1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự tiếp nhận mỹ thuật dân gian trong thiết kế trang trí sân khấu chèo của hai họa sĩ nguyễn đình hàm và nguyễn dân quốc TT

27 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Các khái niệm

  • 1.3. Tính chất cách điệu và ước lệ của mỹ thuật dân gian

  • 1.4. Trang trí tả thật trong Chèo văn minh và Chèo cải lương của nhà cách tân Chèo Nguyễn Đình Nghị hồi đầu thế kỷ XX

  • 1.5. Trang trí trong Chèo hiện đại với sự xuất hiện các đề tài mới

  • Chương 2 TIẾP NHẬN MỸ THUẬT DÂN GIAN TRONG THIẾT KẾ TRANG TRÍ CHÈO CỦA HỌA SĨ - NSND NGUYỄN ĐÌNH HÀM

  • 2.2. Các Yếu tố mỹ thuật dân gian được vận dụng trong thiết kế trang trí một số vở Chèo của họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm

  • Chương 3 SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN PHONG CÁCH THIẾT KẾ TỪ MỸ THUẬT DÂN GIAN TRONG TRANG TRÍ SÂN KHẤU CHÈO CỦA HỌA SĨ - NSND NGUYỄN DÂN QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO CÁC CHO CÁC THẾ HỆ HỌA SĨ NỐI TIẾP

  • 3.1. Tiếp thu phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo của họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm

  • 3.2. Phát triển phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo từ mỹ thuật dân gian

  • Họa sĩ- NSND Nguyễn Dân Quốc khi trang trí sân khấu Chèo đã kế thừa phương pháp thiết kế trang trí sân khấu từ mỹ thuật dân gian như:

  • DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI Vũ Đình Tốn SỰ TIẾP NHẬN MỸ THUẬT DÂN GIAN TRONG THIẾT KẾ TRANG TRÍ SÂN KHẤU CHÈO CỦA HAI HỌA SĨ NGUYỄN ĐÌNH HÀM VÀ NGUYỄN DÂN QUỐC Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Sân khấu Mã số: 21 02 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội, 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THI Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếp thu vận dụng cách xử lý không gian Chèo cổ giải pháp thể tính tự sự, ước lệ đặc trưng riêng nghệ thuật sân khấu Chèo để đưa Chèo lên sân khấu hộp toán đặt cho nghệ sĩ nhà nghiên cứu Chèo Qua việc khảo sát, kiểm chứng trang trí Chèo họa sĩ mỹ thuật Chèo từ sau cách mạng Tháng Tám đến nay, NCS nhận thấy họa sĩ thời kỳ đầu không ngừng tìm tịi nghiên cứu, thử nghiệm qua nhiều phong cách, gặp nhiều thất bại hình thức chèo cổ khó phù hợp để vào sân khấu hộp Tuy nhiên đến năm 50, 60, họa sĩ Nguyễn Đình Hàm phát khai thách thành cơng tính ước lệ mỹ thuật dân gian, đưa chúng vào trang trí Chèo tạo cho Chèo hình thức phù hợp với đặc trưng Chèo Người họa sĩ thứ hai có cơng lao to lớn đóng góp nghiệp phát triển Chèo, họa sĩ, NSND Nguyễn Dân Quốc Ông học trò ưu tú họa sĩ, NSND Nguyễn Đình Hàm Đồng thời ơng người phát triển thành công phương pháp sáng tạo đưa mỹ thuật dân gian lên sân khấu Chèo, tiếp nối thành công đường mà họa sĩ, NSND Nguyễn Đình Hàm Hai họa sĩ, NSND: Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc để lại phong cách định dấu hiệu nhận biết sân khấu Chèo thông qua hình thức diễn Vì thế, NCS chọn “Sự tiếp nhận mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí sân khấu Chèo hai họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ nghệ thuật sân khấu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phát lý giải tư sáng tạo hai họa sĩ - NSND: Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc thiết kế trang trí sân khấu Chèo Hiệu việc vận dụng yếu tố mỹ thuật dân gian Việt Nam q trình thiết kế trang trí sân khấu Chèo hai họa sĩ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích biến đổi giai đoạn cụ thể hai họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc thiết kế trang trí sân khấu Chèo - Nhận diện bút pháp trang trí sân khấu Chèo hai họa sĩ khẳng định việc vận dụng mỹ thuật dân gian phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo ngày - Bài học áp dụng thực tiễn cho hệ họa sĩ tiếp nối xây dựng hình tượng nghệ thuật diễn Chèo đại từ phong cách thiết kế trang trí hai ơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số thiết kế trang trí Chèo hai họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc quan hệ ảnh hưởng từ mỹ thuật dân gian lý luận thực tiễn đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát, phân tích thành cơng hạn chế phương diện thiết kế trang trí từ chất liệu mỹ thuật dân gian Việt Nam số chèo mẫu mực hai họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc Trên sở đối chiếu, so sánh chúng để tìm đặc trưng khẳng định giá trị chúng phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo ngày Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - NSND Nguyễn Đình Hàm NSND Nguyễn Dân Quốc tiếp nhận mỹ thuật dân gian sáng tạo họ nào? - Hiệu tiếp nhận gì? - Ảnh hưởng hai ơng họa sĩ hệ sau nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc tiếp nhận mỹ thuật dân gian với nhận thức sâu sắc mục đích hướng tới xây dựng hình tượng diễn - Họa sĩ Nguyễn Dân Quốc tiếp thu mỹ thuật dân gian đồng thời chịu ảnh hưởng họa sĩ Nguyễn Đình Hàm, có tiếp nối từ họa sĩ Nguyễn Đình Hàm đến họa sĩ Nguyễn Dân Quốc hệ họa sĩ thiết kế sau phương diện tiếp nhận mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí sân khấu Chèo Tuy nhiên, họa sĩ lại có phương pháp để tạo dấu ấn riêng Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý thuyết Đề tài áp dụng sở lý thuyết: Lý luận sân khấu học, lý thuyết sân khấu truyền thống lý thuyết tiếp biến văn hóa Để đánh giá hai phương diện lý luận thực tiễn thiết kế hai họa sĩ - NSND này, đề tài nghiên cứu cần góc nhìn có tính chất nghiên cứu liên ngành có Sử học, Văn hóa học, Khảo cổ học, Dân tộc học/Nhân học, Xã hội học nghệ thuật, Sân khấu học, Mỹ thuật truyền thống 5.2 Phương pháp nghiên cứu Do hướng nghiên cứu luận án mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí sân khấu Chèo, dựa tảng mỹ thuật sân khấu Chèo mỹ thuật dân gian Việt Nam, nên phương pháp nghiên cứu sử dụng là: điền dã - khảo tả; xử lý tư liệu cung cấp liệu nghiên cứu mới; nghiên cứu liên ngành; so sánh - đối chiếu; phân tích, tổng hợp; vấn; phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Trên sở nhận thức khoa học lý luận mỹ thuật sân khấu Chèo soi chiếu vào thực tiễn sáng tạo số Chèo hai họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm, Nguyễn Dân Quốc thiết kế trang trí tiếp nhận có chọn lọc nguyên tắc cho sáng tạo, đặng hình thành nên hệ thống lý luận thiết kế mỹ thuật sân khấu Chèo nói chung, thiết kế trang trí sân khấu Chèo từ chất liệu mỹ thuật dân gian Việt Nam nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Các thiết kế trang trí sân khấu Chèo hai họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc cần nghiên cứu, tập hợp, hệ thống hoá cách khoa học văn hình ảnh; giúp cho mỹ thuật dân gian sân khấu chèo đầy đủ hơn, cụ thể làm sở cho vận dụng sáng tạo thiết kế trang trí Chèo ngày Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho trường đào tạo nguồn nhân lực sân khấu, nhà hát, nghệ sĩ yêu thích sân khấu Chèo Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, phần Tổng quan tài liệu, Danh mục cơng trình công bố liên quan đến đề tài luận án, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần Nội dung luận án chia làm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tiếp nhận mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí Chèo họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm Chương 3: Sự kế thừa phát triển phong cách thiết kế từ mỹ thuật dân gian trang trí sân khấu Chèo họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc học cho hệ họa sĩ tiếp nối NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm Khái niệm “Mỹ thuật” hiểu theo nghĩa thông thường “nghệ thuật đẹp”, bao gồm lĩnh vực nghệ thuật tạo hình như: Hội họa, đồ họa, điêu khắc, kiến trúc “Mỹ thuật dân gian” phạm trù “mỹ thuật” bao gồm hội họa, đồ họa, kiến trúc, điêu khắc dân gian Những loại hình mỹ thuật dân gian có ảnh hưởng đến thiết kế trang trí sân khấu Chèo, bao gồm: Các dòng tranh dân gian, tranh thờ, kiến trúc đình, chùa, điêu khắc phật giáo, đồ họa in khắc vật dụng cổ, trang trí đồ thờ, đồ họa trống đồng… Mỹ thuật dân gian có tư nặng cảm xúc, hài hòa người thiên nhiên theo cách tư người Á Đông Khái niệm “Mỹ thuật sân khấu” nghệ thuật đẹp lĩnh vực sân khấu Trong sân khấu học, mỹ thuật coi thành phần quan trọng, bên cạnh múa, âm nhạc, nghệ thuật diễn xuất… để xây dựng nên tác phẩm sân khấu, tác phẩm nghệ thuật tổng hợp Mỹ thuật sân khấu bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, là: Trang trí sân khấu, trang phục, đạo cụ hóa trang sân khấu… Về “Trang trí sân khấu” việc trí, trang hồng cho sân khấu đẹp mắt hơn, với âm ánh sáng sân khấu để xác định không gian, thời gian địa điểm cho cảnh diễn, góp phần thể nội dung tư tưởng cho diễn Khái niệm “Thiết kế trang trí sân khấu: Là việc tư đưa phương án trang trí (ma két) cho diễn sân khấu hộp Người họa sĩ thiết kế trang trí cho diễn có nhiệm vụ bàn bạc đạo diễn, sáng tạo, xử lý không gian diễn theo ý đồ định dựa sở kịch loại hình sân khấu Khái niệm “Sân khấu Chèo”: Là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam Chèo bắt nguồn từ vùng Đồng châu thổ sông Hồng, nôi văn minh lúa nước người Việt Qua thời gian, Chèo tiến vào sân khấu hộp thể khả phối hợp cao với hình thức nghệ thuật khác như: Mỹ thuật, âm nhạc, múa, ánh sáng, âm thanh… mở hướng cho Chèo phát triển đến dạng sân khấu biểu diễn đại Từ với có khái niệm “Thiết kế trang trí sân khấu Chèo” Người họa sĩ thiết kế trang trí Chèo sáng tạo ma két trang trí để với ê kíp thực cảnh trí cho sân khấu Chèo 1.2 Xử lý khơng gian Chèo cổ Chèo loại hình nghệ thuật dân gian, bắt nguồn từ vùng Đồng châu thổ sơng Hồng Chèo sân đình, cịn gọi Chèo cổ Nhìn vào trang trí sân khấu Chèo cổ, ta thấy lên số đồ vật người xưa bày đặt chiếu diễn, nhiệm vụ giúp nghệ nhân biểu diễn, gợi mở sức tưởng tượng khán giả, đồ vật có chức trang sức cho diễn, là: Chiếu Chèo, Tấm hậu, Tấm rèm, Mồi lửa, Những đồ vật bày chiếu diễn (chiếc hòm, bồ,…) Chiếc chiếu Chèo mang yếu tố trang trí cho trò diễn Cùng với chiếu Chèo, hậu người xưa xem yếu tố trang trí cho diễn, hậu chọn màu phù hợp cho loại diễn Sự xuất rèm treo dọc sân khấu mở khả để giải sân khấu lúc hai không gian, khán giả lúc theo dõi kiện diễn hai địa điểm khác Một điều đáng ý là, hòm, bồ trở thành yếu tố mỹ thuật tham gia vào việc trang trí sân khấu với nghệ thuật diễn viên, sáng tạo không gian địa điểm nơi xảy chuyện kịch Không gian sân khấu Chèo chưa xác định chưa có xuất diễn viên Cùng với diễn xuất, động tác, lời nói, hát diễn viên mà không gian chiếu Chèo với thành địa điểm thời gian cụ thể Người diễn viên sân khấu với vai diễn cần đến hình thức diện mạo bên ngồi để hình thành nhân vật cụ thể, vai trò phục trang, hoá trang nhân yếu tố mỹ thuật, tạo lên hình thức cho diễn 1.3 Tính chất cách điệu ước lệ mỹ thuật dân gian 1.3.1 Các dòng tranh dân gian Nhìn chung dịng tranh dân gian như: Tranh dân gian Đơng Hồ, Hàng Trống, Kim Hồng, Làng Sình có tính cách điệu cao hình màu sắc quy năm màu âm dương ngũ hành: màu xanh ứng với hành mộc, màu đỏ ứng với hành hỏa, màu đen ứng với hành thủy, màu vàng ứng với hành thổ, màu trắng ứng với hành kim Trong tranh dân gian, tính ước lệ - cách điệu xem đặc trưng cốt lõi, làm nên vẻ đẹp độc đáo loại hình mỹ thuật dân gian Chính nhờ thủ pháp đó, người nghệ nhân làm tranh, đục khắc bỏ qua yếu tố chi ly hình thức; trọng biểu cảm mặt nội dung, cho tác phẩm mang tiếng nói riêng, tình cảm người sáng tác Sự tượng trưng, cách điệu, ước lệ cách phối màu, dùng màu, thoát ly chất cấu trúc tự nhiên vật, nâng lên gam màu, mảng màu có tính khái qt cao… Đường nét tranh hay quy vào dạng hình học bản: hình tam giác, hình 10 thang, hình trịn tạo tính chất cách điệu ước lệ dòng tranh dân gian 1.3.2 Điêu khắc Điêu khắc kho tàng nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam phong phú phù điêu trạm khắc cơng trình kiến trúc cổ, tượng phật, tượng thần thánh với đủ chất liệu: gỗ, đất, đá, kim loại… Các chủ đề điêu khắc vô phong phú như: Chủ đề tứ linh, tứ quý, nhật, nguyệt, chim, cá, hoa lá, mây… chủ đề cảnh sinh hoạt như: Tiên tắm, tiên cưỡi hạc, đấu hổ, săn, chèo thuyền, đám rước… Các chủ đề điêu khắc tượng phong phú, đặc sắc như: Tượng Phật, Bồ Tát, La Hán, đến tượng vị Thánh như: Thánh Mẫu, Khổng Tử, Lão Tử, Đế Thích, Ngọc Hồng, phải kể đến tượng vị tổ như: Sư Tổ, bà Hoàng, bà Chúa… đủ loại quan to, quan nhỏ, phú ông, bần nông, người già, vũ công, người hát… Giá trị tinh hoa tác phẩm điêu khắc dân gian thể tạo hình trang trí cách điệu, nhát đục to khỏe, tạo hình tượng nghệ thuật độc đáo 1.3.3 Kiến trúc Trong kho tàng nghệ thuật tạo hình Việt Nam cần kể đến cơng trình kiến trúc cổ như: Thành, qch, đình, chùa, đền, miếu, lăng mộ, cơng trình nhà dân gian… Các cơng trình kiến trúc cổ Việt nam từ quy mơ đến vật liệu, tạo hình mang phong cách riêng biệt, thể nét đẹp văn hóa qua thời kỳ lịch sử Phong cách tạo hình kiến trúc cổ qua thời kỳ có tính kế thừa tiếp nối tạo trình lao động sáng tạo nghệ thuật, tạo dấu ấn lịch sử văn hóa người Việt Nam 13 việc bộc lột tính cách nhân vật Tác giả Trần Đình Ngơn đề cao yếu tố lãng mạn với tư huyền thoại… Tất phương cách xử lý kịch tác giả thổi hồn cho nghệ thuật Chèo tồn cách bền vững trước thách thức phải phản ánh thực mới, người đường phát triển Và trước đòi hỏi cấp thiết sống người đương thời, sân khấu Chèo nhận thức lại để thấy hay, đẹp mà cịn phải thay đổi để thích nghi với thời đại mới, chủ đề phản ánh Chính thử thách động lực để thành phần sáng tạo nên diễn Chèo cần phải thay đổi phát triển, có mỹ thuật Chèo Những ngày đầu tìm vốn cũ, trang trí Chèo tình trạng lúng túng việc thể không gian ước lệ vốn có Chèo Tuy vậy, trang trí bối cảnh cho Chèo tạo không gian cho diễn viên biểu diễn, tạo nên tính tồn vẹn cho diễn sân khấu, đánh dấu bước trang trí sân khấu chèo sân khấu hộp Với yêu cầu thực tiễn sáng tác, họa sĩ trang trí chèo đại sáng tạo phương pháp thích ứng phù hợp với nội dung Chèo với đề tài Sự xuất đề tài sân khấu Chèo đại vừa động lực vừa thách thức họa sĩ trang trí Chèo đường sáng tạo nghệ thuật 1.6 Thân nghiệp hai họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc 1.6.1 Thân nghiệp họa sĩ- NSND Nguyễn Đình Hàm Cố họa sĩ Nguyễn Đình Hàm sinh ngày 16 tháng năm 1931, gia đình giả, ơng theo học trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, nhiên học dở dang kháng chiến tồn quốc bùng nổ, ông tham gia sinh hoạt với văn nghệ sĩ Liên khu Tại đây, ông tỏ ý 14 thích thú mơn sân khấu, đặc biệt với Chèo, hàng ngày thường gần gũi hỏi han nghệ nhân, diễn viên mơn Hà Nội giải phóng với nửa nước, họa sĩ - Nguyễn Đình Hàm thích thú theo dõi hội nghị khai thác vốn cổ Ban Nghiên cứu sân khấu tổ chức, làm quen học tập nghệ thuật Chèo, thông qua nghệ nhân tiếng thời, lại trao đổi bàn bạc với cán nghệ thuật, nghệ nhân, nên ông nhận hay, đẹp, điều hạn chế nghệ thuật Chèo có phần mỹ thuật Ơng đóng góp cho hình thành mỹ thuật Chèo mới, cho trình gìn giữ phát triển nghệ thuật sân khấu Chèo hơm nay, họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân cao quý đợt đầu 1984 Ông năm 1997 để lại cho hệ tiếp nối hướng mới, hướng khai thác chất liệu mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí Chèo Ơng số họa sĩ đặt viên gạch làm móng vững cho mỹ thuật Chèo cách mạng Bằng nỗ lực tìm học vốn cũ, cộng với tinh thần làm việc nghiêm túc, sức sáng tạo cẩn trọng dồi dào, họa sĩ Nguyễn Đình Hàm thành tựu mình, giới mỹ thuật công nhận cánh chim đầu đàn ngành việc giữ gìn phát triển mỹ thuật Chèo nói riêng sân khấu Chèo nói chung 1.6.2 Thân nghiệp họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc Họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc sinh năm 1943 Hưng Yên Ông sinh gia đình trí thức, trai nhà văn Nguyễn Dân Giám, nhà văn có tiếng văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 Mới tuổi ông mồ côi cha, ông sớm có ý thức nghị lực vươn lên đời, ham học hỏi ơng có niềm đam mê hội họa, nên năm 15 tuổi ông nhận khen Triển 15 lãm Tranh thiếu nhi Quốc tế Hunggari năm 1959 Sau học tốt nghiệp trường Mỹ thuật Hà Nội, ông công tác Xưởng phim hoạt hình Thế rồi, mối duyên tiền định, ông bị hút mê trước tranh nhân vật Chèo: Châu Long, Thị Kính, Súy Vân, Mãng Ơng, Hề Mồi, Hề Gậy thầy Nguyễn Đình Hàm thể tranh lụa, bột mầu tranh sơn mài Từ đó, ơng họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm, bạn tâm giao với người cha sinh thành ơng đỡ đầu bảo tận tình từ nét vẽ thiết kế trang trí sân khấu Chèo Năm 1974, ơng bắt đầu cơng tác với vai trò họa sĩ Nhà hát Chèo Việt Nam, tính đến tháng năm 2003 nghỉ hưu, ông thiết kế thảy 22 diễn Chèo kịch mục Nhà hát Chèo Việt Nam 100 Chèo cho đoàn Chèo địa phương qn đội Ơng người có trí, có tâm có tài ngành Mỹ thuật Chèo Việt Nam… Không phải ngẫu nhiên, mà hầu hết tác phẩm trang trí diễn ơng tràn đầy những: Trăng, mây, trúc, mai, tùng, liễu, chuối, cau… lại trở thành linh hồn nghệ thuật Chèo ngày Tiểu kết chương Từ sở lý thuyết sân khấu truyền thống, việc sử lý không gian chèo cổ (Chèo sân đình) chủ yếu thơng diễn xuất lời thoại diên viên Không gian biểu diễn nghệ thuật Chèo không gian mở, không gian liên tục biến đổi trình Chèo diễn Với tính tự tự va ước lệ ấy, Chèo chuyển tiến vào sân khấu hộp phải tuân thủ lý thuyết Sân khấu học với đầy đủ tính chất tổng hợp Nên việc tìm hình thức trang trí cho Chèo quan trọng 16 Mỹ thuật dân gian Việt Nam phận kho tàng tinh hoa văn hóa người Việt, có đầy đủ tính chất ước lệ, cách điệu, tượng trưng theo phong cách nghệ thuật tạo hình phương đơng Trong giao thoa với nghệ thuật sân khấu Chèo, Mỹ thuật dân gian gian tiếp nhận tất yếu Người có cơng tìm việc vận dụng mỹ thuật dân gian vào trang trí sân khấu chèo họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm, sau người phát triển phương pháp thành phong cách thiết trang trí sân khấu Chèo mẫu mựa, trở thành nết đặc thù sân khấu Chèo đại, khơng khác người học trị ông, họa sĩ- NSND Nguyễn Dân Quốc Hệ thống lý luận thực tiễn làm sở cho để để giải mục tiêu đề tài đặt thể sở nhận thức Chèo cổ mỹ thuật dân gian có điểm chung nguồn gốc sinh từ tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam, có cách biểu đạt cảm thụ nghệ thuật Chương TIẾP NHẬN MỸ THUẬT DÂN GIAN TRONG THIẾT KẾ TRANG TRÍ CHÈO CỦA HỌA SĨ - NSND NGUYỄN ĐÌNH HÀM 2.1 Q trình phát mỹ thuật dân gian- chất liệu phù hợp để thiết kế trang trí sân khấu Chèo họa sĩ- NSND Nguyễn Đình Hàm Sau hịa bình lập lại 1954, Chèo lần đưa lên sân khấu quy mô với đầy đủ âm thanh, ánh sáng Đoàn Chèo Trung Ương dựng Con trâu hai nhà Trần Bảng làm đạo diễn, họa sĩ Nguyễn Đình Hàm thiết kế trang trí, sử dụng cảnh trí đồ vật thật cót ép, chuối, bờ cỏ, mái nhà, chuồng trâu đưa lên sân khấu gặp khơng bất cập thể không gian ước lệ hạn chế diễn xuất 17 diễn viên sân khấu, họa sĩ Nguyễn Đình Hàm gặp khơng khó khăn trăn trở thể khơng gian ước lệ sân khấu hộp Thực tế, bước phục hồi vốn cổ gặp không khó khăn, bỡ ngỡ, năm 1956, ngành Chèo bắt đầu tập hợp nghệ nhân tiếng Chiếng, mở hội nghị biểu diễn, học tập trích đoạn truyền thống Các diễn viên truyền nghề cách hệ thống Cách trò, cách thể nhân vật nghệ nhân khơi dậy lịng họa sĩ trang trí mỹ thuật suy nghĩ bước đầu cách trang trí phù hợp với cách biểu diễn Lúc đó, họa sĩ Ngyễn Đình Hàm cho rằng: Trang trí sân khấu muốn tham gia cách đồng vào lối diễn Chèo khơng sử dụng thành tựu mỹ thuật dân gian tổ tiên để lại Bởi Chèo cổ mỹ thuật dân gian thuộc phạm trù văn hóa dân tộc, cách thể có điểm gần gũi với “Chúng tơi tìm hiểu kho tàng tranh dân gian tranh Thất đồng, Hứng dừa, Đánh ghen vv… có hình tượng châm biếm Chèo, ngồi kiểu phục trang tranh tượng chùa, tìm mơ típ đặc sắc xếp lại thành sưu tập” Một thể trình tiếp nhận phong cách thiết kế theo lối ước lệ mỹ thuật dân gian cần kể đến Quan Âm Thị Kính, họa sĩ Nguyễn Đình Hàm tìm hình tượng triết học diễn, tạo “đất diễn” cho việc thiết kế trang trí Hay nói cách khác, sau trăn trở, khó khăn định thiết kế trang trí cho Chèo sân khấu hộp họa sĩ Nguyễn Đình Hàm dần tìm hướng cho mình, thiết kế trang trí vận dụng chất liệu mỹ thuật dân gian phát quan trọng Thiết kế trang trí cho diễn thành công ông cần kể đến vở: Súy Vân Chất liệu 18 dân gian ông thể qua màu sắc, đường nét trang trí để lại ấn tượng sâu sắc lòng người xem Thiết kế trang trí cho Súy Vân huy chương vàng Hội diễn Chèo năm 1962 với hình tượng độc đáo mạng nhện bao khắp hậu chuồn chuồn đỏ ớt sa lưới Thể xã hội phong kiến rối ren đầy cạm bẫy, cô gái đầy ẩn ức bế tắc Súy Vân, khó lịng khỏi, chuồn chuồn sa lưới nhện, vùng vẫy bị trói chặt Ở Lưu Bình Dương Lễ, họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm cảm nhận nhiều chất trữ tình kết hợp với yếu tố kịch tính Ông trao đổi kỹ cảnh với đạo diễn, xem dàn dựng, suy ngẫm, tiếp nhận, khai thác từ mỹ thuật dân gian Cuối ông lựa chọn tranh tứ bình dịng tranh dân gian Hàng Trống thể qua mành trúc, mai để trang trí cho diễn, để lại lòng khán giả ấn tượng không quên Như vậy, họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm người đặt móng cho nghiệp bảo tồn phát huy vốn cổ mỹ thuật sân khấu Chèo truyền thống Điều đáng ghi nhận họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm có nhiều cơng lao việc gìn giữ vẻ đẹp sáng mỹ thuật sân khấu Chèo khẳng định vai trò người họa sĩ diễn 2.2 Các Yếu tố mỹ thuật dân gian vận dụng thiết kế trang trí số Chèo họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm Trong q trình thiết kế trang trí sân khấu Chèo, cố họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm nghiên cứu kỹ tranh dân gian Đông Hồ, học tập cách dùng nét đen viền họa tiết hoa, lá, tượng, cột thể màu, mà không sử dụng vờn khối Ông sưu tầm vẽ lại hoa văn truyền thống chạm khắc đình, chùa, để tham khảo 19 làm mỹ thuật cho diễn đóng góp phần mỹ thuật chừng ba chục Chèo, nhiều phong cách, chủ đề khác Tuy nhiên, sau nhiều trăn trở tìm tịi, có xóa dựng lại nhiều lần qua nhiều hình thức sáng tạo khác nhau, ơng tìm phương pháp vận dụng mỹ thuật dân gian sáng tác, phong cách trang trí trở thành mẫu mực cho mỹ thuật Chèo, dẫn đến hình thức chuẩn mực cho sân khấu Chèo vừa dân tộc vừa đại Những chất liệu từ mỹ thuật dân gian ơng lựa chọn hình ảnh quen thuộc như: Cây đào, mận, ánh trăng, mái ngói, tượng phật, kiến trúc đình chùa để làm trang trí cho Chèo: Quan Âm Thị Kính, Suý Vân, Lưu Bình Dương Lễ, Máu chảy, Lọ nước thần, Tú Uyên - Giáng Kiều Cô Son… nạp vào Chèo hình thức sân khấu riêng, thể phù hợp với ngôn ngữ loại hình nghệ thuật Chèo Tiểu kết chương Tuy số lượng diễn họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm đóng góp phần thiết kế mỹ thuật ba chục tiết mục, thể trình từ thực tế tồn nhiều bất cập đưa Chèo lên sân khấu hộp, đến tìm phương pháp thiết kế trang trí từ mỹ thuật dân gian gặp phải khó khăn thể tính chất đa dạng, phức tạp loại hình sân khấu Chèo với đầy đủ tính chất tổng hợp sân khấu nói chung Như vậy, họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm sử dụng thành cơng yếu tố mỹ thuật dân gian số Chèo truyền thống mẫu mực số Chèo Đã thể tính tự sự, ước lệ, tượng trưng Chèo, mở cách nhìn hồn cho hệ họa sĩ việc thiết kế trang trí sân khấu Chèo từ ngơn ngữ thể loại 20 Chương SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN PHONG CÁCH THIẾT KẾ TỪ MỸ THUẬT DÂN GIAN TRONG TRANG TRÍ SÂN KHẤU CHÈO CỦA HỌA SĨ - NSND NGUYỄN DÂN QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO CÁC CHO CÁC THẾ HỆ HỌA SĨ NỐI TIẾP 3.1 Tiếp thu phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm Phương pháp thiết kế trang trí sân khấu vận dụng mỹ thuật dân gian họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc kế thừa từ người thầy thể số có tiếp thu phương pháp tư chất liệu hình ảnh Năm 1985, Nhà hát Chèo Trung ương dựng lại Quan Âm Thị Kính , họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc mời làm mỹ thuật Ông tiếp thu phong cách thiết kế họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm, sử dụng hình ảnh giàu tính dân gian Họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc chọn đình làng, nơi mà ngày lễ hội làng thiếu vắng sinh hoạt văn hóa dân gian Tiếp đó, Súy Vân (Đồn Chèo Hà Nam, 2001), ơng sử dụng bốn bình phong tứ quý (bốn mùa) Đặc biệt ơng chọn hình ảnh vịng trịn âm dương vầng trăng vàng với mạng nhện bốn bình phong Xuân - Hạ - Thu - Đơng nói lên số phận hẩm hưu, ‘hồng nhan bạc mệnh” người phụ nữ thời phong kiến xa xưa Cũng tiếp thu ý tưởng mạng nhện từ họa sĩ Nguyễn Đình Hàm, họa sĩ Nguyễn Dân Quốc có phần trọng việc đưa chất liệu mỹ thuật dân gian vào nhiều hơn, tranh bốn mùa dòng tranh dân gian Hàng Trống, thể chất liệu phù điêu thể tìm tịi, khai thác chất liệu mỹ thuật dân gian mạnh dạn, có 21 chủ đích tạo thiết kế trang trí mang tính ước lệ cấp độ khác diễn Vở Lưu Bình Dương Lễ ơng tiếp thu hình ảnh mái đình, mai họa sĩ Nguyễn Đình Hàm để thể cảnh trí với nhiều lớp thiết kế, tạo thuận tiện động qua trình chuyển cảnh cho diễn Đây Chèo cổ nói tình bạn cao cả, nét đẹp văn hóa truyền thống người Việt Vào năm 2000, hội diễn, có lẽ người yêu Chèo quen thuộc với hình ảnh bến sơng với đa góc mái đình vẽ theo kiểu tranh dân gian Đơng Hồ Đó kế thừa từ họa sĩ Nguyễn Đình Hàm họa sĩ Nguyễn Dân Quốc vẽ lại cách rõ ràng, mạc lạc theo phong cách trang dân gian, vậy, thành cảnh “bến sơng” phổ biến Chèo, dùng cho nhiều Đây thành công mà họa sĩ Nguyễn Dân Quốc đạt từ ảnh hưởng người thầy Vở Lọ nước thần đạo diễn Trần Bảng dàn dựng lại vào năm 1992 họa sĩ Nguyễn Dân Quốc làm thiết kế trang trí tiếp thu hình ảnh phơng hậu vẽ ba củ hành với họa tiết vân mây cách điệu theo lối trang trí dân gian họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Như vậy, họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc kế thừa số phương pháp ý tưởng thiết kế trang trí Chèo từ số Chèo họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm Điều làm tảng vững để ông phát triển thiết kế trang trí từ mỹ thuật dân gian Việt Nam 3.2 Phát triển phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo từ mỹ thuật dân gian Ở Thạch Sanh (1973), họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc sử dụng chất liệu tranh dân gian Đông Hồ nhấn mạnh cảm quan trang trí 22 dân gian, nội dung diễn để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho người xem mảng màu ngũ sắc khai thác tối đa, chí có phần cường điệu bên cạnh đường nét viền đen trắc khỏe Vở diễn gây nhiều cảm xúc cho khán giả có lẽ hình tượng tranh dân gian Đông Hồ đưa vào sân khấu Chèo cách ấn tượng mà gần gũi với đời sống thực người nông dân vùng Đồng sông Hồng Ở Trần Anh Tông, điêu khắc đá họa sĩ- NSND Nguyễn Dân Quốc đưa vào trang trí Sự nghiêm túc cẩn trọng họa sĩ NSND Nguyễn Dân Quốc thể với phong cách điêu khắc dân gian nghiên cứu, tìm tịi cơng phu làm tăng giá trị nghệ thuật trang trí diễn Một ngạc nhiên trang trí khơng phải màu đá giống thật, mà tác phẩm trang trí khắc đục đá theo lối truyền thống chạm khắc đá dân gian với phong cách riêng đời Trần Vở Cây tre trăm đốt Đồn Chèo Hải Phịng truyền tải theo cách ước lệ, lấy nội dung tư tưởng chủ đạo tranh sơn mài Chính màu sắc sơn mài với màu đỏ điều, cánh dán, nâu, son, đen, vàng bạc cung với vỏ trứng tạo nên màu sắc mang tính ước lệ hội họa Việc khai thác phương pháp gợi tả khơng gian qua màu sắc từ dịng tranh dân gian ông khai thác cách triệt để Thiên nhiên gam màu luôn quan hệ thống nhất, biện chứng với mỹ thuật dân gian mối quan hệ ơng thể sinh động, phong phú, đa dạng tác phẩm như: An Tiêm - Nàng Út, Từ Thức, Lời sấm truyền từ quán Trung Tân, Kỹ nữ Ái Châu, Hồng tử có đơi tai bị, Trương Viên, Tấm Cám Trọn, Sông Trà Khúc, Bão nhà ông, Anh lái đị sơng Vị, nghĩa non sơng … 23 Các khai thác từ chất liệu tranh xé giấy Hồng tử có đơi tai bị, Dun nợ Ba Sinh Nghệ thuật khảm trai truyền thống chắt lọc để đưa vào trang trí chiếu Chèo, dùng ngăn buồng trò Nàng Thiệt Thê - Nhà hát Chèo Việt Nam 2001 Từ kế thừa phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo họa sĩ, NSND Nguyễn Đình Hàm, họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc phát triển thành phong cách thiết kế trang trí sân khấu khán giả cơng nhận “rất Chèo” hay theo cách nói giới chun mơn “người giữ hồn cho Chèo” hiệu phong cách thiết kế ông đem lại cho sân khấu Chèo Các hệ họa sĩ tiếp nối nghiệp làm trang trí Chèo ngày vận dụng cách hiệu phong cách thiết kế họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc (mà thực chất có phong cách thiết kế họa sĩ- NSND Nguyễn Đình Hàm) biện pháp hữu hiệu thể phần nội dung, thể tính chất ước lệ, đặc trưng Chèo 3.3 Bài học cho hệ họa sĩ tiếp nối thiết kế trang trí sân khấu Chèo vận dụng mỹ thuật dân gian Họa sĩ- NSND Nguyễn Dân Quốc trang trí sân khấu Chèo kế thừa phương pháp thiết kế trang trí sân khấu từ mỹ thuật dân gian như: - Vận dụng theo lối cách điệu mỹ thuật dân gian - Vận dụng theo lối ước lệ - Vận dụng theo lối ẩn dụ hoá - Vận dụng theo lối tượng trưng hóa Tuy nhiên, tiếp thu kiến thức quý báu bậc thầy trước, khơng tiếp thu cách thụ động, ln nhìn phương pháp vận động khơng ngừng nó, vận động là: Xã hội ngày phát triển giá trị văn hóa dân tộc không 24 ngừng thay đổi ngày phong phú, có giá trị văn hóa hơm mới, giá trị đích thực tiếp nhận, lưu giữ đến mn đời sau trở thành phần giá trị văn hóa dân tộc Vấn đề đặt nhận chân giá văn hóa gìn giữu phát triển kho tàng văn hóa dân tộc hay khơng Vậy người họa sĩ Chèo cần tiếp thu đồng thời cần chắt lọc tiếp nhận hình thái văn hóa nói chung nghệ thuật tạo hình nói riêng để phát triển phương pháp sáng tạo Tiểu kết chương Trên sở phát mỹ thuật dân gian áp dụng vào thiết kế trang trí sân khấu họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm, họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc tiếp thu cách có chọn lọc thiết kế trang trí Để từ đó, họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc nắm rõ phương pháp thiết kế từ mỹ thuật dân gian, ông phát triển, thể vào hàng loạt tác phẩm biện pháp để thể cấp độ ước lệ, cách điệu, tượng trưng kịch Chèo, từ xác định phong cách định hình vận dụng mỹ thuật dân gian vào thiết kế trang trí sân khấu Chèo Qua đó, họa sĩ hệ có cách nhìn nhận giá trị mỹ thuật dân gian tiếp nhận mỹ thuật dân gian thiết kế Chèo đề tài đại 25 KẾT LUẬN Chương NCS nghiên cứu sở lý luận thự tiễn đề tài, vấn đề liên quan đến vận dụng mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí Chèo hai họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc, Chương hai NCS phân tích phát vận dụng mỹ thuật dân gian họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm chương đề cập đến kế thừa phát triển phong cách thiết kế từ mỹ thuật dân gian trang trí sân khấu Chèo họa sĩ - NSND Nguyễn Dân Quốc học cho hệ họa sĩ tiếp nối NCS đến kết luận sau Qua kinh nghiệm thực tiễn trình nghiên cứu, tìm hiểu, người yêu mỹ thuật dân gian, sân khấu Chèo, nghệ thuật trang trí sân khấu, cảm thấy day dứt: Vì mỹ thuật dân gian, nghệ thuật sân khấu Chèo dân tộc gìn giữ đậm đà chất Việt qua chiến tranh, nghèo khó lại có nguy thối hố thời bình? Phải chăng, nghệ thuật truyền thống bị theo q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố ạt giới cơng nghệ số làm biến chuyển tồn diện giá trị cội nguồn văn minh lúa nước Đồng thời, với hội phát triển mới, sở xã hội mà từ văn hố nghệ thuật truyền thống dân tộc hình thành, tồn ghi dấu; ngày việc tìm hình thức phù hợp với nội dung loại hình nghệ thuật sân khấu Chèo để Chèo phát triển mà khơng sắc quan trọng Vai trị đóng góp nghệ thuật hai họa sĩ - NSND: Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc thiết kế trang trí sân khấu Chèo từ mỹ thuật dân gian Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, kết lao động sáng tạo nghệ thuật không ngừng mệt mỏi họ trình chun nghiệp hóa sân khấu Chèo Phong cách thiết kế vận dụng mỹ 26 thuật dân gian trở thành phong cách mẫu mực, móng chắp cánh cho họa sĩ trẻ phát triển sức sáng tạo để lại thành tựu cho mỹ thuật sân khấu Chèo mai sau Với tinh thần “Dĩ cổ vi kim”, lấy tinh hoa truyền thống làm tảng đường bảo tồn, sáng tạo phát triển cho mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí sân khấu Chèo đại, nhằm góp phần xây dựng nghệ thuật trang trí sân khấu Chèo thật đẹp, thật hay, thật phù hợp với tầm vóc diễn Chèo mẫu mục tái với ý nghĩa: - Mỹ thuật dân gian việt Nam dòng chảy lịch sử, giao thoa, tiếp biến thiết kế trang trí sân khấu Chèo cổ truyền đại - Khẳng định mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí sân khấu Chèo - Phát triển phong cách thiết kế vận dụng mỹ thuật dân gian cho sân khấu Chèo đại Thông qua kết nghiên cứu này, hệ họa sĩ tiếp nối nghiệp thiết kế trang trí sân khấu Chèo nhận diện rõ đạt được, cịn phía trước cần phải tiếp tục phát huy đường sáng tạo, nhằm đưa mỹ thuật dân gian phát triển theo yêu cầu thể loại sân khấu Chèo - mang giá trị mỹ thuật dân gian, vừa dân tộc, vừa đại DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Đình Tốn (2020), Tìm hiểu thiết kế trang trí sân khấu chèo họa sĩ, NSND Nguyễn Dân Quốc - Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội Số 25/2020 Vũ Đình Tốn (2020), Vận dụng mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí sân khấu Chèo - Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội Số 27/2020 Vũ Đình Toán (2020), Vận dụng mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí số Chèo cố họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm Tạp chí Nghiên cứu Sân khấu Điện ảnh, trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội Số 29/2021 ... hệ họa sĩ tiếp nối thiết kế trang trí sân khấu Chèo vận dụng mỹ thuật dân gian Họa sĩ- NSND Nguyễn Dân Quốc trang trí sân khấu Chèo kế thừa phương pháp thiết kế trang trí sân khấu từ mỹ thuật dân. .. diễn - Họa sĩ Nguyễn Dân Quốc tiếp thu mỹ thuật dân gian đồng thời chịu ảnh hưởng họa sĩ Nguyễn Đình Hàm, có tiếp nối từ họa sĩ Nguyễn Đình Hàm đến họa sĩ Nguyễn Dân Quốc hệ họa sĩ thiết kế sau... HỆ HỌA SĨ NỐI TIẾP 3.1 Tiếp thu phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm Phương pháp thiết kế trang trí sân khấu vận dụng mỹ thuật dân gian họa sĩ - NSND Nguyễn

Ngày đăng: 12/08/2021, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w