1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook 100 năm đông kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở việt nam hiện nay phần 2

175 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 36,66 MB

Nội dung

Phần thứ hai CÔNG CUỘC CẢI CÁCH GIÁO DUC Ở VIÊT NAM HIÊN NAY 221 XÂY DỤNG Mộ HỈNH XÃ HỘI HỌC TẬP Nước TA VÀ SUY NGHĨ VỂ BÀI HỌC TỪ ĐƠNG KINH NGHĨA THỤC • m TS Nguyễn Như Ất‘ Bước vào thê ki XXI nén giáo dục (GD) nước nhà tiên hành đổi toàn diện nahị Đại hội Đáng X chi rõ “chuycn dần mơ hình GD nav santỉ mơ hình GD mờ-mơ hình xã hội học tập (XHHT) với hệ thống học tập suốt đời đào tạo liên tục ” Từ năm 1999 Bô Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) Hội Khuyên học Việt Nam (HKHVN) phối hợp thí diêm xây dựng Trung tâm học tập cộng (TTHTCĐ), mơ hình xã hội học tập sở Luật GD 2005 thê chc hóa “ Phát tricn GD xây dựng XHHT nghiệp Nhà nước cúa toàn dãn” (Điều 12) “Nhà nước có sách phát triên GD thường xun, thực CiD cho người, xây dựng XHHT "{Điều 44) đặt TTHTCĐ loại “cơ sở CiD thường xuyên” nằm hệ thông GD quốc dân (Mục I), Khốn I , Điều 46) Thú tướng Chính phú phê duyệt đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2(X)5-2010” Đến có 8000 TTHTCĐ xã thành lập 64 tinh thành phô trực thuộc, v ề mặt xây dựng sờ lí luận, nám 2007, Thú tướng Chính phú giao cho TW HKHVN chủ trì đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước “Xâv dựng mơ hình XIII IT VN” Cũng năm kí niệm lần thứ 100 đời Đỏns Kinh nghĩa thục (ĐKNT) (1907-2007) Nhãn kiện chúng lói xin trình bày vấn đề xây dựng X H H T VN thê kì XXI suy nghĩ học ĐKNT đôi với nghiệp Đó cử tọa dễ theo dõi viết tìr tóm lược lịch sir đời phát iriển nội duns cúa khái miệm XHHT; tiếp đến trinh bày nhận thức ván dề xây tlựna mô hình XHHT nước ta; sau phân tích học truyền thốnu lịch sử cua ĐKNT Đai hoc Sư pham Thái Nguyên 223 Vấn đề X H H T : lịch sử đừi phát triển, kinh nghiệm quốc tế, q u a n niệm /./ Lịch sử đời phát triến vấn để XHHT Các ý tướng “GD để thành Người” hay “ Học để làm Người”, “GD cho người”, “Học suốt đời” vốn nhà tư tưởng từ thời vãn minh cổ đại nêu dược nhiều bậc hiền triết thời đại nhiều dân tộc nhắc lại nhiều lần với cách biểu đạt khác Nhưng năm 1972 Edgar Fauré người nêu hai khái niệm gắn liền “ Xã hội học tập “ (Learning society) “Học tập suốt đời” hav “GD suốt đời” (Lifelong Learning) tác phấm tiếng "Học dế tồn ” (Learning to he) UNESCO phát hành Nãm 1996, UNESCO lại lập uỷ ban (UB) khác "UB quốc tế GD ki XXI” Jacques Delors làm tịch có nhiệm vụ nghiên cứu thách thức mà GD phải vượt qua trình bày dạng báo cáo nhằm nêu gợi ý khun nghị có thơ phục vụ nhà định đề sách GD cho thê ki XXI cấp độ quốc gia phạm vi toàn cầu Báo cáo mang tên: "Học tập: kho háu tiềm ẩn” UB Jacques Delors sử dụng phát triển ý tưởng nêu "Học để tồn tại" Edgar Fauré, đặc biệt hai quan niệm “học tập suốt đời” “X HHT” theo tiếp cận UB đưa sô khuyên nghị quan trọng Đó là: - GD thê ki XXI phái thực bốn trụ cột (học đê biết, học dc hành, học để chung sống, học đế tồn t i ) ; - Coi GD liên tục suốt đời chìa khố mở cửa vào thê kí XXI GD phái định hướng lại theo nguyên tắc GD suốt đời; - Trong thời đại internet XHHT gắn với xã hội thơng tin Tiếp năm 1997, UNESCO tổ chức hội nghị quốc tế GD người lớn thành phô Hambciurg Liên bang Đức Hội nghị xác định GD người lớn phải trở thành quvền lợi học tập người mà chìa khóa m ỏ cứa vào kí XXI, GD người lớn gán với khái niệm “học tập suốt đời” tuân theo bốn trụ cột GD cùa thê ki XXI mà UB J Delors nêu lên, GD thực thơng qua q trình học tập quy hình thức học tập khác có the có XHHT đa vãn hóa (bao gồm GD quy, CiD khơng 224 quy, GD phi quy) Nám 1990 UNESCO tổ chức hội nghị GD toàn thê giới lán I tuyên bố Jomticn “CiD cho người” năm 2000 tổ chức hội nghị GD toan thê giới lẩn thông qua “ Khung hành động Dakar GD cho moi nỊiười” Thưc chất vãn kiện cùa cộng quốc gia thố giới cam kết hành động xây dựng sớ cho GD tiếp cận CiD suốt đời XHHT Mội nghị Bó trướng GD nước G8 họp Tokyo (1-2/4/2000) chuẩn bị dé án GD đê đệ trình hội nghị thượng đinh G8 họp Okinawa (Nhật) cuối tháng 7-2000, đỏ chù trương xây dựniỊ X Illíl , quan (li('hi học tập suốt íỉời Cùng nãm, Bộ trường GD G8 Uý viên phụ trách GD EU họp với lần đẩu tiên nhằm cụ thể hố thêm quan điểm nói trên, xuất phát từ triển vọng “GD xã hội thôm> tin lù cơng cụ mạnh (lê mà rộiìíỊ hội học tập cho người, nliằm tiên lới XHITỈ Tháng nãm 2000 APEC kêu gọi nước thành viên tiến hành xây dựng XHHT quan điểm học tập suốt đời Trong kê hoạch phát triển GD nhiều nước, MT, Canada, Ngu Nhật Hàn Quốc, Trung Quốc v.v , coi XHHT "mơ hình CiD xã hội thay đổi Tại Anh, từ năm 1990 kỉ trước có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề XHH T tổ chức nhiều dự án phục vụ xây dựng XHHT nước Anh Các quốc gia giới thuộc khu vực châu Á Thái Bình Dương, Caribe - Nam Mĩ châu Phi triển khai cơng xây dựng nhiều mơ hình GD theo tiếp cận GD suốt đời XHHT Xây dựng GD theo tiếp cận học suốt đời tiến tới XHHT dã trở thành xu thời loại bước vào ki XXI Tuy nhà lí luận GD giới chưa đạt trí nội hàm khái niệm XHHT, thực tiễn GD, số nước hồn thiện chuyển GD nước tiến tới XHHT 1.2 Kinh nghiệm quốc tế: nén GD “Học tập suốt đòi cho người” số nước Mặc dầu chưa có GD nước đạt tiêu chí XHHT giới thừa nhận nhưníĩ xu thê phát triển chung nhiều nước 225 tiến hành thiết lập hệ thông GD chế quản lí GD theo nguyên tắc GD suốt đời Chúng ta có thê tiếp cận mơ hình độ tiến tới XHHT thuộc truyền thống văn hoá phương Đông Nhật Bán, Hàn Quốc, Thái Lan - Nhật Ban Nước Nhật xây dựng mơ hình GD ki XXI có tư tưởng chí đạo hàng đầu đưa vào GD nhà trường tư tưưng (ỈI) suốt đời Nhật vốn có hai hộ phận GD CỈD nhà trư n g cho thanh, thiếu niên (ỈD xã hội gắn với GD người lớn Ngày người Nhật cho sông ki XXI phải lạo mồi trường xã hội động, phong phú sở XHHT học tập suốt đời - cấu xã hội người có thê tự lựa chọn hội học tập thời điểm đời mà họ cho thích hợp Chính phú Nhật coi trọng công tác GD liên tục, phôi hợp ba hình thức GD quy (CQ), khơng quy (KCQ), phi quy (PCQ) áp dụng vào tồn hệ thơng GD, Irong huy động lực lượng xã hội cá nhân tham gia hệ thống GD xã hội Hộ thống GD nhà (rường bao gồm tất sở GD CQ từ bậc mẫu giáo đến bậc đại học (ĐH), ĐH sở GD dành cho niên làm việc Cịn GD xã hội GD ngồi nhà trường, vừa cung cấp dịch vụ GD người lớn, lại tạo điều kiện cho thiếu niên học nhà trường CQ tiếp nhận CiD bổ sung từ môi trường xã hội Hoạt động GD xã hội ban GD địa phương quản lí, tiến hành yếu nhà văn hoá tinh, thành phố khu vực loại sở công cộng khác địa phương Đối với cm tuoi di học phái hoàn thành chế độ GD bắt buộc nhà trường CQ Đối với niên làm việc người lao động công ti lớn sau đào tạo ban đầu nghề để vào làm việc, tiếp họ thường học tập theo phương thức GD KCQ theo chế độ vừa làm vừa học nhằm thường xuyên bổ túc irình độ lớp học công ti mờ quy định chương trình đào tạo Các cơng ti nhỏ vừa khơng tổ chức dịch vụ việc học bổ túc liên tục thực trung tâm đào tạo kĩ quận hay trường cao đẳng nghề Ngồi trường, lớp đó, thanh, thiếu 226 niên học tập theo phương thức GD PCQ sớ thuộc hệ thống GD xã hội nhằm trang bị vỏn hiếu biết kĩ cẩn thiết công việc đời sông gia đình, nâng cao trình độ vãn hố chur>£, đồng thời V bồi dưỡng lực giao tiếp xã hội khuyến khích sáng tạo Hệ thống CiD xã hội dành cho người lớn nói chung đặc biệt tách riêng thành GD phụ nữ mà nội dung học tập nhằm đào tạo người lãnh dạo GD phụ nữ, thực dự án tình nguyện cúa phụ nữ xây dựng câu lạc phụ nữ, bói dưỡng vấn đề văn hố gia đình dành cho phụ nữ Nhằm đáp ứng nhu ciu học tập khác cùa nhiều loại đối tượng người lớn, Nhật Bán đa dạng hoá nội dung hội học tập, có nhiều chương trình khác đế học viên tuỳ chọn theo yêu cầu sở thích cá nhân: học tập nội dung thiện sống gia đình GD văn hóa chung GD mĩ học, GD V thức quyền cơng dân, GD thê chất gia trí nâng cao kĩ kĩ thuật nghề nghiệp Từ num 1997, Bó GD khuyến khích cấp có thám quyền địa phương tổ chức hỗ trợ nhiều chương trình học tập ĐU cho người lớn Các tổ chức học tập đa dạng với nhiều tên gọi khác gồm lớp trung tâm cộng đồng, giảng công cộng trường cao đẳng ĐH, chương trình đặc biệt thư viện, nhà báo tàng, vién nghiên cứu chương trình khác phương tiện truyền thông chuyển tải Các trường ĐU cao đẳng thực nhiều chương trình học tập hàm thụ kĩ nghề nghiệp sinh hoạt hàng rgàv Từ nãm 1981, Bộ GD cho thành lập sở GD từ xa, năm 1985 bất đầu tiếp nhận sinh viên khơng qua kì thi tuyển tạo hội học tạp (ại gia thuận lợi cho người lớn SƯ dụng internet Từ năm 1980-1990, Bộ GD động viên khuyến khích phát triển mạnh mẽ GD xã hội học tập suốt đời cho người, khuyến khích tổ chức quỹ phi lợi nhuận tổ chức dân lập cho GD xã hội - Hùn Quốc “ Luật GD suốt đời” (1999) thê chê hoá nguyên tắc CíD suốt đời ghi Hiến pháp Hàn Quốc Theo luật này, phải thúc đẩy GD KCQ nhằm ihực hai mục đích chính: liên kết GD với xã hội biến xã 227 hội thành nơi học tập, tâng cường trợ giúp tổ chức GD liên quan đến GD suốt đời Hàn Quốc thực giải pháp lớn: i/ Tố chức GD suốt đời cho người khơng có điều kiện dự lớp GD liên tục tập trung trường thông qua phương thức “ paraformal education” (có thể dịch GD cận CQ hay bán CQ) vừa học vừa làm đê đào tạo nghề theo chương trình hệ thống GD CQ sở ĐH từ xa, ĐH thuộc xí nghiệp, ĐH kĩ thuật, trung tâm đào tạo việc làm Bộ Lao động; GD văn hoá cho nhóm dán c ii/ ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông để tiến hành GD từ xa, GD hàm thụ; iii/chưưng trình tự học lấy ĐH áp dụng cho nhĩrng có nguyện vọng học tập theo chn GD Nhà nước mà khơng có điều kiện học tập theo lớp, trung tâm học tập; iv/ Xây dựng hệ thống “ngán hàng tín chí GD” để người học kết hợp nhiều phương thức, hình thức GD quỹ thời gian cá nhân vừa học trường, vừa tự học; v/ Hệ thống trường ĐH từ xa - Thái Lan Năm 1999 ban bố luật GD thê tư tướng GD suốt đời xuyên suốt cá hệ thông GD Theo luật này, Thái Lan tiến hành cách GD irong thời hạn 2002-2016 để vừă cải cách hệ thịng GD, vừa đối quản lí Nhà nước GD chê quán lí GD nhằm dám báo quyền nghĩa vụ học suốt đời cho người tiến tới XHHT toàn dân Thái thời đại tồn cầu hố kinh tế xã hội tri ihức Điêm đặc biệt cúa luật GD Thái Lan 1999 định nghĩa để luậi hoá hàng loạt khái niệm liên quan với quan niệm XHH T GD suốt đời, định rõ nguyên tắc chủ đạo GI) suốt đời cho người xuyên suốt hệ thống GD, hệ thơng GD ẹồm tích họp ba hình thức GD: CQ KCQ, PCQ Theo Bộ GD xây dựng “hệ thơng tín chuẩn” liên thõng ba hình thức GD đế người học có quyền lựa chọn chuyên đổi hình thức sở GD sử dụng hình thức đó, cuối thi lấy chứng chi học tập theo chuẩn Áp dụng GD PCQ môi trường học tập khác thư viện, nhà bảo tàng, trung tám học tập cộng đồng làng, sở nông nghiệp cấp huyện, xã; sờ cộng đồng; thông qua phương tiện thông tin đại chúng địa phương (giữ vị trí quan trọng); chương 228 trình PCỌ Bộ cung cap thõng qua phưưng tiện truvcn thông dại chúng khác thực đài truyền hình, radio, háo chí; học gia sứ dụng nguổn kiến thức khác đê theo phương thức GD tự học hay sử dụng GD từ xa cho công chúng; tiến hành họe tập phôi hợp với hoạt độnti cộng khác 1.3 Quan niệm vé XIIIIT mơ hình XHHT Theo dõi tháo luận chunu quốc tê tham kháo tình hình GI) sỏ nước, theo chúng tơi nhận thức XHHT mơ hình chung XHH T sau: + Đó nén GD cho tương lai thời đại hậu công nghiệp hay xã hội - nén kinh tế tri thức; + Nguyên tắc “GD suốt đời cho người “trở thành nguyên tắc hàng đầu, xuyên suốt hệ thống GD thực phương châm “GD cho người người cho CiD"; + Tích hợp ba phương thức (hay hình thức) GD: CQ KCQ 1’C'Q đè vận dụng phù hợp liên thông hệ thống GD chinh thè; + Giai đoạn GD- ĐT ban đấu giai đoạn GD-ĐT liên tục suốt đời khơng cịn tách bạch mà nơi tiếp hoặc/và xen kẽ, đời người không tách biệt thời kì học tập thời kì kiếm sơng; + Người học giữ vai trò tâm điếm mục tiêu học đê biết, đổ làm, đê chung sông với đế tồn tại, lại, học nhằm hoàn thiện nhân cách thiện chất lượng sơng; + Các hình thức tổ chức GD đa dạng bao gồm: GD nhà trường, GD nhà trường (GD xã bội GD gia, GD từ xa, tự học); + Trong thời đại công nghệ thơng lin-truyền thơng tồn cầu hóa XHHT phai gắn với thành tựu công nghệ thông tin truyền thông quốc tế CiD GD mở kết hợp GD truyền thống với GD từ xa, GD trực tuyến :+ Nhà nước xã hội hơp tác tham gia qn lí vận hành cơng GD Nhà nước đám báo vai trị quán lí Nhà nước GD nhà đầu lư chủ yếu cho GD CQ Mơ hình XHH T có nhiều cấp độ: cao với nghĩa rộng cá hệ thông GD quốc dân chinh thể, tiếp đến mơ hình hẹp lĩnh vực GDKCQ, PCQ, GD nhà trường truyền thống, GD cộng đồng có mỏ hình đơn vị tổ chức GD 229 Vân đề xây dựng mị hình X H H T VN học truyền thịng lịch sứ 2.1 Mơ hình XHHT VN thể kỉ X X I lộ trình xây dưng Tlìiõt nghĩ tốn mổ hình GDVN phái vừa thê xu hội nhập quốc tê toàn cầu hoá lĩnh vực GD ki XXI, vừa phù hợp điều kiện thực tiễn nuớc ta đặc điểm truyền thơng lịch sử văn hố VN, điều kiện trị - xã hội - địa lí kinh tơ nav với tầm nhìn đến năm sau 2020 Trên sở tiếp nhận xù kinh nghiệm quốc tế, vận dụng tiếp cận hệ thòng q u a n điếm thực tiẻn dê thiết kế mị hình cấp độ (các tổ chức GD cư sở trường học, vùng hành địa phương); dự báo mơ hình cấp quốc gia (hệ thống GD quốc dân) định chiến lợc xây dựng mơ hình quốc gia cho giai đoạn 20102020 với tầm nhìn sau năm 2020 Quá trình chuyến đổi nẽn GD sang GD theo mơ hình XI1HT - Học suốt đời” địi hỏi phấn đấu nỗ lực lớn Nhà nước tồn dân Thực chất cách mạng lớn GD, có thời thuận lợi chỏng gai thách đố Tiền đề định có tám trị sách phá! triển GD Đáng Nhà nước ta coi “GD quốc sách hàng đầu” , lại nhạy bén tiếp nhãn xu quốc tố xuất phát từ nhu cầu khách quan cúa đất nước Đ.mg sớm có nghị quyết, Nhà nước xây dựng sở pháp lí han đáu xây dựng XHHT v ề mặt dán trí, đạt ihành tựu quan trọng cộng đồng giới đánh giá cao Năm 2000 toán nạn mù chữ Năm 2005 hoàn thành chi tiêu phổ cập tiêu học độ tuổi, thực GD phổ cập trung hoc sở nãm năm 2010 hồn thành mục tiêu cá nước Dã có hệ thống GD thường xuyên phát triển rộng khắp Trong ihực tiễn, số tổ chức trị - xã hội dẫn đầu Hội KHVN đám nhận vai trò tiên phong nòng cốt hợp tác với Nhà nước tièn hành tổ chức xây dựng XHH T từ sở Nhưng thách thức khó kliãn lớn GD ta nói chung so với nirớc khu vực phát triển giới dang thuộc trình độ phát 230 triển, có nguy tụt hậu Cịn nhiều nhu cầu học tập thê hệ tre, cùa người lao động, người dân đặc biệt vùng nông nghiệp, nông thơn, chưa đáp ứng đê thực xây dựng một” xã hội công hăng, dân chứ, văn minh”, có gần 24 triệu người, 40 tuổi học trường lớp cấp hình thức, cịn tới khống 40 triệu người lứa tuổi khơng có hội học bát kì tnrờng lớp nào, hình thức Họ dang độ tuổi lao động sung sức Trình độ người lao động nước ta thấp, đội ngũ lao động có chun mơn, kĩ thuật nước ta chiếm 13,4% tổng sô lực lượng lao động xã hội Lực lượng lao động khoa học công nghệ vừa thiếu, vừa không đồng Một số liệu so sánh quốc tế: đến năm 2010, ta dự tính đạt 200 sinh viên/lvạn dân, thấp ti lệ cùa Thái Lan, Philipin năm 2000 210 Nếu tính theo sức mua tương đương (PPP) theo sơ liệu 2003 cùa Ngán hàng giới mức chênh lệch hưởng thụ GD người dân nước cao so vói VN (Số lần họ ta lán lượt sau: Singapore 16.7; Malaixia 13,5; Hàn Quốc 11,5; Thái Lan 6,6; Philippin 2,3; Trung Quốc 1,9.) Như ta tụt hậu xa so vứi khu vực thê giới Tinh trạng thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nơng thơn cịn nghiêm trọng Việc học vãn hoá, học nghề nhiều người lớn tuổi, người nghèo gặp nhiều khó khăn Các loại hình GD KCỌ GD nhà trường, GD cho người lớn v.v chưa coi trọng mức, chưa tổ chức thành hệ thống có nội dung, phương pháp thích hợp, đáp ứng linh hoạt, có hiệu nhu cầu cúa người học Cần nhấn mạnh thêm, nhu cầu học kĩ cần thiết để thực chuyên dịch cấu kinh tế lao động vùng nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng mức Tinh hình liêu cực xã hội có vân nạn bệnh thành tích GD học khơng ihực chất mà lo chạy theo hăng cấp hư danh, niên lười học cịn phổ biên Một khó khăn lớn tiềm lực tài nước ta mỏng so với yêu cầu phái triển GD có chất lượng nói chung mà lại phái chi thêm cho nghiệp học suốt đời cho người Khá đầu tư Nhà nước dành yếu cho GD CQ (1/3 dân số khoáng 24 triệu học sinh - sinh viên có đóng góp củi GD ngồi cổng lập người học phai đóng học phí cho CiD cơng lập) 231 Từ HỘI TRUYỀN BÂ HỌC CHỮ QUỐC NGỮ ĐẾN S ự PHÁT TRIỂN GIẤO DỤC VIỆT NAM THÊ KỈ XX • m m Nguyễn Thìn Xuân' (ỉiai đoạn từ đầu thê ki XX đến năm 1936 Năm 1930, tập Kỉ yếu Nha Học Đơng Pháp ghi rõ: “95% dân chúng Việt Nam khơng biết thứ chữ gì” Trong thư Thống sứ Bắc Kì gửi Tồn quyền Đông Dương ngày 1-8-1890 ghi: “Thật không thê’ người An Nam học lịch sử đọc sách mà khơng gợi cho họ lịng yêu nước yêu tự do” Đầu kỉ XX, nhà trí thức u nước ơng Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Vãn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Lương Vãn Can, Nguyễn Quyền phát động công cách mạng chữ quốc ngữ Những năm 1900, viết báo, dịch thuật, xuất bán chữ quốc ngữ phổ biến đến tầng lớp nhân dân, nhân dân lao động có đọc được, hiểu đê mở mang dân trí, để hiểu biết mà giác ngộ cách mạng Đến tháng 3-1907, số nhà sĩ phu yêu nước Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Đào Nguyên Phổ, Dương Bá Trạc, Hồng Tăng Bí sáng lập trường tư thục lấy tên Đông Kinh nghĩa ihục (ĐKNT) nhằm mở mang dân trí, bổi dưỡng dân khí Người làm đơn gửi Tồn quyền Paul Beau để xin giấy phép mở trường học giả Nguyễn Văn Vĩnh Đê truyền bá tư tưởng học thuật mới, trường ĐKNT trọng dùng chữ quốc ngữ đê để thay thố chữ Nho khó học Tuy trường ĐKNT chí tồn tháng bị thực dân Pháp đóng cửa, sơ người sáng lập cụ Lương Văn Can, Nguyễn Quyền bị bắt, tù đày V nghĩa lịch sử Đ KN T để lại Câu lạc Chiến sĩdiệt dốt học tập cộng Nguyễn Văn Tố 382 tâm trí dân tộc Việt Nam mộ! nét sâu đậm, đặc hiệt việc để cao Việt ngữ, coi then chốt cùa ‘Văn minh tân học sách ” Tuy phải đến năm 1915 vua Duy Tân chi dụ bãi bỏ khoa thi (Hương, Hội, Đình) Bắc Kì; năm 1918, vua Khái Định chi dụ bãi bỏ khoa thi Trung Kì đến năm 1919 bãi bỏ hoàn toàn trường dạy chữ Nho, thay thê hệ thống trường Pháp-Việt Ngày 18-9-1924, Tồn Đơng Dương Merlin kí định đưa chữ quốc ngữ vào dạy năm dầu cấp tiểu học Chữ quốc ngữ trở thành chữ viết thống quốc gia Việt Nam - thứ chữ dễ học, dễ đọc, vừa tiện bộc lộ, vừa chuẩn xác thực dán Pháp, đế thực sách ngu dân hạn chế việc mớ trường, yếu chi bậc sơ học để đào tạo tay sai thành người phục tùng, đặt quy định phiền phức, ngăn cản việc mở trường tư (lớp học từ người trờ phái có phép cúa quyền thực dán, lớp mở khơng có phép bị coi có ý đồ chống đối, xúi giục làm loạn ) Cho nên “ở Bắc Kì Trung Kì cịn người biết chữ quốc ngữ lắm” (F.H.SCHEIDER - Đại Nam (lồng văn nhật báo - T2-1907) Bởi Bàn án chế độ thực dán Pháp, Nguyễn Ái Quốc ghi: làm cho dân ngu để dẻ trị, sách ngu dân mà nhà cầm quyền thuộc địa ưa dùng n h ấ t ” Việt Nam: " 000 làng, có đến 500 đại lí bán lé rượu thuốc phiện có vén vẹn 10 trường học” Đến năm 1930, lời kêu gọi nhân dân ngày thành lập Đảng 3-2, đồng chí Nguyễn Ái Quốc nêu kháu hiệu “thực hành giáo dục toàn dán” Trong phong trào cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931), phong trào học chữ quốc ngữ bùng cao vùng x ỏ viết để chống lại nạn thất học gắn liền với nhiệm vụ tuyên truyền cách mạn Công nhân, nông dân thấy rõ cần thiết phải học phải có tri thức đê làm cách mạng, cỏ gắng học tập với ý chí đấu tranh giải phóng Thanh niên mở nhiều lớp học chữ quốc ngữ cho nhàn dân lao động niên Trong thời gian từ 1926 đến 1935, dù bị thực dân Pháp chế độ phong kiến bù nhìn kiêm tra, theo dõi gắt gao, việc mờ lớp dạy chữ diễn lc tẻ sô sở, địa phương, với hoạt động hội viên Thanh niên cách mạng đồng chí hội vậ số đảng 383 viên Cũng xuất nhữns nhóm, cá nhân tự tổ chức học chữ quốc ngữ, có niên trí thức mờ lớp hợp pháp dạy chữ cho nhóm lao động nghèo túng Cịng chong nạn thất học 1936-1945 Đến nãm 1937, báo chí tiến tiếng Việt tiếng Pháp nhiéu lần nêu lên cần thiết phái lập hội chống mù chữ vừa để mang ánh sáng ván hoá vừa để vận động giác ngộ quần chúng lao động Trong năm 1936-1938, tình hình trị thuận lợi Mặt trận bình dân Pháp lên nắm quyền Pháp Đảng ta có nhiều điều kiện hoạt động công khai phần, nên cho xuất bán nhiều sách báo Do 95% dân sô mù chữ nên dân ta khống có điều kiện đọc sách, báo, việc tuyên truyền cách mạng không phát huy dược hốt tác dụng Vì vậy, theo đổ nghị chí Trường Chinh, xứ uý Bắc Kì định thành lập tổ chức công khai chống nạn thất học Thực chủ trương Đáng, đồng chí Trần Huy Liệu, chù bút báo Tin tức hai ông Đặng Thai Mai, Võ Nguyên Giáp, giáo sư tiếng thời ấy, qua ông Phan Thanh, nhà giáo, nhà trí thức tài trẻ u nước, có tài hùng biện, nhiều người biết tiếng, mến mộ, đồng thời đắc cử dân biểu đại diện cho Đáng vào Viện Dàn hiểu Trung Kì khố III đứng vận động, mời nhân sĩ trí thức đe bàn bạc việc thành lập tổ chức công khai chống nạn thất học, nâng cao dân trí đê nhanh chóng dạy ho nhiều người biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ mong tài liệu Đáng phổ biến rộng rãi tới quần chúng nhân dân Buổi gặp mặt nhân sĩ trí thức tổ chức nhà ông Phan Thanh Trong phicn họp đầu liên nhiều phièn họp sau đó, vị bàn tên hội (lúc đáu dự kiên “Liên đoàn chống thất học”), dự thảo hân điều lệ hội cử ban trị làm thời đê xin phép quyền đổ hộ Pháp cho ihành lập hội Hội nghị tới việc cử cụ Nguyền Vãn Tô' - nhà học giả uyên bác, Hội ưường Hội Trí Tri làm Hội trường Hội Truyền bá học chữ quốc ngữ (thêm chữ học đê dề họn thống trị chấp nhận) Sau gọi tắt Hội Truyền bá quốc ngữ, cụ Bùi Ki làm Phó Hội trưởng, Phan Thanh làm Tổng Thư kí Hội, Quán Xn Nam - Phó Tổng Thư 384 kí, Đặng Thai Mai - Thủ quỹ, Võ Nguyên Giáp - Trưởng ban dạy h ọ c Ong Phan Thanh viết nhiều đăng báo, phát Ihanh, tổ chức buổi diễn thuyết để chuán bị dư luận rộng rãi, tăng thêm sức mạnh quán chúng cho việc thành lập hội Tôi ngày 25-5-1938, diễn thuyết lớn cổ động cho Hội tổ chức trọng thê hội quán C.S.A (Hội quán thao An Nam) phô Charles Coullier (nay sân quần vợt Khúc Hạo) Mn phủ thực dân khỏi nghi kị, Ban tổ chức mời Vinay, lí văn phịng phủ Thõng sứ; đại diện Thơng sứ Châtel, tổng đốc Hồng Trọng Phu, Tổng đốc Vi Văn Định nhiều Tống đốc, quan chức khác Mới vào khoảng 8h30 (cuộc họp bắt đầu vào 9h tối) sân quần vợt C.S.A ngả đường đến Hội quán phố Charles Coullier đông nghịt người Dưới hàng chục đèn, trăm nên sân quần vợt Hội C.S.A đôna đặc người Sô người đông nên tiling sân khơng đủ, phải tràn sang sân phía ngồi bãi cỏ “Đứng gác Hội quán C.S.A, ta có cám tưởng đứng trước rừng người” (Trung Bắc tân văn - ngày 28-5-1938) Ông Nguyễn Vãn Tố, Hội trưởng TBQN (làm việc trường Bắc c ổ ) nói trước (bằng tiếng Pháp) lịch sứ sơ lược chữ quốc ngữ, tiện lợi cùa nó, ý định đem truyền bá vào quần chúng hương (hôn, ông giới thiệu diễn giá hô hào: “Chúng cảm ơn ngài, bạn tới đông tỏ thiện cám đôi với Hội Giúp Hội, bạn tỏ rằng, liên hiệp tình chung đơi với hiếu biết hành động, bạn đội binh, mội đội chiến sĩ tranh đấu cho công hay ho ý nghĩa Các hạn nên đếm lại cho chúng tơi phần u chuộng lí tưởng, lì phần lực lượng trẽ trung, phần dũng cám làm việc hay, bạn đem lại cho nhiệt tâm cùa người qn cơng việc đương theo đ u ổ i Đ ến ông Phan Thanh, nói tiếng Pháp, mục đích phương pháp hành động Hội Nhưng trước hết, ơng nói tình trạng khôn nạn học nước ta, ti số ngu đần đáng sợ, khốc hại nạn thất học Theo ta phải nhận “bây cần kíp 385 rồi, cần tố chức liên đồn to rộng đê chơng lại đại hoạ kia: dốt dân chúng Vì tối đại đa số khỏne thể đến trường mà học được, trường học cần phái tới họ Trường học phải tăng gia, phải thâm nhập vào thơn, xóm khu thợ thuyền Trường học phải đem vào túp lều tranh, xưởng máy chút ánh sáng độc quyền thiểu số Quần chúng lao khổ đau thương có quyền hưởng ánh sáng ấ y ” Ơng nói qua cồng chống nạn thất học từ trước, bị cô độc ihất bại Bây Hội TBQN cố mở trường giữ cho vững, sống, chương trình phải thích hợp với xứ, m iền Sau cần thư viện, diễn thuyết, đàm thoại Kết luận ơng nói rằng: “Cơng to tát lắm, chúng tơi nhìn mắt lạc quan, tin ràng khơng phải riêng chúng tơi theo đuổi n ó Kê tiếp, bà Vũ Ngọc Phan lên diễn đàn nói phần chị em phụ nữ công chông nạn thất học Bà cất lời nói rõ tình trạng đáng buồn phụ nữ khơng có phương pháp mở mang trí não, lại cịn bị người phán đối việc giáo dục phụ nữ ngăn cản không cho học Nhưng lẽ phái thắng, ngày phụ nữ nước Anh, MT, Pháp, Nga tiến Phụ nữ Việt Nam, trừ người giai cấp thật phong lưu, đại đa sỏ thất học “đang cần người hướng dẫn! Chúng ta may chị em bình dân; truyền bá phổ thông giáo dục cho chị em cao nghĩa vụ đó” Bà nói đến công chông thất học nhiều nước treo cao gương: Pháp Nga Quay nước nhà, bà nói cần thiết chơng thất học, hợp thời Hội TBQN Bà Vũ Ngọc Phan, với diễn văn tiếng Nam, vạch rõ thật, hoan nghênh Cuối cùng, ông Trần Văn Giáp “nhắc qua lại mục đích chương trình Hội Truyền bá học quốc ngữ” Chú ý chương trình Hội ỏng Giáp nói rõ hoan nghênh: Lập lớp dạy học cho tất người mà không lấy tiền Làm sách in cho học trị khơng lấy tiền Ơng kết luận “mục đích chương trình Hội tóm lại có điểu công việc to tát lắm, tôn lại cần 386 kíp Nào dạy học nơi in sách biếu không Những công việc trông vào đâu? Xin anh cm người tay, người hi sinh chút Đó nghĩa vụ chung cùa người, việc cơng ích thật khỏng ncn trì hỗn, xin anh em kíp hường ứng đế chóng làm việc Làm việc cho quốc dân tránh khỏi khơng biết LỊUỎC ngữ” (Trích báo Tin lức sỏ ngày 4-11 tháng 6-1938) Buổi diễn thuyết lớn cố dộng cho việc thành lập Hội đạt kết tốt đẹp “Chữ quốc ngữ cho tất người” (Le Quốc ngữ pour tour) trở thành yêu cầu đáng quần chúng nhân dân Do sức ép đó, ngày 29-7-1938, Thơng sứ Bắc Kì buộc phải cơng nhận hợp pháp Hội Tuy nhiên Hội TBQN lấy ngày 25-5-1938 làm ngày thành lập thức Ngày 9-9-1938, Hội khai giảng khố học hai khu trường Trí Tri Thăng Long Thể mục đích Hội: Dạy cho đồng bào Việt Nam biết đọc, biết viết tiếng để tiếp thu điều thường thức cần dùng cho sinh hoạt hàng ngày, giúp cho người viết chữ giống Tuy buộc lịng phái cơng nhận thành lập Hội bọn cầm quyền Pháp không ngớt gáy nên khó khăn, trở ngại triền miên nhằm hạn chế kết hoạt động cúa Hội Chúng xảo quyệt mật lệnh cho bọn quan lại đầu tinh tìm cớ trì hỗn việc xin mở lớp Hội, sợ Đảng vicn Đảng vào dê hoạt động cách mạng, mặt khác dung túng cho số lưu manh, côn đồ thường đến lớp học quấy phá đứng ném đá vào lớp, trêu ghẹo chị em phụ nữ đến lớp học, gây mấ! trật tự, gây xích mích, ẩu đả sau buổi học Chúng tìm cách phá phong trào liệt hơn, cho mật thám tay sai trà trộn vào lớp học ban dạy học đê thám Nhớ lại thời kì ấy, Đại tướng Võ Nguycn Giáp, nguyên người sáng lập Hội TBQN nói: “ Học chữ quốc ngữ bị cám ”, rằng: ” học chữ quốc ngữ làm cách mạng” Mặc dù vậy, lớp học xoá mù chữ nở rộ dấy lên sức mạnh mới, chất lượng Nghị Hội nghị BCH Đáng Bắc Kì tháng 8-1938, đoạn nói truyền bá quốc ngữ có viết: “Đối với vận động chống nạn mù chữ, giao thiệp rộng rãi với nhà trí thức tai mắt, đề nghị lập chi nhánh Hội TBQN, cổ động hội viên, mượn đinh chùa, trường học Thật 387 công phát triển văn hóa quan trọng nên thực hành Điều lệ dự định Hội, đừng làm lố bịch để nhà cầm quyền can thiệp làm khó khăn cho Hội” Sự phát triển Hội Từ tháng 8-1938 đến tháng 9-1940 hoạt động Hội TBQN bị hạn chê phạm vi hẹp - yếu làm công tác tuyên truyền, vận động - xây dựng quỹ Hội (thu tiền hội viên, quyên góp nhà “hằng tâm, sản”, chiếu phim, diễn kịch, bán vé), biên soạn sách giáo khoa, huấn luyện giáo viên, mở lớp sau hai năm tổ chức khoá học, bước đầu gây ảnh hường tốt nhân dân Từ 1-6-1940-7-1944 miền Bắc, Hội mở 820 lớp học, có 908 giáo viên, 41 118 học viên, tính đến tháng 9-1944, số học viên thoát nạn mù chữ 458 người Tại miền Trung, Hội TBQN thức thành lập ngày 5-1-1939 thường xuyên bị nhà cầm quyền thực dãn tay sai gâv khó khăn, suốt từ năm 1939 đến 1942, Hội hoạt động không Từ cuối năm 1943, phong trào truyền bá học chữ quốc ngữ miền Trung bất đầu phát triển Vào thời kì này, ngồi chi hội Thừa Thiên, Hội TBQN Trung Kì thành lập chi hội tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Định, Khánh Hồ, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đà Nẵng, Thuận An, Đà Lạt Tính đến tháng 9-1944» số học viên thoát nạn mù chữ 458 người Tại miền Nam, Hội TBQN chưa thức thành lập, thực tế, lớp học dạy chữ cho bào thất học, mù chữ sỏ sinh viên, học sinh trung học tiến mở lớp học Đến tháng 3-1944 theo gợi ý Kì Việt Minh, chớp lấy thời trước diễn biến tình hình giới nước ảnh hưởng Đại hội TBQN Bắc Kì Trung Kì, việc thành lập Hội TBQN Nam Kì trở thành cấp thiết Khó có thê xin phép thơng đốc Nam Kì cho thành lập Nam Kì thuộc chế độ trực trị nên ngày 5-11-1944, Hội tổ chức mắt đồng bào vùng Sài Gịn - Chợ Lớn Đốc lí thành phơ đến dự “tỏ vẻ tán thành” nên ngày 5-11-1944 coi ngày thành lập Hội 388 TBQN Nam Kì có ten Hội 1BQN Nam Việt Nhìn chung, llói TBQN Nam Kì xuất muộn, sỏ lượng chưa đạt bao có lác dụng tập hợp dược đông đáo tầng lớp nhân dân, niên, trí thức tham gia, góp phán động viên lòng yêu nước tinh thần hãng say hoạt động cách mạng từ thành lập suốt thời kì Mv - ngụy Và sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (30-4-1975), Hội TBQN Nam Kì sáp nhập vào ngành BDHV Sài Gịn - Gia Định C hương trìn h hoạt động cùa Hội - Mó' lớp (lạy học + Lớp học bậc sơ đáng, luyện cho học viên đọc viết chữ quốc ngữ làm hai phép tính cộng, trừ + Lớp học bậc cao đáng, luyện cho học viên đọc, viết thơng chữ quốc ngữ dạy thèm điều thường thức bốn phép tính Đơ việc xố mù chữ bền vững mau chóng, Hội yêu cầu người dược Hội dạy cho biết chữ phái cố gắng dạy lại cho sô người thất học chung quanh Tơ chức (lii'11 thuyết nliằm giàng dạy, pliõ biến nliữniỊ diên tliưở/iíỊ tlìức cho (Urns’ hào - - Xuất bán sách nhằm bổ sung việc học lớp Hội chủ trương hiên soạn xuất bán loại sách thường thức phổ thơng sử kí, địa lí, vệ sinh, khoa học đc phổ biên rộng rãi nhân dân - Lập rliư viện bình dân ỊỊồm hai loại: + Thư viện mở nơi định, vừa cho mượn sách, vừa tổ chức đọc sách chồ + Thư viện luân chuyên, lưu đông Chương trình hành động cùa Hội phons phú phạm vi hoạt động cúa Hội rộng Song, ban đáu hội tập trung vào việcmở lớp Hà Nội tinh lị đê làm lan dần phủ, huyện lị đến làng, xóm 389 Bày năm hoạt động cùa Hội (từ 1938 đến 1945) có thê chia làm thời kì: Thời kì thứ nhất, từ tháng 3-1938 đến tháng 9-1940 hoạt động cứa Hội bị hạn chê phạm vi hẹp Sau ngày Hội thức thành lập phicn họp đầu tiên, Ban trị dã nhận định: phải tập trung vào việc mở lớp học đầu tiên, sớm tốt Sau đó, Hội tập trung tiến hành tuyên truyền, vận động, mời giới người tích cực, yếu học sinh, sinh viên, cộng tác Ban dạy học tiến hành số hoạt động như: Tất khu phố trường học, quan mời người vào Hội Tư thục Thăng Long phố Ngõ Trạm Hội quán Trí Tri phường Hàng Quạt (cịn gọi phơ Hàng Đàn); Cách dạy làm cho người học vui, dễ nhớ, nhớ lâu Theo phương pháp này, đế học viết chữ quốc ngữ, người học chí cần học 80 Nếu mỏi ngày học bốn chí cần hai mươi ngày qua “cửa ái” mù chữ Song, người học hầu hết người lao động vất vả nên ngày chi học tiếng rưỡi đến hai tiếng hổ không học liên tục nên Hội quy định khoá học từ ba đến bốn tháng Ban dạy học lần đầu ngày 19-8-1938 nghe ơng Hồng Xn Hãn trình bày phương pháp dạy vỡ lòng hướng dẫn cách dứ dụng Ván quốc ngữ Sau đó, Ban dạy học tổ chức họp giáo vicn đê bồi dưỡng phương pháp cách thức giáng dạy cho thục trước dạy học Thời kì thứ hai, từ tháng i 0-1940 đến tháng 7-1944, hoạt động cua Hội lan số tinh Tới khoáng khoá V, tháng 11-1940, Hội mở thêm khu Cơng ích Bạch Mai, khu Đào Thành Yên Phụ, khu Đồng Quan ấp Thái Hà, khu Văn Đang Cầu Giấy, lan dần làng: Khương Thượng, Khương Hạ, Kim Hạ, Kim Lũ, Yen Thái, Thụy Khê, c ổ Nhuế Từ năm 1942 Hội riết vận động lập chi hội tinh, tạo sớ phát triển lớp truyền bá học quốc ngữ nông thôn Một mặt, Hội trực tiếp đặt vấn đề với nhà trường đương cục tỉnh; mật 390 khác Hội nhờ hội viên có chán Hội đồng kinh tê lí tài Đơng Dương đưa ru trước Hội kiên nghị phát triên truyền bá học quốc ngữ tồn quốc Trước u sách gắt gao đó, ban đầu nhà cầm quycn thực dần kiếm cớ từ chối Nhưng cuối cùnc phái chấp nhận đê Hội truyền há học quốc ngữ Bắc Kì lặp chi nhánh số tính tám trường làng thuộc Hà Đông, Sơn Táy, Bắc Ninh Hưng Yen trước tinh nàv lập chi hội Thời kì thứ ba, lừ tháng 1-1944 đến tháng 8-1945 Năm 1944, thê giới có nhiều chuyến biên lớn mang tính định Tháng 9-1944, Hồng quân Liên x ỏ hán đánh hại phát xít Hítle Chính phú hù nhìn Pêtanh Pháp sụp đố Đêm 9-3-1945, phát xít Nhật vào Đơng Dương đảo lật đố Pháp Nắm diễn biến tình hình quốc tế nước, Đảng có trương kịp thời chí đạo phong trào cách mạng phát triển sâu rộng nhân dân Hội truyền bá học quốc ngữ Nam Kì chớp thời mở rộng phong trào Một mặt, Hội mớ thêm trường lớp nông thôn, mặt khác, tăng cường việc liên hệ với tinh, lập thêm chi nhánh mới, đẩy mạnh cóng chơng nạn thất học, phục vụ nghiệp cách m ạng đắc lực Hội triên khai sô công việc tổ chức sơ buổi biêu diễn văn nghệ, chiếu phim, nói chuyện nhằm cổ động cho công việc Hội Cùng với công tác tuyên truvén cổ động đào luyện đội ngũ giáo viên chuẩn bị sở vật chất cho lớp học Cho tới cuối năm 1944 Hội mở lớp học năm khu vực thuộc Sài Gòn Chợ Lớn Cũng thời gian nhicu chi nhánh thành lập tinh Cần Thơ, Bên Tre, Mĩ Tho Long Xuyên Sa Đéc, Bicn Hoà nhiều địa phương, sở Hội có tới cấp quận: Thù Dầu Một có Lái Thiêu, Dầu Tiếng, Bên Cát; Biên Hồ có Dĩ An; Chợ Lớn có Cần Đước Cần Guộc; Gia Định có Gị Dưa, Gị Vấp, Thú Đức, Sa Đéc có Cao Lãnh, Châu Thành Học viên Hội, người Kinh, cịn có người thuộc dân tộc khác 391 Nguyên nhãn thành còng kinh nghiệm quý Một là, lãnh đạo sáng suốt cùa Đáng Cộng sản Việt Nam đưa trương truyền bá quốc ngữ hợp lòng người, khơi dậy truyền thống hiếu học đáp ứng nhu cầu đông đảo nhân dàn Suốt từ năm 1930 đến năm 1938 nhiều cán đáng viên trực tiếp gián tiếp xây dựng nhiều nơi phạm vi nước, lớp học cho người lao động, có nơi thu hút hàng trăm người tới học Những lớp học có tác dụng “gây m en” quần chúng, “mầm m óng”, “tiền thân” lớp truyền bá học quốc ngữ từ năm 1938 sau Từ sau Cách mạng tháng Tám, phong trào Nhà nước qn lí ngàv lớn để chơng nạn thất học hệ thống giáo dục quốc dân Nhà nước Việt Nam Dân Cộng hồ Hai là, hình thành đội ngũ trí thức yêu nước tiến bộ, có uy tín xã hội đương thời, lịng cống hiến cho nghiệp chống nạn thất học Đặc biệt, xây dựng đội ngũ nòng cốt Hội lớp niên Hoạt động truyền bá học quốc ngữ đem lại cho họ lí tưởng sáng, cao quý việc “chống giặc dốt”, nâng cao dân trí, góp phần cải tạo xã hội giúp họ tự nguyện dành tâm trí, cơng sức cho nghiệp chung Họ hoạt động với tinh thần “ Hi sinh, Kiên quyết, Ki luật Thân ái”, tất cá đồng bào thất học, tương lai dân tộc Chính họ trớ thành chiến sĩ hăng hái nhát Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ba là, khoảng từ năm 1939 đến năm 1945, tiến trình cách mạng dân tộc dân chú, Hội truvén bá học quốc ngữ huv động sâu rộng tinh thần lực lượng nước, dân tầng lớp nhân dân, Hội có trương đắn việc phân loại hội viên (danh dự, vĩnh viễn, tán trợ, hoạt động, tham dự ) để thu hút người tầng lớp xã hội đương thời, tuỳ sức tuỳ tài tham gia hoạt động Hội Hội biết cách hướng dẫn hội viên vào hoạt động phù hợp với cùa họ tổ chức cúa Hội theo ngành, theo giới: Ticu ban sinh viên, học sinh; Tiêu ban phụ nữ; Tiêu han công chức; Tiểu ban thưưng mại, kĩ thuật Dựa vào tổ chức cùa mình, Tiêu ban tuyên truyén vận động thành viên (rong giới gia 392 nhập Hội giúp đỡ Hội thơng qua hoạt động phù hợp, người giúp của, kẻ giúp còng với ý thức “ lành đùm rách” tình nghĩa hào Trong suốt năm tồn (25-5-1938 đến 15-8-1945), Hội TBQN cá ba kì xoá nạn mù chữ cho vạn người biết đọc, biết viết, biết tính tốn Con sơ chưa nhiều so với hàng triệu đồng bào ta mù chữ, cịn xa với lịng mong mói Hội, cách mạng ảnh hướng phong trào truyền bá học chữ quốc ngữ sáu rộng nhân dân nước Phong trào phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều cán trung kiên, có kinh nghiệm chống nạn thất học, cung cấp cho cách mạng sô cán chiến sĩ rèn luyện trở thành cán quản lí giáo dục chù chốt sau cho BDHV, cho ngành giáo dục, cho máy quyền Trong q trình hoạt động năm mình, Hội TBQN đúc kết nhiều kinh nghiệm vơ q giá khơng chí lĩnh vực truyền bá học chữ quốc ngữ, mà sang lĩnh vực khác cùa xã hội Đúng vườn ươm quý cho bình dân học vụ - bổ túc văn hoá - giáo dục thường xuycn sau Nhìn tổng qt lại cơng truyền bá học quốc ngữ, dạy chữ mở mang dân trí đến thê hộ ngày nay, ta thấy lên khâu chính: Trường ĐKNT-TBQN-BDHV-GDTX (ngày nay) - tiếp nối xem vào khâu khâu nhò coi giáo dục bổ trợ Hội Trí Tri, trại hè, lớp dạy tơi niên, buổi nói chuyện Tổng Hội Sinh viên, Hội Hướng đạo, lớp “Bình dân học hội” báo Sài Gòn mở vào năm 1943-1944 Tất hình thành dây chuyền chơng mù chữ chữ quốc ngữ vận động liên hoàn, trải suốt bé rộng đất nước xuyên suốt cá thê ki XX Hiện nay, lúc đâu đáu nói chuyện cịng nghệ cao, kinh tế tri thức, sản phẩm kĩ thuật số trước mắt ta “giặc dốt” (lời Bác Hồ) cịn Hàng triệu người thuộc lứa tuổi mù chữ tái mù chữ Vậy ta phải làm gì? 393 MỤC LỤC lang Lời giới thiêu - GS Đinh Xuân Lảm 100 năm Đông Kinh nghĩa thục cống cải cách giáo dục Việt Nam - GS.TS Nguyễn Văn Khánh Phần thứ ĐỒNG KINHNGHĨATHỤCVÀNHỮNGCẢI CÁCHGIÁO DỤCTRONGLjCHSf - Nhin lại hai cải cách giảo đục (1906 1917) Việt Nam đầu kỉ XX - TS Phan Trọng Báu 13 • Tiếng trống cải cách giáo dục điểm từ phong trào Đơng Kinh nghĩa thục cịn vang vọng - PGS TS Lê Thanh Binh 34 - Chữ quốc ngữ, Đông Kinh nghĩa thục vá vấn đé cài cách chữ Việt kỉ XX - TS Nguyễn Chi Công 53 - Vấn đé giảo dục quốc dàn đường lối tân cứu nước cùa Đòng Kinh nghĩa thục - Nguyễn Đại Đồng 64 ■ Hồ Chí Minh khởi đầu xây dựng nén giáo dục quốc dân Việt Nam - PGS Lê Mậu Hãn 73 - 100 năm nghiẻn cứu Đỏng Kinh nghĩa thục Việt Nam: kết triển vọng - Trương Thị Bích Hạnh - Đường lối giáo dục cứu nước Đông Kinh nghĩa thục - Nguyễn Hải Hồnh 83 91 • Quốc dân độc Đông Kinh nghĩa thục, gương chiếu hậu nến khoa cử nho học Việt Nam - PGS TSKH Nguyễn Hải Kế 101 - Tản mạn xung quanh ngói trường - GS Đinh Xuân Lâm 111 - Vế giáo dục lịch sử Đống Kinh nghĩa thục - PGS TS Nguyễn Đình Lễ 120 - Trường Đơng Kinh nghĩa thục với vấn đé kinh tế học - ThS Trần Viết Nghĩa 128 ■ Vài nét vé hệ thống giảo dục khoa cử Việt Nam thời Nguyễn - PGS TS Vũ Văn Quàn - Tư tưởng canh tân Nguyễn Thượng Hién - ThS Phạm Thị Quỳnh 141 149 - Vài ý kiến sơ lược vé tài liệu giáo khoa Đông Kinh nghĩa thục - PGS TS Chương Thâu 394 154 • Văn chương Đơng Kinh nghĩa thục - PGS TS Trần Ngọc Vương 161 ■Đôig Kinh nghĩa thục: tiếp cận từ phương diên vãn hoả tư tưởng 184 - PGS.TS Phạm Xanh ■Dơng Kinh nghĩa thục - mó hình trường đa ngành, đa cấp đắu tiên Việt Nam - PGS TS Phạm Xanh Lê Thị Huyền Trang 199 ■Vai tró, tác động Địng Kinh nghĩa thục liên hệ vớicuộc cải cách giáo dục hiên - Nguyễn Hải Trừng 217 Phấn thứ hai CÔNG c u ộ c CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ỏ VIỆT NAM HIỆN NAY Xây dựng mô hinh xâ hội học lập nước ta suy nghĩ vé học từ Đỏng Kinh nghĩa thục - TS Nguyễn Như Át 223 “Đõng Kinh nghĩa thục” trảm năm trước học quản lí giáo dục cho phát triển - PGS TS Đặng Quốc Bảo 238 Tim hiểu kinh nghiệm cải cách giáo dục nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa - TS Nguyễn Vàn Căn 244 Chương trình giáo dục lịch sử trường trung học miền Bắc (1945-1975) - Nguyễn Anh Dũng 255 Sự hinh thành phát triển nén giáo dục đại học thời Pháp thuộc - Lê Văn Giạng 269 Từ tư tưởng tân yêu nước Đóng Kinh nghĩa thục đấu kỉ XX, nghĩ vé tư đổi nghiệp chấn hưng dân tộc - TS Đoàn Minh Huấn Vũ Thành Lãm 284 Đông Kinh nghĩa thục với việc giáo due ý thức dân tộc, lòng yêu nước - GS.TS Phan Ngọc Liên 291 Xã hội hoá giảo dục Hà Nội từ năm 1990 đến năm 2005 học kinh nghiệm - ThS Phạm Xuân Tài 299 Ba lần cải cách giáo dục hoc rút từ - GS.VS Nguyễn n h Tồn 317 Giáo dục Việt Nam thời kì 1945-1954 - diễn trinh, thành tựu kinh nghiệm - PGS TS Ngô Đăng Tri 348 Về quan hệ hướng nhân văn hướng nghé nghiệp giáo dục đại học - GS TSKH Đặng ứng Vận 371 Từ Hội Truyén bá học chữ quốc ngữ dến-sự phát triển giảo dục Việt Nam kỉ XX - Nguyễn Thin Xuân 382 395 NHÀ XURT BẢN ĐỌI HỌC Quốc Gìn HÀ NỘI • • • 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Đièn thoai: (04) 9715011; (04) 9724770; Fax: (04) 97-U8S9 Chill trách nltiêm xuát bán: G i m due: T ố n g bi Ún tá p : l ’ HUNC Q u ố c BAO XCUYẺN BÁ THÁNI ỉ i i e i i tậ p : MAI MƯƠNG Chè b n : LÊ TU UY T r ì n h y b ia : TỬ DUY 100 NAM ĐÔN (ỉ KINH N(JHĨA THỊT' VÀ CƠNí ỉ CC CAI CÁCH ( «ỈÁO ) ( VjKT NAM H1KN NAY Mã số: 2K - 35 ĐH2008 In 300 cuốn, khổ 16 X 24cm Trung tâm In Đo vẽ bàn đổ Số xuất bản: 266-2008/CXB/01-44/ĐHQGHN ngày 28/3/2008 Quyết định xuất bàn số: 35 KH-XH/XB In xong nộp lưu chiêu quí III/2008 ... giáo dục phổ thơng tồn miền Bắc họp Đại hội thơng qua đề án Bộ Giáo dục sáp nhập hai hệ thông giáo dục cũ, lập hệ thông giáo dục phổ thông 10 năm Đây cải cách giáo dục lần ihứ hai Cuộc cách giáo. .. trình giáo dục Đôi với cấp học dơ đặc điểm cụ the, Trung Quốc ý dến giáo dục toàn diện cải cách phổ thông Thực chế độ trách nhiệm cải cách giáo dục đại học cách kết câu giáo dục dạy nghe b Tử năm. .. 18,5% cùa năm 1978 xuống 5% năm 20 02 Tính đến cuối năm 1997 có 90% sơ dân địa phương tồn Trung Quốc phổ cập giáo dục bắt buộc năm, có 65% phổ cập giáo dục bắt buộc năm, đến năm 20 02, số dân địa

Ngày đăng: 16/08/2021, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w