Khơi dậy cảm hứng học tập cho học sinh trung học cơ sở

13 38 0
Khơi dậy cảm hứng học tập cho học sinh trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khơi dậy cảm hứng học tập cho học sinh trung học cơ sởKhơi dậy cảm hứng học tập cho học sinh trung học cơ sởKhơi dậy cảm hứng học tập cho học sinh trung học cơ sởKhơi dậy cảm hứng học tập cho học sinh trung học cơ sởKhơi dậy cảm hứng học tập cho học sinh trung học cơ sởKhơi dậy cảm hứng học tập cho học sinh trung học cơ sởKhơi dậy cảm hứng học tập cho học sinh trung học cơ sởKhơi dậy cảm hứng học tập cho học sinh trung học cơ sởKhơi dậy cảm hứng học tập cho học sinh trung học cơ sở

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP HÒA CỘNG HÒA TRƯỜNG XÃ HỘI THCS CHỦHOÀNG NGHĨAVÂN VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP Tên giải pháp: “TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA SỬ DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ” Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử: THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP - Từ năm học 2018 – 2019 đến học kì I năm học 2020 – 2021 “TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA SỬ DỤNG MỘT SỐ TRỊ Các thơng tin bảo mật: Khơng có CHƠI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ” Mô tả giải pháp cũ thường làm 4.1 Thực trạng Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân - Thực trạng dạy học Địa lý trường THCS Hoàng Vân năm qua Chức vụ: Giáo viên chủ yếu tổ chức phương pháp truyền thống, giáo viên truyền tải kiến thức cách Đơn vị: Trường THCS Hoàng Vân chiều, học sinh chưa tích cực trình học Trong suốt q trình dạy học, giáo Mơn: Địa lý viên hỏi, học sinh trả lời dựa vào sách giáo khoa Vì thế, giáo viên khơng phát huy hết lực thực học sinh Trong lớp có học sinh khơng hoạt động, tìm hiểu kiến thức, tính bao qt khơng cao Khi học sinh không hợp tác, không làm chủ hoạt động học tập, khơng khí học tập nhàm chán, căng thẳng Từ giáo viên khơng có hứng thú dạy, dẫn đến chất lượng giảng dạy thấp Việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên có nhiều cố gắng hiệu chưa cao Quá trình dạy học cho thấy chủ yếu dùng đồ, lược đồ sách giáo khoa đồ, lược đồ sẵn có phịng đồ dùng nhà trường Giáo viên dừng lại việc tổ chức cho học sinh đọc – nghe – quan sát trả lời câu hỏi SGK…dẫn tới học sinh có thói quen đọc học – nhớ kiến thức sách- học thuộc cách máy móc Hồng Vân, tháng năm 2021 Giáo viên chưa tích cực ứng dụng CNTT vào giảng dạy, việc thiết kế hoạt động hay tổ chức trò chơi cho học sinh tập trung vào tiết hội giảng hay tra, kiểm tra mà chưa tổ chức thường xuyên Chính giáo viên sử dụng dẫn đến lúng túng Qua nhiều năm thực vậy, kết dạy học đại trà môn Địa lý nhà trường đạt sau: * Biểu thống kê kết kiểm tra ngắn, kết kiểm tra học kì chất lượng mơn Địa lí năm học 2017-2018 Kiểm tra ngắn Kiểm tra kì Chất lượng môn Tổng số HS Giỏi Số lượng % Khá Số lượng 444 55 12.4 79 444 49 11 75 444 50 11.3 71 % 17 16 16 Trung bình Số % lượng Dưới TB Số lượng % 227 83 220 225 51 49 50 100 98 18 22 22 Kết cho thấy thực trạng là: + Chất lượng thi mơn cịn thấp, học sinh có điểm bình quân trung bình chiếm tỉ lệ cao (18,7, 22,5 22 %) + Số học sinh đạt học lực giỏi chiếm tỉ lệ nhỏ + Điều phản ánh học Địa lý thường nhàm chán, học sinh khơng có hứng thú, khơng say mê học tập, chất lượng học chưa cao + Học sinh cịn yếu kiến thức, kỹ mơn, chưa có kĩ làm thi + Qua đánh giá nhà trường, chất lượng môn Địa lý thấp 4.2 Nhược điểm giải pháp áp dụng - Việc áp dụng phương pháp dạy học truyền thống giúp em học sinh có trình độ nhận thức nắm nhanh dám xung phong trả lời câu hỏi giáo viên - Các học sinh nhút nhát không dám bày tỏ qua điểm Chính vậy, lâu ngày em lười phát biểu, không tích cực tiết học Giáo viên khơng phát huy hết lực thực học sinh Từ học sinh khơng hợp tác, giáo viên khơng phát huy hết lực - Việc giáo viên truyền đạt kiến thức chiều làm cho học sinh lười suy nghĩ, không lôi tất học sinh tham gia vào hoạt động học tập Tiết học trở nên nhàm chán, buồn ngủ, học sinh học qua loa, đối phó, kết học tập không cao - Giáo viên không bao quát hết lớp học Xảy tình trạng giảng lớp, trị lớp làm việc riêng, khơng ý vào học Qua đánh giá nhược điểm giải pháp, kết đạt áp dụng giải pháp nhận thấy nguyên nhân do: * Về phía phụ huynh học sinh: - Có tư tưởng coi mơn Địa lý môn phụ, nên chưa ý cho em học mơn này, em học mang tính chất cho qua, đủ điều kiện lên lớp Chính làm cho giáo viên dạy môn Địa lý không muốn phấn đấu hay đầu tư nhiều vào dạy * Về phía nhà trường: - Thực trạng sở vật chất trường THCS Hồng Vân nói riêng, trường THCS huyện Hệp Hịa nói chung cấp, ban ngành, phụ huynh học sinh quan tâm đầu tư song đáp ứng yêu cầu tối thiểu chuẩn Thực tế thiếu thiết bị dạy học thông minh trường có 1-2 máy chiếu hay có số phịng học lắp đặt tivi thơng minh, điều làm cho giáo viên ngại ứng dụng CNTT giảng dạy Vì cơng soạn áp dụng cho số lớp, muốn lớp khác học lại phải chuyển phịng học gây lộn xộn cho học sinh * Về phía giáo viên: - Hầu hết giáo viên nhận thấy tầm quan trọng hiệu qủa đạt tiết dạy CNTT để đầu tư vào soạn, giảng tốn thời gian chuẩn bị bài, thiết kế slide, thiết kế trị chơi…Để có tiết dạy cơng phu địi hỏi giáo viên phải nhiều thời gian công sức Nên điều mà giáo viên hay tránh - Hơn để thiết kế tiết dạy CNTT giáo viên phải thời gian vào việc tìm video, hình ảnh cho phù hợp với Đây nguyên nhân khiến giáo viên lười ứng dụng việc dạy học CNTT Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp: Thực trạng học sinh khơng có hứng thú với môn học thường nhàm chán, mệt mỏi; Giáo viên không phát huy hết lực thực học sinh thân mình; Mục tiêu giáo dục phát triển nhân cách tồn diện, tránh học lệch, học tủ; mơn Địa lý chưa đánh giá vai trò thân có Đó thực tế cho thấy cần thiết phải áp dụng giải pháp để tạo hứng thú, niềm đam mê học tập với học sinh Xuất phát từ thực tế tơi nhận thức q trình dạy học mơn Địa lý muốn đạt hiệu chất lượng cần phải sử dụng trực quan hình ảnh việc đưa CNTT vào giảng dạy giúp cho học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu nắm kiến thức Đồng thời kích thích say mê, hứng thú tìm tịi phát huy tích tích cực chủ động học sinh, giúp học mơn Địa lý khơng bị nhàm chán Chỉ có tạo hứng thú học tập từ học sinh kết học tập cải thiện nâng cao Mục đích giải pháp - Trước thực trạng trên, suy nghĩ làm để khắc phục tình trạng nhàm chán, mệt mỏi học, giúp học sinh tự tin, chủ động học tập để ghi nhớ kiến thức sâu hơn, giảm căng thẳng, street tiết học Làm để nâng cao chất lượng mơn giảng dạy? Làm để em u thích mơn học nâng cao ý thức học tập môn nữa? Trong q trình dạy học tơi ln suy nghĩ, trăn trở liệu học sinh Hoàng Vân xã miền núi em tiếp cận với giáo dục theo hướng đại theo kịp đổi giáo dục? - Để khắc phục tình trạng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Địa lý trường THCS Hồng Vân, năm qua, tơi tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học Tôi thường xuyên soạn giảng powerpoi kết hợp với đổi hình thức tổ chức dạy học, thiết kế trò chơi sinh động để thu hút học sinh Với hình thức dạy học lôi học sinh vào dạy mình, tạo hứng thú học tập cho học sinh, em say mê u thích mơn Địa lý Trong thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện xin phép chia sẻ phần nhỏ việc ứng dụng CNTT vào dạy học tơi “ Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua sử dụng số trò chơi dạy học môn Địa lý” Thuyết minh giải pháp Để đưa giải pháp vào thực tế thực phạm vi trường THCS Hồng Vân, tơi thực theo bước sau: - Bước 1: Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, xây dựng giải pháp Bước 2: Thu thập thông tin, khảo sát để nhận kết từ học sinh Bước 3: Áp dụng giải pháp khối lớp trường THCS Hoàng Vân Bước 4: Khảo sát để lấy kết từ học sinh Bước 5: Thu thập kết kiểm tra học kì chất lượng mơn năm - học 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021 Bước 6: Áp dụng giải pháp giảng dạy đại trà cho năm học 7.1 Nội dung: - Tơi xin trình bày trị chơi thiết kế thường xuyên sử dụng giảng dạy với mơn Địa lý: + Trị chơi “Câu cá đại dương” + Trò chơi “Hiểu ý đồng đội” + Trò chơi “Lật mảnh ghép’’ + Trò chơi “Bắt bướm” Cả bốn trị chơi áp dụng cho tất học khối Giáo viên cần thay nội dung câu hỏi, vấn đề học sinh cần ghi nhớ Với trò chơi, áp dụng, giáo viên cần quy định luật chơi, bầu ban giám khảo, người dẫn dắt trò chơi Ban giám khảo chấm điểm đội Khán giả làm nhiệm vụ giám sát đội chơi Kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét, khen ngợi lưu ý học sinh vấn đề cần ghi nhớ học a Trò chơi “Bắt bướm” (áp dụng mẫu tiết 43 Ôn tập - Địa lý 9) - Học sinh tái kiến thức sơ đồ tư - Giáo viên tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức - Giáo viên phổ biến luật chơi: + Có câu hỏi gắn với bướm, hai đội chơi chọn bướm trả lời câu hỏi gắn với bướm Trả lời điểm Trả lời sai nhường câu trả lời cho bạn khán giả Sau trả lời hết lượt câu hỏi, đội nhiều điểm đội thắng - Nội dung câu hỏi: Câu 1: Hai loại đất chiếm diện tích lớn Đơng Nam Bộ A Đất badan, đất xám phù sa cổ B Đất feralít, đất phù sa C Đất badan, đất phù sa D Đất xám phù sa cổ, đất feralít Câu Cây cơng nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng Đông Nam Bộ A Cà phê B Điều C Cao su D Hồ tiêu Câu 3: Cơng trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng thuộc tỉnh vùng Đông Nam Bộ? A Đồng Nai B Tây Ninh C Bình Dương D Bình Phước Câu : Trung tâm du lịch lớn vùng Đông Nam Bộ nước A Tp Hồ Chí Minh B Vũng Tàu C Đà Lạt D Nha Trang Câu Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập kinh tế giới, ngành dịch vụ có vai trị quan trọng A B C D Giao thông vận tải Khách sạn nhà hàng Bưu viễn thơng Tài chính, tín dụng Câu 6: Đồng sơng Cửu Long nằm phía lãnh thổ Việt Nam? A Phía Tây Nam B Phía Đơng Nam C Phía Đơng Bắc D Phía Tây Bắc Câu 7: Đồng sông Cửu Long phát triển mạnh ngành chăn nuôi: A Gà B Vịt C Trâu Câu Hàng xuất chủ lực Việt Nam bao gồm D Bò A Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng B Gạo, hàng may mặc, lâm sản C Gạo, hàng tiêu dùng, hàng thủ công D Gạo, thủy sản đơng lạnh, hoa b Trị chơi”Hiểu ý đồng đội” (áp dụng mẫu Bài Địa lý Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ quả) - Giáo viên phổ biến luật chơi: + Hai bạn tham gia trò chơi đứng quay lưng vào Một bạn nhìn lên chiếu, bạn nhìn xuống lớp Trên chiếu xuất từ liên quan đến học Bạn nhìn lên chiếu gợi ý, diễn tả để bạn đốn từ cần tìm (khơng dùng từ xuất đáp án) + Thời gian: phút 30 giây học sinh trả lời từ - Nội dung từ cần ghi nhớ: + Tự quay: Trái đất làm quanh trục? + Tây sang đơng: Hướng chuyển động Trái đất quanh trục gì? + Lệch bên trái: Khi Trái đất chuyển động quanh trục, chịu tác động lực Coriolit, vật bán cầu Nam chuyển động nào? + 24h: hệ thứ chuyển động quanh trục Trái đất gì? + Hình cầu: Trái đất có dạng…? … c Trò chơi “Lật mảnh ghép” (Áp dụng mẫu 17 Trung du miền núi Bắc Bộ Địa lý 9) - Giáo viên phổ biến luật chơi: + Có mảnh ghép, sau mảnh ghép tranh Nhiệm vụ đội chơi lựa chọn mảnh ghép trả lời câu hỏi Mỗi mảnh ghép trả lời 10 điểm Nếu học sinh đốn tranh phía sau câu hỏi 10 điểm phần quà Sau câu hỏi thứ điểm phần quà… - Nội dung câu hỏi: Câu Theo em, trồng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ trồng có diện tích sản lượng lớn cả? Đáp án: Cây chè Câu 2: Về mặt tự nhiên, Trung du miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung gì? Đáp án: Chịu chi phối sâu sắc củ độ cao địa hình Câu 3: Về mùa đông, vùng núi Đông Bắc lạnh vùng núi Tây Bắc do? Đáp án: Đông Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc lạnh Câu Cửa Đồng Đăng thuộc biên giới Việt Trung thuộc tỉnh nước ta? Đáp án: Lạng Sơn Câu 5: Các Trung tâm kinh tế quan trọng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là? Đáp án: Việt Trì, Hạ Long, Thái Nguyên, Lạng Sơn Câu 6: Di sản UNESSCO công nhận di sản thiên nhiên giới vùng trung du miền núi Bắc là? Đáp án: Vịnh Hạ Long d Trò chơi “Câu cá đại dương”, áp dụng cho Ôn tập – Địa lý lớp - Giáo viên phổ biến luật chơi - Có đội chơi, đội lựa chọn cá thích trả lời câu hỏi cách bắt cá có gắn đáp án đúng, trả lời 10 điểm, trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội khác Sau trả lời hết lượt câu hỏi, đội nhiều điểm đội thắng - Nội dung câu hỏi: Câu 1: Điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh nào? A B C D Hà Giang Bắc Giang Lào Cai Cao Bằng Câu 2: Mùa lũ nước ta có đặc điểm A B C D Luôn ổn định Nhanh dần từ Bắc vào Nam Đỉnh lũ vào tháng Chậm dần từ Bắc vào Nam Câu 3: Vùng núi Trường Sơn Bắc có giới hạn A B C D Từ phía nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã Từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh Giữa sông Hồng Sông Cả Ở tả ngạn sơng Hồng Câu Nhiệt độ nước ta có đặc điểm A B C D Giảm dần từ Bắc vào Nam Cao miền Bắc, thấp miền Nam Ổn định Tăng dần từ Bắc vào Nam Câu Lượng mưa trung bình năm nước ta A B C D Trên 2000mm Từ 500 đến 1500mm Từ 1500-2000mm Từ 1000-2000mm Câu 6: Lãnh thổ nước ta trải dài A B C D 15 vỹ tuyến 102 vỹ tuyến 51 vĩ tuyến vỹ tuyến Câu Hướng nghiêng chung địa hình nước ta A B C D Đơng Bắc tây Nam Vịng cung Tây Đơng Tây Bắc Đông Nam Câu Thung lũng sông Hồng nước ta hình thành tượng: A B C D Đứt gãy Biển tiến Di chuyển địa mảng Uốn nếp Câu Đỉnh núi cao vùng núi Đông Bắc nước ta là: A B C D Ngọc Linh Puxailaileng Tây Côn Lĩnh Panxipang 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng giải pháp Với trị chơi tơi áp dụng cho khối lớp mà giảng dạy, áp dụng nào, chí dùng để kiểm tra cũ, kiểm tra học sinh sau học hết nội dung, hay dùng để củng cố, ôn tập cuối bài/cuối chương/cuối kì… 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội giải pháp 7.3.1 Hiệu kinh tế - Sau áp dụng giải pháp hai năm học 2018-2019; 2019-2020 đầu học kì I năm học 2020-2021 tơi thấy học sinh sơi nổi, tích cực, mạnh dạn tự tin học Trong tiết học, em hào hứng tham gia vào hoạt động nhóm, cá nhân giáo phân cơng học sinh hoạt động Không thế, kĩ quan trọng hình thành phát triển kĩ làm việc nhóm, kĩ báo cáo, kĩ thuyết trình…Và quan trọng hình thành lịng u thích với mơn Địa lý, từ thầy trị phát huy hết lực mình, kết học tập tiến rõ rệt - Kết đại trà môn Địa lý đạt sau: * Biểu thống kê kết khảo sát học kì năm học 2020-2021 Giỏi Khá Trung bình Dưới Trung bình Tổng số Số lượng 53 80 261 48 442 % 12 18.1 59 10.9 100 *Biểu thống kê chất lượng môn Địa lý học kì năm học 2020-2021 Giỏi Khá Trung bình Dưới Trung bình Tổng số Số lượng 53 81 262 46 442 % 12 18.3 59.3 10.4 100 Biểu thống kê cho thấy: + Đối với điểm khảo sát học kì 2: Số học sinh đạt điểm giỏi tăng lên rõ rệt so với thời điểm chưa áp dụng giải pháp Từ 11% năm học 2017-2018 tăng lên 12% học kì năm học 2020-2021 Số học sinh bị điểm trung bình giảm từ 22.5 xuống cịn 10,9% + Đối với chất lượng mơn Địa lý ngày nâng cao Số học sinh đạt học lực giỏi tăng từ 27.3% năm học 2017-2018 lên 30,3 % học kì năm học 2020-2021 Đặc biệt số học sinh học lực Trung bình giảm mạnh, từ 22% năm học 2017-2018 xuống 10,4 % học kì năm học 2020-2021 Qua kết nhận thấy việc áp dụng giải pháp “Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua sử dụng số trò chơi dạy học Địa lý” bước đầu mang lại hiệu cao, trò chơi dễ sử dụng, sinh động, thu hút học sinh Giải pháp đóng vai trị nguồn tài liệu tham khảo giáo viên công tác giảng dạy mơn Địa lí Đặc biệt giáo viên ngại sử dụng CNTT cách để giáo viên tích cực sử dụng thời gian thiết kế lần, lần sau việc thay câu hỏi đáp án cho phù hợp với Giải pháp tương đối phù hợp với nhiều mơn như: Lịch sử, Sinh học,… Vì khơng áp dụng riêng cho mơn Địa lí nói riêng mà cịn áp dụng nhiều mơn học khác nêu 7.3.2 Hiệu mặt xã hội Giải pháp phù hợp giai đoạn giáo dục nước ta có đổi tích cực nhằm đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, động Đặc biệt thời đại cơng nghệ số địi hỏi người đáp ứng kịp yêu cầu đại Giáo dục khơng nằm ngồi Hiện hình thức thi THPT có thay đổi với mơn thi thứ thi hồn tồn trắc nghiệm lần “thi thử” cho học sinh * Kết luận : Biện pháp mà tơi trình bày đúc kết từ q trình tơi trực tiếp đứng lớp giảng dạy cụ thể thực tế kết giảng dạy học sinh lớp Việc sử dụng trị chơi nên linh động, có tính giáo dục, bất ngờ, lạ, không nên lạm dụng không mang lại kết cao, học sinh nhàm chán Điều quan trọng trình giảng dạy phối kết hợp tất phương pháp, hình thức dạy học Trong đó, tùy thuộc vào thời điểm, giai đoạn, lứa tuổi học sinh mà lựa chọn phương pháp hay hình thức cho phù hợp Trên biện pháp đưa để nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lý Tơi mong nhận đóng góp, rút kinh nghiệm thành viên Hội đồng chấm thi để đề tài hoàn thiện hơn, góp phần thực có hiệu thời gian Tôi xin cam đoan điều khai thật không chép, không vi phạm quyền Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hồng Vân, ngày 08 tháng năm 2021 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Vân ... học kì năm học 2020-2021 Qua kết nhận thấy việc áp dụng giải pháp ? ?Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua sử dụng số trò chơi dạy học Địa lý? ?? bước đầu mang lại hiệu cao, trò chơi dễ sử dụng, sinh. .. cấp huyện xin phép chia sẻ phần nhỏ việc ứng dụng CNTT vào dạy học tơi “ Tạo hứng thú học tập cho học sinh qua sử dụng số trò chơi dạy học môn Địa lý? ?? Thuyết minh giải pháp Để đưa giải pháp vào... chơi sinh động để thu hút học sinh Với hình thức dạy học tơi lôi học sinh vào dạy mình, tạo hứng thú học tập cho học sinh, em say mê u thích mơn Địa lý Trong thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện xin

Ngày đăng: 13/08/2021, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan