường độ giảm dần nồng độ x tăng; đỉnh thứ hai nhiệt độ cao tương ứng với chuyển pha từ pha sắt điện tứ giác sang pha lập phương thuận điện, điểm chuyển pha Curie TC Khi nồng độ x > 0.08, đỉnh ứng với chuyển pha TO-T biến mất, đỉnh TC Kết phù hợp với biến đổi pha cấu trúc tác động thành phần CZN thảo luận chương Trên hình 3.7 đồ thị biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ Curie T C nhiệt độ chuyển pha sắt điện trực thoi-tứ giác T O-T vào nồng độ CZN hệ gốm KNN-xCZN đo tần số 10 kHz Khi nồng độ CZN tăng, nhiệt độ chuyển pha TO-T giảm từ 117°C ứng với x = 0.00 xuống 49 oC ứng với x = 0.06, đỉnh ứng với x = 0.08 0.10 biến Tương tự, nhiệt độ T C giảm từ 286oC ứng với x = 0.00 xuống 108 oC ứng với x = 0.10 Ngồi ra, với mẫu có nồng độ x < 0.02, đỉnh TC sắc nét tương ứng với đặc trưng sắt điện thường, nhiên gia tăng nồng độ CZN (x > 0.04), đỉnh số điện môi lại mở rộng theo kiểu chuyển pha nhòe đặc trưng cấu trúc perovskite bất trật tự ứng với vật liệu sắt điện relaxor, chứng tỏ dịch chuyển pha sắt điện - thuận điện mẫu gốm xảy khoảng nhiệt độ Trong trường hợp này, nhiệt độ T > T c, quan hệ s(T) không tuân theo định luật Curie-Weiss thường thấy vật liệu sắt điện thường mà xác định theo biểu thức [19]: ^ = A(T-Tm)n c ° max (3.2) Trong Tm nhiệt độ ứng với giá trị cực đại smax s, số mũ n đặc trưng cho độ nhoè đỉnh s(T), giá trị n nằm khoảng < n < 2, n = 1, (3.2) trở thành biểu thức định luật Curie-Weiss ứng với sắt điện bình thường n độ dốc đường thẳng biểu diễn phụ thuộc ln(1/s -1/emax) theo ln(T-Tm) Hình 3.7 Sự phụ thuộc nhiệt độ Curie TC nhiệt độ chuyển pha TO-T vào nồng độ x hệ gốm KNN-xCZN Hình 3.8 đồ thị biểu diễn phụ thuộc ln(1/ s -1/emax) theo ln(TTm) T > Tm mẫu Từ đồ thị này, độ nhòe n đỉnh s (T) xác định Hình 3.8 Sự phụ thuộc ln(1/s -1/smax) theo ln(T-Tm) T > Tm mẫu gốm x = 0.04, 0.06, 0.08, 0.10 Hình 3.9 Sự phụ thuộc độ nhòe vào nồng độ x hệ gốm KNN-xCZN Hình 3.9 phụ thuộc độ nhịe n vào nồng độ CZN Ứng với nồng độ CZN tăng, độ nhòe n gia tăng, đỉnh cực đại số điện môi mở rộng Nguyên nhân tượng dịch chuyển pha nhịe thăng giáng thành phần (ở gia tăng độ bất trật tự cách xếp ion Zn2+ Nb5+ vị trí B) làm tạo vi vùng có nhiệt độ Tc khác phân bố thống kê xung quanh giá trị trung bình Tm [19] 3.3 Tính chất sắt điện hệ gốm Để khảo sát tính chất sắt điện hệ gốm KNN-xCZN, sử dụng phương pháp Sawyer - Tower để xác định dạng đường trễ sắt điện hệ gốm Kết hình 3.10 p (ụC/cn?) ■—X = 00 , -2A - 20 Hình 3.10 Đường trễ sắt điện mẫu gốm KNN-xCZN với nồng độ x: 0.00, 0.02, 0.04, 0.06, 0.08, 0.10 Như thấy đường trễ sắt điện mẫu gốm KNN-xCZN có dạng điển hình vật liệu sắt điện Từ đường trễ sắt điện thông số sắt điện trường điện kháng Ec độ phân cực dư Pr xác định Trên hình 3.11 phụ thuộc độ phân cực dư Pr trường điện kháng Ec vào nồng độ x CZN Từ hình 3.11 Từ hình 3.11 cho thấy tương ứng với nồng độ x tăng từ 0.00 đến 0.10, độ phân cực dư P r giảm mạnh từ 11.41 ^C/cm2 xuống 3.3 ^C/cm2 , tương tự giá trị điện trường kháng giảm từ 9.65 kV/cm đến giá trị nhỏ 5.5 kV/cm Kết phù hơp với công bố nhóm tác giả Xiaoshuai Zhang [14] Hình 3.11 Sự phụ thuộc điện trường kháng Ec v độ phân cực dư Pr gốm KNN-xCZN vào nồng độ x KẾT LUẬN Qua thời gian học tập, nghiên cứu nội dung đề tài luân văn, đến chúng tơi hồn thành mục tiêu đặt đề tài, cụ thể sau: Đã tổng quan số cơng trình nghiên cứu đặc tính quang, điện hệ gốm khơng chì KNN pha tạp Đã chế tạo thành công hệ gốm áp điện (1-x)K0.5Na0.5NbO3_ xCa(Zn1/3Nb2/3)O3, với x = 0.00, 0.02, 0.04, 0.06, 0.08, 0.10, phương pháp truyền thống, thiêu kết nhiệt độ 1130oC Kết nghiên cứu cho thấy mật độ gốm tăng tăng nồng độ CZN đạt giá trị cao (4.29 g/cm3) nồng độ x = 0.08 Kết phân tích cấu trúc cho thấy nồng độ x CZN ảnh hưởng mạnh đến tính đối xứng cấu trúc gốm Tất mẫu có cấu trúc perovskit, có biến đổi pha cấu trúc nồng độ x thay đổi Tại nồng độ x < 0.02, gốm có cấu trúc đối xứng trực thoi, với 0.02 < x < 0.04, gốm tồn pha hỗn hợp trực thoi-tứ giác (O-T) Gia tăng nồng độ x đến 0.06, gốm lại tồn pha hỗn hợp tứ giác-lập phương Khi x > 0.08, gốm lại tồn pha giả lập phương, nguyên nhân dẫn đến giảm tán xạ ánh sáng tăng độ truyền quang học gốm Kết phân tích ảnh SEM cho thấy nồng độ x ảnh hưởng mạnh đến vi cấu trúc hệ gốm Khi nồng độ x tăng kích thước hạt giảm, vi cấu trúc đồng đều, hạt xếp chặt với biên hạt rõ ràng, đặc biệt nồng độ x = 0.08 Đã xác định ảnh hưởng nồng độ x đến độ truyền qua quang học hệ gốm KNN-xCZN Mẫu gốm ứng với nồng độ x = 0.08 có độ truyền qua quang học cao (T = 62%) tương ứng với ánh sáng có bước sóng 680 nm có độ rộng vùng lượng cấm cao (E g = eV) Đã xác định ảnh hưởng nồng độ x đến tính chất điện mơi hệ gốm KNN-CZN Khi tăng nồng độ x từ 0.00 đến 0.10, số điện môi tăng 434 đến 1463,_nhiệt độ chuyển pha TO-T nhiệt độ TC dịch chuyển phía nhiệt độ thấp Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ x CZN ảnh hưởng mạnh đến tính chất sắt điện hệ gốm Khi tăng nồng độ x, phân cực dư P r trường điện kháng Ec giảm, 11.41 ^C/cm2 đến 3.3 ^C/cm2 9.65 kV/cm đến 5.5 kV/cm tương ứng DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO •• [1] G H Haertling (1999), “Ferroelectric ceramics: history and technology”, J Am Ceram Soc 82 (4) 797-818 [2] EU- Directive 2002/96/EC (2003), “Waste Electrical and Electronic Equipment (WEEE)”, O J Eur Union, 46 [L37] 24-38 [3] M M Vijatovic, J D Bobic, B D Stojanovic (2008) “History and Challenges of Barium Titanate”, Science of Sintering, 40, 235-244 [4] Binay Kuma, Sonia Bhandar, Nidhi Sinha, Geeta Ray (2014), „Processing and properties of ferroelectric Bi0.5(Na0.65 K0.35)0.5TiO3 ceramics under the effect of diferent sintering temperature”, Scripta Materialia, 89, 61-64 [5] Egerton L., Dillon D M (1959), “Piezoelectric and dielectric properties of ceramics in the system potassium-sodium niobate”, J Am Ceram Soc, 42: 438-442 [6] Thomas R Shrout & Shujun J Zhang (2007), “Lead-free piezoelectric ceramics: Alternatives for PZ”, J Electroceramic, Vol 19, pp.111-124 [7] I-Hao Chan, Chieh-Tze Sun, Mau-Phon Houng, Sheng-Yuan Chu (2011), “Sb doping effects on the piezoelectric and ferroelectric characteristics of lead-free Na0.5K0.5Nb1-xSbxO3 piezoelectric ceramics”, Ceramics International, 37, 2061-206 [8] Geeta Ray, Nidhi Sinha, Binay Kumar (2013), “Environment friendly novel piezoelectric 0.94[Na0.8K0.2NbO3]-0.06LiNbO3 ternary ceramic for high temperature dielectric and ferroelectric applications”, Materials Chemistry and Physics, 142, 619-625 [9] Phan Dinh Gio,Nguyen T Kieu Lien (2015 ), “Effect of LiNbO3 on the structure, microstructure and dielectric, ferroelectric properties of (K0.5Na0.5)NbO3 lead free ceramics”, Indian Journal of Scientific research and technology, Vol (5), 48-53 [10] Zhiming Geng, Kun Li, Dongliang Shi, Liangliang Zhang, Xiayu Shi (2015), “Effect of Sr and Ba-doping in optical and electrical properties of KNN based transparent ceramics”, J Mater Sci: Mater Electron, 26, 6769-6775 [11] Bingyue Qu, Hongliang Du, Zetian Yang (2016), “Lead Free Relaxor Ferroelectric Ceramics with High Optical Transparency and Energy Storage Ability”, Journal of Materials Chemistry, (9), 1795-1803 [12] Zhenyu Yang, Xiaoshuai Zhang, Dong Yang, Bian Yang, Xiaolian Chao, Lingling Wei, and Zupei Yang (2016), “Excellent Transmittance Induced Phase Transition and Grain Size Modulation in Lead-Free (1x)(K0.5Na0.5)NbO3-xLaBiO3 Ceramics”, J Am Ceram Soc., 99 [6] 2055-2062 [13] Qizhen Chai, Dong Yang, Xumei Zhao, Xiaolian Chao, “Zupei Yang (2018), Lead-free (K,Na)NbO3-based Ceramics with High Optical Transparency and Large Energy Storage Ability”, Journal of the American Ceramic Society, Vol.101, 6, pp 2321-2329 [14] Xiaoshuai Zhang, Dong Yang, Zhenyu Yang, Xumei Zhao, Qizhen Chai, Xiaolian Chao, Lingling Wei, Zupei Yang (2016), “Transparency of K0.5N0.5NbO3-Sr(Mg1/3Nb2/3)O3 lead-free ceramics modulated by relaxor behavior and grain size”, Ceramics International, 99 [6] 2055-2062 [15] Yang Qizhen Chai, Dong Yang, Xumei Zhao, Xiaolian Chao, Zupei (2018), “Lead-free (K,Na)NbO3-based Ceramics with High Optical Transparency and Large Energy Storage Ability”, Journal of the American Ceramic Society, Vol.101, 6, pp 2321-2329 [16] Xumei Zhao, Qizhen Chai, Bi Chen, Xiaolian Chao, Zupei Yang (2018), “Improved transmittance and ferroelectric properties realized in KNN ceramics via SAN modification”, Journal of the American Ceramic Society, vol 101, 11, 5127-5137 [17] J Tauc and D L Wood (1972), “Weak Absorption Tails in Amorphous Semiconductors”, Physica L Review B, Vol 5, 8, pp 31443151 [18] _Qizhen Chai, Xumei Zhao, Xiaolian Chao and Zupei Yang (2017), “Enhanced transmittance and piezoelectricity of transparent K0.5Na0.5NbO3 ceramics with Ca(Zn1/3Nb2/3)O3 additives”, RSC Adv., 7, 28428 [19] Uchino K., (1991), “Relaxor ferroelectrics”, J of the ceramic society of Japan, 99 (10), 829-835 ... mẫu 0.9 8K0. 5Na0. 5NbO3_ 0.0 2Ca(Zn1/ 3Nb2/ 3)O3 B2: mẫu 0.9 6K0. 5Na0. 5NbO3_ 0.0 4Ca(Zn1/ 3Nb2/ 3)O3 B3: mẫu 0.9 4K0. 5Na0. 5NbO3_ 0.0 6Ca(Zn1/ 3Nb2/ 3)O3 B4: mẫu 0.9 2K0. 5Na0. 5NbO3_ 0.0 8Ca(Zn1/ 3Nb2/ 3)O3 B5:... Ca(Zn 1 /3Nb2/ 3)O3 đến cấu trúc, vi cấu trúc hệ gốm K0. 5Na0. 5NbO3 _ Ca(Zn1/ 3Nb2/ 3)O3 Chương Nghiên cứu tính chất quang, điện hệ gốm Mặcvà dùbạn có nhiều cố gắng nghiên cứu quý hạn thầy chế thời không. .. trị Wlossvà n gốm KNN-xSZN hàm nồng độ x [13] Chương CHẾ TẠO MẪU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ Ca(Zn1/ 3Nb2/ 3)O3 ĐẾN CẤU TRÚC, VI CẤU TRÚC CỦA HỆ GỐM K0. 5Na0. 5NbO3 Ca(Zn1/ 3Nb2/ 3)O3 _ 2.1 Cơng nghệ chế

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:13

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    Chương 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

    Chương 2. CHẾ TẠO MẪU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG

    ĐỘ Ca(Zn1/3Nb2/3)O3 ĐẾN CẤU TRÚC, VI CẤU TRÚC CỦA

    HỆ GỐM K0.5Na0.5NbO3 _ Ca(Zn1/3Nb2/3)O3

    Chương 3. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT QUANG, ĐIỆN CỦA HỆ GỐM KNN-xCZN

    DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan