1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2005QTVB063 LêThanhTrà LSTTQL

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 343,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Khoa: Quản trị văn phòng TÊN ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ ĐÁNH GIÁ NHƯNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử tư tưởng quản lý Mã phách: ………………………… MỤC LỤC NỘI DUNG Chương 1: Quan điểm quản lý trường phái Đức trị ………………… 1.1 Hoàn cảnh điều kiện đời trường phái Đức trị……………….1 1.2 Cuộc đời nghiệp Khổng Tử - tác giả học thuyết Đức trị……2 1.3 Quan điểm quản lý trường phái Đức trị………………………… 1.3.1 Đạo nhân quản lý…………………………………………… 1.3.2 Người quản lý phải có tư cách quân tử…………………… 1.3.3.Người quản lý Vua – chịu mệnh trời…………………10 1.3.4 Cách ứng xử người quản lý…………………………………….12 1.3.5 Khổng Tử với tầng lớp quản lý chuyên nghiệp…………………….14 Chương 2: Đánh giá ưu điểm hạn chế trường phái Đức trị……… 16 2.1 Ưu điểm trường phái Đức trị…………………………………….15 2.2 Hạn chế trường phái Đức trị…………………………………… 16 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ 1.1 Hoàn cảnh điều kiện đời trường phái Đức trị Trung Quốc đất nước rộng lớn, có văn hóa lịch sử lâu đời Trước đời Hạ, dân tộc Trung Hoa vào giai đoạn xã hội cộng sản ngun thủy Ở người sống khơng có bóc lột, khơng có giai cấp, lao động, hưởng thụ Họ bầu người tổ trưởng để gánh vác công việc chung Bước sang thời Hạ (khoảng kỷ XXI – XVI TCN), chế độ chiếm hữu nô lệ (theo kiểu phương Đông) xây dựng, Các tư tưởng quản lý bắt đầu hình thành từ thời bàn tới quyền lực cách thức cai trị hoàng đế, quân vương thiên hạ thần dân họ Giai cấp chủ nô đề sách để phục vụ cho giai cấp mình, bắt nơ lệ phải tn theo Thành hào xây dựng, hình thành quân đội, đất nước bắt đầu phân chia theo địa vực, xây dựng cấu nhà nước Các đời vua thời kỳ sử dụng hình phạt tàn khóc để thống trị nhân dân, bóc lột sức lao động nơ lệ Nói chung họ dùng bạo lực võ lực cách tự nhiên, tùy ý khơng nói nhiều đến “Đức trị” Giai cấp thống trị thi hành chế độ tập cha truyền nối thay cho chế độ thiền nhượng (thiền ngôi) xã hội nguyên thuỷ Để cố địa vị thống trị, họ dùng tư tưởng “Thiên mệnh” (tất người giới Thượng đế xếp định mệnh) Tư tưởng phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị, dùng để luận chứng tính hợp lý quyền nhà nước giai cấp chủ nơ [61, 20] Sang đời nhà Chu (thế kỷ XI – 2021 TCN), tư tưởng quản lý xã hội thay đổi cách bổ sung “Đức” vào thuyết “Thiên mệnh” Họ đề suất tư tưởng “kính đức báo dân”, thi hành sách thống trị tương đối ơn hịa Tuy nhiên tư tưởng “Đức trị” thật đề cập đến cuối đời Xuân Thu Với xuất nhà tư tưởng lớn: Khổng Tử 1.2 Cuộc đời nghiệp Khổng Tử - tác giả trường phái Đức trị Là người nước lỗ, tên Khâu, tự Trọng Ni, sinh gia đình quý tộc sa sút Khổng Tử - Ơng thầy họ Khổng - cách gọi tơn kính nhân dân Trung Quốc người coi sáng lập Nho gia Cha khổng tử Thúc Lương Ngột, quan võ nhỏ triều đình mẹ Nhan Thị Năm 954 Trước cơng nguyên Thúc Lương Ngột chết để lại vợ goá, đứa thơ gia tài khơng lấy làm sung túc Tuy mồ côi cha từ nhỏ sống gia đình ngày bách mẹ chăm sóc chu đáo, từ tuổi thơ ấu, Khổng Tử người có chí lớn, vượt qua khó khăn đời sống gia đình q tộc nhỏ sa sút, ham học, sớm có ý thức sứ mệnh người “giáo hố” di sản văn hóa Chu Cơng, có tư tưởng văn trị hay Đức trị cho xã hội thời ông cho đời sau Vào thời Khổng Tử giá trị lễ nhạc nhà Chu bị băng hoại, thời loạn lạc không dứt, nội dung quan trọng lập chí Khổng Tử thông qua khôi phục lễ mà khiến khôi phục lại trạng thái an thuận thái hoà Tây Chu thời kỳ hưng thịnh Khổng Tử muốn theo nghiệp Chu Cơng, lấy việc phị tá qn vương đương thời để cai trị xã hội, tạo trạng thái xã hội “người già yên ổn, hữu vui vẻ, trẻ nhỏ chăm sóc.” Đây coi nội dung trọng yếu lý tưởng nhân sinh mà Khổng Tử ln theo đuổi Bên cạnh đó, q hương nước Lỗ Khổng Tử nơi bảo tồn nhiều di sản văn hóa cũ nhà Chu Thời đại Khổng Tử phân tích thời đại “vương đạo suy vi”, “bá đạo” lên lấn át “vương đạo” nhà Chu; trật tự lễ pháp cũ nhà Chu bị đảo lộn “vua không vua, không tôi”, “cha không cha, không con”, mâu thuẫn gắt giai cấp thống trị nhân dân lao động Vua quan tìm cách đàn áp, bóc lột nhân dân; sách cai trị dùng hình giống tư tưởng Pháp trị Là nhà tư tưởng đề cao lòng nhân ái, lễ nghĩa đạo đức xã hội, Khổng Tử chủ trương lập lại phương thức cai trị xã hội nhà Chu, lấy lễ nhạc đạo đức làm gốc Ông lập luận thuyết, mở trường dạy học, chu du khắp nơi nước để tuyên truyền tư tưởng lý thuyết nhằm phục vụ mục đích Năm 19 tuổi, khổng tử lấy vợ sinh trai tên Lý, tự Bá Ngư Thời gian Khổng Tử coi gia súc giữ kho cho Quý Thị Vài ba năm sau ông bắt đầu dạy học Năm 34 tuổi nhờ giúp đỡ Nam Cũng Quát - học trò cũ Khổng Tử ông Lỗ Chiêu Công cho sang Lạc Dương Chu đế khảo lễ nghi, thư tịch, sau ơng sang Tề học nhạc thiều Năm 36 tuổi Khổng Tử Lỗ tiếp tục dạy học Năm 50 tuổi, Khổng Tử giữ chức Đại tư khấu Trong vòng năm làm quan khổng tử thể tài trội Tất có mặt nội chính, ngoại giao, giáo hố lễ nhạc, chế độ hành chính, nói “nước Lỗ đại trị chư hầu nể phục” Đáng tiếc hội không kéo dài, chán ngán sống vô luân thâm cung mà ông chứng kiến, Khổng Tử từ quan bỏ nước Lỗ sang nước Vệ mong tìm minh chủ ý nguyện ông không thành, dù bôn ba nhiều nước Năm 65 tuổi, Khổng Tử trở lại nước Lỗ Ông san Thi ,Thơ ; định Lễ, Nhạc; khảo Dịch; viết Xuân Thu tiếp tục dạy học.Học trò ông, theo sử ký Tư Mã Thiên có tới 3000 người, có 72 người hiền tài Có thể nói Khổng Tử làm cơng việc vẽ mắt cho “thần long” văn hóa Trung Hoa Sau Khổng Tử học thuyết ông xã hội Trung Quốc công nhận Bắt đầu từ thời Hán, Khổng học trở thành thứ tôn giáo Khổng giáo – trở thành đạo trị thống xã hội suốt 2000 năm Trung Quốc Bản thân Khổng Tử không vua chúa Trung Hoa phong thánh mà UNESCO phong tặng “danh nhân văn hóa giới” 1.3 Quan điểm quản lý trường phái Đức trị 1.3.1 Đạo nhân quản lý Với vũ trụ quan “thiên, địa, nhân - vạn vật thể”, trời người tương hợp, Khổng Tử nhận thấy vật vạn vật tuân theo quy luật khách quan mà ông gọi trời “mệnh trời” Con người theo Nho học “là đức trời, giao hợp âm dương, hội tụ quỷ thần, khí tinh tú ngũ hành” Con người sinh có chất Người (đức - nhân) trời phú khác lực, tài hồn cảnh sống (mơi trường) khác trở thành nhân cách không giống Bằng học tập, tu dưỡng không ngừng, người hồn thiện chất người - trở thành người Nhân Và người hiền có xứ mệnh giáo hoá xã hội, thực nhân hoá tầng lớp Nhờ vậy, xã hội trở nên có nhân nghĩa thịnh trị Học thuyết Nhân trị Khổng Tử học thuyết quản lý xã hội nhằm phát triển phẩm chất tốt đẹp người, quản lý - cai trị họ theo nguyên tắc đức trị: người noi gương, kẻ tự giác tuân theo - Về đạo Nhân: “Nhân yêu người” (Nhân nhân) Nhân giúp đỡ người khác thành cơng “Người thân, muốn thành cơng giúp người khác thành cơng, phương pháp thực hành người nhân” Nhưng Khổng Tử khơng nói đến tính nhân chung chung ơng coi đức tính nhà quản lý Nói cách khác, người có nhân ln tìm cách đủ thu lợi mình, nhân nguyên tắc hoạt động quản lý (trong quan hệ nhà quản lý với đối tượng bị quản lý) vừa đạo đức hành vi chủ thể quản lý Khổng Tử nâng tư tưởng nhân lên thành đạo (nguyên tắc sống chung cho xã hội) nhà tư tưởng quản lý sâu sắc, ơng thấy ngun tắc chung gắn kết chủ thể khách thể quản lý đạt hiệu xã hội cao: “người quân tử học đạo yêu người, kẻ tiểu nhân học đạo dễ sai khiến” (Dương hoá) - Nhân lễ: Nhân đạt qua Lễ, Lễ hình thức biểu Nhân, thiếu Nhân Lễ hình thức giả dối: “Người khơng có đức Nhân Lễ mà làm chi” - Nhân Nghĩa: Đúng lễ làm nghĩa Nhân gắn liền với Nghĩa theo Nghĩa thấy việc đáng làm phải làm, khơng mưu tính lợi cá nhân “Cách xử người qn tử, khơng định phải được, không định được, hợp nghĩa làm”, làm khơng thành thơi Tư tưởng nhân Khổng Tử so sánh với tình bác chúa Giê su Đức phật Nhưng ông khác vị chỗ, tình cảm, có sựphân biệt tuỳ theo mối quan hệ: trước hết ruột thịt, sau đến thân, quen xa người ngồi - Nhân Trí: Trí trước hết “biết người” Có hiểu biết sáng suốt biết cách giúp người mà khơng làm hại cho người, cho mình: “Trí giả lợi Nhân” Rõ ràng người Nhân khơng phải người ngu, không kẻ xấu lạm dụng lịng tốt Trí có lợi cho Nhân, Khổng Tử nói đến người Nhân - quân tử, trọng tới khả hiểu người, dùng người họ Phải sáng suốt biết yêu người đáng yêu, ghét người đáng ghét - Nhân Dũng: Dũng tính kiên cường, cảm, dám hy sinh thân nghĩa lớn Khổng Tử khen Bá Di, Thúc Tê, chết đói khơng thèm cộng tác tác với kẻ bất nhân, người Nhân Khổng Tử ghét kẻ hữu Dũng bất Nhân, họ nguyên nhân loạn Đạo Khổng Tử không xa cách với đời Nhân - Trí - Dũng phẩm chất người quân tử, tiêu chuẩn nhà quản lý - cai trị Tư tưởng Khổng Tử Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc cịn ảnh hưởng sụ phát triển xã hội Khổng Tử mong phú quý, ông thừa nhận trở thành ích lợi cho xã hội “không trái với đạo lý” phải đạt phương tiện thích đáng Khổng Tử khuyên nhà cai trị không nên dựa vào lợi để định quản lý: “nương tựa vào điều lợi mà làm sinh nhiều điều oán” (Lý nhân, IV) Ơng biết họ có nhiều ưu thếđể tranh lợi với cấp người lao động phải chịu mức sống thấp hơn, cho nên, điều quan trọng nhà quản lý phải nghiêm khắc với mình, rộng lượng với người lo trước nỗi lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ Chỉ xã hội có lợi dài lâu mơi trường trị - xã hội ổn định, giai cấp hợp tác làm ăn mục tiêu chung: kinh tế thịnh vượng, tinh thần tốt đẹp Khổng Tử khuyên nhà quản lý phải “khắc phục tư dục”, không nên cầu lộc cho cá nhân mình, chun tâm làm tốt cơng việc “bổng lộc tự khắc đến” Làm cho dân giàu mục tiêu đầu tiên, nhà quản lý”: người nông dân nghèo khổđương thời, Khổng Tử biết lợi ích kinh tế nhu cầu thiết yếu họ, nên ơng biết đạo Nhân khó thực quần chúng nghèo khổ: “Nghèo mà khơng ốn khó, giàu mà khơng kiêu dễ” (Hiếu Vấn) Khổng Tử sang nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe, Khổng Tử nói: “Dân đơng thay”, Nhiễm Hữu hỏi: “Đã đơng làm nữa?”, Khổng Tử nói: “ Làm cho dân giàu”, Nhiễm Hữu hỏi: “ Đã giàu rồi, lại làm nữa?”, Khổng Tử nói: “Giáo dục họ” Tư tưởng “làm cho dân giàu”, “tiên phú, hậu giáo” tư tưởng vật Khổng Tử, học giả Nho gia Mắc gia sau phát triển thêm Nhưng giá trị tư tưởng Khổng Tử để lại cho hậu không bị mai theo thời gian Ngày nay, hệ thống học thuyết Khổng Tử trở nên lạc hậu, trước hết phần nội dung liên quan tới vấn đề giới quan, song nhiều triết lý ông đạo đức - đạo lý, giáo dục, cai trị - quản lý người xã hội nguyên tắc triết học đạo số hoạt động Ví dụ như: Khổng Tử nhấn mạnh tới trình tự tu dưỡngtrong hoạt động quản lý: “tu thân -tề gia -trị quốc -bình thiên hạ” (Đại học) Người Nhân phải hết lịng người, biết từ bụng ta suy bụng người: “Kỷ sở bất dục, vật thi nhân” (Luận ngữ) Trong hoạt động kinh tế, không vào lợi nhuậnđơn “Giàu sang điều muốn, giàu sang mà trái với đạo lý người qn tử khơng thèm” Cứ làm việc tốt, phục vụ người tốt “bổng lộc tự khắc đến” Ở có điểm cần nói rõ hơn: “Chính” mà Khổng Tử nói trị, Và trị biện pháp thi hành để quản lý đất nước, làm cho quản lý chặt chẽ; việc làm hành Khổng Tử chủ trương tham gia trị ni dưỡng nhân tài “Tịng chính” có nghĩa chấp Lúc giờ, chưa thể có quản lý xí nghiệp khái niệm quản lý xí nghiệp Thời giờ, việc quản lý quốc gia việc người quan tâm nhất, Do đó, Khổng Tử quan tâm đến “Chính” Quan tâm nghiên cứu việc quản lý quốc gialà tự nhiên Nhưng quản lý quốc gia quản lý! Cịn điểm quản lý người, có nét chung việc quản lý Do đấy, tư tưởng quản lý Khổng Tử có ý nghĩa phổ biến Quản lý học phương Tây truyền thống cho quản lý quản lý, luân lý đạo đức luân lý đạo đức, hai phạm trù khơng có liên quan với Nhưng quản lý gì? Suy cho cùng, quản lý quản lý người Trong quản lý, người quản lý gì? Quản lý quan hệ người với người Còn luân lý đạo đức, quy phạm chuẩn mực hành vi người với người Do luân lý đạo đức quản lý có quan hệ mật thiết Quản lý có nghĩa xử lý tốt quan hệ người với Ví dụ: quản lý xí nghiệp cần xử lý tốt hai quan hệ lớn người với nội xí nghiệp bên ngồi Quan hệ xí nghiệp với bên ngồi là: Quan hệ xí nghiệp với khách hàng, xí nghiệp với tiền tệ, tiêu thụ, cung ứng Do tự nhiên rút kết luận Khổng Tử khơng có tư tưởng quản lý Nhưng qua phân tích trên, nhìn thấy rõ nhận thức phiến diện So với cách quản lý truyền thống phương Tây pháp gia cổ đại Trung Quốc, cách quản lý Khổng Tử đường khác Ông nhấn mạnh đức trị, nhấn mạnh lấy luân lý đạo đức để giáo hoá nhân dân Đương nhiên thời Khổng Tử, nội dung luân lý khác với ngày Trong Khổng Tử nhấn mạnh nghiên cứu “vị chính” quản lý, nội dung luân lý nội dung quản lý có khác biệt Nhưng cá biệt vấn đề, thay đổi kết luận chung mối quan hệ khăng khít quản lý luân lý đạo đức Quản lý thể thống hữu tư tưởng quản lý thuận quản lý Tư tưởng quản lý chất, thuật quản lý phát sinh màthơi Nhân tố định tính chất quản lý thành bại tư tưởng quản lý thuật quản lý Từ ý nghĩa ấy, lấy “thuật” để thay quản lý phiến diện Cũng lý ấy, khơng nêu Khổng học khơng có “thuật” mà phủ định Khổng Tử bàn đến quản lý, phủ định tư tưởng quản lý Khổng Tử.Vậy, tư tưởng học thuyết lễ trị (Vị Đức) Khổng Tử là: Làm muốn thành cơng phải có danh (lẽ phải), phải biết chọn người hiền tài giúp việc, phải thu phục lòng người,phải đạo phải tiết kiệm Các ông cho người phải chia thành loại: quân tử có nghĩa, cịn tiểu nhân chăm lo điều lợi 1.3.2 Người quảnh lý phải có tư cách qn tử Khổng Tử khơng nhìn nhận người cách chung chung, giống mà thấy rõ khác họ địa vị, quyền lực, cải, học vấn, tư cách… Chính khác biệt với tiêu chí chia xã hội thành tầng lớp mà ông gọi “loại người” khác Quản lý xã hội cần nhận thức rõ khác đối tượng phương pháp phù hợp sở nguyên tắc chung Đức trị - Quân tử tiểu nhân: Một là, mục đích sống, động hành động: qn tử nghĩa, tiểu nhân lợi Điều có nghĩa là: hành vi quân tử chủ yếu phải hợp với Nhân đạo Cùng với hành vi thành khn phép Tiểu nhân thấy lợi làm, mục tiêu cuối lời nói, việc làm mưu cầu tư lợi cho Đây coi phân chia ranh giới quân tử tiểu nhân Hai là, Quân tử không ngừng học tập, tu dưỡng, phấn đấu, tiểu nhân sống an phận thủ thường, có hay Người quân tử có tự giác với nhân tính nội mà sức khai thác giới nhân cách nội mình, từ sống thường ngày, qua tu dưỡng đạo đức mình, đạt đến qn thơng ta với ngoại vật, với người, khung cảnh hòa đồng trời với người, từ mà thành người có đức tính kiên định Kẻ tiểu nhân nghĩ đến lợi lộc mà khơng biết phản tỉnh với đức tính mình, khó có giới tinh thần tốt đẹp Ba là, quân tử quan hệ với người, với xã hội hịa mà khơng đồng, tiểu nhân đồng mà bất hịa Trong đối đãi xử với người, quân tử với lòng nhân ái, thể rõ rệt đức tính nội mình, dám kiên trì quan điểm đắn mình, đề ý kiến bất đồng tạo nên phát triển hài hòa vật Tiểu nhân biết nhắm mắt làm bừa theo ý cấp trên, mà không suất phát từ thực tế Họ khơng trọng đến đồn kết mà chi thích kéo bè kéo cánh tư lợi mà Bốn là, quân tử lối sống nói đến khn phép, tiểu nhân tự ý làm bừa Quân tử có tự giác với nhân mà có tuân thủ, lời nói việc làm có quy củ định Qn tử khơng lúc yếu mềm mà tư lợi làm bừa Trái lại tiểu nhân thấy lợi làm theo, lúc mà họ khốn họ tự ý làm bừa, chí khơng cần nghĩ chọn thủ đoạn Năm là, quân tử phong thái thản thư thái, tiểu nhân kiêu sa mà lo âu Biểu thái độ sống, quân tử có nhân đức, có hiểu biết, nghèo mà vui với đạo, mà lúc nguy khốn bình thản, thư thái, có địa vị cao khơng kêu ngạo, khinh rẻ người khác Tiểu nhân cầu lợi mà cảm thấy không yên ổn, lại lo lo mất, thích tận hưởng xa hoa, với người ngạo mạn nên khơng lúc yên ổn Sáu là, quân tử việc làm, làm dễ mà nói khó, kẻ tiểu nhân nói giỏi mà chẳng làm việc Người qn tử làm cơng việc thường dễ dàng, xong để họ vừa ý khó Người quân tử biết sử dụng người, thường vào tài người ta mà phân công việc, người quyền làm xong cơng việc cách nhiệt tình Đối với kẻ tiểu nhân muốn cho xong việc được, dùng phương thức khơng đáng để làm vừa lịng người ta kẻ tiểu nhân tỏ vui vẻ Cho nên, kẻ tiểu nhân làm khó mà lại tỏ vui mừng làm xong việc Bảy là, quân tử mừng người khác thành đạt, kẻ tiểu nhân đố kỵ với người khác Quân tử làm muốn người khác làm được, khơng muốn làm cho không muốn làm cho người khác Người quân tử vui vẻ giúp đỡ vào việc thành đạt người khác Kẻ tiểu nhân muốn đặt tư lợi lên hàng đầu nên khơng quan tâm nhiệt tình giúp đỡ người khác Trái lại để giành tư lợi họ thường thủ đoạn, khơng tranh chỗ người khác mà cịn làm điều ác với người ta 1.3.3 Người quản lý Vua – chịu mệnh trời Khổng Tử đề cao mệnh trời (thiên mệnh) mối quan hệ với người xã hội: đời người đường (đạo) người phải phù hợp với thiên mệnh Tuy nhiên, ông quan niệm trời lại khơng qn, lúc 10 vật ( Trời vật khách quan) lúc khác lại tâm (trời ông thần, ông thánh); đạo cai trị Khổng Tử trước sau đầu nhấn mạnh đến phương châm: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, tránh chủ quan tuỳ tiện Trong nghị luận nhiều chỗ ông nói đến “Trời”, “Mệnh trời” để trình bày ý kiến Trời Khổng Tử có chỗ quy luật, trật tự vạn vật “trời có nói đâu, bốn mùa thay đổi, trăm vật sinh trưởng” Có chỗ ơng khẳng định trời có ý chí “Than ơi! Trời làm đạo ta”; “mắc tội với trời cầu đâu mà được” Ý chí Trời Thiên mệnh (Mệnh lệnh trời: Mệnh trời) “Thiên mệnh” nói vắn tắt mệnh.Ông cho cá nhân, sống - chết, phú quý hay nghèo hèn “ thiên mệnh” quy định Phú quý cầu mà có được, bất tất phải cầu Mặt khác, Khổng Tử lại cho người nỗ lực chủ quan thay đổi “Thiên tính” ban đầu Ơng nói, người lúc sinh ra, “tính” trời phú cho giống trình tiếp xúc, học tập làm cho họ khác nhau, có kẻ trí, có người ngu “Tính tương cận dã, tập tương viễn dã” Đây mặt tích cực, chỗ “thêm vào” Khổng Tử so với quan điểm “Mệnh trời” trước Về chất người: hiểu chất người cai trị, quản lý cá nhân xã hội cách đắn Khổng Tử cho người có sẵn nhân tình, khác với loại cầm thú khác Tính người Khổng Tử tốt đẹp Sau Mạnh Tử kế thừa, phát triển tư tưởng Khổng Tử khẳng định “nhân chi sơ tính thiện” Bản chất người phẩm chất hay đức tính tạo thành Mức độ phát triển đức tính lại phụ thuộc vào hồn cảnh xã hội tốt hay xấu Trong Luận ngữ có nói: tính người gần giống nhau, tập nhiễm khác xa 11 1.3.4 Cách ứng xử người quản lý Nói tư tưởng Khổng Tử, ơng nhấn mạnh người quân tử đối nhân xử phải lấy nghĩa lý làm đầu, song thực tế ơng khơng nói nghĩa mà khơng nói đến lợi Mục tiêu Khổng Tử muốn có xã hội lý tưởng thuận hồ, người lấy nghĩa làm đầu, người ta không mưu tư lợi thái mà muốn làm người quân tử giúp ích cho xã hội việc làm nghĩa mình, cách để đạt xã hội lý tưởng Vì Khổng Tử nhấn mạnh người quân tử không mưu tư lợi mà phải sống nghĩa lý, nhu cầu đem đến điều tốt đẹp cho quốc kế dân sinh Như vậy, chủ thể cai trị, quản lý xã hội phải có đạo đức người quân tử, phải đối xử với người khác với lịng nhân qn tử Một xã hội mà có nhiều “kẻ tiểu nhân đắc ý” nắm quyền định bị rối loạn, suy thoái Trong ứng xử người quản lý phải lấy Trung dung Tứ vô làm phương châm ứng xử Tư tưởng Trung dung có vị trí đặc biệt quan trọng tư tưởng Nho giáo, thể nhiều lĩnh vực Một cách ngắn gọn, Trung dung có nghĩa không thái quá, không bất cập Khổng Tử cho “Lời nói việc làm người quân tử phù hợp với chuẩn tắc trung dung”, cịn kẻ tiểu nhân phản lại chuẩn tắc trung dung người qn tử ln giữ trạng thái trung hịa, hành vi tình cảm biểu mực, phù hợp với tình huống, hồn cảnh - Kẻ sĩ: Có thể nói rằng, người quân tử khổng tử đến cách gọi chung cho người làm điều nhân, cịn chia thành tầng thứ cao thấp Trên ý nghĩa định kẻ sĩ mà khổng tử nói đến tương tự khái niệm quân tử Sĩ tiêu chí đẳng cấp thân phận, thời đại Xn Thu Khổng Tử nói đến Sĩ, Nơng, Công, Thương, tức xem sĩ đứng đầu bốn hạng người Theo Khổng Tử, thân phận kẻ sĩ mức độ định liên quan tới tu dưỡng đạo đức Trí kẻ sĩ 12 đạo, tức tự giác làm điều nhân, điều kiện để phần tư trí thức xem kẻ sĩ Về điểm Khổng Tử yêu cầu phân tách với người quân tử Khổng Tử đề ra, kẻ sĩ với bạn hữu phải giúp đỡ nhau, với anh em phải hòa làm Vì thế, kẻ sĩ xem phần tử trí thức có chí lớn hành đạo - người trí thức qn tử Cịn tráng sĩ người quân tử có sức mạnh thân thể giỏi võ thuật, có chí hướng hành động nghĩa, bảo vệ thiện, người yếu, chống lại xấu sức mạnh dã man - Thiện nhân: “Thiện nhân người mà ta khó gặp được, phải người tận tâm mà qn mình” Khổng Tử nói Khi Tử Trương hỏi thiện nhân, ông cho rằng: “Là người làm điều thiện mà khơng muốn để người khác biết đến” Chính thiện nhân người có phẩm cách định, địa vị cao xã hội, nên Khổng Tử đặt nhiều hi vọng họ, theo ông nhìn nhận, dùng người dân chưa qua huấn luyện để tác chiến xem thường sinh mệnh dân chúng Ơng nói: “Thiện nhân dạy dân đủ bẩy năm dùng vào việc binh nhung” Điều có nghĩa là, thơng qua việc người cai trị bảo cho dân làm theo hiếu để trung tín, người dân làm theo pháp luật nghiêm minh, mà tham gia việc chiến Khổng tử với thiện nhàn gửi gắm kỳ vọng to lớn, ơng nói: “Thiện nhân sửa sang quốc liền suốt trăm năm, đủ để cảm hố người tàn bạo khiến họ khơng làm điều ác nữa, lấy điều thiện để cảm hóa người dân khiến cho khơng cần phải ràng buộc hình phạt nặng Hiển nhiên, khơng cần dùng đến hình phạt nặng nói mang sắc thái lí tưởng nồng đậm Nho gia theo thuyết Đức trị Càng suy nghĩ lại lời nói Khổng Tử việc sửa sang chẳng thấy khó rằng, Khổng Tử đề cập thấy mắt xích lý tưởng điều hành nhân ơng - Con người tồn diện: 13 “Nếu có trí lực Tang Vũ Trọng, có lịng khơng ham muốn Cơng Xước, có dũng cảm Trang Tử, có tài nghệ Nhiễm Cầu, lại sức nhờ lễ nhạc, người người hồn tồn vậy” Khổng Tử đồng thời rõ ràng làm để thành người toàn diện Ngoài ra, người tồn diện Khổng Tử có nói thêm đến trí, liêm, dũng tài nghệ, xong lại khơng thấy nói đến nhân Qua thấy người toàn diện mà Khổng Tử đề cập đích xác chưa có tầm cỡ thánh nhân - Thánh nhân: Thánh nhân điển hình nhân cách lý tưởng, Khổng Tử Nho gia điều mà nêu lên Dễ dàng thấy thánh nhân người làm trọn đạo làm người Cụ thể thánh nhân có đức hạnh cao, có đủ tài cán lớn đạt đến mức độ quốc trị bình thiên hạ Người ta thường coi Nghiêu, Thuấn, Vũ Vương, Thang Vương, Văn Vương thánh nhân Mặc dù phân chia người xã hội thành nhiều loại khác nhau, chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn phẩm hạnh - đạo đức, Khổng Tử nhấn mạnh điểm chung người có nhân tính – đức nhân, nhờ mà họ tự biết phải - trái, sống có lương tâm Thuyết Đức trị Khổng Tử xây dựng quan điểm triết học người xã hội Nói cách khác nay, người khác vật có chất văn hóa, có tính tới hướng tới giá trị chân - thiện – mỹ 1.3.5 Khổng Tử với tầng lớp quản lý chuyên nghiệp Đạo nhân Khổng Tử tảng học thuyết quản lý đức trị, kỷ cương phát triển thịnh vượng Trong xã hội sản xuất thơ sơ, có đối chọi lợi ích tương phản rõ rệt người giàu kẻ nghèo khó thực điều nhân cho toàn xã hội Tư tưởng Khổng Tử vua chúa sau học tập, xây dựng hệ thống tuyển lựa nhân tài cho quốc gia Căn vào kết kỳ thi, người đỗ đạt, dù xuất thân từ giai cấp nào, đề bạt chức vụ quản lý, từ thấp đến cao 14 Chế độ tuyển chọn nhân tài tạo đẳng cấp nhà quản lý nhiều nước phương Đơng kiểu Khổng giáo.Thuyết danh Khổng Tử đòi hỏi đặt tên vật gọi vật tên nó, khiến danh với thực chất vật Trong quản lý, danh phải làm việc xứng đáng với danh hiệu chức vụ mà người giao Muốn danh thân phải (có nhân), khơng chấp nhận thói xảo trá, lừa lọc việc lạm dụng chức quyền Đã mang danh vua phải làm tròn trách nhiệm vị vua, không danh ngơi Khổng Tử có tư tưởng việc làm vượt trách nhiệm danh vị, Khổng Tử gọi “Việt vị” Khổng Tử cho mầm mống loạn lạc, bất ổn quốc gia hành vi “việt vị”, “tiếm lễ” tầng lớp cai trị CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ 2.1 Ưu điểm trường phái Đức trị • Đường lối đức trị từ Khổng Tử lấy nhân nghĩa làm gốc , coi trọng vai trị dân • Đường lối đức trị từ Khổng Tử lấy nhân nghĩa làm gốc , coi trọng vai trò dân thể quan điểm nhân sâu sắc • Học thuyết nhấn mạnh đến giá trị đạo đức nhiều trị Nho giáo nhìn thấy rằng, phẩm chất cá nhân nhà vua, người cầm quyền phải có đạo đức, phải gương đạo đức, phải luôn tu dưỡng đạo đức phải có lực đem phẩm chất đạo đức để “đạo đức hóa” tồn xã hội Khẳng định tính nghĩa đường lối “đức trị”, Khổng Tử cho rằng, nhà cầm quyền mà theo đường lối “đức trị”, lấy đức mà 15 cảm hóa người giống Bắc đẩu yên chỗ mà khác chầu • Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Biểu thông qua phục tùng (quân –thần; phụ- tử; phu phụ) đức là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đó tiêu chẩn đạo đức nhằm cải tạo người hoàn thiện nhân cách người • Một tư tưởng tiến Khổng Tử quản lý nhà quản lý chọn lựa đề bạt dựa lực phẩm cách đạo đức khơng phải theo giai cấp hay huyết thống • Một tư tưởng tiến Khổng Tử quản lý nhà quản lý • Một giá trị bật đáng ý là, tư tưởng đức trị, tác giả xem xét, đánh giá người thông qua mối quan hệ xã hội, đặt yêu cầu đạo đức tương đối cụ thể, rõ trách nhiệm đạo đức cá nhân người gia đình, với người với thân Đặc biệt, đề cao đạo tu thân, coi yêu cầu quan trọng bậc việc tu dưỡng đạo đức người từ bậc thiên tử xuống thứ dân Đối với bậc quân vương – người cầm quyền có trọng trách cao trị nước, giáo hóa dân an dân, việc tu thân, sửa đức lại quan trọng hết Ở điểm này, tư tưởng đức trị có nội dung tiến hẳn học thuyết trị - đạo đức đương thời Mặc gia, Đạo gia Giá trị nhân cao đạo đức Nho giáo việc thi hành nhân nghĩa, đạo tu thân dưỡng tính, vậy, có vai trị to lớn góp phần củng cố trật tự xã hội, xây dựng hoàn thiện đạo đức xã hội 2.2 Hạn chế trường phái Đức trị Bên cạnh số giá trị bật, tư tưởng Đức trị bộc lộ số hạn chế chủ yếu sau đây: • Nho giáo đề cao vai trò định đạo đức, cá nhân có đạo đức việc cai trị, quản lý xã hội 16 diễn biến 40 lịch sử Do mà, quan niệm đạo đức, vai trị đạo đức cá nhân khơng tránh khỏi tính chất tâm, siêu hình • Khổng Tử có xu hướng tuyệt đối hóa “đức trị” Ơng chủ trương “nặng đức nhẹ hình” chưa nhận thức đầy đủ mức vai trò pháp luật (hình) vai trị việc hình thành, giáo dục hồn thiện đạo đức người xã hội • Ngồi việc tìm cách áp đặt nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức giai cấp cho tồn xã hội, nhằm sử dụng tối đa sức mạnh tinh thần đạo đức phục vụ cho mục tiêu trị, trì xã hội trật tự lễ giáo phong kiến, Khổng Tử quan tâm đến việc giáo dục đào tạo người Mẫu người mà ông muốn xây dựng quân tử - mẫu người lý tưởng, đại diện cho tầng lớp lãnh đạo cao nhất, ngồi cịn có trượng phu, kẻ sĩ với yêu cầu phẩm chất cụ thể Tuy nhiên, hạn chế nêu lên quan điểm giáo dục thiếu toàn diện (chỉ trọng giáo dục đạo đức văn chương mà không ý đến giáo dục kiến thức khoa học, kỹ thuật, mà coi lao động chân tay, giản đơn nghề thấp hèn) Vì vậy, đào tạo nên người bảo thủ suy nghĩ, thụ động hành động khó thích ứng với biến đổi xã hội • Hạn chế tư tưởng “Đức trị” Nho giáo thể chỗ, tin tưởng vào chất tốt đẹp người, thừa nhận người có sẵn thiên tính, nên đức trị chủ yếu xuất phát từ sở ý thức tâm lý Khổng Tử quan tâm nhiều đến giáo hóa đạo đức từ bên trong, đề cao vai trị tự giác thơng qua nỗ lực tu thân cá nhân, đó, chức lý tưởng, mục đích, khn mẫu trừu tượng đặc biệt ý Ông xây dựng mơ hình qn tử với tiêu chuẩn đạo đức nhân, trí, dũng, hiếu đễ, trung thứ…để quần chúng noi theo; lại quan tâm đến chuẩn mực cụ thể đời sống xã hội muôn màu, muôn vẻ không ngừng vận động, vậy, dễ dẫn đến tình trạng tùy 17 tiện chủ quan đánh giá hoạt động người Thậm chí có người cịn lợi dụng hạn chế để mưu cầu lợi ích cá nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luận văn thạc sỹ triết học Đỗ Minh Cương (2006) “Thuyết Đức trị Khổng tử ảnh hưởng đến phương thức quản lý xã hội Việt Nam nay” - Luận văn tác giả Trần Thị Hồng Thúy (23-10-2011) “Tư tưởng đức trị nho giáo Khổng - Mạnh ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta nay’’ 18

Ngày đăng: 12/08/2021, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w