Liên kết giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng sản phẩm vải thiều lục ngạn bắc giang

121 139 0
Liên kết giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng sản phẩm vải thiều lục ngạn  bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Trung Kiên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Cục bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp, Sở nông nghiệp Bắc Giang Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quan tâm giúp đỡ q báu Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình Thầy, khoa Quản trị kinh doanh Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới thầy PGS TS Lê Thái Phong người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Trung Kiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Chọn điểm nghiên cứu 4.2 Phương pháp thu thập số liệu 4.3 Phương pháp phân tích thơng tin 4.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu Kết cấu luận văn 1.1 Một số lý luận liên kết chuỗi cung ứng 12 1.1.1 Các khái niệm liên kết, chuỗi cung ứng thành viên chuỗi cung ứng 12 1.1.1.1 Liên kết nguyên tắc liên kết 12 1.1.1.2 Chuỗi cung ứng 15 1.1.1.3 Các thành viên chuỗi cung ứng vai trò 16 1.1.2 Các phương thức, hình thức mơ hình liên kết chuỗi cung ứng 17 1.1.2.1 Các phương thức liên kết 17 1.1.2.2 Các hình thức liên kết 18 1.1.2.3 Các mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp 20 i ii 1.2 Đặc điểm liên kết vai trò chuỗi cung ứng vải thiều 25 1.2.1 Đặc điểm liên kết chuỗi cung ứng vải thiều 25 1.2.2 Vai trò của liên kết theo chuỗi cung ứng 26 1.3 Các hình thức liên kết ảnh hưởng chuỗi cung ứng vải thiều 26 1.3.1 Các hình thức liên kết chuỗi cung ứng vải thiều 26 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng vải thiều 30 1.3.2.1 Các chủ trương sách của Đảng Nhà nước 30 1.3.2.2 Trình độ nhận thức, lực, tư của chủ thể tham gia liên kết 31 1.3.2.3 Yếu tố thị trường 31 1.3.2.4 Yếu tố tổ chức sản xuất 32 1.3.2.5 Vốn đầu tư sản xuất 32 1.3.2.6 Yếu tố áp dụng tiến khoa học công nghệ 32 1.4 Cơ sở thực tiễn 33 1.4.1 Kinh nghiệm của số nước giới liên kết theo chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp 33 1.4.1.1 Kinh nghiệm liên kết ở Thái Lan 33 1.4.1.2 Kinh nghiệm liên kết sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc 34 1.4.2 Kinh nghiệm của địa phương ở Việt Nam liên kết theo chuỗi cung ứng ngành hàng 35 1.4.2.1 Kinh nghiệm liên kết Lâm Đồng 35 1.4.2.2 Kinh nghiệm liên kết sản xuất nông nghiệp ở tỉnh An Giang 37 1.4.2.3 Kinh nghiệm liên kết sản xuất lúa gạo ở tỉnh Đồng sông Cửu Long 39 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Lục Ngạn 40 CHƯƠNG 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM 41 VẢI THIỀU LỤC NGẠN, BẮC GIANG 41 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 v i 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.1.1 Vị trí địa lý 41 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai 42 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.1.2.1 Dân số lao động 39 2.1.2.2 Phát triển kinh tế 40 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 42 2.1.3 Đánh giá chung 46 2.2 Thực trạng liên kết thành viên chuỗi cung ứng vải thiều huyện Lục Ngạn 48 2.2.1 Thực trạng chuỗi cung ứng vải thiều huyện Lục Ngạn 48 2.2.1.1 Tình hình sản xuất vải thiều huyện Lục Ngạn 48 2.2.1.2 Chuỗi cung ứng vải thiều huyện Lục Ngạn 50 2.3.2 Các thành viên chuỗi cung ứng vải thiều 02 xã khảo sát 53 2.3.2.1 Hộ sản xuất 53 2.2.2.2 Người thu gom 54 2.2.2.3 Các Hợp tác xã 55 2.2.2.4 Các sở chế biến nhỏ 56 2.2.2.5 Các doanh nghiệp 58 2.3 Thực trạng liên kết theo chuỗi cung ứng huyện Lục Ngạn 60 2.3.1 Thực trạng liên kết hộ nông dân doanh nghiệp 60 2.3.2 Thực trạng liên hệ nông dân hợp tác xã 64 2.3.3 Thực trạng liên kết hộ nông dân sở chế biến 65 2.3.4 Thực trạng liên kết hộ nông dân hộ thu gom 67 2.3.5 Thực trạng liên kết hợp tác xã sở chế biến 70 2.3.6 Thực trạng liên kết hộ thu gom người bán buôn, người bán buôn nhà bán lẻ 72 2.3.7 Phân tình trạng liên kết thành viên chuỗi cung ứng vải thiều huyện Lục Ngạn 74 2.3.8 Mối quan hệ liên kết ngang thành viên chuỗi cung v ứng vải thiều Lục Ngạn 74 2.4 Một số nhận xét chuỗi cung ứng vải thiều Lục Ngạn 75 2.4.1 Ưu điểm 76 2.4.2 Nhược điểm 76 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG VẢI THIỀU LỤC NGẠN 77 3.1 Mục tiêu, định hướng, sách tỉnh Bắc Giang mặt hàng vải thiều 77 3.1.1 Về tổ chức sản xuất bảo quản sau thu hoạch 77 3.1.2 Công tác xúc tiến tiêu thụ vải thiều 77 3.1.3 Các công tác khác 79 3.2 Một số giải pháp cụ thể 79 3.2.1 Những giải pháp chung đối với thành viên chuỗi cung ứng 79 3.2.2 Tăng cường gắn kết liên kết thành viên chuỗi cung ứng 81 3.2.2.1 Tăng cường liên kết số thành viên chuỗi cung ứng 81 3.2.2.2 Cải tạo hệ thống thông tin hạ tầng giao thông chuỗi cung ứng vải thiều địa bàn huyện Lục Ngạn 85 3.3 Kiến nghị chung 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 i v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Trung Kiên Tên luận văn: Liên kết thành viên chuỗi cung ứng vải thiều Lục Ngạn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Cơ sở đào tạo: Đại học Ngoại thương – Hà Nội Kết nghiên cứu chính: Lục Ngạn huyện miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang huyện có diện tích lớn tỉnh Bắc Giang Hiện có 29 xã trồng vải địa bàn huyện Lục Ngạn với ước tính tổng diện tích gieo trồng khoảng 15.290 đất tương đương 54% diện tích trồng vải tồn tỉnh Bắc Giang (28.126 ha) Trong hầu hết diện tích trồng vải huyện Lục Ngạn đạt tiêu chuẩn VietGab, bên cạnh có 36 đạt tiêu chuẩn GlobalGAB/tổng số 41ha tồn tỉnh Như thấy vải thiều huyện Lục Ngạn được chăm sóc theo quy trình, áp dụng tốt biện pháp kỹ thuật chiếm tỷ trọng sản lượng cao/tổng sản lượng vải thiều toàn tỉnh Bắc Giang Năm 2020, tổng sản lượng vải thiều huyện Lục Ngạn đạt khoảng 89.900 mức tiêu thụ thị trường nội địa xấp xỉ 47.300 chủ yếu thị trường Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Đồng Nai… Mức tiêu thụ thị trường quốc tế đạt 42.600 tấn, chủ yếu xuất sang thị trường Trung Quốc (98,8%) Tuy nhiên để cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân vấn đề lớn mà hộ trồng vải trăn trở vấn đề liên quan đến đầu sản phẩm Mặc dù UBND tỉnh đạo Sở Công Thương quan chức liên hệ, phối hợp với Vụ Thị trường nước, Vụ Thị trường châu Á-châu Phi, Vụ Thị trường châu Âu-châu Mỹ Bộ Cơng Thương kết nối với Tập đồn phân phối, chợ đầu mối, doanh nghiệp, thương nhân tiêu thụ nông sản tỉnh, nước nước tiến hành trao đổi, ký kết hợp tác với nhà vườn, thực đóng gói, bảo quản, chế biến tiêu thụ với sản lượng lớn ổn định, thân thương lái hộ nông dân có chủ động kết nối với nhau, nhiên kết hợp nhiều hạn chế chưa thực hiệu Thương lái, hộ nông dân chưa thực gắn bó thực cam kết ký; tỷ lệ nơng sản hàng hóa tiêu thụ thơng qua hợp đồng cịn thấp; thương lái chưa điều chỉnh kịp thời hợp đồng bảo đảm hài hịa lợi ích nơng dân có biến động giá cả; số trường hợp, nông dân không bán giao nông sản cho thương lái theo hợp đồng ký; xử lý vi phạm hợp đồng khơng kịp thời chưa triệt để; tình trạng tranh mua, tranh bán xảy có hợp đồng Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Liên kết thành viên chuỗi cung ứng sản phẩm vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang” Đề tài có mục tiêu chung đánh giá hình thức liên kết, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hình thức liên kết theo chuỗi cung ứng vải thiều Trên sở đề xuất giải pháp, cải thiện phát triển hình thức liên kết chuỗi cung ứng vải thiều địa bàn huyện Lục Ngạn Để đạt mục tiêu chung nói đề tài có số mục tiêu cụ thể như: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên kết theo chuỗi cung ứng; (2) Đánh giá hình thức liên kết theo chuỗi cung ứng vải thiều, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thức liên kết chuỗi giá trị vải thiều; (3) Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hình thức liên kết chuỗi cung ứng vải thiều, đảm bảo lợi ích cho bên tham gia Nội dung nghiên cứu liên kết thành viên chuỗi cung ứng xem xét thông qua liên kết giữa: Liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp; Liên kết hộ nông dân người thu gom; Liên kết hộ nông dân sở chế biến; Liên kết hộ nông dân hợp tác xã; Liên kết người thu gom người bán buôn, sở bán lẻ; Liên kết HTX sở chế biến Các liên kết theo chiều ngang, lồng ghép trình phân tích mối liên kết nêu LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Như biết, tầm quan trọng ngành Nơng nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng, Người nhấn mạnh “Nông dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh Trong gần 30 năm đổi mới, phát triển đất nước, nơng nghiệp Việt Nam ln trì mức tăng trưởng trung bình khoảng 3,5%/năm, xếp thứ hạng cao khu vực châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng Sau thời kỳ thiếu lương thực kéo dài, từ năm 1989 đến nước ta đảm bảo an ninh lương thực nước trở thành nước xuất lớn giới Với đặc thù thời tiết vùng nhiệt đới, nông sản Việt Nam đa dạng phong phú, loại bán rộng rãi thị trường nội địa, nhiên với thị trường xuất chủng loại đạt tiêu chuẩn xuất hạn chế Do mong muốn sử dụng loại có tính phổ biến rộng rãi để tăng giá trị nghiên cứu, thực tiễn cho đề tài nên tác giả lựa chọn Vải thiều Lục Ngạn đối tượng nghiên cứu Cây vải (Litchi Chinensis Sonn) thuộc họ Bồ hịn (Sapindaceac) có nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc Vải Thiều ăn đặc sản có giá trị dinh dưỡng cao, với hương vị thơm ngon nhiều chất bổ, người tiêu dùng nước ưa chuộng Hoa vải hàng năm nguồn nguyên liệu, phấn hoa cho nghề nuôi ong Cây vải có khoang tán lớn, tán trịn tự nhiên hình mâm xơi, cành xum x quanh năm Do vải không ăn mà cịn bóng mát, chắn gió, tạo cảnh quan, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trống xói mịn rửa trơi… góp phần cải tạo mơi trường sinh thái Bên cạnh Vải thiều cơng nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm, cho hiệu kinh tế cao Vải thiều trồng lần, thu hoạch 30 - 40 năm lâu Trong điều kiện thuận lợi cuối năm thứ hai thu hoạch tấn/ha, năm thứ ba khoảng 3-4 tấn/ha Từ năm thứ tư vải thiều đưa vào kinh doanh sản xuất Bên cạnh đó, vải thiều sản phẩm có thị trường ổn định, rộng lớn ngày mở rộng Lục Ngạn huyện miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang huyện có diện tích lớn tỉnh Bắc Giang Hiện ước tính địa bàn huyện Lục Ngạn có 18.000 đất trồng vải thiều Như thấy lượng vải trồng địa bàn huyện lớn Việc đưa sản xuất tiêu thụ vải thiều theo chuỗi cung ứng nhu cầu tất yếu giúp nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, gia tăng giá trị sản phẩm nơng nghiệp, từ gia tăng thu nhập choc hộ sản xuất Tuy nhiên, thực tế cho thấy sản xuất chuỗi cung ứng vài thiều Lục Ngạn nhiều tồn tại, đơn cử việc thu gom thương lái chưa có tính chun nghiệp cịn thu gom hình thức thủ cơng dẫn đến tỷ lệ hỏng nhiều, phương tiện thu mua dừng đỗ tạm bợ lâu để ép giá hộ nông dân Do giá vải thương lái nội địa thu mua vườn dao động từ 15.000 – 20.000 đồng nhiên giá vải đến tay người tiêu dùng thị trường Hà Nội lại gần gấp ba lần, xấp xỉ 60.000 đồng cao thị trường phía Nam TP Hồ Chí Minh (60.000 – 90.000 đồng) Mặc dù địa bàn huyện người dân thương lái có mơ hình liên kết với nhau, mua bán số lượng lớn với bước bảo quản, vận chuyển giảm thiểu hao hụt, hư hỏng, bên cạnh có nhiều kênh bán hàng đến tay người tiêu dùng: thông qua cửa hàng hoa quả, siêu thị, chợ sản phẩm đến tay người tiêu dùng có giá cịn cao số địa điểm cung cấp vải chưa đảm bảo chất lượng bị hấp hơi, sâu đầu… Để có phương án giải chất lượng giá thành sản phẩm đến tay người tiêu dùng tác giả tiến hành nghiên cứu: “Liên kết của thành viên chuỗi cung ứng vải thiều địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Mặc dù vậy, chuỗi cung ứng vải thiều huyện Lục Ngạn tồn số hạn chế định liên kết thành viên tham gia chuỗi cung ứng cịn lỏng lẻo, thơng tin thị trường thiếu minh bạch, sở hạ tầng địa phương yếu đặc biệt hệ thống đường xá cịn thơ sơ, chưa đáp ứng lượng xe lưu thông vào vụ, hạn chế điển hình tham gia chuỗi cung ứng vải thiều Trong giới hạn nội dung nghiên cứu mình, tác giả tập trung phân tích liên kết thành viên chuỗi cung ứng Thơng qua nhằm đánh giá tính bền vững liên kết thành viên tham gia chuỗi cung ứng vải thiều bất cập, hạn chế Nội dung nghiên cứu liên kết thành viên chuỗi cung ứng vải thiều đánh giá thông qua liên kết: Liên kết người sản xuất với doanh nghiệp; Liên kết người sản xuất với sở thu gom; Liên kết thu gom doanh nghiệp; Liên kết người sản xuất với người sản xuất; Liên kết nông dân HTX; Liên kết HTX sở chế biến Những kết đạt đề tài Nhờ nỗ lực thân hướng dẫn tận tình PGS TS Lê Thái Phong tác giả hoàn thành đề tài “Liên kết thành viên chuỗi cung ứng sản phẩm vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang” Đề tài đạt kết chính: - Thứ là, đề tài tìm hiểu đặc điểm đối tượng tham gia chuỗi cung ứng, liên kết thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng vải thiều huyện Lục Ngạn - Thứ hai là, đề tài tìm hiểu thực trạng liên kết thành viên tham gia vào chuỗi cung ứng, từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển bền vững chuỗi cung ứng vải thiều huyện Lục Ngạn Những hạn chế đề tài 90 Mặc dù thân cố gắng, song đề tài không tránh khỏi số hạn chế: - Thứ là, ảnh hưởng dịch bệnh covid 19 việc tiếp xúc với hộ cịn gặp nhiều khó khăn, số lượng mẫu khảo sát chưa đại diện thực thu thập xã tiêu biểu/29 xã Do đó, chủ quan tác giả cho kết chưa thực mẫu đại diện để phản ánh hết chất liên kết chuỗi cung ứng vải thiều huyện Lục Ngạn - Thứ hai là, hạn chế thời gian tài nên đề tài chưa sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp số liệu phần mềm đại, viết dừng lại việc thống kê mô tả Exel - Thứ ba là, hạn chế dịch bệnh nên tác giả không tiếp xúc với thương lái nước (đặc biệt thương lái Trung Quốc) nên chưa thu thấp thông tin đối tượng chưa thể phân tích liên kết đóng góp đối tượng nói việc phát triển chuỗi cung ứng vải thiều huyện Lục Ngạn Các giải pháp đưa Trong khuôn khổ luận văn mình, tác giả hướng đến số giải pháp nhằm giải vấn đề nêu như: Hồn thiện chế, sách; Khuyến khích liên kết hộ nông dân doanh nghiệp; Nâng cao nhận thức cho người nông dân sản xuất vải thiều; Hồn thiện hệ thống chợ nơng sản online, đầu tư sở hạ tầng giao thông Các biện pháp nhằm mục tiêu nâng cao tính liên kết thành viên chuỗi cung ứng hỗ trợ chuỗi cung ứng vận hành trơn tru 91 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG VẢI HUYỆN LỤC NGẠN Tỉnh: Bắc Giang PHIẾU ĐIỀU TRA ÁP DỤNG VỚI HỘ NƠNG DÂN Huyện:……………… Xã: ………………… Thơn: ………………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: …………………………………… Giới tính: 1- Nam - Nữ Tuổi: …………… …………………………… Dân tộc: Trình độ học vấn (chủ hộ): (số năm học) _(năm) Loại hộ: [ ] Nghèo, cận nghèo Khá/giàu [ ] Trung bình [ ] Loại hình tổ chức sản xuất vải hộ tham gia: [ ] Hộ cá thể ] Doanh nghiệp [ ] tổ hợp tác/HTX [ ] Trang trại Nguồn thu nhập hộ năm 2020 STT Các nguồn thu Mức thu (triệu đồng) Trồng trọt Từ trồng vải Chăn nuôi Thuỷ sản Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Nguồn thu khác 92 [ Ghi Thu nhập TB/tháng Lao động gia đình Tổng số lao động gia đình: Trong đó, số lao động gia đình sản xuất vải……… đó, lao động nữ………… Trong đó, số lao động gia đình tham gia kinh doanh, bn bán vải ………………… Số lao động gia đình tham gia sản xuất/kinh doanh vải có thay đởi so với năm trước không? [ ] Tăng [ ] Giảm [ ] Khơng thay đổi 10 Gia đình/trang trại ông bà bắt đầu trồng vải từ năm nào? 11 Diện tích đất nơng nghiệp (m2)… Diện tích đất trồng vải hộ (m2)…… 12 Theo ông bà, quy trình trờng vải gia đình có tn theo quy chuẩn VietGab hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết Nếu có đơn vị đơn vị giám sát việc thực quy trình? Tư liệu cho sản xuất vải Tư liệu Đơn vị Số Ngun Năm tính lượng giá mua/xây dựng Lị sấy Máy sấy vải Nhà kho chứa vải Kho chứa vật liệu sản xuất Xe tải Xe máy Dụng cụ khác 15 Vốn dành cho sản xuất vải hộ 93 13 Ghi Hiện tổng số vốn dành cho sản xuất vải gia đình: ……………… triệu đồng Trong vay bao nhiêu: ……………………………… Nguồn vay Số tiền vay Số lãi/tháng Khó khăn vay vố Ngân hàng Anh em/Bạn bè Tín dụng (đánh số từ – đến vào cột khó khăn vay vốn) số tiền cho vay ít, lãi suất cao Thời hạn vay ngắn Lý khác Lãi suất cao Khó tiếp cận II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VẢI CỦA HỘ 16 Thông tin vườn vải của hộ năm 2018 Nhà ông (bà) có mảnh đất trồng vải? Trong có mảnh gần hay xa (tập trung hay phân tán)? 17 Ông (Bà) áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất vải? [ ] Thông thường hữu cơ) [ ] GAP [ ] Vải an toàn khác(bao gồm 18 Hiện ông (bà) áp dụng quy trình sản xuất vải? Lý áp dụng quy trình này? Hiểu biết sản xuất vải theo tiêu chuẩn GAP 19 Ơng (bà) có hiểu biết tiêu chuẩn sản xuất vải anh tồn/vietGap khơng? [ ] Có [ ] Khơng 20 Ơng (bà) biết thông tin từ đâu? [ ] Qua khuyến nông [ ] Qua lớp tập huấn 94 [ ] Qua TV, báo, đài [ ] Qua đối tác [ ] Người thân 21 Theo ông (bà) có nên áp dụng tiêu chuẩn VietGap vào sản xuất khơng [ ] Có [ ] Khơng Tình hình thực sản xuất vải theo quy trình GAP III CHI PHÍ SẢN XUẤT Ng̀n giống, phân bón, thuốc BVTV cho sản xuất vải 22 Ơng (bà) thường mua giớng ở đâu? [ ] Đại lý/cửa hàng [ ] Tổ hợp tác, HTX [ ] Chợ [ ] Khác 23 Ông (bà) thường mua phân bón ở đâu? [ ] Đại lý/cửa hàng [ ] Tổ hợp tác, HTX [ ] Chợ [ ] Khác Loại phân bón thường dùng: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… 24 Ơng (bà) thường mua th́c bảo vệ thực vật ở đâu? [ ] Đại lý/cửa hàng [ ] Tổ hợp tác, HTX [ ] Chợ [ ] Khác Loại thuốc bảo vệ thường dùng: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… 25 Ơng (bà) có sử dụng phân hữu /vi sinh cho sản xuất vải khơng? [ ] Có [ ] Không IV TIÊU THỤ 26 Giá vải ước tính năm 2020 có xu hướng tăng hay giảm? 95 Thực tế giá vải năm 2019 tăng hay giảm so với năm trước? 27 Ai người đưa giá mua bán vải [ ] Nông dân khác [ ] Bạn bè người thân [ ] Đại lý thu gom [ ] Ti vi, đài, báo [ ] Doanh nghiệp [ ] Khác 28 Người mua vải địa điểm bán vải (Kênh tiêu thụ) Những đối tượng mua vải gồm ai? [ ] Người mua buôn [ ] Doanh nghiệp XNK Khác [ ] Người bán lẻ [ ] HTX [ ] Doanh nghiệp, sở chế biến [ ] Địa điểm mua? [ ] Tại vườn [ ] Địa điểm cân [ ] Đại lý [ ] Khác Ơng bà có biết sản lượng thu mua bình qn đới với đới tượng bán bn, hộ thu gom bao nhiêu?………………………………… 29 Hình thức bán Hình thức bán Tích Hình thức chủ yếu Phương tiện bán Cân Cây Khác 30 Ơng (bà) có biết có loại vải khác thị trường cạnh tranh với vải Bắc Giang khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có loại vải cạnh tranh……………………………………… 31 Ơng (bà) có biết vải bán ở tỉnh khơng? 32 Có quan cơng nhận vải theo quy trình GAP ở địa phương chưa? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết Nếu có, ghi rõ quan nào……………………………………………… 96 33 Sản phẩm sau thu hoạch có bảo quản khơng? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết 34 Sản phẩm sau thu hoạch bảo quản nào? [ ] Sấy khô [ ] ướp lạnh [ ] Kho lạnh [ ] ngâm hoá chất 35 Vải theo GAP có đẹp vải thơng thường khơng? [ ] đẹp [ ] Như [ ] Kém 36 Vải theo GAP có lâu hỏng vải thông thường không? [ ] Lâu [ ] Như [ ] Nhanh 37 Hình thức tiêu thụ vải của hộ? Bán buôn (%)… …Bán lẻ(%)……… 38 Ơng (bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu khơng lý sao? 39 Những khó khăn ơng (bà) thường gặp tiêu thụ vải? [ ] Thị trường [ ] Giá [ ] Vận chuyển [ ] Khác (ghi rõ)………………………………………………………… V LIÊN KẾT VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 40 Ơng (bà) có tham gia tổ/nhóm/HTX với nơng dân trồng vải hay khơng?” [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết 41 Nếu có, tổ nhóm/HTX tên gì? ơng bà làm ………………………………………………………………………………… Vui lịng cho biết lợi ích có tham gia nhóm/HTX [ ] Cùng mua đầu vào ………………………………………… [ ] Trao đôi kỹ thuật ………………………………………… [ ] Cùng bán sản phẩm ………………………………………… [ ] khác ……………………………………… 42 Hình thức liên kết gì: [ ] Chính thống [ ] Phi thống 97 Trong trình thực liên kết, liên kết có bị phá vỡ khơng? Nếu có lý sao? 43 Lợi ích thu từ liên kết với HTX Nguồn cung đảm bảo Chất lượng đảm bảo Giảm thiểu rủi ro Giảm chi phí sản xuất 44 Ơng bà có liên kết với hộ thu gom khơng? Nếu có ơng bà vui lịng cung cấp thơng tin sớ hộ thu gom điển hình? 45 Hình thức liên kết với hộ thu gom gì: [ ] Chính thống [ ] Phi thống 46 Ơng bà có liên kết với doanh nghiệp khơng? 47 Hình thức liên kết với DN gì: [ ] Chính thống [ ] Phi thống 48 Trong điều khoản thỏa thuận với DN điều khoản thỏa thuận vấn đề gì? [ ] Cung ứng đầu vào [ ] Tiêu thụ [ Cung ứng tài [ ] Vận chuyển ] 49 Gia đình ơng (bà) có hợp đồng với đối tượng mua không? Đối tượng Có thoả Thoả thuận Hợp đồng Có hay bị phá thuận hay miệng văn vỡ thoả thuận không HTX Hộ thu gom Doanh nghiệp Khác (nếu có) 50 Ơng (bà) cho biết đánh giá của tham gia liên kết tiêu thụ vải của Nhà nước, doanh nghiệp Nhà khoa học sao: “rất tốt”; “tốt”; “trung bình”; “kém”; “rất kém” Diễn giải Điểm đánh giá 98 Nhà nước - Thông tin tuyên truyền - Dịch vụ cơng - Chính sách hỗ trợ liên kết - Tạo hành lang pháp lý - Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát Doanh nghiệp - Đầu vào sản xuất - Tổ chức sản xuất - Tiêu thụ sản phẩm Nhà khoa học cao Nghiên cứu sx đầu vào chất lượng Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác công nghệ cao Nghiên cứu công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch VI KỸ THUẬT VỀ KHUYẾN NƠNG TRONG SẢN XUẤT 51 Các hoạt động khuyến nơng ông (bà) tham gia vòng năm gần TT Tên hoạt động Tham gia Người hướng dẫn 1= Có 1= Cán huyện, tỉnh = Khơng = Chi cục BVTV 3= Tư nhân = Doanh nghiệp, HTX Hướng dẫn tổ chức sản xuất vải Tập huấn kỹ thuật sản xuất vải Hội nghị đầu bờ 99 Mơ hình trình diễn Thăm quan mơ hình Khác 52 Ơng (bà) mong muốn tham gia nhiều hoạt động tương tự hay khơng? VII CHÍNH SÁCH 53 Ơng (bà) nhận hỗ trợ cho sản xuất vải? [ ] Có [ ] Khơng 54 Ơng bà mong ḿn nhận hỗ trợ lĩnh vực sản xuất vải? Nội dung Người/tổ chức hỗ Đánh giá trợ 1= tốt Ghi (mơ tả thêm) = Trung bình 3= Kém Kỹ thuật Vay vốn Thông tin Giá Xin cảm ơn Ông (bà) PHỤ LỤC CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ THU GOM, HỢP TÁC XÃ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG VẢI THIỀU HUYỆN LỤC NGẠN I HỘ THU GOM Anh/chị làm nghề bao lâu? 100 Sản lượng thu gom bình quân/ vụ bao nhiêu? Anh chị kết nối với nhà bán buôn, khách lẻ qua kênh nào? [Điểm cân] [Chợ đầu mối] [Khác] Anh chị thực giao kết hợp đồng với nhà bán bn, khách lẻ theo hình thức nào? [Hình thức thống] [Hình thức phi thống] Trong trình thực liên kết qua hình thức thống có xảy tình trạng bị phá vỡ liên kết hay khơng? Nếu có với đối tượng? Trong trình thực liên kết qua hình thức phi thống có xảy tình trạng bị phá vỡ liên kết hay khơng? Nếu có với đối tượng? Các anh chị chia sẻ số kinh nghiệm làm nghề thu gom hiều biết việc buôn bán sản phẩm vải thiều? II HỢP TÁC XÃ HTX có liên kết với sở chế biến vải hay khơng? Nếu có liên kết với sở chế biến HTX liên kết với sở chế biến theo hình thức nào? [Hình thức thống] [Hình thức phi thống] Trong q trình thực liên kết qua hình thức thống có xảy tình trạng bị phá vỡ liên kết hay khơng? Nếu có với đối tượng? Trong trình thực liên kết qua hình thức phi thống có xảy tình trạng bị phá vỡ liên kết hay khơng? Nếu có với đối tượng? Anh/Chị chia sẻ hiểu biết sản phẩm vải thiều? 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bảo Trung (2010) Bài học kinh nghiệm cho việt nam san xuất theo hợp đồng liên kết nhà https://baotrung44.blogspot.com/2010/09/bai-hockinh-nghiemcho-viet-nam-ve-san.html Cục bảo vệ thực vật (2020) Tình hình xuất vai qua tươi sang thị trường Nhật Ban Dương Bá Phượng (1995) Liên kết kinh tế sản xuất thương mại trình chuyển sang kinh tế thị trường NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Dương Văn Hiểu (2001) Nghiên cứu mô hình chăn ni bị sữa số vùng trọng điểm thuộc Bắc Luân án tiến sĩ nông nghiệp Đại học Nơng nghiệp I Hồng Phê (1992) Từ điển ngôn ngữ học Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Hội đồng Bộ Trưởng (1989) Quyết định số 38/1989/QĐ – HĐBT ngày tháng năm 1989 Hội đồng trưởng liên kết kinh tế san xuất lưu thông dịch vụ văn ban nhà nước liên kết kinh tế Ngô Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Thủy, La Quý Dương - Nghiên cứu yếu tố anh hưởng đến liên kết thành viên chuỗi cung ứng san phẩm chè Thái Nguyên (2019) Pearce, D W (1999) Từ điển kinh tế học đại Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân Phạm Thị Minh Nguyệt (2006) Giáo trình kinh tế hợp tác nông nghiệp NXB Nông Nghiệp 10 Phùng Quang Trường (2016) Giai pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng khoai lang huyền Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Tây Đô 102 11 Thủ tướng Chính phủ (2002) Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 06 năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng 12 Thủ tướng Chính phủ (2008) Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg việc tăng cường đạo tiêu thụ nông san thơng qua hợp đồng 13 Thủ tướng Chính Phủ (2013) Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển, hợp tác, liên kết san xuất gắn với tiêu thụ nông san, xây dựng cánh đồng lớn 14 Trần Quang Huy (2010) Những giai pháp tăng cường mối quan hệ hợp tác san xuất vè tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên Luận án tiến sỹ kinh tế Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 15 UBND huyện Lục Ngạn (2015) Đề án phát triển thâm canh vai chất lượng cao giai đoạn 2015-2020 địa bàn huyện Lục Ngạn 16 UBND tỉnh Bắc Giang (2016 - 2020) Báo cáo tình hình san xuất giai pháp chủ yếu đẩy mạnh tiêu thụ vai thiều tồn tỉnh Bắc Giang 17 Viện sách Chiến lược phát triển Nông thôn (2011) Kinh nghiệm số nước phát triển ngành chè: http://ipsard.gov.vn/mobile/tID6974_Kinh-nghiem-cua-mot-so-nuoc-vephattrien-nganh-che.html 18 Các viết năm 2018 – 2020 trang thông tin: lucngan.bacgiang.gov.vn; bacgiang.gov.vn; baobacgiang.com.vn Tài liệu Tiếng Anh Ganeshan, R., & Harrison, T P (1995) An introduction to supply chain management Department of Management Science and Information Systems, Penn State University, 1-7 103 Gereffi, G., Humphrey, J., Kaplinsky, R., & Sturgeon*, T J (2001) Introduction: Globalisation, value chains and development IDS bulletin, 32(3), 1-8 Lambert, Stock Elleam (1998) - Fundaments of Logistics Management” Lee & Bilington (1995) - The evolution of supply chain management models and practice at Hewlett Packar Martin Christopher (2016) - Logistics & Supply Chain Management Meindl, S C., & Chopra, S (2013) Supply Chain Management: Strategy Planning, and Operation-5/E Porter, M E (1985) Competitive advantage: creating and sustaining superior performance 1985 New York: FreePress, 43, 214 104 ... cường liên kết thành viên chuỗi cung ứng vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang 10 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Một số lý luận liên kết chuỗi. .. trò thành viên chuỗi cung ứng đồng thời đánh giá liên kết thành viên chuỗi cung ứng vải thiều địa bàn huyện Lục Ngạn; - Đề xuất số giải pháp để gia tăng liên kết thành viên chuỗi cung ứng vải thiều. .. trạng liên kết thành viên chuỗi cung ứng vải thiều huyện Lục Ngạn 48 2.2.1 Thực trạng chuỗi cung ứng vải thiều huyện Lục Ngạn 48 2.2.1.1 Tình hình sản xuất vải thiều huyện Lục Ngạn

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:03

Mục lục

    Hà Nội, ngày tháng năm 2021

    Hà Nội, ngày tháng năm 2021

    a. Phương pháp thống kê so sánh

    b. Phương pháp thống kê mô tả

    c. Phương pháp phỏng vấn người nắm giữ thông tin (Key Infomant Person- KIP)

    a. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất vải thiều

    b. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình liên kết

    b. Các nguyên tắc trong liên kết

    - Mô hình phi chính thống

    - Mô hình đa chủ thể

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan