Đề thi thức vào 10 mơn Hóa - Hệ chuyên - THPT Năng Khiếu - Hồ Chí Minhnăm 2018 - 2019 Câu 1: Mô tả tượng viết phương trình hóa học phản ứng để minh họa cho thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ có màng ngăn xốp (b) Nhỏ chậm nước vào nhôm cacbua (c) Nhỏ chậm dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3 Câu 2: Cho 2,791 g hỗn hợp rắn chứa hai chất Na2SO4 Pb(NO3)2 nước, đun nóng nhẹ, thu kết tủa Sau lọc, rửa sấy khô thu 1,515 g chất rắn Dung dịch qua lọc thấy có tạo kết tủa với dung dịch Pb(NO3)2 0,5 M, trái lại không cho kết tủa với dung dịch Na2SO4 0,5 M (a) Viết phương trình phản ứng phương trình ion rút gọn (b) Tính thành phần % khối lượng chất hỗn hợp Câu 3: Cho 37,5 mL dung dịch NaOH 0,20 M thật chậm vào 50,00 mL dung dịch CuSO4 0,1 M, tất ion đồng hyđroxit dung dịch chuyển sang dạng kết tủa Cux(OH)y(SO4)z (a) Xác định tỉ lệ x:y:z Cux(OH)y(SO4)z (b) Xác định chất lại dung dịch sau tạo thành kết tủa nồng độ mol tương ứng Cho thể tích kết tủa khơng đáng kể (c) Thực tế kết tủa muối ngậm nước [Cux(OH)y(SO4)z.nH2O] Khi đun nóng hợp chất điều kiện khơng có khơng khí, nhận thấy chất bay nước khối lượng chất rắn lại 81,63% so với khối lượng chất rắn ban đầu Xác định công thức muối ngậm nước Câu 4: Hỗn hợp oxit MgO, Al2O3 Fe3O4 dùng làm xúc tác cho q trình tổng hợp NH3 Hịa tan hồn toàn 20,68 gam hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3 Fe3O4 vào 450 mL dung dịch H2SO4 1,0 M dung dịch Y Để trung hịa ¼ dung dịch Y cần 25,00 mL dung dịch NaOH 1,0 M thu dung dịch Z Cô cạn cẩn thận dung dịch Z điều kiện khơng có khơng khí thu m gam rắn khan T Nếu lấy ¼ dung dịch Y lội từ từ qua cột chứa bột sắt, sau cô cạn cẩn thận dung dịch sau qua cột điều kiện khơng có khơng khí thu chất rắn khan có khối lượng lớn khối lượng T 1,105 gam (a) Viết phương trình phản ứng xảy (b) Tính phần trăm khối lượng nguyên tố oxy hỗn hợp X (c) Tính phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp X Câu 5: Trinitrotoluen loại thuốc nổ, có công thức phân tử C7H5N3O6, nổ tạo thành hỗn hợp khí cacbon monoxid, nước, nitơ muội than (a) Viết phản ứng nổ TNT Lưu ý phản ứng nổ phản ứng cháy (b) Hexanit loại chất nổ có chứa theo khối lượng 60% TNT 40% HND (có cơng thức phân tử C12H5N7O12) Tính thành phần % theo khối lượng theo số mol nguyên tố có Hexanit Từ tỷ lệ số mol nguyên tố, đề nghị chất tạo thành từ q trình nổ Hexanit tính hàm lượng % theo số mol chất Câu 6: Một nhà máy phát điện vận hành đốt cháy nhiên liệu phức hợp có cơng thức trung bình C11H7S Giả sử nguồn khơng khí cung cấp chứa N2 O2 có tỷ lệ mol 3,76:1,00 N2 khơng cho phản ứng Ngồi nước tạo thành, lượng cacbon nhiên liệu chuyển hóa hồn tồn thành CO2 lưu huỳnh chuyển hóa thành SO2 (a) Viết phương trình phản ứng cháy C11H7S (b) Để phản ứng cháy xảy hoàn toàn, thực tế cần dùng dư 20% lượng oxy so với tỷ lượng lý thuyết Tính khối lượng (kg) thể tích (ở đktc, m3) khơng khí cần sử dụng để đốt cháy hồn tồn C11H7S (c) Tính tổng khối lượng CO2 SO2 tạo thành điều kiện câu (b) Câu 7: Cho hợp chất hữu A, B, C, D E đồng phân (chỉ chứa C, H O), cacbon chiếm 55,8% có khối lượng mol phân tử nhỏ 170 g/mol (a) Xác định công thức phân tử chung A, B, C, D E Trong chất, có hợp chất A B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), A B có nhóm CH3, hợp chất B có đồng phân cis/trans Cho chất C, D E phản ứng với dung dịch NaOH, sau trung hịa dung dịch HCl, từ C thu chất hữu F G, từ D thu chất hữu H I, từ E thu chất hữu K L Trong G hợp chất khơng bền chuyển hóa thành G’ (G G’ có cơng thức phân tử) Cho biết F, H K cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 Khi oxy hóa H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F hợp chất L chuyển hóa thành H Phản ứng H với bạc nitrat amoniac tạo thành chất vô (b) Xác định công thức cấu tạo chất viết phương trình phản ứng hóa học xảy Cho biết phản ứng crơm chuyển hóa thành H2CrO3 (c) Viết phương trình phản ứng polime hóa A C (d) Một hai polime thu câu (c) tan dễ dung dịch NaOH nguội, polime lại không tan nước tan dung dịch NaOH nóng Viết phương trình phản ứng hóa học xảy giải thích có khác biệt LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: (a) Hiện tượng thí nghiệm: Ở catot có khí khơng màu ra, anot có khí màu vàng lục dpmn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 ↑ + H2 ↑ (b) Hiện tượng thí nghiệm: Al4C3 tan dần, có tượng sủi bọt khí, xuất kết tủa keo trắng Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 ↓ + 3CH4 ↑ (c) Hiện tượng thí nghiệm: Ban đầu khơng có tượng, sau thời gian thấy xuất sủi bọt khí NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + NaHCO3 + H2O NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ Câu 2: (a) Phương trình hóa học: Na2SO4 + Pb(NO3)2 → PbSO4 ↓ + 2NaNO3 Phương trình ion thu gọn: Pb2+ + SO42- → PbSO4 ↓ (b) Do dung dịch qua lọc thấy có tạo kết tủa với dung dịch Pb(NO3)2 0,5 M, trái lại không cho kết tủa với dung dịch Na2SO4 0,5 M nên Pb(NO3)2 phản ứng hết, Na2SO4 dư Số mol kết tủa: nPbSO4 mPbSO4 M PbSO4 1,515 0, 005(mol ) 303 Theo PTHH ta có: nPb ( NO3 )2 bandau nPb ( NO3 )2 pu nPbSO4 0,005(mol ) Khối lượng Pb(NO3)2 hỗn hợp ban đầu là: Thành phần phần trăm khối lượng Pb(NO3)2 hỗn hợp ban đầu là: %mPb ( NO3 )2 1, 655 100% 59,3% 2, 791 Thành phần phần trăm khối lượng Na2SO4 hỗn hợp ban đầu là: %mNa 2( SO4 )2 100% 59,3% 40,7% Câu 3: (a) nNaOH 0, 20.0,0375 0,0075 mol nCuSO4 0,10.0,05 0,005 mol Do ion OH- Cu2+ chuyển hết vào kết tủa nên ta có: nOH nNaOH 0,0075 mol nCu2 nCuSO4 0,005 mol Kết tủa trung hịa điện nên ta có: 2nCu2 nOH 2nSO nSO 2nCu 2 nOH 2.0, 005 0, 0075 0, 00125(mol ) Như ta có: x : y : z nCu2 : nOH : nSO 2 0,005 : 0,0075 : 0,00125 : :1 (b) Chất lại dung dịch sau kết tủa Na2SO4 Bảo toàn nguyên tố Na ta có: nNa2 SO4 Nồng độ mol: CM ( dd Na2 SO4 ) 1 nNaOH 0, 075 0, 00375(mol ) 2 0, 00375 0, 043 M 0, 0375 0, 05 (c) t Cu4 OH 6 SO4 nH O CuSO4 3CuO M CuSO4 3CuO M Cu OH SO .nH O 100% 81, 63% 400 100% 81, 63% 454 18n n2 Vậy công thức muối ngậm nước là: Câu 4: MgSO4 Al ( SO ) MgSO4 NaOH Al ( SO ) Z FeSO4 MgO Fe ( SO ) H SO4 X Al2 O3 Y FeSO4 Na2 SO4 Fe O Fe ( SO ) MgSO4 H SO4 du Fe Al2 ( SO4 )3 FeSO (a) Hòa tan MgO, Al2O3 Fe3O4 vào H2SO4: (1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O (2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O (3) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Trung hòa Y: (4) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O Cho dung dịch Y (MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4) qua cột chứa bột sắt: (5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 (b) nH2SO4 = 0,45.1 = 0,45 mol Gọi số mol MgO, Al2O3 Fe3O4 hỗn hợp ban đầu x, y, z (mol) Ta có: 40x + 102y + 232z = 20,68 (*) MgSO4 : xmol Al ( SO ) : ymol - Khi hòa tan hỗn hợp vào H2SO4: DD Y FeSO4 : z Fe ( SO ) : z H SO4 du : 0, 45 x y z - Trung hòa ¼ dung dịch Y cần 0,025 mol NaOH trung hòa Y cần 0,1 mol NaOH: Theo PTHH (4): nH2SO4 dư = 0,5nNaOH = 0,05 mol => 0,45 – x – 3y – 4z = 0,05 => x + 3y + 4z = 0,4 (**) MgSO4 : x Al ( SO ) : y Dung dịch thu chứa chất: T FeSO4 : z Fe ( SO ) : z Na2 SO4 : 0, 05 - Giả sử dẫn toàn dung dịch Y qua cột chứa bột Fe: (5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 0,05 → 0,05 (mol) (6) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 z → 3z (mol) MgSO4 : x Dung dịch sau chứa chất tan: K Al2 ( SO4 )3 : y FeSO : z 0, 05 Theo đề ta có: mK – mT = 4.1,105 => [120x + 342y + 152(4z + 0,05)] – [120x + 342y + 152.z + 400z + 0,05.142] = 4,42 => z = 0,07 (***) Từ (*) (**) (***) ta giải z = 0,06; y = 0,02; z = 0,07 Số mol nguyên tố O hỗn hợp X: nO = nMgO + 3nAl2O3 + 4nFe3O4 = 0,06 + 3.0,02 + 4.0,07 = 0,4 mol Khối lượng O: mO = 0,4.16 = 6,4 (gam) Phần trăm khối lượng nguyên tố O: %mO 6, 100% 30,95% 20, 68 (c) Phần trăm khối lượng MgO X: %mMgO Phần trăm khối lượng Al2O3 X: %mAl2O3 0, 06.40 100% 11, 6% 20, 68 0, 02.102 100% 9,9% 20, 68 Phần trăm khối lượng Fe3O4 X: %mFe3O4 100% 11,6% 9,9% 78,5% Câu 5: (a) Phản ứng nổ TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C (b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT 40 gam HND 60 nC7 H5 N3O6 227 mol Số mol chất là: 40 n mol C12 H N O12 439 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có: nC 7nC7 H5 N3O6 12nC12 H5 N7O12 60 40 12 2,9436(mol ) 227 439 nH 5nC7 H5 N3O6 5nC12 H5 N7O12 60 40 5 1, 7772(mol ) 227 439 nN 3nC7 H5 N3O6 7nC12 H5 N7O12 60 40 7 1, 4308(mol ) 227 439 nO 6nC7 H5 N3O6 12C12 H5 N7O12 60 40 12 2, 6793(mol ) 227 439 - Phần trăm khối lượng nguyên tố Hexanit: %mC 2,9436.12 100% 35,3% 100 %mH 1, 7772.1 100% 1,8% 100 %mN 1, 4308.14 100% 20, 0% 100 %mO 2, 6793.16 100% 42,9% 100 - Phần trăm số mol nguyên tố Hexanit: 2,9436 100% 33,33% 2,9436 1, 7772 1, 4308 2, 6793 %nC %mH 1, 7772 100% 20,12% 2,9436 1, 7772 1, 4308 2, 6793 %mN 1, 4308 100% 16, 20% 2,9436 1, 7772 1, 4308 2, 6793 %mO 2, 6793 100% 30,34% 2,9436 1, 7772 1, 4308 2, 6793 - Sản phẩm nổ Hexanit N2, H2O, CO, C - Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính số mol chất hỗn hợp sau nổ: nN2 nN ( Hexanit ) nH 2O nH ( Hexanit ) 1, 4308 0, 7154(kmol ) 1, 7772 0,8886(kmol ) nCO nO ( Hexanit ) nH2O 2,6793 0,8886 1,7907(kmol ) nC nC ( Hexanit ) nCO 2,9436 1,7907 1,1529(kmol ) Phần trăm số mol chất hỗn hợp sau nổ: 0, 7154 100% 15, 73% 0, 7154 0,8886 1, 7907 1,1529 %nN2 %nH 2O %nCO %nC 0,8886 100% 19,54% 0, 7154 0,8886 1, 7907 1,1529 1, 7907 100% 39,38% 0, 7154 0,8886 1, 7907 1,1529 1,1529 100% 25,35% 0, 7154 0,8886 1, 7907 1,1529 Câu 6: t 44CO2 4SO2 14H O (a) 4C11 H S 55O2 o (b) mC11H7 S 1000kg nC11H7 S TheoPTHH : nO2 pu 1000 5,848(kmol ) 171 55 55 nC11H7 S 5,848 80, 41(kmol ) 4 Do lấy dư 20% oxi so với lượng cần đốt cháy nên lượng oxi lấy là: nO2 80, 41 80, 41 20 96, 492(kmol ) 100 Lượng N2 lấy: nN2 96, 492.3,76 362,81(kmol ) Khối lượng khơng khí lấy: mkk mO2 mN2 96, 492.32 362,81.28 13246, 424(kg ) Thể tích khơng khí lấy là: Vkk 22, 4(nO2 nN2 ) 22, 4(96, 492 362,81) 10288(m3 ) (c) Theo PTHH: nCO2 11nC11H7 S 11.5,848 64,328(kmol ) nSO2 nC11H7 S 5,848(kmol ) Tổng khối lượng CO2 SO2 thu là: mCO2 mSO2 64,328.44 5,848.64 3236,704(kg ) Chú ý: Lượng O2 lấy dư 20% so với lượng cần thiết => tính mol O2 xác Câu 7: (a) Gọi CTPT chất CxHyOz M mC 12x x y + 16z = 38 + z = 1: y = 22 (loại) + z = 2: y = (nhận) Vậy CTPT chất là: C4H6O2 b) - A, B có nhóm CH3 phản ứng với NaHCO3 tạo khí có B có đồng phân hình học nên cấu tạo A B là: A: CH2=C(CH3)-COOH B: CH3-CH=CH-COOH F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K axit - G hợp chất không bền chuyển hóa thành G’ (G G’ có cơng thức phân tử) oxy hóa H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ F có số nguyên tử C C: CH3COOCH=CH2 F: CH3COOH G: CH2=CH-OH G’: CH3CHO - H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H axit Mặt khác, phản ứng H với bạc nitrat amoniac tạo thành chất vô nên H HCOOH D: HCOOCH2-CH=CH2 H: HCOOH I: CH2=CH-CH2-OH - L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L CH3OH E: CH2=CH-COOCH3 K: CH2=CH-COOH L: CH3OH (1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2 (2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2 (3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’) (4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl (5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I) (6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl (7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L) (8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl (9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3 (10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O (11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 (c) Phản ứng polime hóa A C: t , xt , p nCH C CH3 COOH [CH C (CH )(C OOH )]n o t , xt , p CH3COOCH CH [CH (OCOCH3 ) CH -]n o (d) Polime [ CH C (CH3 )(COOH )]n tan dễ NaOH nguội tạo liên kết H với nước Polime [ CH (OCOCH3 ) CH - ]n tan NaOH nóng chức este bị thủy phân: [ CH (OCOCH3 ) CH - ]n nNaOH nCH3COONa [ CH (OH) CH - ]n ... %mC 2,9436.12 100 % 35,3% 100 %mH 1, 7772.1 100 % 1,8% 100 %mN 1, 4308.14 100 % 20, 0% 100 %mO 2, 6793.16 100 % 42,9% 100 - Phần trăm số mol nguyên tố Hexanit: 2,9436 100 % 33,33%... khơng bền chuyển hóa thành G’ (G G’ có cơng thức phân tử) Cho biết F, H K cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 Khi oxy hóa H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F hợp chất L chuyển hóa thành H Phản... lượng nguyên tố O: %mO 6, 100 % 30,95% 20, 68 (c) Phần trăm khối lượng MgO X: %mMgO Phần trăm khối lượng Al2O3 X: %mAl2O3 0, 06.40 100 % 11, 6% 20, 68 0, 02 .102 100 % 9,9% 20, 68 Phần trăm