1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận cuối kỳ chuyên viên chính 2021

22 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 145 KB
File đính kèm Tieu luan cuoi ky chuyen vien chinh 2021.rar (29 KB)

Nội dung

Thanh tra làm cho chu trình quản lý nhà nước được khép kín, các hoạt động ban hành và tổ chức thực hiện quyết định quản lý được gắn bó chặt chẽ hơn, từ việc xem xét, đánh giá, kiểm chứng việc thực hiện các chủ trương, chính sách của đối tượng bị quản lý, đến việc đề xuất các biện pháp hoàn thiện chủ trương, chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý của chủ thể. Đó là quy trình, quy luật tất yếu trong bất cứ hoạt động quản lý của tổ chức, đơn vị nào. Qua công tác cũng như tìm hiểu các quy định pháp luật về thanh tra, tôi nhận thấy: Trên cơ sở quy định Điều 76, Luật Thanh tra năm 2010, Chính phủ đã có quy định về tổ chức và hoạt động của tổ chức thanh tra trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân… còn các cơ quan khác của Nhà nước, trong đó có các đơn vị sự nghiệp công lập thì tổ chức thanh tra của các đơn vị này chưa được Chính phủ quy định cụ thể nên về tổ chức và hoạt động hiện nay thực hiện theo chỉ đạo của thủ trưởng ngành, cơ quan đó. Do đó, trong quá trình thực hiện hoạt động thanh tra còn gặp nhiều khó khăn, thiếu sự thống nhất giữa các đơn vị sự nghiệp công lập. Qua thời gian học tập lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên chính” do Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giảng dạy và tìm hiểu thực tế, tôi lựa chọn tình huống “Hoàn thiện quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra trong đơn vị sự nghiệp công lập” làm chủ đề tiểu luận tình huống cuối khóa học.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 1.1 Hồn cảnh xuất tình 1.2 Mơ tả tình II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Mục tiêu phân tích tình 2.2 Cơ sở lý luận 2.3 Phân tích diễn biến tình 2.4 Ngun nhân dẫn đến tình 2.5 Hậu tình III XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3.1 Mục tiêu xử lý tình 3.2 Đề xuất phương án 3.3 Các giải pháp thực phương án chọn IV KIẾN NGHỊ 4.1 Kiến nghị với quan Đảng, Nhà nước 4.2 Kiến nghị với quan quản lý cấp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 6 16 17 18 21 21 21 23 25 25 25 26 27 MỞ ĐẦU Thanh tra nội dung thiếu quản lý nhà nước, giai đoạn cuối chu trình quản lý, có vai trị kiểm định, đánh giá hiệu quản lý nhà nước Qua tra để có kiến nghị khắc phục sơ hở, yếu kém, đề xuất biện pháp đổi nâng cao hiệu quản lý, sửa đổi chế, sách nhằm quản lý tốt hơn, hiệu Chính vậy, hoạt động quản lý nhà nước phải có tra tra phải phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước Ở đâu có quản lý nhà nước phải có tra Quản lý nhà nước mà khơng có tra dẫn tới quan liêu xa rời thực tiễn Thanh tra làm cho chu trình quản lý nhà nước khép kín, hoạt động ban hành tổ chức thực định quản lý gắn bó chặt chẽ hơn, từ việc xem xét, đánh giá, kiểm chứng việc thực chủ trương, sách đối tượng bị quản lý, đến việc đề xuất biện pháp hồn thiện chủ trương, sách, nâng cao hiệu quản lý chủ thể Đó quy trình, quy luật tất yếu hoạt động quản lý tổ chức, đơn vị Qua công tác tìm hiểu quy định pháp luật tra, nhận thấy: Trên sở quy định Điều 76, Luật Thanh tra năm 2010, Chính phủ có quy định tổ chức hoạt động tổ chức tra Quân đội nhân dân, Công an nhân dân… quan khác Nhà nước, có đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức tra đơn vị chưa Chính phủ quy định cụ thể nên tổ chức hoạt động thực theo đạo thủ trưởng ngành, quan Do đó, q trình thực hoạt động tra cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thống đơn vị nghiệp công lập Qua thời gian học tập lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước chương trình chun viên chính” Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giảng dạy tìm hiểu thực tế, tơi lựa chọn tình “Hồn thiện quy định tổ chức hoạt động tra đơn vị nghiệp công lập” làm chủ đề tiểu luận tình cuối khóa học I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 1.1 Hồn cảnh xuất tình Tại họp ban tháng 12/2020, tơi đồng chí lãnh đạo Ban Thanh tra Pháp chế, Đại học Quốc gia Hà Nội giao nhiệm vụ trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu quy định hoạt động tra đơn vị nghiệp cơng lập để đóng góp ý kiến dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) theo u cầu Thanh tra Chính phủ Cơng văn số 205/TTCP-PC ngày 29 tháng 01 năm 2021 việc xin ý kiến dự thảo Luật Thanh tra sửa đổi Ngay giao nhiệm vụ, xác định việc quan trọng cần thiết hoạt động tra, kiểm tra Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng đơn vị nghiệp nói chung Những ý kiến góp ý sở để quan nhà nước có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi quy định thực tế, góp phần khắc phục khó khăn, vướng mắc hoạt động tra đơn vị nghiệp công lập thực tế 1.2 Mơ tả tình Ngày 08/12/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2213/QĐ-TTg việc ban hành Chiến lược phát triển ngành tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 có nhận định: Trải qua 70 năm xây dựng trưởng thành, ngành Thanh tra Việt Nam có đóng góp quan trọng vào cơng xây dựng phát triển đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, tổ chức hoạt động quan tra nhìn chung chưa theo kịp yêu cầu ngày cao quản lý nhà nước, chưa đáp ứng hết đòi hỏi Đảng, Nhà nước kỳ vọng nhân dân Hiệu lực, hiệu công tác ngành lĩnh vực tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng hạn chế Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân việc xác định vị trí, vai trị chức năng, nhiệm vụ quan tra nhà nước chưa phù hợp; tổ chức máy quan tra nhà nước cịn thiếu tính hệ thống, chưa tạo chủ động, độc lập cần thiết để đảm bảo tính khách quan, kịp thời trình hoạt động; quyền hạn quan tra nhà nước chưa tương xứng với nhiệm vụ giao; v.v Theo Luật Thanh tra năm 2010 văn hướng dẫn hành chưa định danh cụ thể tên gọi thống tổ chức tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập Cơ cấu tổ chức nhân tổ chức chưa có quy định khung phù hợp với loại hình, quy mơ đơn vị nghiệp cơng lập khơng có chức quản lý nhà nước thực tra hướng bên theo thẩm quyền; hay đơn vị nghiệp cơng lập thuộc Chính phủ thực nhiệm vụ quan trọng, có quy mô lớn đơn vị nghiệp công lập khác Bên cạnh đó, pháp luật chưa phân định rõ ràng thẩm quyền, đối tượng, nội dung, phạm vi tra kiểm tra đơn vị nghiệp công lập quy định hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập chung chung; thực xem xét, kiểm tra, đánh giá việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ giao đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập; thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng nội đơn vị nghiệp công lập II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Mục tiêu phân tích tình Mục tiêu phân tích tình xác định rõ bất cập, khó khăn, vướng mắc hoạt động tra đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật hành thực tế triển khai thực hoạt động đơn vị để từ đưa ý kiến đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành hoạt động tra đơn vị nghiệp công lập 2.2 Cơ sở lý luận Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến kiện toàn tổ chức, hoạt động ngành Thanh tra đề nhiều chủ trương, định hướng đạo vấn đề Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị số 48/2005/NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, Nghị số 21/2009/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2009 ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 rõ cần đẩy mạnh tra, kiểm tra cấp cấp dưới, bảo đảm hoạt động chịu tra, kiểm tra Chính phủ; tăng cường tính độc lập chịu trách nhiệm quan tra; đổi phương thức hoạt động quan tra theo hướng quan theo cấp hành chuyển mạnh sang thực chức giám sát, đánh giá hành tăng cường tra việc thực chức trách, nhiệm vụ công vụ, thực pháp luật phòng, chống tham nhũng, quan theo ngành, lĩnh vực tập trung vào tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, cá nhân; tăng cường hiệu lực thi hành kết luận quan tra, Nghị trung ương số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu yêu cầu Chính phủ, bộ, ngành tiếp tục thực đổi mới, kiện toàn, xếp tổ chức máy theo hướng tập trung vào quản lý vĩ mô, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, luật pháp, chế, sách; nâng cao lực đạo, điều hành hiệu tổ chức thực hiện; tăng cường công tác kiểm tra, tra việc chấp hành Đặc biệt Nghị yêu cầu “Rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định chức, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, phạm vi hoạt động, mối quan hệ cơng tác Kiểm tốn Nhà nước quan kiểm tra, tra cấp để không chồng chéo thực nhiệm vụ” Nhiều nghị Đảng đề cao vai trò hoạt động tra không công cụ hoạt động quản lý mà cịn cơng cụ kiểm soát quyền lực nhà nước, giúp phát xử lý vi phạm pháp luật Nghị trung ương số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ rõ: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tra định kỳ, đột xuất; theo chuyên đề, chuyên ngành, cấp cấp dưới; cấp giám sát cấp Nghị số 39-NQ/TW ngày 15/01/2019 Bộ Chính trị nâng cao hiệu quản lý, khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực kinh tế đặt yêu cầu phải tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm bảo đảm việc huy động, sử dụng nguồn vốn đầu tư cơng mục đích, hiệu quả, xử lý nghiêm vi phạm gây tổn thất, lãng phí… - Điều 96 Hiến pháp 2013 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, có nhiệm vụ: Theo đó, Hiến pháp 2013 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ đảm việc huy động, sử dụng nguồn vốn đầu tư công công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định… Việc thực thi Hiến pháp năm 2013 đặt yêu cầu ngành Thanh tra thực hiệu chức năng, nhiệm vụ tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng, góp phần kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền người, quyền công dân Đồng thời, pháp luật tra phải bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể (cơ quan, tổ chức, cá nhân) tham gia kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Ngày 08/12/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2213/QĐ-TTg việc ban hành Chiến lược phát triển ngành tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 có nhận định: trải qua 70 năm xây dựng trưởng thành, ngành Thanh tra Việt Nam có đóng góp quan trọng vào công xây dựng phát triển đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, tổ chức hoạt động quan tra nhìn chung chưa theo kịp yêu cầu ngày cao quản lý nhà nước, chưa đáp ứng hết đòi hỏi Đảng, Nhà nước kỳ vọng nhân dân Hiệu lực, hiệu công tác ngành lĩnh vực tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng hạn chế Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân việc xác định vị trí, vai trò chức năng, nhiệm vụ quan tra nhà nước chưa phù hợp; tổ chức máy quan tra nhà nước thiếu tính hệ thống, chưa tạo chủ động, độc lập cần thiết để đảm bảo tính khách quan, kịp thời trình hoạt động; quyền hạn quan tra nhà nước chưa tương xứng với nhiệm vụ giao; chưa có chế phù hợp để bảo đảm thực quyền hoạt động tra thực kết luận, kiến nghị tra; việc thực chức quản lý nhà nước phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước hạn chế quy định tổ chức, hoạt động thẩm quyền chưa phù hợp; cịn có chồng chéo, trùng lắp hoạt động với Kiểm toán Nhà nước quan kiểm tra đảng; đội ngũ cán bộ, công chức tra cịn thiếu tính chun nghiệp, trách nhiệm lĩnh nghề nghiệp; nguồn lực vật chất, kỹ thuật cho hoạt động tra chưa bảo đảm Luật tra năm 2010, Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra văn hướng dẫn liên quan quy định cụ thể tổ chức tra đơn vị nghiệp công lập chưa phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động tra Hoạt động tra đơn vị nghiệp công lập hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý kiến nghị xử lý theo trình tự, thủ tục việc thực sách pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn, nội dung, quy chế quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc nội đơn vị nghiệp cơng lập Hoạt động mang tính nội hoạt động thanh, kiểm tra tổ chức thanh, kiểm tra nội bộ, người phân công làm công tác thanh, kiểm tra nội đơn vị nghiệp cơng lập 2.3 Phân tích diễn biến tình Trên sở phân tích quy định pháp luật hành thực tiễn hoạt động tra đơn vị nghiệp công lập nói chung Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng, nhận thấy: * Về sở pháp lý: Thiết chế thanh, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập giúp thủ trưởng, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng nội đơn vị với mục đích nhằm phát sơ hở, sai phạm sách, quy định nhà nước, đơn vị để kiến nghị biện pháp khắc phục; phòng, ngừa, phát hành vi vi phạm pháp luật sách, pháp luật liên quan; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng pham vị chức năng, nhiệm vụ đơn vị theo quy định pháp luật Chủ thể thực hoạt động thanh, kiểm tra thiết kế mang tính chuyên nghiệp tổ chức tra quan nhà nước giao cho phận chuyên môn thực kiêm nhiệm hay đơn giao cho viên chức thực có nhu nhu cầu Đối với đơn vị nghiệp cơng lập có quy mơ lớn, thường thành lập đơn vị chuyên trách làm nhiệm vụ thanh, kiểm tra hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập thường tiến hành đoàn thanh, kiểm tra thực quan quản lý cấp trên, nhằm phục vụ cho việc đánh giá, làm rõ vấn đề theo nhu cầu quản lý quan chủ quản Hoạt động thanh, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập thực xem xét, kiểm tra, đánh giá việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ giao đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập; thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng nội đơn vị nghiệp công lập v.v Thực tiễn thực tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập nhiều kết quả, tổ chức tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập thiết lập, xếp đáp ứng nhu cầu quản lý thủ trưởng đơn vị nghiệp cơng lập; góp phần phát sơ hở chế quản lý nội bộ, phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật vi phạm quy chế, quy định đơn vị nghiệp công lập việc thực chức năng, nhiệm vụ v.v Qua kinh nghiệm thực tiễn, cá nhân nhận thấy: Do nhà nước chưa có văn hướng dẫn cụ thể tổ chức tra đơn vị nghiệp công lập dẫn đến cấu tổ chức tra đơn vị nghiệp công lập không tổ chức thống nhất, mơ hình tổ chức chưa xác định rõ loại đơn vị nghiệp công lập; hoạt động tra, kiểm tra ác đơn vị nghiệp công lập nhìn chung cịn lúng túng việc xác định thẩm quyền, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao; thiếu chủ động, độc lập chưa có chế áp dụng tổ chức, hoạt động riêng Bên cạnh đó, thực tế nay, đơn vị nghiệp cơng lập khơng có chức quản lý nhà nước nên tổ chức thực tra, kiểm tra tổ chức hoạt động nội đơn vị không gắn liền với quản lý nhà nước, mà gắn liền với quản lý đơn vị, phục vụ trực tiếp nhu cầu quản lý nên kế hoạch, tổ chức, nhân sự, kết phụ thuộc hoàn toàn vào thủ trưởng đơn vị, quản quản lý thủ trưởng đơn vị nghiệp công lập chưa triển khai nhiều Tính độc lập tương đối hoạt động tổ chức tra, kiểm tra đơn vị nghiệp cơng lập đề cập đến thực tế phụ thuộc nhiều vào thủ trưởng đơn vị nghiệp công lập Tổ chức hoạt động tổ chức thanh, tra đơn vị trực thuộc khác đơn vị nghiệp công lập chịu đạo, lãnh đạo trực tiếp người đứng đầu quan, đơn vị; hoạt động tra, kiểm tra nhiều đơn vị nghiệp cơng lập chưa vào chiều sâu, tính chun nghiệp chưa cao; giá trị pháp lý kết luận tra, kiểm tra hạn chế v.v * Về hoạt động tra: Pháp luật tra hành chưa phân định rõ ràng thẩm quyền, đối tượng, nội dung, phạm vi tra kiểm tra đơn vị nghiệp công lập quy định hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập chung chung; thực xem xét, kiểm tra, đánh giá việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ giao đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập; thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng nội đơn vị nghiệp cơng lập Ngồi ra, trình tự thực tra, kiểm tra thực theo luật tra, văn hướng dẫn quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác đồn tra, kiểm tra trình tự, thủ tục tiến hành tra đơn vị nghiệp công lập ban hành nhiên, chưa có quy định mang tính ngun tắc áp dụng nên việc lựa chọn phương thức phụ thuộc vào tùy nghi thủ trưởng dẫn đến khả tùy tiện trình áp dụng Hiện tại, Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành quy định tổ chức hoạt động tra ban hành kèm theo Quyết định số 2618/QĐ-ĐHQGHN ngày 01 tháng năm 2014 Theo đó, Quyết định số 2618 nêu quy định quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, mối quan hệ công tác chế độ làm việc tổ chức tra Đại học Quốc gia Hà Nội; áp dụng Đại học Quốc gia Hà Nội đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc Nguyên tắc hoạt động: Đại học Quốc gia Hà Nội chịu tra, kiểm tra Bộ, ngành, theo phạm vi chức năng, thẩm quyền giao việc thực Quy chế tổ chức hoạt động Đại học Quốc gia Thủ tướng Chính phủ ban hành việc chấp hành văn quy phạm pháp luật có liên quan Thanh tra Đại học Quốc gia Hà Nội phân thành 02 cấp (cấp Đại học Quốc gia Hà Nội cấp đơn vị) Theo đó: - Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, phạm vi quyền hạn giao, thành lập tổ chức tra cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, ban hành văn quy định cụ thể tổ chức hoạt động tra; tổ chức, đạo cơng tác tra tồn Đại học Quốc gia Hà Nội; xử lý kết luận, kiến nghị sau tra Thủ tướng phủ, bộ, ngành tra cấp thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội - Thủ trưởng đơn vị trực thuộc, theo phân cấp quản lý, thành lập tổ chức tra, đạo hoạt động tra đơn vị mình; xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị sau tra tra cấp thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, tra bộ, ban, ngành vấn đề liên quan đến đơn vị Trong trình tiến hành tra, Đại học Quốc gia Hà Nội đơn vị nghiệp công lập khác vận dụng Luật Thanh tra năm 2010 Thông tư 05/2014/TT-TTCP ngày 16 tháng 10 năm 2014 Thanh 10 tra Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác Đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra trình thực nhiệm vụ tra, kiểm tra Như vậy, đơn vị nghiệp công lập không thuộc đối tượng quy định Thông tư 05 nêu Tuy nhiên phải thực đầy đủ bước, quy trình, quy định theo pháp luật tra, không hưởng chế độ trách nhiệm, phụ cấp theo ngạch tra nhà nước 2.4 Ngun nhân dẫn đến tình Bản thân tơi người thực công tác tra chuyên trách đơn vị nghiệp công lập (Đại học Quốc gia Hà Nội), nhận thấy: - Luật Thanh tra năm 2010 văn hướng dẫn thi hành tạo sở pháp lý quan trọng cho tổ chức hoạt động quan tra nhà nước Bên cạnh quy định tổ chức hoạt động quan tra nhà nước, quan giao thực chức tra chuyên ngành, Luật Thanh tra có quy định hoạt động tra quan khác nhà nước Khoản 1, Điều 76 Luật Thanh tra quy định, vào quy định Luật tra quy định pháp luật khác có liên quan, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan khác nhà nước tổ chức đạo hoạt động tra ngành, quan - Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra quy định cụ thể vấn đề Điều 78 Nghị định quy định: “Cơ quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không giao nhiệm vụ quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thành lập tổ chức tra nội bố trí cán làm công tác tra nội để giúp Thủ trưởng quan, đơn vị, người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước thực công tác tra, kiểm tra phạm vi quản lý Căn vào quy định Luật Thanh tra Nghị định nêu trên, Thủ trưởng quan, đơn vị, người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm tổ chức đạo hoạt động tra quan, đơn vị, doanh 11 nghiệp mình” Các quy định xác lập nguyên tắc cho tổ chức hoạt động tra đơn vị nghiệp công lập quan khác Một số quan nhà nước khơng có chức quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thành lập ban tra, kiểm tra nhằm giúp cho người đứng đầu quan, đơn vị công tác tra, kiểm tra nội bộ, công tác giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phịng chống tham nhũng v.v như: - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; - Đại học Quốc gia Hà Nội; - Đài Tiếng nói Việt Nam; - Đài Truyền hình Việt Nam; - Viện khoa học hàn lâm công nghệ Việt Nam; - Tổng công ty Điện lực Việt Nam; - Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam, Tổng Công ty VNPT v.v 2.5 Hậu tình Với quy định hành, hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập bộc lộ bất cập, hạn chế định, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Cụ thể như: Thứ nhất, cấu tổ chức tra đơn vị nghiệp công lập tổ chức không thống Thực tiễn cho thấy, đơn vị nghiệp cơng lập có quy mơ lớn Chính phủ thành lập Thông xã Việt Nam, Đài THVN, Đài TNVN, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,… có nhu cầu tổ chức hoạt động tra, kiểm tra để giúp người đứng đầu xem xét, đánh giá định quản lý Với quy mô lớn thực dịch vụ công phục vụ quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp công lập thiết lập tổ chức tra với quy mơ khác Việc khơng có quy định hướng dẫn cụ thể thiết chế tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập dẫn đến không thống tổ chức, từ tên gọi đến quy mô, cấu Đây thực bất cập cần nhận diện để có quy định trực tiếp dẫn 12 chiếu, tạo sở cho người đứng đầu đơn vị tổ chức thiết chế tra, kiểm tra hệ thống tổ chức Thứ hai, hoạt động tra, kiểm tra đơn vị đặc thù so với quan nhà nước khác lại khơng có chế áp dụng đặc thù, theo quy định trình tự, thủ tục chung mà khơng có quy định hướng dẫn cụ thể, trực tiếp vấn đề Việc tiến hành hoạt động tra, tra thiếu chủ động, độc lập khơng có sơ sở pháp lý trực tiếp tầm luật hay nghị định Bên cạnh đó, việc thiếu hướng dẫn hoạt động tạo không thống áp dụng pháp luật tra, khơng kiểm sốt chất lượng tra, kiểm tra giám sát, phòng ngừa tượng tiêu cực hoạt động tra, kiểm tra đơn vị Những điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu hoạt động tra uy tín tổ chức tra đơn vị Thứ ba, thực tiễn hoạt động tra, kiểm tra số đơn vị nghiệp công lớn chưa thực thường xuyên; nội dung, phạm vi tra, kiểm tra hạn chế; tra, kiểm tra toàn diện số lượng cịn ít, chủ yếu tập trung vào tra, kiểm tra mang tính vụ việc, nhằm xem xét vi phạm xảy đơn vị Hoạt động tra, kiểm tra nhiều đơn vị chưa vào chiều sâu, tính chuyên nghiệp chưa cao Bên cạnh cịn có tồn tại, hạn chế việc bố trí viên chức làm cơng tác tra, kiểm tra không phù hợp, không bồi dưỡng nghiệp vụ tra, kiểm tra hay cập nhật thông tin có thay đổi, ban hành sách, pháp luật v.v Thứ tư, Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương khóa XII Nghị 08/NQ-CP năm 2018 chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 19-NQ/TW đề định hướng, nhiệm vụ giải pháp cho việc tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Trong có việc cần xếp, tổ chức lại đơn vị nghiệp công lập; thực tra, kiểm toán, giám sát tổ chức, hoạt 13 động đơn vị nghiệp công lập Các định hướng lớn đặt yêu cầu cần hoàn thiện chế tra, kiểm tra đơn vị này, nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập thời gian tới 14 III XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3.1 Mục tiêu xử lý tình Mục tiêu xử lý tình từ thực tiễn hoạt động tra đơn vị nghiệp công lập, qua nghiên cứu quy định pháp luật hành công tác tra, tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định hoạt động tra đơn vị nghiệp công lập vào Dự thảo Luật tra (sửa đổi) để tạo sở pháp lý cho đơn vị trình thực 3.2 Đề xuất phương án Qua trình nghiên cứu văn bản, thực tiễn thực hiện, để đảm bảo hiệu tổ chức hoạt động quan tra đơn vị nghiệp công lập, đề xuất phương án sau: Bổ sung quy định hướng dẫn cụ thể về tổ chức tra nội đơn vị nghiệp cơng lập để đảm bảo tính thống tổ chức thực theo hai phương án: * Phương án 1: - Các đơn vị nghiệp công lập thành lập quan tra để giúp Thủ trưởng thực nhiệm vụ tra nội bộ, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật - Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động tra chế độ, sách cơng chức, viên chức thực nhiệm vụ tra đơn vị nghiệp công lập * Phương án 2: - Thanh tra đơn vị nghiệp công lập chịu hướng dẫn Bộ/ban ngành theo lĩnh vực chuyên mơn Ví dụ: Thanh tra lĩnh vực đào tạo Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn; tra lĩnh vực xây dựng Thanh tra Bộ Xây dựng hướng dẫn; lĩnh vực tài Thanh tra Bộ Tài hướng dẫn v.v - Thanh tra đơn vị nghiệp công lập chịu quản lý chuyên môn báo cáo tra Bộ/Ban ngành theo quy định 15 Trên sở thực tiễn thực hoạt động tra qua nghiên cứu quy định pháp luật, đề xuất lựa chọn phương án Theo tôi, phương án hợp lý Phương án giải khó khăn, bất cập hoạt động tra nêu trên, thuận lợi trình quản lý đầu mối tra thực thực tiễn 3.3 Các giải pháp thực phương án chọn Nhằm hồn thiện khn khổ thể chế, sách hiệu hoạt động tổ chức tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập thời gian tới, đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập, cần thiết thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức quan quản lý trực tiếp đơn vị nghiệp công lập, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập vị trí, vai trị hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập Từ nhận thức cần thiết sở quy định pháp luật thúc đẩy việc xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động thiết chế đơn vị nghiệp công lập; tạo điều kiện cần thiết người, sở vật chất cho tổ chức hoạt động tra, kiểm tra đơn vị Thứ hai, cần xác định rõ vị trí, chức tổ chức tra, kiểm tra Tổ chức tra, kiểm tra đơn vị chuyên môn, giúp việc cho người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập Tùy theo quy mô đơn vị nghiệp mà tổ chức tra, kiểm tra thành lập riêng hay giao cho số viên chức thực Tuy nhiên, bản, với đơn vị nghiệp có quy mơ lớn Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam, Học viện hành Quốc gia,… cần thiết thành lập tổ chức tra, kiểm tra độc lập Tổ chức tra, kiểm tra chịu đạo trực tiếp, toàn diện người đứng đầu đơn vị nghiệp; thể công cụ quản lý người lãnh đạo 16 Các tổ chức tra, kiểm tra giúp người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập thực tra, kiểm tra nội với tổ chức, cá nhân trực thuộc đơn vị nghiệp Bên cạnh đó, thực tham mưu việc tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng đơn vị Tuy nhiên, tùy vào đơn vị mà giao thực thêm số chức xây dựng văn nội bộ, bảo đảm tính pháp lý cho định, văn người có thẩm quyền đơn vị nghiệp công lập,… Thứ ba, cần xác định trao cho tổ chức tra, kiểm tra nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, khả thi phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động tra, kiểm tra nói chung Về bản, tổ chức tra, kiểm tra nói chung thực nhiệm vụ tra xây dựng kế hoạch, tiến hành tra, kiểm tra theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị tra Vì vậy, cần xác định rõ nhiệm vụ yêu cầu cụ thể nhiệm vụ, gắn liền với quyền hạn cụ thể để viên chức thực tra có đủ thẩm quyền để thực nhiệm vụ tra, kiểm tra Bên cạnh đó, tổ chức tra, kiểm tra phải thực nhiệm vụ tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Đối với quan tra nhà nước, quyền hoạt động tra Luật Thanh tra quy định cụ thể, biện pháp kiểm soát việc thực quyền, nhằm tránh việc lạm quyền, lộng quyền Trong đơn vị nghiệp công lập, thân viên chức thực nhiệm vụ tra tra viên, hoạt động công vụ nên thẩm quyền có nhiều khác biệt Về bản, thẩm quyền tra, kiểm tra nội đơn vị thẩm quyền thủ trưởng đơn vị nghiệp Các quyền xuất phát từ yêu cầu quản lý kiểm tra, xác minh làm rõ,… kiến nghị quyền hoạt động tra hành Tuy nhiên, số trường hợp đặc thù, trao quyền khác tra chuyên ngành (ví dụ thẩm quyền xử phạt tra Bảo hiểm xã hội Việt Nam) 17 IV KIẾN NGHỊ 4.1 Kiến nghị với quan Đảng, Nhà nước - Bên cạnh việc xây dựng nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành tổ chức, hoạt động tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập, bổ sung vào nghị định Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra, Nhà nước cần xem xét xây dựng, ban hành văn hướng dẫn chế độ, sách tra đơn vị nghiệp công lập kịp thời, nhằm đảm bảo quyền lợi tra đơn vị - Tăng cường quan tâm lãnh đạo Đảng, Nhà nước tra đơn vị nghiệp công lập, nhằm giúp đơn vị nâng cao công tác quản lý điều hành đơn vị 4.2 Kiến nghị với quan quản lý cấp - Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập gắn liền với việc hồn thiện, nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra Điều xác định giải pháp quan trọng Nghị số 19-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2015 Ban chấp hành Trung ương tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập - Tăng cường đầu tư tài chính, sở vật chất, đại hố, tin học hố, ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động tra đảm bảo khách quan, công bằng, minh bạch - Tăng cường đào tạo, nâng cao lực tra, kiểm tra cho đội ngũ viên chức làm công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập Việc lựa chọn người làm công tác tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập cần phải đáp ứng yêu cầu công tác tra, có lực chun mơn, có kinh nghiệm, có lĩnh, công tâm, khách quan thực nhiệm vụ v.v Để làm tốt công tác tra, kiểm tra cần phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tra, cập nhật thơng tin sách, pháp luật có thay đổi ban hành 18 KẾT LUẬN Thanh tra, kiểm tra đơn vị nghiệp công lập vấn đề khơng mới, đặt q trình xây dựng Luật Thanh tra năm 2010 Tuy nhiên, với đời sách, pháp luật đơn vị nghiệp công lập theo hướng thúc đẩy chủ động, tự chịu trách nhiệm hoạt động làm hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào người đứng đầu đơn vị nghiệp Luật Thanh tra năm 2010 với quy định mang tính nguyên tắc làm cho thực tế tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp công lập gặp nhiều lúng túng, khó khăn Có nơi tổ chức với quy mơ khác nhau, có nơi khơng thành lập, có nơi hoạt động hiệu quả, có nơi mang tính hình thức v.v Hồn thiện pháp luật vấn đề theo hướng có quy định hướng dẫn chi tiết, cụ thể từ phía quan nhà nước nhằm tạo sở pháp lý toàn diện, đầy đủ cho vấn đề Bên cạnh cần nâng cao tinh thần, ý thức quan, tổ chức, đơn vị cần thiết, vai trò hiệu hoạt động kiểm sốt nội bộ, góp phần đổi tổ chức hoạt động, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập thời gian tới 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Luật tra năm 2010 Dự thảo Luật tra (sửa đổi) Nghị số 48/2005/NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 21/2009/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2009 ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Nghị trung ương số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Nghị trung ương số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Quyết định số 2213/QĐ-TTg việc ban hành Chiến lược phát triển ngành tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 2213/QĐ-TTg việc ban hành Chiến lược phát triển ngành tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra 11 Thông tư 05/2014/TT-TTCP ngày 16 tháng 10 năm 2014 Thanh tra Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác Đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra 12 Quyết định số 2618/QĐ-ĐHQGHN ngày 01 tháng năm 2014 ban hành quy định tổ chức hoạt động tra ban hành kèm theo 20 13 https://thanhtra.com.vn/thanh-tra/hoat-dong-nganh/can-bo-sung-quy-dinhve-thanh-tra-kiem-tra-don-vi-su-nghiep-cong-lap-vao-luat-thanh-tra176209.html 14 https://thanhtra.com.vn/phap-luat/hoan-thien-the-che/to-chuc-va-hoatdong-thanh-tra-kiem-tra-trong-cac-don-vi-su-nghiep-cong-lap-175045.html 15 https://ttt.hanam.gov.vn/Pages/to-chuc-va-hoat-dong-thanh-tra-kiem-tratrong-cac-don-vi-su-nghiep-cong-lap -thuc-tien-va-nhu-cau-hoan-thie.aspx 16 https://thanhtra.com.vn/thanh-tra/hoat-dong-nganh/can-bo-sung-quy-dinhve-thanh-tra-kiem-tra-don-vi-su-nghiep-cong-lap-vao-luat-thanh-tra176209.html 21 ... trình chuyên viên chính? ?? Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giảng dạy tìm hiểu thực tế, tơi lựa chọn tình “Hồn thiện quy định tổ chức hoạt động tra đơn vị nghiệp cơng lập” làm chủ đề tiểu luận tình cuối. .. mạnh công tác kiểm tra, giám sát, tra định kỳ, đột xuất; theo chuyên đề, chuyên ngành, cấp cấp dưới; cấp giám sát cấp Nghị số 39-NQ/TW ngày 15/01/2019 Bộ Chính trị nâng cao hiệu quản lý, khai thác,... thực hoạt động thanh, kiểm tra thiết kế mang tính chuyên nghiệp tổ chức tra quan nhà nước giao cho phận chuyên môn thực kiêm nhiệm hay đơn giao cho viên chức thực có nhu nhu cầu Đối với đơn vị nghiệp

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w