1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAI SO 10 CHUONG 1 5512

32 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mệnh Đề
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Toán Học
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 815,29 KB

Nội dung

giáo an 10 theo 5512 giáo án đổ mới giáo án thô các bước giáo án đại số 10 Thông qua bài học này học sinh cần: a.Về kiến thức: Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ. b. Về kỹ năng: Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệng đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. c. Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa, tư duy lôgic,… xác.

Giáo án 5512 Lớp dạy Ngày soạn: 6/ / 2020 Ngày dạy 10C Tiết Tiết 10G 9/9 9/9 7/9 7/9 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết +2: MỆNH ĐỀ Mục tiêu: Thông qua học học sinh cần: a.Về kiến thức: - Biết mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến - Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Phân biệt điều kiện cần điều kiện đủ b Về kỹ năng: - Biết lấy ví dụ mệnh đề, mệnh đề phủ định mệng đề, xác định tính sai mệnh đề trường hợp đơn giản - Nêu mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương - Biết lập mệnh đề đảo mệnh đề cho trước c Về thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê học tập, biết quan sát phán đốn - Phát triển tư trừu tượng, tư khái quát hóa, tư lơgic,… xác d Về lực cần đạt: - Năng lực tính tốn, tư logic, giao tiếp, tự học - Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập;tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực giải vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ chủ đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ Tốn học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Chuẩn bị GV HS : a Chuẩn bị GV: - Kế hoạch học - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập, đồ dùng dạy học… b Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị tài liệu học tập, máy tính cầm tay, đồ dùng học tập, bảng phụ để hđ nhóm - Giải tập nhà nghiên cứu nội dung theo hướng dẫn giáo viên Tổ chức hoạt động học cho học sinh : a, Các hoạt động đầu giờ: Giáo án 5512 - Ổn định tổ chức lớp, điểm danh - Phân nhóm học sinh làm nhóm (hai bàn nhóm) - Kiểm tra A Hoạt động khởi động (5 phút) *) Mục tiêu: Gợi tình có vấn đề, kích thích hứng thú học tập học sinh *) Nhiệm vụ: Tìm câu có tính sai *) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm *) Sản phẩm: Tìm câu có tính sai *) Tiến trình thực hiện: Cho nhóm thi xem nhóm có nhiều câu Câu hỏi 1: Tìm hiểu phiếu học tập tìm câu đúng, câu sai? A: Trời mưa B: + > + C: Hơm lớp học 10B4 học tốn D: Bây Câu hỏi 2: Tìm câu nóicó tính sai? Câu hỏi 3: Tìm câu nói chưa rõ tính sai? B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: MỆNH ĐỀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN *)Mục tiêu:Nắm khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến *)Nhiệm vụ: Nghiên cứu ví dụ nội dung phần I trả lời câu hỏi theo gợi ý GV *) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm *) Sản phẩm:Rút khái niệm mệnh đề mệnh đề chứa biến *) Tiến trình thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu hỏi 1:Nhìn vào hai tranh (SGK trang 4), đọc so sánh câu bên trái câu bên phải Xét tính đúng, sai tranh bên trái Câu hỏi 2: Bức tranh bên phải câu có cho ta tính sai khơng? Câu hỏi 3: Các câu có tính đúng, tính sai ta gọi gì? Câu hỏi 4: Hãy cho biết câu sau, câu mệnh đề, câu mệnh đề? Nếu mệnh đề xét tính sai a)Hơm trời lạnh quá! b)Hà Nội thủ đô Việt Nam c)3 chia hết 6; d)Tổng góc tam giác không 1800; e)Lan ăn cơm chưa? Câu hỏi 5: Những câu không rõ sai có gọi mệnh đề khơng? Câu hỏi 6: Các câu sau có mệnh đề khơng? Vì sao? Câu 1: “n +1 chia hết cho 2”; Câu 2: “5 – n = 3” Giáo án 5512 Câu hỏi xét câu “ n chia hết cho 3” Nếu ta thay n = 3, câu “ n chia hết cho 3” có mệnh đề khơng? Câu hỏi 8: Lấy ví dụ câu chứa ẩn Dự kiến câu trả lời Câu 1: Học sinh xác định Câu 2: Các câu bên phải khơng xác định tính hay sai Câu 3: Các câu khẳng định có tính sai ta gọi mệnh đề Câu 4: Câu b, c, d mệnh đề câu a, e không mệnh đề khơng có tính, sai Câu 5:Những câu có tính nửa nửa sai không gọi mệnh đề Câu 6: Câu không mệnh đề ta chưa khẳng định tính sai Đây ví dụ mệnh đề chứa biến Câu 7: Nếu ta thay n = 3, câu “ n chia hết cho 3” có mệnh đề -GV chốt lại Bước 2: Học sinh báo cáo kết giáo viên chốt lại kiến thức Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh rút kiến thức GV bổ sung, kết luận, xếp thứ tự kết nhóm GV chốt lại kiến thức: - Mệnh đề câu khẳng định câu khẳng định sai - Một mệnh đề vừa đúng, vừa sai Hoạt động 2: PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ: *)Mục tiêu:Nắm khái niệm phủ định mệnh đề *)Nhiệm vụ:Thực phiếu học tập giáo viên Nghiên cứu ví dụ nội dung phần II trả lời câu hỏi theo gợi ý GV *) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm *) Sản phẩm:Rút khái niệm phủ định mệnh đề *) Tiến trình thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu hỏi 1: Theo em mệnh đề mệnh đề sai? A: “2003 số nguyên tố” B: “2003 số nguyên tố” Câu hỏi 2: Chỉ mối liên hệ hai mệnh đề lấy ví dụ tương tự Câu hỏi 3: Thế phủ định mệnh đề? Câu hỏi 4: Để phủ định mệnh đề ta làm nào? Câu hỏi 5: Các nhóm lấy ví dụ Dự kiến câu trả lời Câu 1: A mệnh đề đúng, B mệnh đề sai Câu 2: Mệnh đề B nói “khơng phải ” trái ngược với mệnh đề A Câu 3: Mệnh đề B nói “khơng phải P” gọi mệnh đề phủ định P, ký hiệu: Câu 4: Để phủ định mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc từ “khơng phải”) vảotước vị ngữ mệnh đề Bước 2: Học sinh báo cáo kết giáo viên chốt lại kiến thức Giáo án 5512 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh rút kiến thức GV bổ sung, kết luận, xếp thứ tự kết nhóm GV chốt kiến thức: - Kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề + + sai sai Bài tập củng cố: Câu Mỗi câu sau, câu mệnh đề: A Nếu n số tự nhiên n lớn khơng B Thời tiết hôm đẹp quá! C Trong tam giác vng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài nửa độ dài cạnh huyền D Hơn học mơn vậy? Câu Xét phương trình bậc hai: ax2+bx +c = (1) Xác định tính – sai mệnh đề sau: + Nếu ac

Ngày đăng: 12/08/2021, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w