1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG CHUYÊN đề đại hội lần THỨ NHẤT của ĐẢNG, NGHỊ QUYẾT đội tự vệ

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Mục đích yêu cầu Giúp cho người học nắm vững hoàn cảnh ra đời, diễn biến và những nội dung cơ bản của ĐH 1 của Đảng và NQ Đội Tự vệ. Thấy rõ được sự trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, trong nhận thức lý luận cũng như trong chỉ đạo thực tiễn. Khẳng định rõ những nội dung trong NQ ĐH1, NQ Đội Tự vệ đến nay tiếp tục phát huy giá trị lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó nâng cao lòng tự hào về Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. 2. Nội dung: Gồm 2 phần I. Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng II. Nghị quyết Về Đội Tự vệ 3. Thời gian: 4 tiết 4. Phương pháp: Thuyết trình: diễn dịch, quy nạp (hướng dẫn, gợi ý nghiên cứu) 5. Đối tượng: Chuyên ngành Lịch sử Đảng Lớp30D 6. Tài liệu tham khảo: 1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr.1 208. 2. Văn kiện Quân sự của Đảng, Nxb QĐND, Hà Nội, 1996, tr.95 120. 3. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.63 72. 4. Giới thiệu một số văn kiện của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội, 2007, tr.59 73. 5. Hỏi đáp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội, 2004, tr.36 42.

Chuyên đề ĐẠI HỘI LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG - NGHỊ QUYẾT ĐỘI TỰ VỆ Mục đích yêu cầu - Giúp cho người học nắm vững hoàn cảnh đời, diễn biến nội dung ĐH Đảng NQ Đội Tự vệ - Thấy rõ trưởng thành Đảng trình lãnh đạo cách mạng, nhận thức lý luận đạo thực tiễn - Khẳng định rõ nội dung NQ ĐH1, NQ Đội Tự vệ đến tiếp tục phát huy giá trị lý luận thực tiễn Trên sở nâng cao lòng tự hào Đảng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nội dung: Gồm phần I Đại hội đại biểu lần thứ Đảng II Nghị Về Đội Tự vệ Thời gian: tiết Phương pháp: Thuyết trình: diễn dịch, quy nạp (hướng dẫn, gợi ý nghiên cứu) Đối tượng: Chuyên ngành Lịch sử Đảng - Lớp30D Tài liệu tham khảo: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tr.1- 208 Văn kiện Quân Đảng, Nxb QĐND, Hà Nội, 1996, tr.95 - 120 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.63 - 72 Giới thiệu số văn kiện Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội, 2007, tr.59 - 73 Hỏi đáp Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội, 2004, tr.36 - 42 NỘI DUNG I ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG Hoàn cảnh lịch sử diễn biến đại hội a) Hoàn cảnh lịch sử - Sau cao trào1930 - 1931, tổ chức đảng ta bị phá vỡ, phong trào cách mạng tạm lắng xuống, với nỗ lực Đảng, đảng viên nhà tù, đảng viên lại kiên đấu tranh chống lại khủng bố kẻ thù Cụ thể: + Các đảng viên cộng sản nhà tù (Hoả Lị - HN, Vinh - NA, Hải Phịng, Cơn Đảo) thành lập chi đảng để lãnh đạo đấu tranh chống chế độ tù hà khắc đế quốc, thực dân + Một số tổ chức đảng khôi phục để lãnh đạo quần chúng đấu tranh như: Cao Bằng, Sơn Tây - Hà Nội, Hải Phịng, Thanh Hố, Quảng Trị, Quảng Ngãi nhiều nơi khác - 15/6/1932: Chương trình hành động Đảng Cộng sản Đông Dương đời (tr.1 - 29, VK ĐTT, tập 4) (Đáp ứng yêu cầu khôi phục sở đảng PTCM; sở LL MLN; kinh nghiệm PTCM giới nước; theo đạo QTCS giao cho Ban Phương Đông chẩn bị: có bà V Vaxilieva; khơng có ĐD ĐCS ĐD bên cạnh QTCS nên số SV học ĐH phương Đông tham gia soạn thảo như: Hà Huy Tập, Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Dựt, Nguyễn Khánh Toàn Nguyễn Vĩnh Xuyên (sau phản bội) CTHĐ ĐCS ĐD đăng Tạp chí Cơng sản số 34 năm 1932; tiếp đó, báo “Tiếng nói cơng nhân”, “Tiếng nói nơng dân”, “người nữ cơng nhân”, “Tiền phong” ĐCS Pháp đăng) Sau XB VN lấy tên: “Chuyện tình non”) Chương trình hành động gồm: phần Phần thứ nhất: Những nhiệm vụ CM ĐD Phần thứ hai: Con đường CM tranh đấu Nội dungcơ bản: + Một là: Đòi quyền tự dân chủ, tự tổ chức, xuất bản, ngôn luận, hội họp, lại nước nước + Hai là: Bỏ luật hình đặc biệt người xứ, trả lại tự cho tù trị, bỏ sách đàn áp, giải tán Hội đồng đề hình + Ba là: Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư số thuế vô lý khác, đặt thuế luỹ tiến + Bốn là: Bỏ độc muối, rượu, thuốc phiện Ngoài ra: + CTHĐ đề yêu cầu cụ thể cho giai cấp tầng lớp ND; + Phải sức tuyên truyền mở rộng ảnh hưởng Đảng quần chúng, củng cố PT đoàn thể cách mạng là: Công hội, Nông hội; + Dẫn dắt quần chúng đấu tranh cho quyền lợi ngày, tiens lên ĐTCT, chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền có điều kiện; + XDĐ vững mạnh, có KL nghiêm, giáo dục đảng viên CT, TT, rèn luyện đảng viên qua ĐTrCM Lời kết CTHĐ với hiệu: “Đánh đổ ĐQ áp bức! Đông Dương hoàn toàn độc lập! Đánh đổ phong kiến, địa chủ! Chia đất cho dân cày! Chính quyền Xơviết cơng nông muôn năm! Xôviết tàu muôn năm! Xô viết Liên bang muôn năm! Thế giới cách mạng muôn năm!” (VKĐ tập tr.29) KL: Những yêu cầu trước mắt BP đấu tranh Đảng vạch qua CTHĐ năm 1932 phù hợp với ĐK lịch sử Nhờ vậy, PTCM quần chúng tổ chức Đảng nhanh chóng khôi phục - Ban Lãnh đạo Trung ương Quốc tế Cộng sảncông nhận - Tháng - 1934 giúp đỡ Quốc tế cộng sản, BCHON (Ban Lãnh đạo hải ngoại), ĐCS ĐD thành lập: “Giữ vai trò người lãnh đạo, người tổ chức, tổ chức lại quan lãnh đạo TƯ ĐCS ĐD” Ngay sau TL tích cực chuẩn bị triệu tập ĐH - Từ 16 – 21/6/1934 BCHON tổ chức HN Đảng Ma Cao; BCHON với tổ chức Đảng nước QĐ: “Từ HN Đảng tháng 1/1935, phải thành lập xong tất xứ ủy xứ ủy cử ĐB dự ĐH Đảng mùa Xuân năm 1935” (VKĐ, tập tr.400) - Đồng chí Lê Hồng Phong số cán chủ chốt tổ chức Ban Lãnh đạo Trung ương Đảng *TÓM LẠI: Đến năm 1934 hệ thống tổ chức Đảng từ Trung ương đến sở khôi phục liên lạc thông suốt, phong trào cách mạng quần chúng có bước phát triển, xứ uỷ, tỉnh uỷ, huyện uỷ thành lập lại, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời đồng chí Lê Hồng Phong đứng đầu triển khai lãnh đạo Ở Lào tháng 9/1934 Ban Chấp hành Đảng Lào thành lập Ở Campuchia số tổ chức Đảng xây dựng Ở Việt Nam đầu 1934 giúp đỡ Quốc tế cộng sản, Đảng Cộng sản Liên Xô, Pháp, Trung Quốc, BCHON Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập đồng chí Lê Hồng Phong đứng đầu, đồng chí Lê Hồng Phong dự Đại hội lần thứ Quốc tế Cộng sản, Ban đồng chí Hà Huy Tập phụ trách Ban có nhịêm vụ tập hợp, khôi phục tổ chức sở đảng, đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo thực Chương trình Hành động Đảng 1932 chuẩn bị triệu tập Đại hội đại biểu lần thứ Đảng - Đến đầu năm 1935, Đại hội đại biểu lần thứ diễn bối cảnh tình hình nước hệ thống tổ chức đảng phong trào cách mạng khôi phục - Công việc chuẩn bị cho Đại hội chuẩn bị chu đáo cuối năm 1934 có giúp đỡ Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản anh em - Các văn Đảng chuẩn bị cho Đại hội chuẩn bị công phu Quốc tế Cộng sản chuẩn y, Đảng Cộng sản anh em giúp đỡ, điển Đảng Cộng sản Liên Xô, Pháp, Trung Quốc b) Diễn biến Đại hội - Thời gian: Đại hội họp từ ngày 27 - 31/3/1935 (Dự kiến ĐH diễn 10 ngày, tên Nguyễn Văn Trâm (tức Trọng phản bội, lấy cắp 1.500 đôla Hồng Kông chạy chốn khai báo với cảnh sát Pháp, nên rút xuống 4,5 ngày) VKĐ, tập 5, tr.192) - Địa điểm: phố Quan Công - Ma Cao (Trung Quốc) - Chủ trì Đại hội: đ/c Hà Huy Tập - BCHON lãnh đạo chuẩn bị toàn văn kiện triệu tập Đại hội - Đại biểu dự Đại hội gồm 13 đ/c thay mặt cho gần 600 đảng viên thuộc Đảng nước tổ chức đảng hoạt động nước ĐB cụ thể: BCHON: 02; Trung kỳ: 03; Nam kỳ: 01; Lào: 01; CPC: 01; Thái Lan: 03 (1 Thái Lan, Tàu, 1VN hoạt động Thái Lan); Bắc kỳ: 02 (cuối ĐH tới) (VKĐ TT, tập tr.192) - Nội dung Đại hội: ĐH thông qua văn kiện: + 14 NQ, Thư gửi Tuyên ngôn như: Luận cương trị tình hình quốc tế, tình hình nước, tình hình Đảng, tổ chức quần chúng nhiệm vụ trước mắt Đảng (tức: Nghị Chính trị Đảng - quan trọng nhất); Về công nhân vận động; Về nông dân vận động; Về vận động binh lính; Về phụ nữ vận động; Về niên vận động; Về công tác dân tộc thiểu số; Về công tác phản đế liên minh; Về Đội tự vệ; (Quan trọng – Nghiên cứu phần II) 10 Về chương trình hành động ĐTNCS, Công hội đỏ ĐD Nông hội; 11 Về cứu tế đỏ; 13 Về nhiệm vụ BCHON quan hệ Ban với Ban Trung ương Đảng; 14 Thư gửi Chấp ủy QTCS, gửi ĐCS Pháp, Liên Xô, Ấn Độ, Xiêm, Tuyên ngôn ĐH gửi người lao động nước, (VKĐ TT tập 5, tr.192 - 193 + Điều lệ như: Điều lệ ĐCS; Điều lệ Thanh niên Cộng sản Đoàn; Điều lệ Phản đế liên minh; Điều lệ Cứu tế đỏ quốc tế; Điều lệ Công hội đỏ; Điều lệ nông hội làng (Xem VK ĐTT, tập 5, tr.193) - Về tổ chức: Đại hội bầu BCH Trung ương gồm 13 đ/c (9 đ/c thức, đ/c dự bị) + Có nguồn tin: Danh sách gồm 13 đồng chí sau Lê Hồng Phong* Nguyễn Chánh Nhì Hà Huy Tập Ngơ Tn Đinh Thanh* 10 Phùng Chí Kiên Võ Văn Ngân 11 Võ Văn Hiến Phạm Văn Xơ 12 Ngơ Văn Anh Hồng Đình Dong 13 Nguyễn Ái Quốc* (dự bị) Bùi Bảo Vân (Chú ý: - Danh tính xác 04 người (Theo VK ĐTT, tập 5, tr.193 194 Đề tài KH HVCT - HC QG HCM): “1 Lítvinốp (tức Lê Hồng Phong), công nhân nông dân trí thức Đình Thanh (Đinh Tân, Trần Văn Diệm), học Trường ĐH Phương Đông, công nhân, lãnh đạo tổ chức đảng Bắc Kỳ Svan (Nguyễn Văn Dựt)*, trí thức, Thư ký Ủy ban liên địa phương miền Nam Đơng Dương (Khơng có theo DS) Nguyễn Ái Quốc (dự bị)” Còn đ/c khác chưa rõ danh tính (Thư BCHON ĐCS ĐD gưit QTCS ngày 31/3/35 VK ĐTT, tập 5, tr.190 - 204) (Bình luận: thành phần, giai cấp, ĐK khó khăn ĐH, công tác quản lý, khai thác, sưu tầm, xử lý nay) - Thành phần BCH TƯ gồm: cơng nhân, nơng dân nghèo, trí thức, người chưa rõ nghề nghiệp) - Bầu Ban Thường vụ đ/c: (4 công nhân) đ/c Lê Hồng Phong làm Tổng Thư ký (TBT), Hà Huy Tập, Đinh Thanh (còn đ/c BTV chưa xác định ai) “ĐH định từ công nhân cần chiếm đa số quan lãnh đạo Đảng” (VKĐ, tập tr.194) - Ngoài ra, ĐH định: cử đ/c Đại biểu ĐCS Đông Dương dự ĐH VII Quốc tế cộng sản (Lê Hồng Phong, Hoàng Văn Nọn, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Thị Minh Khai), Đ/c Lê Hồng Phong làm Trưởng đoàn (Đ/c Nguyễn Ái Quốc học tập, nghiên cứu trường quốc tế Lênin Mácxcơva mời tới dự Đ/c Lê Hồng Phong bầu làm UVBCH QTCS) Chú ý: Sau ĐH lần thứ nhất; UVTƯ bị bắt, công tác BCH TƯ BCHON đảm nhiệm, đ/c Hà Huy Tập (Trưởng ban kiêm Tổng Bí thư Đảng) đến 3/1938 Nội dung NQCT Đại hội I a) Đánh giá tình hình giới - Về Hệ thống CNXH: + Báo cáo trị đánh giá khái quát tình hình HTXHCN PT đấu tranh CM ND giới chống CNĐQ; phát triển Liên Xô thực kế hoạch năm lần thứ + Nói lên chất tốt đẹp CNXH, người giải phóng khỏi áp bức, làm chủ sống, mơ hình lý tưởng cho dân tộc bị áp + Sự lớn mạnh Liên Xô ảnh hưởng lớn đến cách mạng giới “Những thắng lợi đẫ làm cho Xôviết Liên bang trường quốc tế ngày thêm mạnh, bảo đảm cho tảng CM giới củng cố, có ảnh hưởng lớn đến đám quần chúng lao động dân chúng bị áp xứ XHCN ngày đẫ trở thành tất nhiên, mở rộng đường giải phóng cho lao động dân tộc bị áp toàn giới” - Về Hệ thống CNTB: + Kinh tế TBCN lâm vào khủng hoảng 1929 - 1933, gánh nặng trút xuống đầu giai cấp cơng nhân nhân dân lao động quốc thuộc địa + Nghị đề cập đến chủ nghĩa phátxít -> Theo tinh thần NQ 13 Chấp uỷ QTCS nêu lên nguy phátxít xuất hiện, hịng cứu vãn sụp đổ CNTB khơng thể trì chun chế chúng theo lối cũ nghị trường dân chủ tư sản mà phải chuyển sang hình thức áp bức, bóc lột cao hơn, chuyên chế độc tài mặt rõ để cứu vớt chế độ tư đổ nát (CN phátxít) bắt đầu xuất ở: Ý, Ba Lan, Đức, Áo, Nam Tư, Tây Ban Nha, Nhật, Pháp, Anh (VKĐTT, Tập5, tr.4) -> Cùng với nạn phátxít, NQ cịn đề cập: “Bọn lãnh tụ xã hội dân chủ tờrốtkít tơi tớ trung thành CNĐQ dọn đường cho CN phátxít lên cầm quyền, ủng hộ phátxít tự chúng đương phátxít hóa” (VKĐTT, Tập5, tr.5) + Đế quốc mâu thuẫn đế quốc chiến tranh: -> Ngun nhân để tìm lối khỏi khủng hoảng, nước đế quốc mở rộng xâm chiếm thuộc địa, mở rộng thị trường, dẫn đến tình trạng tranh nhau, phải gây chiến tranh để chia thị trường (VKĐTT, Tập 5, tr.5) -> Nguyên nhân khác: CNĐQ muốn tiêu diệt Liên Xô, can thiệp cách mạng TQ để chia xẻ Trung Quốc - chúng muốn gây chiến tranh + Vận động cách mạng: khuynh hướng TBCN làm cho cách mạng lan rộng kẻ thù tìm cách bóc lột nước thuộc địa - Hướng vận động theo đường XHCN b) Tình hình xứ Đông Dương - Khủng hoảng kinh tế: phụ thuộc vào kinh tế Pháp nên bị lôi vào khủng kinh tế giới Tình cảnh nhân dân Đơng Dương thê thảm xứ tư (giá lúa gạo xuống, ruộng đất bỏ hoang, sô tầng lớp tư bản, phú nơng bị phá sản) - Tình hình hoạt động giai cấp + Thợ thuyền thất nghiệp (50%) nhiều nhà máy, thợ bị đuổi việc khoảng 60 - 70% + Giá đắt đỏ, ruộng vườn, trâu bị, nhà cửa nơng dân bị tịch thu nơng dân phá sản ngày đơng c) Chính sách đế quốc Pháp mưu mô bọn thống trị xứ - Âm mưu: + Do KT khủng hoảng, PTCM sôi TDP đề CS mới: Vừa thực sách khủng bố trắng, vừa thực cải cách để phá phong trào cách mạng, + Liên minh với giai cấp thống trị xứ - Mục đích: + Tiến cơng vào phong trào cách mạng quần chúng + Đàn áp phong trào cách mạng, tiêu diệt ĐCS + Củng cố đồng minh Pháp giai cấp thống trị xứ - Chính sách: + Thực cải cách giả dối, để giảm bớt căm phẫn quần chúng, để làm cho quần chúng lặng đường đấu tranh Như: cải cách giáo dục, sửa đổi Luật Gia Long, lập ngân hàng cho vay nặng lãi, ân xá tù trị, cấp đất cho nhân dân với điều kiện phải khai hoang nơi rừng xanh + Bỏ tòa kiểm duyệt, lừa gạt trí thức, quần chúng để tiêu diệt ĐCS + Trả quyền cho bù nhìn Bảo Đại, thực sách “cải cách” Nam triều -> Củng cố quyền thống trị đế quốc kéo thêm vây cánh + Mở thêm sở chống Liên Xô Trung Quốc Đây hội để bọn tay sai sức chống phá bọn quốc gia cải lương: Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Văn Vĩnh, Dương Văn Giáo… d) Cao trào cách mạng - Điểm lại phong trào đấu tranh tầng lớp xã hội, chủ yếu cơng nơng sau thời kỳ 1930 - 1931, có bước phát triển - Sau năm khôi phục phong trào cách mạng, lãnh đạo Đảng gành nhiều thắng lợi to lớn, nhiều đấu tranh có tổ chức - NQ nhận định: “Điều kiện khách quan thuận tiện cho trình phát triển thành thục tiền đề cách mạng khủng hoảng, song điều kiện chủ quan yếu, nên thời cần phải tìm đủ phương pháp làm cho điều kiện chủ quan theo kịp điều kiện khách quan” (VKĐ, tập 5, tr 18) e) Tình hình Đảng xác định nhiệm vụ xây dựng Đảng - Kiểm điểm, đánh giá hoạt động Đảng + Hệ thống tổ chức Đảng khôi phục khắp Đông Dương, quan đạo (xứ ủy, tỉnh ủy khôi phục) Cụ thể: Đã đào tạo nhiều cán mới, thay số bị giết, tù đày + Nguyên nhân khôi phục: sáng kiến cán bộ, đảng viên Đảng bộ, đấu tranh dũng cảm quần chúng, đạo giúp đỡ Quốc tế cộng sản, ĐCS Trung Quốc, Thái Lan, Pháp, Liên Xô, nhiều Đảng thành lập Lào, Cao Miên, thượng du Bắc Kỳ + Về hạn chế: -> Đảng chưa thật tập trung vào đạo nhà máy, hầm mỏ, đồn điền -> Trong đảng thành phần cơng nhân cịn -> Sự liên lạc giả quan thượng cấp chưa mật thiết, hệ thống tổ chức chưa trí, kỷ luật sắt chưa thực hoàn toàn + Đánh giá công tác vận động quần chúng + Thành cơng lớn thảo Chương trình hành động Đảng đoàn thể quần chúng + Ra báo Bơnsêvích để phục vụ đấu tranh quần chúng + Các Đảng tích cực tuyên truyền Luận cương trị Chương trình hành động ĐCS ĐD + Đánh giá đấu tranh mặt trận tư tưởng XHCN TBCN: NQ khẳng định nhắc nhở đảng cần phải tích cực đấu tranh để loại bỏ tư tưởng sai trái Mặt khác, phải quán triệt tư tưởng Mác - Lênin + Đánh giá Đảng với quần chúng: Đảng đoàn thể quần chúng -> NQ cho đồn thể cịn yếu: ví dụ đồn thể Cơng hội, Nông hội chưa phát triển, Hội Phản đế đồng minh chưa có tính chất quần chúng, khơng có hoạt động độc lập Đây vấn đề bổ khuyết cho trì trệ, yếu sau cao trào cách mạng 1930 - 1931 - ĐH Xác định nhiệm vụ xây dựng Đảng: + Một là, củng cố, phát triển Đảng: làm cho tổ chức Đảng thực lực lượng lãnh đạo, phận tiên phong quần chúng, tăng thành phần giai cấp công nhân Đảng -> Để nâng cao trình độ trị toàn Đảng: “Đảng phải bảo đảm cho chủ nghĩa Mác - Lênin sạch, cho hàng ngũ Đảng thống lý luận thực hành” (VKĐ Tập 5, tr 25) -> “Cần luôn mở rộng tự trích bơnsơvích cấp đảng để nghiên cứu ưu điểm mà học tập, tìm khuyết điểm mà tránh…Tốt kéo quảng đại quần chúng tham gia vận động tự trích” (VKĐ Tập 5, tr 25) Liên hệ với NQTƯ 4, khóa XI -> Tăng cường tự phê bình phê bình để đảm bảo thống tư tưởng hành động Đảng, đấu tranh chống mặt tả khuynh hữu khuynh -> “Trước hết tập trung đại lực Đảng vào miền kỹ nghệ, nhà máy lớn, mỏ quan trọng, đồn điền rộng, đường giao thơng xí nghiệp thuộc qn sự; cần phải biến sản nghiệp thành thành lũy Đảng” (VKĐ Tập 5, tr 23) “Cần phải giữ kỷ luật sắt cho Đảng, phần tử trái đường lối trị chung Đảng, Quốc tế Cộng sản mà không chịu sửa lỗi, kẻ không phục tùng NQ, điều lệ, phá hoại kỷ luật Đảng thiết phải khai trừ” (VKĐ, tồn tập Tập 5, tr.25) + Hai là, Đảng phải thâu phục quảng đại quần chúng lao động, xây dựng Đảng thật Đảng Bơnsêvích -> Cơng tác vận động quần chúng: Tăng cường thâu phục quần chúng, coi nhiệm vụ trung tâm, bản, cần kíp Đảng thời, nhằm thực cho nhiệm vụ đánh đế quốc, phong kiến lập quyền xơ viết -> “Đảng mạnh căn ảnh hưởng lực Đảng quần chúng, Nếu Đảng không mật thiết liên lạc với quần chúng, không họ tán thành ủng hộ hiệu Đảng nghj cách mạng Đảng lời nói khơng” (VKĐ TT, tập 5, tr 26) Do đó, -> Bênh vực quyền lợi quần chúng: “Đảng phải biết nhu yếu thiết thực, thường thức ngày quần chúng, lợi dụng thời mà đưa họ đấu tranh, đòi thêm lương, bớt làm cho thợ, đòi cứu tế xã hội bảo hiểm cho thợ thất nghiệp…”(VKĐ TT, tập 5, tr 26 - 27) -> Củng cố, phát triển tổ chức quần chúng: công hội đỏ, nông hội đỏ, đặt lãnh đạo Đảng cách trực tiếp -> Lợi dụng hoạt động cách hợp lý như: công khai, bán cơng khai - chỗ có quần chúng phải chen vào để hoạt động + Ba là, chống chiến tranh đế quốc: -> Lập Mặt trận thống để đấu tranh -> Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống cai trị, chống chiến tranh ủng hộ Liên Xô, ủng hộ cách mạng Trung Quốc -> Vạch rõ nguy hại chủ nghĩa đế quốc bọn tay sai, nguy chiến tranh đế quốc nhằm mục đích tiêu diệt Liên Xơ, từ phải bảo vệ Liên bang Xơ viết, chống chiến tranh đế quốc (tất đại biểu, đảng phái, đồn thể phần từ có tính chất chống đế quốc) Lời kết NQCT: “Sự thắng lợi chắn tay công, nông, binh! Cần nỗ lực tranh đấu để mau đến ngày cách mạng thắng lợi hồn tồn!”( VKĐ TT, tập 5, tr.31) Tóm lại, NQ đánh giá tình hình Đảng, nêu lên ưu điểm nhược điểm đồng thời xác định nhiệm vụ xây dựng, củng cố Đảng tình hình mới, bảo đảm cho Đảng đủ khả lãnh đạo cách mạng Ý nghĩa Đại hội - Sau năm đời Đảng làm nhiều việc trọng đại: ĐH thông qua VK, NQ quan trọng Đảng, đánh dấu bước trưởng thành Đảng lý luận cách mạng đạo thực tiễn - Về tổ chức: ĐH khôi phục thống tổ chức Đảng từ TƯ đến địa phương; tổ chức quần chúng khôi phục phát triển nhanh chóng lãnh đạo Đảng - Tạo điều kiện mới, niềm tin để đưa cách mạng bước phát triển cao - Hạn chế ĐH I: + Sự kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến chưa đề cập phân tích sâu sắc, đặc biệt chưa phân biệt vấn đề thuộc đạo chiến lược, + Chưa nhạy cảm với thời trước nguy CNPX chiến tranh đế quốc để kịp thời đưa chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược trước nguy chiến tranh chủ nghĩa phátxít -> Sau này, HCM đánh giá: “chính sách Đại hội Ma Cao vạch không sát với PTCM giới nước lúc giờ” (HCM TT, tập 6, Nxb CTQG, 2002, tr.155) + Đưa chủ trương thành lập Mặt trận, nhiên biện pháp tổ chức thực hạn chế + Chưa tổng kết kinh nghiệm vận động cách mạng từ đời năm CM rơi vào thoái trào II NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỘI TỰ VỆ Nghị chuyên đề Đội tự vệ công nông thông qua ĐH1 văn kiên quan trọng, lần đấu tiên từ Đảng đời đến Đảng có văn kiện quân hoàn chỉnh quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang Đảng * Kết cấu: Gồm trang, từ tr 90 - 96, VK ĐTT, tập 5: Chia thành mục (từ I đến V), với 14 điểm: Cách mạng vận động khủng bố trắng Phần này, trả lời câu hỏi: Sự cần thiết phải tổ chức Đội Tự vệ công nơng hay: Vì phải tổ chức Đội Tự vệ cơng nơng? - Vì chất kẻ thù: (xâm lược, hiếu chiến) dùng bạo lực để đàn áp, khủng bố phong trào đấu tranh quần chúng Đặc biệt, phong trào phát triển lên cao địch điên cuồng chống phá -> NQ khẳng định: “Hễ cách mạng vận động cao khủng bố trắng dội Lúc trước khủng bố trắng dội cách mạng tranh đấu lại phải kịch liệt thêm, đặng chống khủng bố trắng chuẩn bị lực lượng tốt vũ trang tổng bạo động sau này” (VKĐTT, Tập 5, tr.90) - Thực tiễn cách mạng Việt Nam cách mạng giới: + Kẻ thù dùng bạo lực để đàn áp phong trào cách mạng cách dã man, quần chúng chịu nổi, phải có phương thức để bảo vệ mình, phải có lực lượng bảo vệ quần chúng đấu tranh chống lại đán áp kẻ thù + Qua kinh nghiệm cao trào 1930 - 1931 cần phải có lực lượng bảo vệ phong trào cách mạng thành công, khủng bố trắng cần phải có lực lượng bảo vệ Đảng nhấn mạnh cần phải dựa vào quần chúng lập đội tự vệ công nông để bảo vệ quần chúng đấu tranh hàng ngày chống khủng bố trắng -> Để bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ quần chúng đấu tranh hàng ngày, chống khủng bố trắng địch “Đảng Cộng sản có chủ trương thực hành tổ chức tự vệ đội công nông” (VKĐTT, Tập 5, tr.91) + Qua kinh nghiệm cách mạng giới đặc biệt cách mạng Liên Xô cách mạng Trung Quốc -> NQ khẳng định: “Hiện sóng CM tràn khắp Đơn Dương, vấn đề tự vệ đội vấn đề cần phải giải ngay, hướng theo ánh sáng kinh nghiệm CM vận động xứ toàn giới” (VKĐTT, Tập 5, tr.91) Tóm lại: xuất phát từ chất kẻ thù, từ thực tiễn cách mạng giới đặc biệt cách mạng Liên Xô, Trung Quốc thực tiễn cách mạng Việt Nam sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tự bảo vệ thành cách mạng Cần phải tổ chức đột tự vệ công nông để chống lại đàn áp kẻ thù, bảo vệ thành cách mạng Công nông Tự vệ đội - NQ xác định mục đích, nhiệm vụ Tự vệ đội + Ủng hộ quần chúng hàng ngày; + Ủng hộ quần chúng tranh đấu; + Ủng hộ quan cách mạng chiến sĩ cách mạng công nông; + Về quân sự: Huấn luyện quân cho quần chúng lao động; chống quân thù giai cấp công làm cho cách mạng phát triển thắng lợi - Yêu cầu: công nông Tự vệ đội + Phân biệt: Tự vệ cơng nơng với Du kích đội, với Hồng qn khơng giống -> Bởi sao? “Hồng qn, Du kích đội: khơng phải muốn tổ chức tổ chức ngay” (VKĐTT, Tập 5, tr.92) - > Cịn Đội Tự vệ: “hễ có cách mạng vận động dù yếu cần tổ chức ngay; Tự vệ đội mạnh tức có điều kiện thuận tiện để sau tổ chức du kích chiến tranh, võ trang bạo động, Hồng quân” (VKĐTT, Tập 5, tr.92) - Khi tổ chức: + Phải chuẩn bị chế, trì huấn luyện + Tổ chức đội phải dựa vào giúp đỡ phong trào cách mạng quần chúng + Đội Tự vệ có lực lượng thường trực, tập trung, có lực lượng rộng rãi, có lực lượng trực tiếp thường xuyên bổ sung cho lực lượng tự vệ + Đội Tự vệ từ lực lượng quần chúng mà ra, lựa chọn người ưu tú kiên quần chúng để lập đội tự vệ - Vậy: Đội Tự vệ tổ chức nào, trang bị sao? + Đội Tự vệ lực lượng bán vũ trang: “có đội thường trực, c’;ng quyết, có thao luyện, biết mình, biết cảnh, biết quân thù, có hệ thống, huy cứng cáp, ngày bảo hộ quần chúng, đến tranh đấu quần chúng” (VKĐTT, Tập 5, tr.92) + Đội Tự vệ phải có vũ khí, khơng phải chờ có vũ khí tổ chức Đội Tự vệ + Tổ chức Đội Tự vệ phải u cầu cần kíp bảo vệ PTCM ““hễ có cách mạng vận động dù yếu cần tổ chức ngay” (VKĐTT, Tập 5, tr.92) + Đã tổ chức Đội Tự vệ cần có vũ khí: “phải có binh khí nhiều,càng nhiều tốt để thao luyện, để lúc điều kiện cần thiết phải xung đột với quân thù bảo tồn tính mạng quần chúng, chiến sĩ, giữ gìn quan CM, hộ vệ CM tranh đấu” (VKĐTT, Tập 5, tr.92 93) - Phê phán QĐ nhận thức sai: + “Tổ chức Tự vệ đội tạm thời tranh đấu, giải tán sau tranh đấu sai” (VKĐTT, Tập 5, tr.92 - 93) + “Chỉ tổ chức Tự vệ đội thường trực mà không kéo thêm quần chúng tham gia” Hoặc xa rời quần chúng + “Cần phải có súng, tạc đạn tổ chức Đội Tự vệ’ sai (VKĐTT, Tập 5, tr.92 - 93) + Cho rằng: “tuyệt nhiên khơng cần binh khí” sai (VKĐTT, Tập 5, tr.92) + Cho Đội Tự vệ là: Đội du kích, Hồng quân sai Quân huấn luyện quần chúng cách mạng vận động - Vì sao? phải huấn luyện quân cho Đội Tự vệ cho quần chúng? + Do tầm quan trọng huấn luyện quân có trình độ để vũ trang giành quyền Ví dụ: + Như Quảng Châu cơng xã phát súng cho quần chúng dùng súng dẫn đến thất bại Xôviết Trung Quốc + Như Xôviết Nghệ Tĩnh, bạo động quần chúng không huấn luyện quân sự, không tối thiểu võ trang, gươm giáo, tay khơng Do đó, khơng chống địch có tàu bay, súng đạn TDP ->Vì địch có vũ khí để đánh ta, ta khơng có vũ khí, khơng vũ trang nên thua Bài học: “-> Nếu không huấn luyệnquaanf chúng đường quân sự; -> Nếu không sớm liệu dự bị võ trang quần chúng cách mạng không thành công được” (VKĐTT, Tập 5, tr.93) => Điều địi hỏi: cần kíp, thiết phải vũ trang cho đội tự vệ quầng chúng Do đó, NQ Đội Tự vệ đề nhiệm vụ huấn luyện quân cách mạng là: - Nhiệm vụ huấn luyện quân cho Đội Tự vệ: + Huấn luyện cho đồng chí, cho Đội Tự vệ biết dùng loại vũ khí thơng thường: súng lục, sún liên thanh, tạc đan; biết chiến thuật bản: đánh thành phố, chiến thuật du kích… (VKĐTT, Tập 5, tr.93 - 94) + Huấn luyện cho Đội Tự vệ biết chức trách trị + Cử người trung thành Đội Tự vệ lọt vào hàng ngũ quân địch để làm công tác binh vận: “Phái người chiến sĩ chắn vào công tác CM quân đội đế quốc, tổ chức phản động có tính chất QS hay bán QS” (VKĐTT, Tập 5, tr.94) + Huấn luyện cho quần chúng cách mạng cách đánh địch, kỹ chiến thuật + Không mạnh động lo sắm sửa vũ khí mà quân vận động quần chúng Phải làm công tác dân vận khéo, tổ chức quần chúng, dựa vào quần chúng mà đánh địch - CTND: “Nhiệm vụ QS huấn luyên quần chúng quan trọng, phải trọng hết thâu phục quần chúng theo ảnh hưởng cộng sản” (VKĐTT, Tập 5, tr.94) Chú ý; + Tư tưởng trị trọng quân sự; + Dân khí mạnh khơng súng ống chống lại Tổ chức đội tự vệ công nông thường trực (Phần nói nguyên tắc tổ chức Đội Tự vệ, xác định chất cách mạng Đội Tự vệ) - Về chất: Đội Tự vệ mang chất cách mạng Đảng (tức chất giai cấp công nhân) - Phải đặt lãnh đạo Đảng: “Công nông cách mạng Tự vệ đội quyền huy thống Trung ương, Quân ủy ĐCS” (VKĐTT, Tập 5, tr.94) - Về sở tổ chức: “Lấy sản nghiệp làng hay xã làm sở tổ chức” (VKĐTT, Tập 5, tr.94) - Về tổ chức biên chế: Theo nguyên tắc “tam tam chế”: Cụ thể: + Từ – người thành tiểu đội; tiểu đội có người đội trưởng; tiểu đội lớn có chánh, phó đội trưởng (VKĐTT, Tập 5, tr.94) + tiểu đội thành trung đội, trung đội có chánh, phó người đại biểu Đảng Cộng sản huy + trung đội thành đại đội, đại đội có người làm chánh, người làm phó, người đại biểu Đảng Cộng sản huy + Cứ theo phép “tam tam chế”, tổ chức lên tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn, tập đoàn + Căn vào điều kiện cụ thể địa phương mà tổ chức Đội Tự vệ nhiều hay + Tiêu chuẩn người lao động nhiệt thành, kiên trai gái, dân tộc từ 18 tuổi trở lên kết nạp vào đội tự vệ - Phải bảo đảm chất cách mạng, giữ nghiêm lãnh đạo Đảng, kỷ luật Đội Tự vệ phải nghiêm, dân chủ rộng rãi, phải giữ bí mật Nhiệm vụ cần kíp ĐCS mặt Đội Tự vệ cơng nơng - Sau có NQ phải xây dựng Đội Tự vệ rộng khắp nước: “Khơng có sản nghiệp nào, làng có sở Đảng, Đoàn, hội quần chúng cách mạng mà khơng có tổ chức Đội Tự vệ Đó hiệu nay” (VKĐTT, Tập5, tr 96) - Tổ chức tổ chức Đảng Đội tự vệ “Từ TƯ Chấp ủy tới Thành ủy, Tỉnh ủy phải tổ chức Quân ủy, quân ủy phận lo quân đội vận động, phận lo tổ chức huy Đội Tự vệ” (VKĐTT, Tập5, tr 96) - Đội Tự vệ phải mật thiết liên lạc với quần chúng bảo vệ phong trào cách mạng quần chúng: bãi cơng, mít tinh, thị oai, kháng sưu, kháng thuế, bãi thi… (VKĐTT, Tập5, tr 96) => Ý nghĩa NQ Đội Tự vệ: - Đây tư tưởng quân điển hình Đảng ta tuổi kết hợp lý luận với thực tiễn để hình thành quan điểm, tư tưởng tổ chức, xây dựng Đội tự vệ thể trưởng thành Đảng nhận thức lý luận, đạo thực tiễn - Những tư tưởng NQ đặt móng quân cho trình hình thành, phát triển lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, lực lượng xung kích khởi nghĩa giành quyền, đấu tranh giải phóng dân tộc - Những tư tưởng quân NQ Đội tự vệ đến phát huy giá trị: cần tiếp tục kế thừa, phát triển vận dụng sáng tạo xây dựng lực lượng vũ trang, nghiệp bảo vệ Tổ quốc Nội dung kế thừa: + Từ “NQ Đội Tự vệ” ĐH đến Chiến lược BVTQ tình hình (NQ TƯ khóa IX) + Trên sở vũ trang tồn dân mà xây dựng lực lượng VTND + Xây dựng quốc phịng tồn dân, ANND XD trận QPTD, “thế trận lòng dân” lấy xây dựng quân đội làm nòng cốt + Xây dựng lực lượng vũ trang thứ quân: BĐCL, BĐĐP DQDK + Xây dựng QĐNDVN: CM, tinh nhuệ bước đại (trong số lĩnh vực thẳng lên HĐ), lấy XD trị làm tảng + Nguyên tắc Đảng CSVN lãnh đạo “tuyệt đối, trực tiếp mặt” quân đội lực lượng vũ trang Ngày 28 tháng năm 1935 trở thành ngày thành lập lực lượng DQTV KẾT LUẬN Đại hội đại biểu lần thứ Đảng (3/1935) diễn bối cảnh tình hình giới, Đơng Dương có nhiều diễn biến phức tạp Song sau cao trào 1930 1931, hệ thống tổ chức đảng, phong trào cách mạng quần chúng khơi phục, củng cố tình hình có bước phát triển Đại hội thành công thông qua NQ quan trọng, định hướng cho phát triển cách mạng; tư tưởng NQ đến giữ nguyên giá trị HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU - Tập trung nghiên cứu ND NQCT - ĐH phần - Các nội dung Nghị Đội Tự vệ ...I ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG Hoàn cảnh lịch sử diễn biến đại hội a) Hoàn cảnh lịch sử - Sau cao trào1930 - 1931, tổ chức đảng ta bị phá vỡ, phong trào... tập Đại hội đại biểu lần thứ Đảng - Đến đầu năm 1935, Đại hội đại biểu lần thứ diễn bối cảnh tình hình nước hệ thống tổ chức đảng phong trào cách mạng khôi phục - Công việc chuẩn bị cho Đại hội. .. từ đời năm CM rơi vào thoái trào II NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỘI TỰ VỆ Nghị chuyên đề Đội tự vệ công nông thông qua ĐH1 văn kiên quan trọng, lần đấu tiên từ Đảng đời đến Đảng có văn kiện quân hoàn chỉnh quan

Ngày đăng: 12/08/2021, 14:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w