1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MÔN KHTN 6

43 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: KHTN- Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN) - Trình bày lĩnh vực chủ yếu KHTN - Hiểu vai trò, ứng dụng KHTNtrong đời sống sản xuất - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, nhận xét, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm KHTN, lĩnh vực KHTN, vai trò, ứng dụng KHTN sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm khái niệm KHTN, vai trị KHTNtrong sống, hợp tác làm thí nghiệm tìm hiểu số tượng tự nhiên - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ vai trò KHTN với sống người tác động KHTNvới môi trường 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Phát biểu khái niệm KHTN - Liệt kê lĩnh vực KHTN - Sắp xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN - Xác định vai trò KHTNđối với sống - Dẫn ví dụ chứng minh vai trị KHTNvới sống tác động KHTNđối với môi trường Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu vềKHTN - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận khái niệm, vai trị, ứng dụng KHTN - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí, kết tìm hiểuvai tròKHTNtrong sống II Thiết bị dạy học học liệu - Hình ảnh vật sống, vật khơng sống, tượng tự nhiên - Hình ảnh thành tựu KHTN sống - Phiếu học tập KWL phiếu học tập số 1(đính kèm) - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: nam châm; mẩu giấy quỳ tím,1 kẹp ống nghiệm, ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong; bút chì, 1cốc nước III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tình có vân đề: Nhờ phát minh khoa học công nghệ mà sống người ngày nâng cao Nếu khơng có phát minh sống người nào? KHTN gì? a) Mục tiêu: Nêu số vấn đề nghiên cứu KHTN như: lĩnh vực đời sống, đối tượng nghiên cứu, có vai trò nào? b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL, hoàn thành cột K, W để kiểm tra kiến thức học sinh KHTN c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL, có thể: KHTN tượng xảy tự nhiên; ngành khoa học nghiên cứu giới tự nhiên…KHTN giúp người có sống tốt hơn, tránh rủi ro giới tự nhiên gây ra; KHTN giúp người tiết kiệm thời gian, giảm sức lao động… d) Tổ chức thực hiện: - GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước - GV liệt kê đáp án HS bảng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm KHTN a) Mục tiêu: - Phân biệt vật sống vật khơng sống, lấy ví dụ - Nêu khái niệm tượng tự nhiên - Hiểu khái niệm KHTN, mục đích KHTN - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu - Học sinh (HS) nhận biết vật sau đây: đá, gà, cà chua, rô bốt, núi Vật vật sống, vật vật không sống? b) Nội dung - Con lấy ví dụ vật sống, vật không sống không trùng với vật nêu - Học sinh làm thí nghiệmtheo nhóm hồn thành phiếu học tập số 1: Tìm hiểu số tượng tự nhiên (5 phút ) TN1.Lần lượt đưa hai đầu tên khác tên hai nam châm đến gần TN2 Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào cốc chứa dung dịch nước vơi TN3 Nhúng bút chì vào cốc nước TN 4: Quan sát trình nảy mầm hạt đậu c) Sản phẩm: - HS nhận biết vật sống, vật không sống - Đáp án phiếu học tập số 1: Tìm hiểu tượng tự nhiên - Học sinh trình bày khái niệm KHTN d) Tổ chức thực hiện: *Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào đặc điểm đặc trưng vật sống vật không sống, phân biệt vật sống vật không sống - GV hướng dẫn HS từ ví dụ vật sống vật không sống thấy tương tác vật biến đổi không ngừng chúng tự nhiên đưa khái niệm tượng tự nhiên - GV cho HS làm thí nghiệm theo nhóm hồn thành phiếu học tập số - GV nhận xét yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các tượng tự nhiên đa dạng phong phú chúng xảy theo quy luật định, nhà khoa học làm để biết điều này? - GV hướng dẫn HS rút kết luận khái niệm KHTN * Thực nhiệm vụ - HS phân biệt, lấy ví dụ vật sống vật khơng sống - HS từ ví dụ thực tiễn phát biểu định nghĩa tượng tự nhiên - HS làm thí nghiệm theo nhóm hồn thành phiếu học tập số 1, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS liên hệ thực tiễn trả lời câu hỏi * Báo cáo: -GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân vật sống, vật không sống, KN tượng tự nhiên - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nhóm khác theo dõi, đối chiếu bổ sung * Kết luận: GV nhận xét kết báo cáo nhóm, chốt khái niệm KHTN Hoạt động 2.2: Tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: - Xác định lĩnh vực chủ yếu KHTN Sắp xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN b) Nội dung: - HS xếp tượng tự nhiên có phiếu học tập số vào lĩnh vực tương ứng hướng dẫn GV - HS lấy thêm ví dụ khác tượng tự nhiên phân loại chúng c) Sản phẩm: - Đáp án Phiếu học tập số cột phân loại - Các ví dụ học sinh tượng tự nhiên tượng sấm sét, trái đất quay quanh mặt trời, nến cháy khơng khí, hạt đỗ anh nảy mầm thành giá … d) Tổ chức hoạt động: *Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, kể tên lĩnh vực chủ yếu KHTN - GV yêu cầu HS phân loại tượng tự nhiên phiếu học tập - GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác * Thực nhiệm vụ - HS nghiên cứu thông tin sách KHTN, kể tên lĩnh vực chủ yếu KHTN - HS xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN - HS liên hệ thực tiễn lấy ví dụ, phân loại tượng tự nhiên * Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân * Kết luận: GV nhấn mạnh số lĩnh vực chủ yếu KHTN bảng sơ đồ tư Hoạt động 2.3: Tìm hiểu Vai trị khoa học tự nhiên với sống a)Mục tiêu: - Trình bày vai trò khoa học tự nhiên với sống - Tác động KHTN môi trường b) Nội dung: - HS quan sát tranh ảnh ứng dụng thành tựu KHTN đời sốngđể rút kết luận vai trò KHTN người tác động KHTN với môi trường c) Sản phẩm: - Đáp án phiếu học tập số Gợi ý: Mỗi thành tựu KHTN nêu rõ vai trị/tác dụng có lợi thành tựu với người ( ví dụ tiết kiệm thời gian, công sức; tăng suất lao động …) tác động đến môi trường sử dụng sai mục đích, sai phương pháp gây ô nhiễm môi trường d) Tổ chức hoạt động *Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, hoàn thành phiếu học tập số - Từ phiếu học tập yêu cầu HS nhận xét: + Vai trò KHTN đời sống? + Nếu khơng sử dụng phương pháp, mục đích KHTN gây hại đến môi trường nào? - GV hướng dẫn HS rút kết luận vai trò KHTN * Thực nhiệm vụ - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số - HS thảo luận, thống ý kiến trả lời câu hỏi * Báo cáo: GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung * Kết luận: GV chốt kiến thức vai trò KHTN với người, lưu ý tác động KHTN đên môi trường người sử dụng khơng phương pháp mục đích Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập KWL d) Tổ chức hoạt động: *Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần “Con học học” phiếu học tập KWL tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi *Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên * Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân *Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Các thành tựu KHTN c) Sản phẩm: HS báo cáo phần tìm hiểu thành tựu KHTN dạng báo tường kèm tranh ảnh minh họa, trình chiếu PP, video… d) Tổ chức hoạt động: Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau BÀI AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH Môn học: Khoa học tự nhiên Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu quy định, quy tắc an toàn học phịng thực hành - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phòng thực hành - Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phòng thực hành Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - NL tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu quy định, kí hiệu cảnh báo an tồn phịng thực hành Nội quy phịng thực hành để tránh rủi ro xảy - NL giao tiếp hợp tác: + Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự + Hỗ trợ thành viên nhóm cách thực nhiệm vụ + Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống + Thảo luận, phối hợp tốt thống ý kiến với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhóm - NL giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ, xử lý tình thực tế: cách sơ cứu bị bỏng axit 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành - Phân biệt hình ảnh quy tắc an tồn phòng thực hành Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu quy định, quy tắc an tồn phịng thực hành - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận biển báo an tồn, hình ảnh quy tắc an tồn phịng thí nghiệm - Trung thực: Báo cáo xác, nhận xét khách quan kết thực - Tôn trọng: Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Bài giảng powerpoint (Kèm kênh: tranh, hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành) - Video liên quan đến nội dung quy định an toàn phòng thực hành: Link: .https://www.youtube.com/watch?v=11G_IWP5Ey0 - Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà Tự tìm hiểu tài liệu internet có liên quan đến nội dung học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập an tồn phịng thực hành a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề: Cần phải thực đầy đủ quy định an tồn học phịng thực hành b) Nội dung: - Chiếu video 01 vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm đưa lên VTV1 năm 20 (Link: ) https://www.youtube.com/watch?v=JOPLHO4UOA4 - Yêu cầu học sinh dự đốn, phân tích trình bày ngun nhân, hậu vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời cá nhân HS HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Xem video phịng thực hành thí nghiệm u cầu HS trả lời câu hỏi sau giấy: Câu Video nói đến kiện gì? Diễn đâu? Câu Nguyên nhân hậu vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm? - Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Học sinh xem video thực viết câu trả lời giấy GV chiếu lại video lần để HS hiểu rõ - Báo cáo kết (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo kết quả, thảo luận): GV gọi HS trình bày báo cáo kết tìm được, viết giấy HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: Câu Video nói đến kiện vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm Diễn phịng thực hành thí nghiệm Câu Nguyên nhân hậu vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm: Sử dụng hóa chất chưa an toàn Gây tượng cháy nổ, chết người GV đánh giá cho điểm câu trả lời HS dựa mức độ xác so với câu đáp án GV: Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; nhiệm vụ học tập phải thực tiếp theo: Phịng thực hành gì? Tại phải thực quy định an tồn học phịng thực hành? Để an tồn học phịng thực hành, cần thực quy định an toàn nào? Muốn giảm thiểu rủi ro nguy hiểm học phịng thực hành, cần biết kí hiệu cảnh báo nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động tìm hiểu: Một số kí hiệu cảnh báo an tồn phịng thực hành (PTH) a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo PTH Phân biệt kí hiệu cảnh báo thường sử dụng PTH b) Nội dung: - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thời gian 03p (02 HS/1 bàn/nhóm), đọc sách giáo khoa; Quan sát số kí hiệu cảnh báo PTH, hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK trang 12 trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời nhóm 02 HS Nhóm HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): Giáo viên chiếu slide có hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK trang 12 Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp nhìn slide, trả lời câu hỏi: Câu Tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo PTH hình 2.1, SGK trang 12 gì? Câu Phân biệt kí hiệu cảnh báo PTH? Tại lại sử dụng kí hiệu cảnh báo thay cho mô tả chữ? - Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Nhóm 02 Học sinh/1 bàn thực quan sát số kí hiệu cảnh báo PTH, hình 2.3 SGK, trang 12 + quan sát slide trả lời câu hỏi - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): GV lựa chọn 01 nhóm 02 học sinh nhanh báo cáo trình bày: Thuyết trình slide/ máy chiếu HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: + Tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo PTH hình 2.1, SGK trang 12: Để giúp chủ động phòng tránh giảm thiểu rủi ro, nguy hiểm trình làm thí nghiệm Các kí hiệu cảnh báo thường gặp PTH gồm: Chất dễ cháy, chất độc, động vật nguy hiểm, dụng cụ sắc nhọn, nguồn điện nguy hiểm, nhiệt độ cao, bình chữa cháy, thủy tinh dễ vỡ + Phân biệt kí hiệu cảnh báo PTH: Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng màu sắc riêng để dễ nhận biết: Kí hiệu cảnh báo cấm: Hình trịn, viền đỏ, trắng, hình vẽ màu đen Kí hiệu cảnh báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đen đỏ, vàng, hình vẽ màu đen Kí hiệu cảnh bắt buộc thực hiện: Hình trịn, xanh, hình vẽ màu trắng + Sử dụng kí hiệu cảnh báo thay cho mơ tả chữ vì: Kí hiệu cảnh báo có hình dạng màu sắc riêng dễ nhận biết GV đánh giá cho điểm câu trả lời HS/ nhóm HS dựa mức độ xác so với câu đáp án 2.2 Hoạt động tìm hiểu: Một số quy tắc an tồn học phòng thực hành a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu được: Ý nghĩa hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Ý nghĩa, tác dụng việc thực quy tắc an tồn Phân biệt hình ảnh quy tắc an tồn phịng thực hành b) Nội dung: - Giáo viên chiếu slide bảng 2.1 SGK trang 13 Yêu cầu HS thực nhiệm vụ học tập theo nhóm (06 HS/nhóm): quan sát SGK kết hợp nhìn slide, trả lời câu hỏi thời gian 05p c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời nhóm HS Nhóm HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến: Quy tắc an toàn học PTH d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): + GV chiếu slide bảng 2.1 SGK trang 13 10 Bước Bước Bước Bước Bước Đặt tiêu lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu Vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính gần sát vào tiêu Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến nhìn thấy vật mẫu thật rõ nét Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x 100x) theo mục đích quan sát Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến nhìn thấy vật cần quan sát Hình vẽ tế bào vảy hành tây HS quan sát Tế bào vảy hành tây d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm lớn 10 phút thực nhiệm vụ PHT cá nhân HS hoàn thiện PHT số + GV giao mẫu vật quan sát tế bào vảy hành tây cho nhóm - HS thảo luận nhóm hồn thiện PHT số 2: + Quan sát kính hiển vi quang học, tham khảo sách giáo khoa xếp tiến trình sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật + Quan sát mẫu tế bào vảy hành tây vẽ lại hình ảnh quan sát + GV theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ nhóm q trình thực hành sử dụng kính hiển vi gặp khó khăn - GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày kết PHT số 2, thành viên nhóm khác nhận xét - GV chốt kiến thức cách sử dụng kính hiển vi quang học Hoạt động 2.3: Tìm hiểu cách bảo quản kính hiển vi quang học a) Mục tiêu: HS nêu cách bảo quản kính hiển vi quang học b) Nội dung: HS hoạt động nhóm đơi phút nêu điều cần ý di chuyển, sử dụng, vệ sinh, cất giữ kính hiển vi quang học c) Sản phẩm: Câu trả lời HS ghi cách bảo quản kính hiển vi quang học, có thể: 29 Cầm kính hiển vi thân kính, tay đỡ chân đế kính Để kính bề mặt phẳng Khơng chạm tay ướt bẩn lên kính hiển vi Lau thị kính vật kính giấy chuyên dụng trước sau dùng Cất kính nơi khơ ráo, có bọc chống bụi … d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: thảo luận nhóm đơi phút nêu điều cần ý bảo quản (di chuyển, sử dụng, vệ sinh, cất giữ) kính hiển vi quang học - HS thảo luận nhóm đơi ghi lại kết thảo luận vào - Báo cáo kết quả: GV gọi nhóm nêu nhiều điều cần ý lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại điều cần ý để bảo quản kính hiển vi quang học Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản kính hiển vi quang học b) Nội dung: - Cá nhân HS trả lời câu trắc nghiệm cách giơ thẻ A/B/C/D có màu khác Câu hỏi: Câu 1: Khả phóng to ảnh vật kính hiển vi A.3 – 20 lần C 20 – 100 lần B.10 – 20 lần D.40 – 3000 lần 30 Câu 2: Hệ thống quan trọng kính hiển vi A hệ thống phóng đại B hệ thống giá đỡ C hệ thống chiếu sáng D hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển ống kính Câu 3: Khi quan sát vật mẫu, tiêu đặt lên phận kính hiển vi? A Vật kính B Thị kính C Bàn kính D Chân kính Câu 4: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: Trong cấu tạo kính hiển vi, phận để mắt nhìn vào quan sát vật mẫu A vật kính B thị kính C bàn kính D chân kính Câu 5: Khi sử dụng bảo quản kính hiển vi, cần lưu ý điều gì? A Khi vặn ốc to để đưa vật kính đến gần tiêu cần cẩn thận khơng để mặt vật kính chạm vào tiêu B Khi di chuyển kính phải dùng tay: tay đỡ chân kính, tay cầm thân kính C Sau dùng cần lấy khăn bơng lau bàn kính, chân kính, thân kính D Tất phương án c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm HS Câu D Câu A Câu C Câu B Câu D d) Tổ chức thực hiện: - GV chiếu câu hỏi, với câu HS có 10 giây suy nghĩ, hết thời gian GV yêu cầu HS giơ thẻ đáp án + GV ghi lại số HS trả lời câu hỏi để đánh giá chung hiệu học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ sử dụng kính hiển vi quang học vào nghiên cứu để quan sát vật có kích thức nhỏ b) Nội dung: HS sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát số mẫu vật khác phịng thực hành vẽ lại hình ảnh quan sát được: tế bào biểu bì cà chua, tế bào cây, hạt cát, nấm c) Sản phẩm: Hình ảnh vật nhỏ HS quan sát kính hiển vi quang học giấy/vở ghi 31 d) Tổ chức thực hiện: - GV giao cho nhóm mẫu vật chuẩn bị sẵn: tế bào biểu bì cà chua, tế bào cây, hạt cát, nấm Yêu cầu nhóm sử dụng KHVQH để quan sát mẫu vật nhóm vẽ lại hình ảnh quan sát - HS hoạt động nhóm sử dụng KHVQH quan sát mẫu vật nhóm vẽ lại hình ảnh vào giấy/vở - Báo cáo: Đại diện nhóm lên báo cáo tiến trình thực chia sẻ kết quan sát nhóm HỒ SƠ HỌC TẬP NHĨM …………………… LỚP ……… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Kính hiển vi quang học gồm có hệ thống: - Hệ thống ………………… gồm thị kính, vật kính - Hệ thống ………………… gồm chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu - Hệ thống ………………… gồm đèn, gương, chắn sáng - Hệ thống ……………………………………………… gồm ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) * Hệ thống xem phận quan trọng nhất? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… … Điền vào chỗ trống để hoàn thiện cấu tạo kính hiển vi quang học …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… 32 33 HỌ VÀ TÊN: ……………………………………… LỚP: ………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Điền thứ tự từ bước đến bước vào bảng để nêu tiến trình sử dụng kính hiển vi quang học Các bước sử dụng kính hiển vi quang học Đặt tiêu lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu Vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính gần sát vào tiêu Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến nhìn thấy vật mẫu thật rõ nét Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x 100x) theo mục đích quan sát Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến nhìn thấy vật cần quan sát Sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tế bào vảy hành tây Hãy vẽ lại hình ảnh tế bào em quan sát Tế bào vảy hành tây BÀI 5: ĐO CHIỀU DÀI Môn học: KHTN - Lớp: 34 Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh sẽ: - Kể tên số dụng cụ đo chiều dài thường dùng - Nêu đơn vị đo, cách đo, dụng cụ thường dùng để đo chiều dài Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách khắc phục số thao tác sai sử dụng thước để đo chiều dài vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm bước tiến hành đo chiều dài, hợp tác thực đo chiều dài vật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực đo chiều dài vật đề xuất phương án đo chiều dài đường kính lắp chai 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Xác định tầm quan trọng việc ước lượng chiều dài trước đo; ước lượng chiều dài vật số trường hợp đơn giản - Xác định GHĐ ĐCNN số loại thước thông thường - Chỉ số thao tác sai đo nêu cách khắc phục thao tác sai - Đo chiều dài số vật với kết tin cậy Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt lực nhận thức - Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết tốt - Trung thực: Khách quan kết - Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo án, dạy Powerpoint - Hình ảnh số loại thước đo chiều dài: thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ - Phiếu học tập - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: thước loại, nắp chai cỡ, III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần giải học b) Nội dung: Quan sát hình vẽ cho biết đoạn thẳng AB hay CD dài hơn? 35 c) Muốn biết xác phải làm nào? d) Sản phẩm: Học sinh có câu trả lời sau: Đoạn CD dài đoạn AB Dùng thước kẻ để đo HS đọc kết e) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động tiếp sức: học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung để hoàn thành nhiệm vụ - GV: Em dùng thước nào? - GV cho vài em lên đo đọc kết - GV: Từ cho HS thấy giác quan người cảm nhận sai số tượng giúp em nhận thức tầm quan trọng phép đo  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đơn vị đo chiều dài a) Mục tiêu: Học sinh ôn lại loại đơn vị đo chiều dài b) Nội dung: Hãy kể tên đơn vị đo chiều dài mà em biết? Đổi đơn vị a 1,25m = .dm b 0,1dm = mm c mm = 0,1m d cm = 0,5dm Thông báo đơn vị chuẩn mét (m) giới thiệu thêm số đơn vị đo độ dài khác in (inch), dặm (mile) Em có biết: Từ năm 1960, nhà khoa học thức sử dụng hệ thống đơn vị đo lường quốc tế gọi tắt hệ SI (viết tắt từ tiếng Pháp Système International d/unites) Ngoài đơn vị đo độ dài mét, số quốc gia dùng đơn vị đo độ dài khác: + in (inch) = 2,54cm + dặm (mile) = 1609m (≈ 1,6km) 36 c) Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: Đơn vị đo chiều dài hệ thống đo lường thức nước ta m a 1,25m = 12,5 dm b 0,1dm = 10mm c 100mm = 0,1m d 5cm = 0,5dm d) Tổ chức thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa câu trả lời - GV giới thiệu đơn vị chuẩn hệ đơn vị đo lường Việt Nàm số đơn vị đo độ dài khác in (inch), dặm (mile) Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dụng cụ đo chiều dài a) Mục tiêu: Học sinh nêu loại thước để đo chiều dài vật b) Nội dung: Hãy kể tên dụng cụ đo chiều dài mà em biết GV giới thiệu số loại thước hình 5.1a,b,c,d yêu cầu hs nêu tên gọi? GV thông báo khái niệm GHĐ ĐCNN: Từ đó, GV yêu cầu Hs xác định GHĐ ĐCNN số loại cân sau đây: ? Thước a b, thước cho kết đo xác hơn? c) Sản phẩm: Dụng cụ đo chiều dài: thước dây, thước kẻ, thước mét, thước cuộn 37 (a): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,5cm (b): GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,1cm (c): GHĐ: 15cm ; ĐCNN: 1cm - Thước b ĐCNN nhỏ, kết đo xác d) Tổ chức thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân, nhóm đôi trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa câu trả lời Hoạt động 2.3: Tìm hiểu bước đo chiều dài a) Mục tiêu: Học sinh: xác định tầm quan trọng việc ước lượng chiều dài vật lựa chọn thước phù hợp trước đo; thao tác đo chiều dài; tiến hành đo chiều dài thước b) Nội dung: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập đo chiều dài, độ dày sách giáo khoa vật lý c) KẾT QUẢ ĐO CHIỀU DÀI Ước lượng chiều dài, độ dày sách: Chọn dụng cụ đo + Tên dụng cụ đo: + GHĐ: 38 + ĐCNN: Kết đo Kết đo Lần đo Lần đo Lần đo Giá trị trung bình Chiều dài l1 = l2 = l3 = ltb = Độ dày d1 = d2 = d3 = dtb = Rút bước tiến hành đo: d) Sản phẩm: Báo cáo thực hành đo chiều dài, độ dày SGK vật lý Rút cách đo chiều dài e) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập + Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt bước đo chiều dài lưu ý HS cách đặt thước, cách đặt mắt cách Hoạt động 2.4: Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích a) Mục tiêu: Vận dụng cách đo độ dài vào đo thể tích b) Nội dung: Kể tên đơn vị đo thể tích mà em biết Tìm hiểu GHĐ ĐCNN bình chia độ Trình bày cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn c) Sản phẩm: Đơn vị chuẩn mét khối lít Xác định GHĐ ĐCNN bình chia độ Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn 39 d) Tổ chức thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân, cặp đôi trả lời câu hỏi - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để học sinh luyện tập cách đổi đơn vị đo khối lượng, ước lượng khối lượng để chọn loại cân phù hợp, đọc kết đo tùy theo loại cân b) Nội dung: Câu Để đo độ dài vật, ta nên dùng A.thước đo B gang bàn tay C sợi dây D bàn chân Câu Giới hạn đo thước A độ dài hai vạch chia liên tiếp thước B độ dài nhỏ ghi thước C độ dài lớn ghi thước D độ dài hai vạch chia ghi thước Câu Đơn vị dùng để đo chiều dài vật A m2 B m C kg D l Câu Xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) thước hình A GHĐ 10cm ; ĐCNN cm B GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm C GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm D GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm Câu Cho bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo mắt nhìn cách (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (3) Đọc, ghi kết đo quy định Thứ tự bước thực để đo độ dài A (2), (1), (3) B (3), (2), (1) C (1), (2), (3) D (2), (3), (1) c) Sản phẩm: A C B C A d) Tổ chức thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Học sinh khác nhận xét, bổ sung 40 - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế b) Nội dung: - GV cho HS hoạt động trải nghiệm đo đường kính nắp chai: + Đề xuất phương án đo + Thực hành đo c) Sản phẩm - Đề xuất phương án đo đường kính nắp chai + Phương án 1: Đặt nắp lên giấy, dùng bút chì vẽ vòng tròn nắp chai giấy Dùng kéo cắt vòng trịn Gập đơi vịng trịn Đo độ dài đường vừa gập, đường kính nắp chai + Phương án 2: Đặt đầu sợi dây điểm nắp, di chuyển đầu dây lại vành nắp chai đến vị trí chiều dài dây lớn Dùng bút chì đánh dấu dùng thước đo độ dài vừa đánh dấu, đường kính nắp chai + Phương án 3: Đặt nắp chai tờ giấy, dùng thước bút chì kẻ đường thẳng song song tiếp xúc với nắp chai Đo khoảng cách đường thẳng này, đường kính nắp chai - Đo đường kính nắp chai d) Tổ chức thực hiện: - GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm đề xuất phương án thí nghiệm đo đường kính nắp chai dựa dụng cụ có khay nhóm - Đại diện nhóm HS trình bày, HS nhóm khác nx - GV thống phương án cho nhóm thực hành đo theo phương án chọn - HS báo cáo kết thực hành rút nx GV dặn dò học sinh làm học HỒ SƠ HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP Nhóm : Lớp: KẾT QUẢ ĐO CHIỀU DÀI Ước lượng chiều dài, độ dày sách: 41 Chọn dụng cụ đo + Tên dụng cụ đo: + GHĐ: + ĐCNN: Kết đo Kết đo Lần đo Lần đo Lần đo Giá trị trung bình Chiều dài l1 = l2 = l3 = ltb = Độ dày d1 = d2 = d3 = dtb = Rút bước tiến hành đo: 42 43 ... học tự nhiên với sống - Tác động KHTN môi trường b) Nội dung: - HS quan sát tranh ảnh ứng dụng thành tựu KHTN đời sốngđể rút kết luận vai trò KHTN người tác động KHTN với môi trường c) Sản phẩm:... HS bảng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm KHTN a) Mục tiêu: - Phân biệt vật sống vật không sống, lấy ví dụ - Nêu khái niệm tượng tự nhiên - Hiểu khái niệm KHTN, ... nhóm, chốt khái niệm KHTN Hoạt động 2.2: Tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: - Xác định lĩnh vực chủ yếu KHTN Sắp xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN b) Nội dung: - HS

Ngày đăng: 12/08/2021, 10:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w