1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự tiếp nhận mỹ thuật dân gian trong thiết kế trang trí sân khấu chèo của hai họa sĩ nguyễn đình hàm và nguyễn dân quốc

169 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 6,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI VŨ ĐÌNH TỐN SỰ TIẾP NHẬN MỸ THUẬT DÂN GIAN TRONG THIẾT KẾ TRANG TRÍ SÂN KHẤU CHÈO CỦA HAI HỌA SĨ NGUYỄN ĐÌNH HÀM VÀ NGUYỄN DÂN QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI VŨ ĐÌNH TỐN SỰ TIẾP NHẬN MỸ THUẬT DÂN GIAN TRONG THIẾT KẾ TRANG TRÍ SÂN KHẤU CHÈO CỦA HAI HỌA SĨ NGUYỄN ĐÌNH HÀM VÀ NGUYỄN DÂN QUỐC Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Sân khấu Mã số: 21 02 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THI HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng nghiên cứu sinh hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đình Thi Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các tư liệu sử dụng, trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc xác, rõ ràng Nghiên cứu sinh Vũ Đình Tốn i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GS : Giáo sư NCS : Nghiên cứu sinh NSND : Nghệ sĩ Nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư Tr : Trang TS : Tiến sĩ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .i MỤC LỤC ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Cấu trúc luận án 11 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 PHẦN NỘI DUNG 31 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 31 1.1 Các khái niệm 31 1.3 Tính chất cách điệu ước lệ mỹ thuật dân gian 42 1.4 Trang trí tả thật Chèo văn minh Chèo cải lương nhà cách tân Chèo Nguyễn Đình Nghị hồi đầu kỷ XX 49 1.5 Trang trí Chèo đại với xuất đề tài .53 Chương TIẾP NHẬN MỸ THUẬT DÂN GIAN TRONG THIẾT KẾ TRANG TRÍ CHÈO CỦA HỌA SĨ - NSND NGUYỄN ĐÌNH HÀM 66 2.1 Quá trình phát mỹ thuật dân gian – chất liệu phù hợp để thiết kế trang trí sân khấu Chèo họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm 66 2.2 Các Yếu tố mỹ thuật dân gian vận dụng thiết kế trang trí số Chèo họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm .77 Tiểu kết chương .92 Chương SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN PHONG CÁCH THIẾT KẾ TỪ MỸ THUẬT DÂN GIAN TRONG TRANG TRÍ SÂN KHẤU CHÈO CỦA HỌA SĨ NGUYỄN DÂN QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO CÁC CHO CÁC THẾ HỆ HỌA SĨ NỐI TIẾP 93 3.1 Tiếp thu phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm .93 iii 3.2 Phát triển phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo từ mỹ thuật dân gian .99 3.3 Bài học cho hệ họa sĩ tiếp nối thiết kế trang trí sân khấu Chèo vận dụng mỹ thuật dân gian 110 Tiểu kết chương .119 KẾT LUẬN .121 DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 136 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Lời tựa giới thiệu sách “Mỹ thuật sân khấu kịch nói Việt Nam” họa sĩ, NSND Phùng Huy Bính, GS TS NSND Đình Quang viết: “Tuy sân khấu nước ta có lịch sử lâu đời, cảnh lang thang qua thôn ổ, lưu diễn qua sân đình bến chợ, với đơi hịm gánh vai - thường mệnh danh “gánh” hát - nghĩ tới thứ mỹ thuật sân khấu hoàn chỉnh được” [9 tr 5] Sự thật, khái niệm mỹ thuật sân khấu Tuồng, Chèo cổ xưa có phục trang, hóa trang đạo cụ cần thiết nhất, chưa có trang trí Khơng gian diễn Tuồng, Chèo cổ dựa vào nghệ thuật diễn xuất (những tổ hợp động tác vũ đạo) diễn viên đóng vai “Ngay phục trang, hóa trang, đạo cụ nghèo nàn” [9 tr 5] Có thể xác định rằng, vào thập niên đầu kỷ XX, Chèo thành phố biểu diễn sân khấu hộp rạp cố định, “bắt chước” kịch phương Tây, có trang trí “Theo địi hỏi người xem thành phố, Chèo văn minh Chèo cải lương tuồng cổ buộc phải có trang trí bối cảnh yếu tố tạo hình cho diễn để thêm phần hấp dẫn” [9, tr 6] Vấn đề mỹ thuật Chèo đặt giải cách toàn diện từ Đồn Chèo Trung ương dựng lại trị diễn Quan Âm Thị Kính vào năm 1956 Nhóm họa sĩ tham gia cơng trình gồm Sĩ Ngọc, Quang Phịng Nguyễn Đình Hàm Cả ba tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Đông Dương, chuyên ngành thiết kế mỹ thuật sân khấu Với vốn hiểu biết sâu sắc mỹ thuật cổ Việt Nam kỳ công nghiên cứu nghệ thuật Chèo cổ, họ dấn thân cống hiến cho mỹ thuật Chèo truyền thống nước nhà, mà mỹ thuật diễn Chèo cổ Quan Âm Thị Kính diễn Chèo cổ có thiết kế mỹ thuật đồng bộ, bám sát phương pháp thể loại Chèo: “tự - ước lệ nhằm tả ý” Cái hay thiết kế mỹ thuật Chèo đại q trình học tập, ổn định lại song song nghiên cứu lý luận thực hành thiết kế mỹ thuật cho diễn Chèo cổ (sau sưu tầm được, tiến hành chỉnh lý kịch bản… dàn dựng) Khi họa sĩ trang trí sân khấu Chèo bắt đầu thấm nhuần ngôn ngữ nghệ thuật Chèo, khai thách phương pháp sáng tạo ước lệ, tượng trưng Mỹ thuật Chèo bỏ “thói đa dùng” - thiết kế mỹ thuật lắp ghép cho nhiều diễn Thay vào họa sĩ nhận thức diễn thiết kế mỹ thuật ấy: Khắc họa không gian “…nơi diễn trị (sân khấu)”, nơi diễn hồn cảnh cụ thể (môi trường sống) nhân vật; Thể rõ đề tài, thể tài, tính chất xung đột diễn Thơng qua lịch sử nhân vật làm sáng tỏ phối kết hợp với sáng tạo thể nghệ thuật diễn viên, vũ đạo, âm nhạc, ánh sáng, tiếng động Mỹ thuật sân khấu Chèo tiến tới ổn định tự khẳng định “… thành phần quan trọng làm nên yếu tố “nhìn”, đóng góp nửa hiệu nghệ thuật cho diễn” [83, tr 9] Các họa sĩ cần kể đến như: Nguyễn Đình Hàm, Nguyễn Dân Quốc, Bùi Huy Hiếu, Phạm Duy Tùng, Lê Văn Ngoạn, Phùng Huy Bính, Nguyễn Hồng, Đường Tài, J.Muller (CHDC Đức), Văn Cao, Đinh Quý Thêm, Lê Huy Quang, Bùi Vũ Minh, Hoàng Song Hào Trong họa sĩ nói phải kể đến họa sĩ, NSND Nguyễn Đình Hàm người phát khai thác thành cơng tính ước lệ mỹ thuật dân gian, đưa chúng vào trang trí Chèo Người họa sĩ thứ hai sử dụng chất liệu mỹ thuật dân gian cho trang trí sân khấu Chèo họa sĩ, NSND Nguyễn Dân Quốc Ơng học trò ưu tú họa sĩ Nguyễn Đình Hàm, tiếp nối đường mà họa sĩ Nguyễn Đình Hàm gợi mở Ơng người đưa phương pháp thiết kế trang trí sân khấu Chèo vận dụng mỹ thuật dân gian thành phong cách sáng tạo mẫu mực, góp phần vào phát triển trang trí sân khấu Chèo, tạo cho Chèo diện mạo mới, riêng, phù hợp với đặc trưng nghệ thuật Chèo Hai họa sĩ, NSND: Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc để lại số lượng thiết kế trang trí sân khấu Chèo lớn (khoảng 170 vở) ghi dấu ấn lịng cơng chúng đóng góp to lớn kho tàng nghệ thuật sân khấu Chèo Giá trị nghệ thuật có thiết kế trang trí hai ơng ngơn ngữ ước lệ tạo hình từ chất liệu mỹ thuật dân gian Đặc biệt, hai họa sĩ khai thác chất liệu mỹ thuật dân gian để thiết kế trang trí sân khấu Chèo cách tinh tế, khoa học, giàu ý nghĩa thực tiễn đạt tới độ tin cậy cao khán giả nhà nghiên cứu Chèo Vì NCS chọn “Sự tiếp nhận mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí sân khấu Chèo họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ nghệ thuật sân khấu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phát lý giải tư sáng tạo hai họa sĩ - NSND: Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc thiết kế trang trí sân khấu Chèo Hiệu việc vận dụng yếu tố mỹ thuật dân gian Việt Nam trình thiết kế trang trí sân khấu Chèo hai họa sĩ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích biến đổi giai đoạn cụ thể hai họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc thiết kế trang trí sân khấu Chèo - Nhận diện phương pháp trang trí sân khấu Chèo hai họa sĩ khẳng định việc vận dụng mỹ thuật dân gian phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo ngày - Bài học áp dụng thực tiễn cho hệ họa sĩ tiếp nối xây dựng hình tượng nghệ thuật diễn Chèo đại từ phong cách thiết kế trang trí hai ơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các thiết kế trang trí Chèo hai họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc quan hệ ảnh hưởng từ mỹ thuật dân gian lý luận thực tiễn đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát, phân tích thành công hạn chế phương diện thiết kế trang trí từ chất liệu mỹ thuật dân gian Việt Nam số chèo mẫu mực hai họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc Trên sở đối chiếu, so sánh chúng để tìm đặc trưng khẳng định giá trị chúng phong cách thiết kế trang trí sân khấu Chèo ngày Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - NSND Nguyễn Đình Hàm NSND Nguyễn Dân Quốc tiếp nhận mỹ thuật dân gian sáng tạo họ nào? - Hiệu tiếp nhận gì? - Ảnh hưởng hai ông họa sĩ hệ sau nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc tiếp nhận mỹ thuật dân gian với nhận thức sâu sắc mục đích hướng tới xây dựng hình tượng diễn 149 2.4 Ma két trang trí Lọ nước thần (1992) (hình ảnh chụp từ sách “Mỹ thuật Chèo” tập 1, NXB Sân khấu, 2012) Cảnh 1: Vườn Tiên Cảnh 2: Bến chợ 150 2.5 Ma két trang trí Thạch Sanh (1974) (hình ảnh chụp từ sách “Mỹ thuật Chèo” tập 1, NXB Sân khấu, 2012) Cảnh 2: Trong hang Cảnh 3: Miếu hoang 151 2.6 Ma két trang trí Trần Anh Tơng (1997) (hình ảnh chụp từ sách “Mỹ thuật Chèo” tập 1, NXB Sân khấu, 2012) Cảnh 1: Cổng thành Cảnh 2: Bến sơng 152 2.7 Ma két trang trí Cây tre trăm đốt (1976) (hình ảnh chụp từ sách “Mỹ thuật Chèo” tập 1, NXB Sân khấu, 2012) Cảnh 1: Nhà Phú ông Cảnh 2: Buồng the 153 Cảnh 3: Trong rừng Cảnh 4: Đoàn tụ 154 2.8 Ma két trang trí Trọn nghĩa non sơng (2019) (hình ảnh họa sĩ – NSND Nguyễn Dân Quốc cung cấp) Cảnh 1: Khai từ Cảnh 2: Chiến tranh 155 Cảnh 3: Lam Sơn Cảnh 4: Hoàng cung 156 Cảnh 5: Vườn hoa Cảnh 6: Cung Thị Lộ 157 Cảnh 7: Côn Sơn Cảnh 8: Cung Thị Anh 158 2.9 Ma két trang trí Cơ hàng rau (1980) (hình ảnh chụp từ sách “Mỹ thuật Chèo” tập 2, NXB Sân khấu, 2012) Cảnh 1: Phố thị Cảnh 2: Nhà Quan huyện 159 2.10 Ma két trang trí Ni Đàm Vân (1976) (hình ảnh chụp từ sách “Mỹ thuật Chèo” tập 2, NXB Sân khấu, 2012) Cảnh 1: Nhà Quang Trọng Cảnh 2: Trong Chùa 160 2.11 Ma két trang trí Đơi mắt (1976) (hình ảnh chụp từ sách “Mỹ thuật Chèo” tập 2, NXB Sân khấu, 2012) Cảnh 1: Trạm Quân y Cảnh 3: Rừng Trường Sơn 161 2.12 Ma két trang trí Ngơi Hạ Long (1976) (hình ảnh chụp từ sách “Mỹ thuật Chèo” tập 2, NXB Sân khấu, 2012) Cảnh 1: Bến cảng Cảnh 5: Cảnh kết 162 2.13 Ma két trang trí Sơng Trà Khúc (1974) (hình ảnh chụp từ sách “Mỹ thuật Chèo” tập 2, NXB Sân khấu, 2012) Cảnh 1: Bến sơng Cảnh 3: Trại lính 163 2.14 Ma két trang trí Bão nhà ơng (1995) (hình ảnh chụp từ sách “Mỹ thuật Chèo” tập 2, NXB Sân khấu, 2012) Cảnh 1: Khai từ Cảnh 4: Cảnh kết ... thống mỹ thuật dân gian thiết kế trang trí sân khấu Chèo, đặc biệt việc vận dụng yếu tố mỹ thuật dân gian hai họa sĩ - NSND Nguyễn Đình Hàm, Nguyễn Dân Quốc thiết kế trang trí sân khấu Chèo thời... 5 - Họa sĩ Nguyễn Dân Quốc tiếp thu mỹ thuật dân gian đồng thời chịu ảnh hưởng họa sĩ Nguyễn Đình Hàm, có tiếp nối từ họa sĩ Nguyễn Đình Hàm đến họa sĩ Nguyễn Dân Quốc hệ họa sĩ thiết kế sau... thể hai họa sĩ Nguyễn Đình Hàm Nguyễn Dân Quốc thiết kế trang trí sân khấu Chèo - Nhận diện phương pháp trang trí sân khấu Chèo hai họa sĩ khẳng định việc vận dụng mỹ thuật dân gian phong cách thiết

Ngày đăng: 12/08/2021, 07:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Bảng (1993), Chèo sân khấu ước lệ, In trong cuốn “Tìm hiểu bản sắc dân tộc của văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật xb, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chèo sân khấu ước lệ", In trong cuốn “Tìm hiểu bản sắcdân tộc của văn hóa
Tác giả: Trần Bảng
Năm: 1993
3. Trần Bảng (1993), Chèo một hiện tượng sân khấu dân tộc, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chèo một hiện tượng sân khấu dân tộc
Tác giả: Trần Bảng
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 1993
4. Trần Bảng (1996), 45 năm bảo tồn và phát triển nghệ thuật Chèo, Báo cáo tổng kết 45 năm Nhà hát Chèo Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 45 năm bảo tồn và phát triển nghệ thuật Chèo
Tác giả: Trần Bảng
Năm: 1996
5. Trần Bảng (1999), Khái luận về nghệ thuật Chèo, Viện Sân khấu, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về nghệ thuật Chèo
Tác giả: Trần Bảng
Năm: 1999
6. Trần Bảng (1963), Chèo một hình thức sân khấu dân gian Việt Nam, Tạp chí Pháp “Phê bình mới”, số 3 (Bài đã được dùng nhiều lần trên Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam), Nhà hát Chèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chèo một hình thức sân khấu dân gian Việt Nam," Tạpchí Pháp “Phê bình mới
Tác giả: Trần Bảng
Năm: 1963
7. Trần Bảng (2001), Những chặng đường nghệ thuật (50 năm Nhà hát Chèo), Nhà hát Chèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những chặng đường nghệ thuật
Tác giả: Trần Bảng
Năm: 2001
8. Trần Bảng (2009), Dân Quốc với bộ tác phẩm mỹ thuật Chèo, Tạp chí Sân khấu, tr. 26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân Quốc với bộ tác phẩm mỹ thuật Chèo
Tác giả: Trần Bảng
Năm: 2009
9. Phùng Huy Bính (2004), Mỹ thuật sân khấu kịch nói Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật sân khấu kịch nói Việt Nam
Tác giả: Phùng Huy Bính
Nhà XB: Nxb Sânkhấu
Năm: 2004
10. Lê Ngọc Canh (2003), Nghệ thuật múa Chèo, Nxb Sân khấu, Viện Sân khấu, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật múa Chèo
Tác giả: Lê Ngọc Canh
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 2003
11. Hà Văn Cầu (1964), Quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật Chèo, Ban Nghiên cứu Chèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuậtChèo
Tác giả: Hà Văn Cầu
Năm: 1964
12. Hà Văn Cầu (1964), Tìm hiểu phương pháp viết Chèo, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu phương pháp viết Chèo
Tác giả: Hà Văn Cầu
Năm: 1964
13. Hà Văn Cầu (1973), Hề Chèo chọn lọc, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hề Chèo chọn lọc
Tác giả: Hà Văn Cầu
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1973
14. Hà Văn Cầu (1977), Về nghệ thuật Chèo Thái Bình, Kỷ yếu Hội thảo Chèo truyền thống Thái Bình, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nghệ thuật Chèo Thái Bình
Tác giả: Hà Văn Cầu
Năm: 1977
15. Hà Văn Cầu (1977), Mấy vấn đề trong kịch bản Chèo, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Mấy vấn đề trong kịch bản Chèo
Tác giả: Hà Văn Cầu
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1977
16. Hà Văn Cầu (1999), Tuyển tập Chèo cổ, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Chèo cổ
Tác giả: Hà Văn Cầu
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1999
17. Hà Văn Cầu (2000), Gốc Chèo, không ở riêng một nơi, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốc Chèo, không ở riêng một nơi
Tác giả: Hà Văn Cầu
Năm: 2000
18. Hà Văn Cầu (2000), Sân khấu cung đình Thăng Long với sân khấu Chèo, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sân khấu cung đình Thăng Long với sân khấu Chèo
Tác giả: Hà Văn Cầu
Năm: 2000
19. Hà Văn Cầu (2001), Chèo truyền thống và hiện đại, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chèo truyền thống và hiện đại
Tác giả: Hà Văn Cầu
Năm: 2001
20. Hà Văn Cầu (2002), Chèo và sân khấu tự sự, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5 (215), hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chèo và sân khấu tự sự
Tác giả: Hà Văn Cầu
Năm: 2002
21. Hà Văn Cầu (2012), Lịch sử nghệ thuật Chèo, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghệ thuật Chèo
Tác giả: Hà Văn Cầu
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w