1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG CHUYÊN đề PHONG TRÀO CÔNG NHÂN và PHONG TRÀO yêu nước VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG RA đời

21 58 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 106 KB

Nội dung

Nắm và hiểu được quá trình hình thành và phát triển của giai cấp công nhân Việt nam và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt nam trước khi Đảng ra đời. Phong trào yêu nước chống xâm lược cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Có luận cứ khoa học đấu tranh chống các quan điểm sai trái, phản động phủ nhận thành tựu kinh nghiệm của phong trào công nhân, phong trào yêu nước. Xây dựng niềm tin…..

1 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG RA ĐỜI Mục đích, yêu cầu: - Nắm hiểu trình hình thành phát triển giai cấp công nhân Việt nam phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Việt nam trước Đảng đời - Phong trào yêu nước chống xâm lược cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Có luận khoa học đấu tranh chống quan điểm sai trái, phản động phủ nhận thành tựu kinh nghiệm phong trào công nhân, phong trào yêu nước Xây dựng niềm tin… Nội dung: (Gồm phần) I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM II PHONG TRÀO ĐẤU TRANG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG RA ĐỜI III PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG XÂM LƯỢC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Thời gian: Phương pháp: Thuyết trình: giảng giải giảng diễn chủ yếu Định hướng số vấn đề, tài liệu đồng chí tiếp tục nghiên cứu Tài liệu: 1.Giáo trình LSĐCSVN, Nxb CTQG, HN.2001, tr.19 - 25 2.LSĐCSVN (sơ thảo), tập 1(1920 - 1954) Nxb thật, HN.1981, tr.22 44 Lịch sử Việt Nam (1897 - 1918), Nxb Khoa học xã hội, HN.1999 Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, HN.1995, tr.306-335 2 NỘI DUNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM Sự xuất giai cấp công nhân Việt nam lịch sử - Người lao động làm thuê xuất sớm xã hội Việt nam Đầu kỷ 19 có cơng nhân làm việc hầm mỏ khai thác công trường triều đình phong kiến (Nhà Nguyễn) Nhưng chưa phải công nhân công nghiệp đại * Như: - Thời kỳ vùng mỏ: Mỏ đồng; mỏ than; mỏ thiếc; mỏ sắt có cơng nhân làm việc - Nhưng khai thác thủ cơng bị bóc lột theo PT phong kiến - Khi thực dân Pháp xâm lược khai thác thuộc địa lần 1(18971913) Việt Nam xuất lớp công nhân đại hình thành giai cấp cơng nhân Việt nam đến hết chiến (1918) * Biểu hiện: - Ngày 1/9/1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn bước đầu hàng - Ngày 6/6/1884 ký hiệp ước Patơnốt dâng hoàn toàn nước ta cho thực dân Pháp - Nhà nước phong kiến Việt Nam vai trò độc lập, Việt Nam trở thành đất bảo hộ Pháp - Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam lần (1897 - 1913), lần (1918 -1929), thời kỳ (1914 - 1917), bị gián đoạn chiến tranh gới lần thứ 3 - Giai cấp công nhân Việt Nam đời sản phẩm chủ nghĩa tư thực dân sản phẩm tư dân tộc, gắn liền sản phẩm khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp - Mục tiêu khai thác thuộc địa thực dân pháp + Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa + Khai thác tài nguyên Việt Nam + Làm hoạt động xâm lược nước khác - Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp + Là sản phẩm pha trộn phương thức sản xuất bóc lột phong kiến kết hợp với thiết lập cách hạn chế phương thức sản xuất tư thực dân + Làm cho kinh tế thuộc địa phụ thuộc vào kinh tế quốc, cơng nghiệp thuộc địa khơng phép không đủ sức cạnh tranh với công nghiệp quốc - Những thủ đoạn cai trị thực dân Pháp Việt Nam + Về kinh tế > Chiếm đoạt tài nguyên, bóc lột sức lao động > Độc quyền kinh tế lĩnh vực, ngành > Cướp đoạt thuế khóa tạo lợi nhuận nhanh vào lĩnh vực (đầu tư ít, giá cơng ít, rẻ tiền nhất) > Biến ngân hàng Đơng Dương thành tập đồn tư tài lực nhất, chi phối hoạt động kinh tế chúa tể ngành kinh tế > Tạo lập nên kinh tế Việt Nam què quặt, pha trộn, phức tạp, lệ thuộc + Về trị > Chuyên chế phát xít, cai trị trực tiếp, chia để trị (chia Việt Nam thành kỳ với chế đọ trị khác nhau, Nam Kỳ chế độ thuộc địa, Bắc, Trung Kỳ chế độ bảo hộ) > Xóa bỏ quyền lợi tự dân chủ + Về văn hóa: Thực ch/ sách ngu dân để trị, đầu độc văn hóa + Về quân sự: Thiết lập máy bạo lực phản cách mạng đồ sộ để dàn áp nô dịch (trong thời kỳ với gần 20 triệu dân Việt Nam Nhưng thực dân Pháp sử dụng 4.300 viên chức Pháp) Quá trình hình thành phát triển giai cấp công nhân Việt Nam a) Thời kỳ (1858 - 1896) phôi thai xuất tầng lớp công nhân đại * Đặc điểm - Đây thời kỳ vũ trang xâm lược bước đặt ách thống trị Việt Nam - Tiến hành khai thác thuộc địa sơ khai + Chưa dám đầu tư vào công nghiệp + Mới trọng kinh doang thương mại + Vơ vét nông phẩm lúa gạo để xuất + Vơ vét tiền nhiều loại thuế (thuế thân (thuế đinh), thuế điền thổ (ruộng đất), thuế môn bài, thuế thuyền bè năm 1888-1891 riêng Nam Kỳ thu 41 triệu Frăng thuế * Mục đích - Xây dựng số công sở, lâu đài dinh thự số ngành du lịch, phục vụ trực tiếp cho chiến tranh (điện, nước, rượu, bia, khí sữa chữa, giao thông ) * Sự xuất giai cấp cơng nhân Việt nam thời kỳ chưa tập trung - Than Quảng Ninh 4.000 công nhân (CNcơng nghiệp ít) - Đóng tàu Ba Son 1.000 cơng nhân b Thời kỳ (189 7- 1918) hình thành giai cấp công nhân * Đặc điểm - Thực dân Pháp hồn thành thơn tính Việt Nam (khai thác lần1) - Tình hình trị, kinh tế qn Việt Nam tạm ổn - Thực dân Pháp tích cực chuẩn bị cho chiến tranh giới * Chủ trương khai thác thuộc địa lần (bằng ch/trình Pơndume) - Vài nét sơ lược Pô dume + Là Bộ trưởng Tài Tháng 2/1897 Ơng thức sang Việt Nam làm tồn quyền Đơng Dương đến 30/2/1902 hết nhiệm kỳ + Ngày 22/3/1897 Ơng gửi chương trình hành động lên thuộc địa Pháp có điều quan trọng điều điều > Điều 2: Xây dựng cho Đông Dương thiết bị kinh tế to lớn, xây dựng hệ thống đường sắt, đường bộ, sông đào, bến cảng cần thiết cho thác xứ Đông Dương > Điều 4: Đẩy mạnh sản xuất thương mại cảu thuộc địa việc phát triển công thực dân người Pháp lao động người xứ - Chủ trương + Bắt đầu q trình ăn cướp, bóc lột đại qui mô việc xây dựng xây dựng phương tiện cần thiết cho khai thác thuộc địa + Từ giai cấp nông dân Việt Nam tiếp tục bị bần hóa giữ dội, bị lơi khỏi đồng ruộng, quê hương để thu hút vào công trường xây dựng sở khai thác Pháp + Về vốn đẩu tư: Từ ngân sách địa Đông Dương, với 1,5 tỷ Frăng Nhà nước Pháp tư Pháp (tỉ lệ tỷ 0/5 tỷ) + Lĩnh vực đầu tư > Giao thông đường sắt, đường thủy > Khai thác mỏ: Cũng cố mỏ cũ, xây dựng 11 trung tâm > Công nghiệp nhẹ : Cũng cố số sở cũ, xây dựng sấp sỉ 100 nhà máy nhỏ vừa miền nước ta > Đồn điền: Lập 240 đồn điền lúa gạo công nghiệp * Tác động khai thác lần - Làm cho số lượng công nhân phát triển + Theo số liệu thống kê > Năm 1906 có 49.500 cơng nhân (trong có 1.700 cơng nhân kỷ thuật) làm 200 nhà máy tư Pháp, chưa kể hàng vạn cu ly bước vào ngưỡng cửa giai cấp cơng nhân cơng trình đường sắt > Năm 1909 có 55.000 cơng nhân, tính số công nhân theo mùa, phu cưỡng bức, công nhân xí nghiệp nhỏ Hao kiều số công nhân Việt nam lên tới gần 10 vạn người > Năm 1913 có sĩ 100.000 cơng nhân (riêng cơng nhân mỏ năm 1911 có 8.223 cơng nhân đến năm 1916 9.400 cơng nhân) - Hình thành nhiều trung tâm cơng nhân lớn (CN sống tập trung) + Tập trung yếu tố quan trọng đưa đến giác ngộ giai cấp tạo thành sức mạnh giai cấp công nhân + Ở Nam Bộ có trung tâm: Đồn điền Đơng Nam Bộ; vùng thị sài gịn + Ở Trung Bộ có trung tâm: Vinh Bến Thủy (10 nhà máy); Thành phố Huế + Ở Bắc Bộ có trung tâm: Mỏ Đông Bắc; vùng đô thị Hà Nội, Nam Định, Hải Phịng; vùng Việt Bắc Cao Bắc Lạng 7 - Hình thành phát triển ý thức công nhân (đã ý thức quyền lợi chung đấu tranh quyền lợi chung, xuất bải công chưa nhiều) c) Thời kỳ (1918 - 1929) phát triển giai cấp công nhân * Đặc điểm - Kết thúc chiến tranh lần thứ Pháp nợ Mỹ tình hình kinh tế- xã hội Pháp nguy khốn + Muốn khỏi khó khăn buộc Pháp phải đầu tư vào thuộc địa để thu lợi nhuận (Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần 2) - Cách Mạng tháng 10 Nga thắng lợi thị trường Pháp bị thu hẹp ( quyền Xơ viết thu tỷ Rup vàng chiếm 1/4 số lượng Pháp đầu nước ngoài) * Khai thác lần thực dân Pháp - Vốn đầu tư: Gấp gần 10 lần khia thác thuộc địa lần khoảng 13 tỷ Frăng (Nhà nước Pháp tỷ; tư người Pháp, người Hoa, người Việt tỷ) - Lĩnh vực đầu tư khai thác + Tập chung đồn điền cao su ngồi cịn có bơng, cà phê, mía, đường dứa, chè (Tập trung Nam Kỳ Trung Kỳ, diện tích ngày tăng năm 1917 17.000 ha, đến năm 1929 lên 100.000ha ) + Công nghiệp khai khoáng, chế biến (giấy phép Pháp cấp năm 1914 257 đến năm 1930 lên đến 17.685 chiếc) + Giao thơng vận tải, thương nghiệp, tài - Lực lượng tham gia khai thác + Tư nhà nước Pháp + Tư tư nhân Pháp + Địa chủ tư sản Việt Nam 8 + Một phận tư sản người Hoa - Vị trí chiếm lĩnh kinh tế + Chủ đạo thực dân Pháp tư Pháp + Tư sản Việt Nam chiếm vị trí nhỏ chủ yếu thương nghiệp, dịch vụ, khơng có mặt ngành cơng nghiệp quan trọng + Như giai cấp tư sản Việt Nam đời muộn giai cấp công nhân Việt Nam, bạc nhược trị non yếu kinh tế * Tác động khai thác thuộc địa lần vào GCCN Việt Nam - Số lượng giai cấp công nhân Việt Nam tăng + Năm 1929 tăng gấp lần so với năm 1904 (trong doanh nghiệp tư Pháp có: 221.052 cơng nhân, có: 53.000 công nhân thợ mỏ, 86.000 công nhân thương nghiệp,81.000 cơng nhân đồn điền) + Ngồi cịn số lượng lớn công nhân làm doanh nghiệp tư người Hoa, người Việt, xí nghiệp thủ cơng tư nhân số mộ đương xá gần 19 vạn người (dân số Việt Nam khoảng 23 triệu giai cấp cơng nhân chiếm 1,3% dân số) - Tính tập trung tính thống ngày cao + Đặc biệt, Hội Việt Nam cách mạng niên đời làm cho khối thống đoàn kết đấu tranh giai cấp công nhân ngày cao Một số nhận xét giai cấp công nhân Việt Nam * Về nguồn gốc xã hội - Đại đa số xuất thân từ giai cấp n/dân có mối quan hệ khăng khiết với giai cấp nông dân (chỉ có phận nhỏ thợ thủ cơng Hoa kiều) - Với sách khai thác thuộc địa phản động thực dân Pháp đánh mạnh vào lực lượng chủ yếu xã hội Việt Nam giai cấp nông dân (90% dân số), làm cho họ bần hóa, biến họ thành nguồn cung cấp nhân lực dồi dào, rẻ mạt cho giai cấp công nhân + Thực tế họ bị lôi kéo khỏi làng xóm, bị ném vào xí nghiệp, hầm mỏ nhà máy với hình thức tên gọi lúc đó: Phu cơng nhân cưỡng phu cơng nhân tự (tình nguyện) - Quá trình chuyển tự người nông dân sang người công nhân nhanh, không gián đoạn, bỏ qua bước trung gian, mà trực tiếp từ cơng nhân bị bần hóa thành cơng nhân + Thực tế nước tơ từ nông dân thành thợ thủ công, thành thợ học việc, thành thợ bạn thành cơng nhân (ở Pháp q trình kéo dìa gần kỷ nguyên nhân kinh tế chủ yếu) * Về đời sống tình cảm giai cấp cơng nhân Việt Nam trước năm 1930 - Giai cấp công nhân Việt Nam chịu tầng áp bức: Đế quốc, phong kiến tư bản, chịu bóc lột hình thức bóc lột tư hình thức bóc lột phong kiến - Đời sống vật chất với đồng lương chết đói, tinh thần ln bị đàn áp đánh đập, khơng có luật lệ bảo đảm * Đặc điểm tính chất giai cấp công nhân Việt Nam - Tuy số lượng mang đặc điểm phẩm chất giai cấp công nhân quốc tế + Đại diện cho phương thức sản xuất tiến + Hoạt động tương đối tập trung trung tâm kinh tế + Có ý thức tổ chức kỷ luật + Có tinh thần cách mạng cao - Ngồi đặc điểm chung, q trình hình thành tạo nên đặc điểm riêng 10 + Chủ yếu đẻ tư thực dân, đẻ tư dân tộc + Đại đa số xuất thân từ giai cấp nông dân nên có mối quan hệ mật thiết với họ + Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, phận giai cấp cơng nhân q tộc + Bị tầng áp bức: Đé quốc, phong kiến, tư + Sớm có tính tập trung yếu tố quan trọng tác động đến giác ngộ sức mạnh giai cấp cơng nhân Việt Nam + Có tính thống cao, không bị thành kiến hay chia rẽ dân tộc hay tôn giáo + Ra đời dân tộc có truyền thống đấu tranh bất khuất, điều kiện cách mạng giới phát triển, có lãnh tụ Hồ Chí Minh thiên tài, sớm tiếp thu lý luận tiên tiến Mác - Lênin noi gương cách mạng tháng 10 Nga * Tóm lại - Tuy đời giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng trưởng thành số lượng chất lượng - Nhanh chóng vươn lên từ giai cấp tự phát, thành giai cấp tự giác bước lên vũ đài trị trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam thông qua đội tiền phong ĐCSVN II PHONG TRÀO ĐẤU TRANG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG RA ĐỜI Thời kỳ cuối kỷ XIX đến hết chiến tranh giới I (1885 - 1918) * Các yêu tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển ý thức giai cấp giai cấp công nhân Việt Nam - Ý thức dân tộc động lực thúc đẩy ý thức giai cấp giai cấp cơng nhân Việt Nam sớm hình thành 11 + Độc lập tự cho Tổ quốc cho nhân dân sợi đỏ xuyên suốt cảu thời kỳ - Điều kiện sinh hoạt người công nhân sở để nảy sinh ý thức giai cấp + Ý thức giai cấp lúc đầu thể tâm lý giai cấp Vì người làm thuê, ăn lương, cảnh ngộ nên đoàn kết thống chống kẻ thù chung, thương yêu đùm bọc lẫn (chưa chuyển sang giai đoạn cao hệ tư tưởng giai cấp) - Chính sách sử dụng cơng nhân TDP tạo điều kiện thuận lợi cho ý thức dân tộc ý thức giai cấp hòa quyện vào * Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam - Phong trào cơng nhân thời kỳ đấu tranh nhiều hình thức phong phú đấu tranh trị đấu tranh kinh tế - ĐT đòi quyền lợi trước mắt cải thiện tiền lương việc làm - Đấu tranh vừa mang tính hội (dân tộc), vừa mang tính giai cấp giai cấp hình thành giai đoạn tự phát - Các hình thức đấu tranh từ thấp đến cao + Bỏ trốn, đả kích chủ, bí mật giết cai, xếp, phá máy móc, đơn độc nhóm khơng có két bị đàn áp + Đấu tranh đưa yêu sách tập thể mang tính hợp pháp khơng có hiệu + Bãi cơng, đình cơng tập thể hình thức đặc thù cơng nhân * Tóm lại - Ngay từ đời GCCN tiếp tục đ/tranh chống kẻ thù dân tộc bắt tay vào chống áp bức, bóc lột tư tự phát - Qua đấu tranh công nhân tự khẳng định giai cấp đáng kể xã hội 12 - Phong trào đấu tranh dân tộc bị khủng hoảng thấy phong trào công nhân chỗ dựa vững chắc, hình thức đấu tranh Thời kỳ từ 1919 đến 1929 a) Vị trí - Đây thời kỳ chuyển phong trào công nhân từ tự phát tiến dần lên tự giác - Là trình bước tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin, bước nắm vũ khí tổ chức đấu tranh dẫn đến đời ĐCSVN sau b) Những kiện trị quan trọng ảnh hưởng đến PTCN * Thế giới - Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi mở thời đại - Hoạt động tích cực Quốc tế cộng sản đảng cộng sản giúp đỡ công nhân nước thuộc địa (trong có Việt Nam) tuyên truyền cộng sản tổ chức tiền phong giai cấp công nhân * Trong nước - Năm 1924, Thực dân Pháp tăng cường đầu tư giáo riết bắt người Việt làm phu, lính (đi lính Ma rốc, Xyri ), bao vây bắt người cách mạng, ngăn cản ảnh hưởng cách mạng tháng 10 Nga, đưa nhiều thủ đoạn mị dân - Ngày 19/6/1924: Tiếng bom Phạm Hồng Thái nổ ra, trước công nhân xe lửa Trường Thi, Bến Thủy sang Trung Quốc tiếng bom thức tỉnh dân tộc, thức tỉnh công nhân - Tháng 12/1924: Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc), đến tháng 6/1925 tổ chức Hội Việt Nam cách mạng TN - Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt Thượng Hải bị đưa Hà Nội xét xử; Phan Chu Trinh từ Pháp nước diễn thuyết dân trí; Ở Trung Kỳ 13 có phong trào yêu nước nguyễn An Ninh (tổ chức hội họp, míttinh biểu tình địi ân xá Phan Bội Châu) c) Đặc điểm chuyển chất phong trào công nhân * Phong trào công nhân phát triển sôi nổi, mạnh mẽ, liên tục, liệt, đấu tranh tự phát giảm, đấu tranh tự giác tăng - Do có cơng hội lãnh đạo, có ủy ban bãi cơng có Hội Việt Nam cách mạng niên, nên có chương trình tổ chức chặt chẽ + Tháng 8/1925 bãi công 1.000 công nhân hãng Ba Son - Sài Gòn, giam chân chiến hạm Mi sơ lê vào tu sửa để đàn áp Trung Quốc, đòi tăng lương 20%, buộc chúng phải tăng 10% trả lương ngày nghỉ Giam tàu sài Gòn 24 ngày + Đây đấu tranh mở đầu có tổ chức, có tính chất trị tinh thần quốc tế rõ nét (thực dân Pháp thừa nhận hành động tập thể người lao động thay cho hội âm mưu kín - Số lượng đấu tranh ngày tăng + Trong năm (191 - 1924) có 25 (ko kể bãi cơng b/tình tập thể) + Năm 1928 có 11 bãi cơng; năm 1929 24 + So sánh thời kỳ 1928 - 1929 với thời kỳ 1926 - 1927 số tăng 2,5 lần - Qui mô phong trào rộng lớn liên kết nhiều nhà máy xí nghiệp số ngành nhiều ngành - Tính chất đấu tranh liệt, tính chất trị ngày bật * Phong trào cơng nhân kết hợp với phong trào yêu nước, phong trào cơng nhân trở thành lực lượng tiên phong, xung kích nổ phong trào dân tộc - Năm 1925 phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu - Năm 1926 phong trào đấu tranh đòi truy điệu Phan Chu Trinh biểu dương lực lượng 14 vạn người Sài Gòn 14 - Ngày 24/2/1926 PTĐT phản đối án Nguyễn An Ninh * Phong trào công nhân kết hợp chặt chẽ cách mạng quốc gia cách mạng quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân nhân dân lao nước - Ngày 18/3/1920 220 thủy thủ Việt Pháp tàu chiến cảng Sài Gòn đấu tảnh bị đuổi lên bờ, công nhân nhà máy Sài Gịn chợ lớn qun góp để trì đấu tranh * Tư tưởng XHCN ngày thấm sâu vào giai cấp công nhân làm cho giai cấp cơng nhân ngày trưởng thành nhanh chóng bật vũ đài trị Việt Nam, có sức cảm hóa tổ chức phong trào yêu nước theo su hướng cộng sản - Lúc có nhiều trào lưu tư tưởng khác nhau: tư tưởng cải lương Phan Chu Trinh; tư tưởng bạo động Phan Bội Châu; tư tưởng tam dân Tôn Trung Sơn (Trung Quốc) ; tư tưởng bất bạo động Gan (Ấn Độ); tư tưởng Mác - Lênin thắng chiếm vị trí tư tưởng phong trào công nhân - Cuối năm 1929 đầu năm 1930 tổ chức cộng sản đời thể chuyển hóa phong trào công nhân từ tự phát lên tự giác III PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG XÂM LƯỢC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Phong trào yêu nước cờ phong kiến a) Những đấu tranh xâm lược nhân dân ta (1858 - 1885) * Phong trào đấu tranh chống hòa ước Nhâm Tuất (1862) - Nguyên nhân nổ phong trào + Do nhà Nguyễn nhường tỉnh Miền Đông cho Pháp 15 > Khi thực dân Pháp đem quân đánh Gia Định (1859 - 1864), nhà nguyễn khơng phản ứng Trương Định tập trung binh sĩ đánh Pháp (giai đoạn đánh Pháp; giai đoạn đánh Pháp, phong kiến đầu hàng) * Phong trào đấu tranh sĩ phu yêu nước - Tiêu biểu: Nguyễn Trung Trực; Nguyễn Hữu Huân; Trương Công Quyền; đặc biệt Nguyễn Trung Trực - Nguyên nhân + Năm 1867 thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh miền tây Nam Kỳ, căm thù lũ cướp nước bán nước, sĩ phu phong kiến đứng lên tụ quân đánh thực dân Pháp phong kiến đầu hàng + Nguyễn Trung Trực nói lên câu nói tiếng trước tử hình: Bao Tây nhổ hết cỏ, nước Nam hết người nam đánh Tây * PT đấu tranh chống Pháp nghĩa quân cờ đen (Lưu Vĩnh Phúc) - Nguyên nhân: Do Pháp đánh phía Bắc (lần 1), nhân dân căm gét đứng lên đánh Pháp - Kết quả: Tháng 12/1873 Pháp thất bại phải dừng chiến tranh xâm lược * Phong trào đấu tranh chống Pháp năm 1874 - Nguyên nhân: Khi nhân dân ta kiên cường chống Pháp ngày 15/3/1874 nhà Nguyễn ký hiệp ước thừa nhận chủ quyền Pháp toàn Nam Kỳ, dấy lên phong trào chống Pháp phong kiến liệt - Lãnh tụ phong trào: Trần Tấn; Đặng Như Mai; Trần Quí Cáp; Nguyễn Huy Điển, đặc biệt đấu tranh Hà Nội Hoàng Diệu lãnh đạo - Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 Pháp cho quân đánh Bắc lần 2, phong tào đấu tranh Hà Nội nổ đến năm 1882 thất thủ Triều đình Huế hoang mang ký hiệp ước 25/81883 (Hiệp ước Hécmăng) tiếp tục đầu hàng Pháp Pháp tiếp tục đánh chiếm tỉnh Bắc Kỳ 16 lại Đến 6/6/1884 HIệp ước Patơnốt đánh dấu đầu hàng cuối phong kiến Việt Nam b) Phong trào Cần Vương (1885 - 1886) * Nguyên nhân - Nội triều đình lục đục chia làm phái (phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết dứng đầu) (phái chủ hòa vua Tự Đức đứng đầu) - Năm 1883 Vua Tự Đức chết, Tơn Thất Thuyết loại vua có tư tưởng chủ hòa như: Dục Đức; Hiệp Hòa; Kiến Phúc để đưa Hàm Nghi lên Vua 14 tuổi (1/8/1884), sau chuẩn bị khởi nghĩa * Diễn biến - Khi chưa khởi nghĩa bị lộ kế hoạch Nhưng, đến ngày 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết cho quân đấnh đồn Mang Cá tòa Khâm sứ Trung Kỳ thất bại - Tôn Thất Thuyết đưa Vua Hàm Nghi vùng núi Qảng trị, ngày 13/7/1885, Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương * Kết - Phong trào Cần Vương nhanh chóng lan nhiều địa phương Trung Kỳ, Bắc Kỳ Nam Kỳ Ngày 1/1/1888 Vua hàm Nghi bị Pháp bắt, phong tào Cần Vương kéo dài đến khởi nghĩa Phan Đình Phùng thất bại (1896) c) Phong trào đấu tranh nhân dân Yên Thế (1883 -1913) * Nguyên nhân - Do căm thù thực dân Pháp Xâm lược, với trào lưu yêu nước chống Pháp dân tộc, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa lấy vùng Yên Thế (Bắc Giang làm cứ) * Diễn biến 17 - Cuộc đấu tranh vũ trang diễn qui mô khắp tỉnh: Bắc Giang; Bắc Ninh; Phúc Yên; Vĩnh Yên; Thái Nguyên Lạng Sơn - Hình thức đ/tranh ph/phú cơng đồn k/hợp với binh biến bên * Kết - Phong trào kéo dài 30 năm gây cho kẻ thù nhiều khó khăn tổn thất - Ngày 10/3/1913, Hồng Hoa Thám bị hy sinh khởi nghĩa Yên Thế kết thúc d) Đánh giá phong trào yêu nước cờ phong kiến - Phong trào nổ rộng khắp nước, mục tiêu ban đầu chống thực dân Pháp xâm lược, sau chống phong kiến đầu hàng - Động lực phong trào văn hóa yêu nước, lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân, lực lượng lãnh đạo sĩ phu yêu nước, hình thức khởi nghĩa đấu tranh vũ trang - Kết cục phong trào thất bại giai cấp phong kiến hết vai trò lịch sử, sĩ phu yêu nước hạn chế lập trường giai cấp, sai lầm phương pháp xác định kẻ thù việc nắm bắt xu thời đại - Thất bại phong trào yêu nước cờ phong kiến đánh dấu kết thúc thời kỳ vũ trang xâm lược bình định thực dân Pháp, làm sở cho đường lối cách mạng Việt Nam đầu kỷ 20 Phong trào yêu nước theo hệ dân chủ tư sản a) Nguồn gốc phong trào - Do lực lượng xã hội xuất sở đẻ trào lưu dân chủ tư sản từ du nhập vào (làm cho tiểu tư sản, tư sản dân tộc phát triển ) - Do ảnh hưởng tư tưởng Duy Tân Trung Quốc (đại biểu Tôn Trung Sơn) muốn cải biến lề lối quốc gia cổ hủ Trung Quốc để xây dựng xã hội tiên tiến (xu hướng tư sản) 18 - Thắng lợi cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) năm 1911 trí thức Việt Nma khát khao học hỏi đường cứu nước, tư tưởng muốn thực chế độ cộng hòa dân quốc - Do ảnh hưởng tư tưởng tân Nhật, thể rõ nét xích lại gần phương tây, biến Nhật thành nước tư thực sự, cách mạng tư sản Nhật (1867- 1878), Nhật trung tâm thu hút trí thức Việt Nam - Do tác động tư tưởng dân chủ cấp tiến Pháp (Vôn tê; Rút xô; Mông téc kia) hấp dẫn với trí thức tư sản Việt Nam b) Diễn biến phong trào * Xu hướng bạo động Phan Bội Châu (1904 - 1912) - Mục đích đường cứu nước Phan Bội Châu + Đánh đuổi Pháp khôi phục độc lập dân tộc + Đưa đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa + Lúc đầu xây dựng theo chế điộ quân chủ lập hiến, sau chuyển sang xây dựng chế độ cộng hòa dân chủ + Con đường bạo động - Lực lượng phương pháp + Lực lượng gồm 10 hạng người khơng có nơng dân + Dựa vào Nhật để đánh Pháp; hình thức churyeeus khởi nghĩa vũ trang bạo động ám sát - Hành động cụ thể: Năm 1904 - 1908 thực hieejnphong trào đông du đưa người sang Nhật học tập (200 người), năm 1908 Phap nhật thỏa thuận trục xuất hết hội viên phong trào Đông Du - Năm 1909 Phan Bội Châu bị trục xuất - Năm 1912 Phan Bội Châu số người yêu nước lập Quang Phục hội từ bỏ lập trường quân chủ lập hiến, chuyển sang dân chủ tư sản chủ trương đấnh đuổi Pháp, lập Cộng hòa dân quốc Việt Nam 19 * Xu hướng cải cách Phan Chu Trinh (1905 - 1908) - Mục đích: Canh tân đất nước, đánh đổ phong kiến quân chủ chuyên chế tiến tới tự dân chủ theo kiểu phương Tây - Phương pháp: Dựa vào Pháp để đánh phong kiến + Đề nghị Chính phủ Pháp thay sach thuế khóa Việt Nam + Đề nghị Chính phủ Pháp khơng dung túng quyền phong kiến + Đề nghị Chính phủ Pháp khai hóa đất nước mở mang dân trí cho Việt Nam theo tư chủ nghĩa - Kết quả: Dù đấu tranh đường cải lương thực dân Pháp bắt Phan Chu Trinh Lương Văn Can đầy Côn đảo; năm 1908 Đông Kinh nghĩa thục giải tán * Việt Nam Quốc dân Đảng khởi nghĩa Yên Bái - Do giai cấp tư sản tầng lớp tiểu tư sản cấp lãnh đạo - Lãnh tụ: Nguyễn Thái Học; Phạm Tấn Tài; Phó Đức Chính - Thành Phần: Chủ yếu tiểu tư sản số tư sản thành thị, số địa chủ có tinh thần u nước binh lính Pháp (khơng có lực lượng chue yếu công nông) - Đường lối lấy cách mạng dân tộc đường lối dân chủ làm mục tiêu theo nguyên tắc tự chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn (Trung Quốc) - Phương pháp cách mạng dùng khủng bố nhân bạo động để thực mục đích - Hoạt động từ năm 1028 đến 9/2/1930 tan giã * Xu hướng quốc gia tư sản ơn hịa - Lãnh tụ: Nguyễn An Ninh sau Phan Văn Trường - Lãnh đạo: Giai cấp tư sản dân tộc - Mục đích làm cách mạng giải phóng dân tộc khơng dùng bạo lực, khơng thỏa hiệp với Pháp 20 - Hoạt động có tờ báo riêng (Chuông Rạn) để phát tán chủ trương Thành lập hội kín để hoạt động, tuyên truyền nội dung nhân dân hướng giới bên để học tập văn háo kỷ nghệ để phục vụ Tổ quốc - Lực lượng chủ yếu học sinh, sinh viên (không sử dụng lực lượng công nhân nơng dân) - Trong thời kỳ cịn có luồng tư tưởng Phạm Quỳnh với tư tưởng quốc gia phản động đầu hàng giặc tư tưởng nhóm Trốt kít đội lốt chủ nghĩa Mác để chống Mác, chống Đảng (Tạ Thu Thâu; Nguyễn Thế Truyền) c) Đánh giá phong trào yêu nước theo tư tưởng dân chủ tư sản - Các tổ chức phong trào yêu nước thể tinh thần yêu nước Việt Nam, mong muốn phát triển đất nước, thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân, tạo sở cho tinh thần cách mạng sau - Lãnh tụ tổ chức phong trào người yêu nước bất khuất ảnh hưởng lớn đến tình cảm nhân dân ta - Các phong trào cịn nhiều hạn chế kết cục thất bại - Nguyên nhân: Chưa nhận thức rõ tính chất thời đại; chưa có nhãn quan trị tiên tiến; xây dựng cờ phong kiến, tiểu tư sản lỗi thời; chưa nhận thức phải chống đế quốc phong kiến, giải vấn đề độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày; chưa nhận thức lực lượng c/ mạng bạn thù chưa nhận thức ph/ pháp cách mạng KẾT LUẬN - Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX trước đòi hỏi gay gắt xã hội Việt Nam phải giải vấn đề dân tộc vấn đề dân chủ; nhằm giải vấn đề có nhiều phong trào yêu nước nổ liên tiếp với thời gian kéo dài qui mô rộng, thể tinh thần yêu nước kiên cường bất khuất dân tộc ta 21 - Tuy nhiên phong trào thất bại khơng theo tư - Đây thời kỳ chạy đua giành bá quyền lãnh đạo lực lượng cách mạng vô sản tư sản, kết phong trào công nhân giai cấp vô sản giành thắng lợi CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Quá trình hình thành phát triển giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XX Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam trước Đảng đời ... ngày bật * Phong trào công nhân kết hợp với phong trào yêu nước, phong trào công nhân trở thành lực lượng tiên phong, xung kích ngồi nổ phong trào dân tộc - Năm 1925 phong trào đấu tranh đòi thả... mạng Việt Nam thông qua đội tiền phong ĐCSVN II PHONG TRÀO ĐẤU TRANG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG RA ĐỜI Thời kỳ cuối kỷ XIX đến hết chiến tranh giới I (1885 - 1918) * Các yêu. .. sách sử dụng cơng nhân TDP tạo điều kiện thuận lợi cho ý thức dân tộc ý thức giai cấp hòa quyện vào * Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam - Phong trào công nhân thời kỳ đấu tranh

Ngày đăng: 12/08/2021, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w