Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
720,09 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ TRƢỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Đức trị 1.2 Hoàn cảnh đời 1.3 Đặc điểm quan điểm quản lý đức trị 1.4 Quá trình phát triển phái đức trị 1.5 Ý nghĩa quản lý trƣờng phái đức trị PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ TRƢỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ 2.1 Quan niệm chất ngƣời 2.2 Quan niệm chủ thể quản lý 10 2.3 Quan niệm phƣơng pháp quản lý 13 3: ĐÁNH GIÁ TƢ TƢỞNG QUẢN LÝ PHÁI ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ 16 3.1 Ƣu điểm tƣ tƣởng quản lý phái đức trị Khổng Tử 16 3.2 Hạn chế tƣ tƣởng quản lý phái đức trị Khổng Tử: 16 3.3 Giải pháp tƣ tƣởng quản lý phái đức trị Khổng Tử 17 LIÊN HỆ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ 19 4.1 Quan điểm quản lý Đức trị Khổng tử xây dựng Đảng Nhà nƣớc 19 4.2 Quan điểm quản lý Đức trị Khổng Tử doanh nghiệp, công ty 20 4.3 Quan điểm quản lý Đức trị Khổng Tử xã hội 20 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo hệ thống tư tưởng đề cập đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội người Nó đời cách hai ngàn năm có nguồn gốc từ Trung Hoa (Trung Quốc) Trong hệ thống Nho giáo bao gồm nhiều học thuyết, nhiều nội dung tư tưởng khác Và học thuyết Đức trị Khổng Tử đc coi hạt nhân Nho giáo nói chung Nho giáo Khơng Tử nói riêng Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, tư tưởng đức trị Khổng Tử chiếm vị trí vơ đặc biệt ảnh hưởng khơng có nơi mà sinh Trung Hoa mà cịn ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều quốc gia khu vực Nhiều quan điểm, tư tưởng đức trị đẻ lại nhiều dấu ấn đậm nét, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống, xã hội nước lân cận có Việt Nam Trong trình hội nhập giới khu vực, chuyển động phát triển không ngừng thay đổi kỉ XXI, nước mở cửa giao lưu với giới Ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội nước ta phải tâm đến vấn đề giao lưu học hỏi, tiếp thu tinh hoa giới từ nước xung quanh, đặc biệt giao lưu văn hóa Bởi đóng vai trị vơ quan trọng việc nghiên cứu nội dung tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng Tử ý nghĩa vơ quan giúp tiếp thu thêm nhiền kiến thức, kế thừa tinh hoa, văn hóa, góp phần xây dụng đạo đức mới, hồn thiện tính cách người, phát huy tốt truyền thống tốt đẹp người Việt Nam công xây dưng phát triển đất nước Chính giao lưu học hỏi đưa đến ảnh hưởng tới việc quản lý Đây vấn đề quan tâm để phát huy tối đa ưu điểm khắc phục nhược điểm trường phái Đức trị Chính lý mà chọn đề tài “Quan điểm quản lý trường phái Đức trị Khổng Tử Đánh giá ưu điểm hạn chế trường phái Đức trị Khổng Tử” làm tập lớn CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ TRƢỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Đức trị Đức trị học thuyết trị chủ trương “điều hành đạo đức” Phương thức cai trị đạo đức xuất Trung Quốc từ thời Tây Chu (1066- 771 trước Công nguyên), tới thời Xuân Thu (722 trước Công nguyên - 481 trước Công nguyên), phương thức cai trị nhà tư tưởng lớn Khổng Tử đúc kết nâng lên thành học thuyết 1.2 Hoàn cảnh đời Đặc trưng xã hội Trung Quốc cổ đại chế độ công xã nông thôn Đây đặc trưng mà C Mác gọi phương thức sản xuất châu Á Nền sản xuất xã hội chủ yếu nông nghiệp lúa nước, phụ thuộc nhiều vào làm thuỷ lợi Yêu cầu việc làm thuỷ lợi đời sống kinh tế tất yếu làm nảy sinh chế độ công hữu tư liệu sản xuất Chỉ đó, triều đại dễ dàng huy động đất đai, sức người sức cho cơng trình thuỷ lợi lớn Đây ngun nhân khách quan, tất yếu làm cho nhà nước xuất sớm Sự xuất công cụ sắt tạo bước phát triển lực lượng sản xuất kéo theo phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Những đô thị xuất dẫn đến đời tầng lớp quý tộc - Năm tuổi, cha mất, Khổng Tử sống với Bà Nhan Chinh khúc phụ, quốc đô nước Lỗ Khi lớn lên ông phải làm lụng vất vả để giúp đỡ cha mẹ ham học Năm 16 tuổi mẹ qua đời, ông sống sống bạc, ngày chăm học tập với mong muốn thực ước vọng mẹ Năm 19 tuổi, ông lấy vợ làm chức quan nhỏ coi kho chuyên quản lý kho tàng, xuất nạp tiền lương cơng chuẩn xác Ơng đảm nhiệm chức quan nhỏ chuyên quản lý nông trường chăn nuôi, súc vật sinh trưởng tốt Nhờ ông thăng chức lên làm quan Tư không, chuyên quản lý việc xây dựng cơng trình Năm 22 tuổi, ơng mở lớp dạy học Học trị gọi ơng Khổng Phu Tử , hay gọi gọn Khổng Tử “Tử” có nghĩa "Thầy" Do Khổng Tử Thầy Khổng Năm 21 tuổi cử làm chức Ủy lại, chức quan nhỏ, coi việc sổ sách kho lúa, cân đo gặt lúa, Năm 29 tuổi, ông học đàn với Sư Tương nước Lỗ Năm 30 tuổi, Khổng Tử muốn đến Lạc Dương, kinh đô nhà Chu, để nghiên cứu nghi lễ, chế độ miếu đường, nhà nghèo, khơng đủ tiền lộ phí, đành than thở mà thơi Học trị Nam Cung Quát nghe vậy, liền tâu với Lỗ Chiêu Công Vua liền ban cho ông cỗ xe song mã vài quân hầu cận để đưa Khổng Tử Nam Cung Quát Lạc Dương Đến nơi, Khổng Tử quan sát nhà Tôn miếu, nhà Minh đường, khảo cứu luật lệ thư tịch đời cổ, xem Giao đàn nơi nhà vua tế Thiên Địa Tinh tú, đến Xã đàn nơi vua tế Thần Nông Thần Hậu Thổ Nơi có quan hệ đến việc tế lễ ơng đến quan sát hỏi han cho tường tận Sự học ơng rộng nhiều ơng có nhiều học trò xin theo để học số học sinh lại đông Nhưng vua Lỗ chưa dùng ông vào việc nước Được năm, Tề Cảnh Công mời ông tới để hỏi việc trị khâm phục tài Khổng Tử, muốn đem đất ni Khê Phong cho ông, quan tướng nước Tề Yến Anh ngăn cản khong cho Qua năm sau, Đức Khổng Tử giữ chức Tư Không, thăng lên Đại Tư Khấu (Hình Bộ Thượng Thư) coi việc hình án Ơng đặt luật lệ để cứu giúp kẻ nghèo khổ, lập phép tắc, định việc tống táng, lớn nhỏ có trật tự, trai gái khơng lẫn lộn, gian phi trộm cắp khơng cịn nữa, xã hội an bình thịnh trị Sau năm, Lỗ Định Công phong ông lên làm Nhiếp Tướng Sự (Tướng Quốc), coi việc Chính trị nước Ơng cầm quyền ngày tâu với vua Lỗ xin giết gian thần Thiếu Chính Mão để chỉnh đốn quốc Ơng chỉnh đốn kỷ cương nước, dạy dân điều lễ, nghĩa, liêm, sỉ, nên dân khơng cịn nhiễu loạn mà chánh trị ngày tốt lên Sau ba tháng, nước Lỗ trở nên thịnh trị Ông 51 tuổi, vua Lỗ mời làm quan, phong cho chức Trung Đô Tể lo việc cai trị Ấp Trung Đô, tức đất Kinh thành Một năm sau, bốn phương lấy ơng làm khn mẫu Năm Lỗ Định Cơng thứ 10 (500 TCN), ơng phị vua Lỗ phó hội với Tề Cảnh Cơng Giáp Cốc Nhờ tài ngôn luận ứng đáp kịp thời, vua Tề khâm phục trả lại cho nước Lỗ ba khoảnh đất Quy Âm mà Tề chiếm Lỗ từ năm trước Qua năm sau ông đặt luật lệ để cứu giúp kẻ nghèo khổ lập phép tắc, định việc lớn nhỏ có trật tự, trai gái khơng lẫn lộn, trộm cướp khơng cịn xã hội bình an Ơng chỉnh đồn kỷ cương nước, dân khơng cịn nhiều loạn, nước lỗ trở nên thịnh trị Năm 68 tuổi, Khổng Tử nước Lỗ, bắt đầu dạy học bắt tay vào soạn sách Có thể nói ơng thầy dạy học trò giỏi lịch sử giáo dục Trung Quốc Khổng Tử sáng lập trường học tư, thu nhận nhiều đồ đệ xuất xứ nào, đưa giáo dục mở rộng cho bình dân, đem tri thức văn hóa cho nhân gian, cống hiến to lớn cho giáo dục thời cổ đại Năm 69 tuổi, ông bắt tay vào việc biên tập tác phẩm văn hóa Trung Hoa bị tản mát, nhiều chỗ không rõ ràng, dễ bị thất truyền khiến người đời sau nhầm lẫn Do vậy, Khổng Tử thực san định lại kinh sách Thánh hiền đời trước, lập thành sách: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Mỗi lại nói vấn đề khác nhau, từ thi ca, nghi lễ, bói tốn sử học Việc Khổng Tử tự biên soạn sách thể hiểu biết sâu rộng tinh thần làm việc miệt mài ơng, coi dạng Bách khoa toàn thư lịch sử Trung Quốc 1.3 Đặc điểm quan điểm quản lý đức trị Học thuyết đức trị nhấn mạnh điểm sau: 1) Mục đích tối cao cai trị làm cho người đề cảm thấy yên ổn 2) Người điều hành phải yên dân cách đem lại cho dân giàu có, bình n Dùng lễ nghĩa để giáo hóa dân chúng Cần phải đề bạt người tài phục vụ đất nước 3) Người quản lý cần trung thành, cần mẫn; 4) Người quản lý cần liêm khiết, chí cơng vơ tư 1.4 Quá trình phát triển phái đức trị Xét mặt lí thuyết, trị đức hố bước tiến lớn lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại Có thể xem đức trị lời khuyên đầy tinh thần trách nhiệm tâm huyết nho giáo giai cấp cầm quyền phải tính đến sức mạnh phản kháng, phẫn nộ dân Nói đức trị nói đến đức độ kẻ cầm quyền - nhân tố chủ quan, phụ thuộc vào cá nhân Nói đến đức kẻ cầm quyền khơng thể khơng tính đến tâm trạng, trạng thái tinh thần, tâm lí người đó, mà yếu tố bên ngồi tác động làm thay đối tính cách Nói đến trị cai quản xã hội nói đến quyền lực nhà nước phải dùng pháp luật để tổ chức quyền lực, điều hành, quản lí xã hội Pháp luật khơng đồng nghĩa với chế tài, hình phạt đưa đến tù tội Nhà nước ban hành pháp luật cách để đem đến cho người dân khuôn mẫu cho hành vi xử họ, hướng dẫn người lời nhắc nhở nội dung mà cung cấp thứ khuôn thước hướng dẫn cách cụ thể làm theo ý chí, đạo quyền người dân Khơng pháp luật khó mà nói tới cai trị, điều hành có hiệu Hơn nữa, phải nói đến tính đạo đức quy định pháp luật, ban hành xuất phát từ nhu cầu xã hội, đáp ứng xúc tình hình, có tính đến cách hợp lí lợi ích tầng lớp dân cư Cũng phải thấy, sẵn sàng làm theo pháp luật, có cịn chống đối Bản thân pháp luật, để tôn trọng, chấp hành phải bảo vệ chế tài kèm theo điều luật lời nhắc nhở, tín hiệu đánh trước nhằm lưu ý người tính đến hậu không hay 1.5 Ý nghĩa quản lý trƣờng phái đức trị Với nội dung đặc điểm trên, tư tưởng đạo đức Khổng Tử có giá trị như: góp phần xây dựng xã hội có trật tự kỷ cương, nếp từ xuống dưới, từ thân cá nhân đến gia đình xã hội; đồng thời, hàm chứa giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc Về mặt lý luận, Khổng Tử không cống hiến cho học thuật Trung Hoa nói riêng nhân loại nói chung hệ thống phạm trù đạo đức phong phú sâu sắc, mà ơng cịn đưa phương pháp giáo dục đạo đức cho người tích cực, tiến Đây đóng góp to lớn q báu vào hình thành, phát triển lý luận tâm lý lý luận giáo dục lịch sử tư tưởng nhân loại Về mặt thực tiễn, tư tưởng đạo đức Khổng Tử có ý nghĩa việc xác định rõ yêu cầu trách nhiệm người mối quan hệ xã hội; góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức người; đồng thời có ý nghĩa việc cai trị, quản lý xã hội, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống đạo đức xã hội số nước phương Đơng, có Việt Nam PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ TRƢỜNG PHÁI ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ 2.1 Quan niệm chất ngƣời Tư tưởng trị Khổng Tử dựa tư tưởng đạo đức ơng Ơng cho phủ tốt phủ cai trị "lễ nghĩa" đạo đức tự nhiên người, vũ lực mua chuộc Ơng giải thích điều đoạn quan trọng Luận Ngữ: "Dùng mệnh lệnh, pháp luật để dẫn dắt đạo dân, dùng hình phạt để quản lý dân, làm vây có giảm phạm pháp, người phạm pháp xấu hổ, sỉ nhục Dùng đạo đức để hướng dẫn đạo dân, dùng lễ nghĩa để giáo hóa dân, làm dân hiểu nhục nhã phạm tội, mà cịn cam tâm tình nguyện sửa chữa sai lầm tận gốc từ mặt tư tưởng.Tư tưởng quản lý Khổng Tử xuất phát từ quan niệm chất người “Nhân chi sơ, tính thiện” Đây đạo lý mở đầu “tam tự kinh” Trung Quốc Câu có nghĩa người sinh có tính ban đầu vốn lương thiện tốt bụng Khi lớn lên ảnh hưởng , tác động môi trường sống mà hình thành nên nhiều tính cách khác Khổng Tử cho tính người lương thiện, hiền lành, chất phát, sống gần nhau, muốn giúp đỡ lẫn gặp khó khăn (Tính tương cận, tập tương viễn) Ông quan niệm rằng: Con người sinh có chất người (đức nhân) vừa có tính bẩm sinh, vừa có tính trách nhiện xã hội Khi người sinh giống chất trời phú khác lực, tài năng, hồn sống nên trở thành tính cách khác người hòa nhập xã hội bị nhiễm thói hư tật xấu chứa ẩn chất lương thiện người - Người quản lý mà Khổng Tử ln kỳ vọng người qn tử người phải có đầy đủ đức tính “Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tính” cong gọi ngũ thường Trong đức nhân quan trọng nhất, bao hàm đầy đủ tập tính đức khác Quan niệm tính thiện người Khổng Tử tập trung phần với nội dung bao trùm lòng thương người Khổng tử khơng nói rõ khái niệm nhân ơng cho để nói khái niệm cụ thể, rõ ràng khó đức tính tối cao, khiến người thành “người” lớn Nhân vừa người, yêu thương người, vừa sống cho người Sống phải yêu thương lẫn nhau, vừa phải giúp đỡ đùm bọc lẫn để tạo sống hịa bình, hạnh phúc Đây tư tưởng cốt lõi Khổng Tử, đức nhân nhằm xây dụng người có đức, có nhân giúp người trở nên lương thiện Nhân Khổng Tử xác định nguyên tắc + Ngun tắc thứ “cái khơng muốn người khác khơng muốn” + Ngun tắc thứ “mình muốn lập thân phải giúp người khác lập thân, muốn thành đạt phải giúp người khác thành đạt” Bởi ơng quan niệm, bao người, muốn có, miễn đạt người khác muốn ngược lại Cái khơng muốn người khác khơng muốn nên đừng đặt người khác làm mà họ khơng muốn, Theo Khổng Tử, lòng nhân hay lòng thương người đặc trưng thành kính Ơng cho rằng, phụng dưỡng cha mẹ cho cha mẹ ăn, uống mà không thành kính chẳng khác ni chó nhựa nhà Với ơng người nhân phải có hiếu, hiếu gốc đạo nhân Nó đức người làm người biết yêu thương cha mẹ cịn sống, chăm sóc cha mẹ già, kế thừa phát huy ý chí cha mẹ cha mẹ qua đời để xứng đáng làm người hiếu thảo cha mẹ hài lòng Người mà bất hiếu, khơng chăm sóc cha mẹ tử tế, đàng hồng, khơng thành kính, mắng chửi cho mẹ với ơng chả khác ni thứ vơ tri vơ giác chó nhựa nhà Khổng Tử đưa cho cách để nhận biết lòng nhân người Một là: Lòng nhân tỉ lệ nghịch với lời nói Những người nói nhiều, lời nói trau chuốt, khéo léo chứng tỏ người khơng có lịng nhân Xạo ngơn, lệnh sắc Hai lòng nhân tỉ lệ thuộc với chất phác, thật Người chất phác thật có lịng nhân nhiêu: mộc nột cận nhân 2.2 Quan niệm chủ thể quản lý Khổng Tử chia người xã hội hạng người bản: + Hạng thứ người không cần phải học hành, sinh hiểu biết tất Đây hạng người cao quý thiên hạ xếp vào hàng thánh nhân + Hạng thứ hai người có học biết gọi quân tử (hay kẻ sĩ) Những người quân tử tạo thành chủ thể quản lý + Hạng thứ ba người tiểu nhân (nông dân) khách thể quản lý Khổng Tử cho chủ thể lãnh đạo tức người quản lý phải có tư chất qn tử Ơng nhận thấy khác rõ rệt người địa vị, quyền lực, cải, học vấn, tư cách khác biệt dẫn đến phân chia xã hội thành tần lớp khác Sự phân chia cho thấy khác rõ rệt hạng quân tử tiểu tiểu nhân Sự khác biệt quân tử tiểu nhân không địa vị xã hội, học thức mà mục đích, lý tưởng sống, phẩm chất đạo đức người, từ có khác sau + Thứ quân tử hành động theo nghĩa phân biệt trái, phải cách công bằng, khách quan quan việc đáng làm làm, khơng mưu tính tốt, lợi 10 cho mình, mà khơng cần biết hậu Khổng tử nói rằng: “Người quân tử hiểu rõ nghĩa, kẻ tiểu nhân người hiểu rõ lợi” “Người quân tử việc thiên hạ, không quy định làm nào, không quy định không làm thé xét hợp nghĩa làm Đối với Khổng Tử tiểu nhân người người thấy lợi làm, có lịng tự ti, khơng xác, việc làm mưu cầu cho lợi ích + Thứ hai qn tử người khơng ngừng học tập, tu dưỡng phấn đấu, học sâu hiểu rộng cịn tiểu nhân có hay ln đam mê vật chất trông chờ vào người khác Quân tử người ln có tính tự giác cao, sống biết cách rèn luyện thân tu dưỡng đạo đức không người quân tử ln có tính kiên trì cao cơng việc Cịn tiêu nhân họ ln ln ý tới lợi lộc mà không màng tới việc tu dưỡng đạo đức + Thứ ba quân tử mối quan hệ với người, với xã hội hịa mà khơng đồng cịn tiểu nhân ngược lại đồng mà bất ngờ Người qn tử ln có lịng nhân ái, dám đứng lên đấu tranh quan điểm dắn mình, đề ý kiến bất đồng nên phát triển hài hòa vật Cịn tiểu nhân ln gây đồn kết, chia bè kết phái kéo cánh lợi + Thứ tư qn tử ln sống khn phép cịn tiểu nhân tự ý làm bừa Qn tử ln tn thủ làm việc theo quy định khơng lúc yếu mềm mà tự lợi làm bừa tiểu nhân Cịn tiểu nhân ngược lại, họ ln tự ý làm bừa lúc khó khăn họ làm việc kể dung thủ đoạn để lấy lợi ích cho + Thứ năm qn tử người có phong thái ung dung, tự do, tự tại, thản thư thái Còn tiểu nhân lại kiêu xa mà lo âu ln lợi mà bứt rứt lòng Về thái độ sống, qn tử ln mang nhân lẫn đức, có hiểu biết có nghèo lạc quan u đời dù có hồn cảnh khó khăn 11 giữ cho phong thái ung dung, bình thản khơng kiêu ngạo khinh rẻ người.Cịn tiểu nhân ln lợi ích mà đánh đặc tính vốn có người Họ cảm thấy không yên ổn, lo lo mất, thích lợi lộc cịn với người ln kiêu ngạo nên khơng lúc bình n + Thứ sáu cơng việc qn tử ln nói mà làm nhiều đem lại hiệu công việc cao họ không hài long kết mà có mà ln muốn hiệu phải tốt Cịn tiểu nhân nói giỏi lúc bắt tay vào làm lại chẳng làm việc họ làm việc cho có , dùng phương pháp làm việc khơng hợp lý dẫn đến hiệu không cao lại dễ hài long với làm kể có dùng thủ đoạn Khổng Tử cho rằng, chủ thể quản lý phải có đức tính bản: Nhân (lịng thương người), Trí (khả hiểu biết người vật xung quanh) dũng (khơng sợ ngang trái làm theo điều muốn) Chỉ có người có đủ đức tính xứng đáng làm mệnh “trị quốc, bình thiên hạ” Khổng Tử coi trọng mối quan hệ giữ chủ thể khách thể quản lý Mối quan hệ bị ràng buộc buộc lễ nghĩa Khách thể quản lý phải có nghĩa vụ: Lễ nghĩa chủ thể quản lý Lễ tôn ti trật tự, phân biệt dưới, giai cấp Ra cửa phải tiếp đón khách quý, điều khơng muốn làm cho đừng làm cho Người quản lý có đức nhân trọng lễ Có nghĩa thấy việc đáng làm làm, khơng mưu mơ, tính kế nghĩ lợi cho Trong xã hội Khổng Tử đặt loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức: để làm chuẩn cho sinh hoạt trị an sinh xã hội 12 + Tam cương ba mối quan hệ: Quân thần, phụ tử, phu thê xã hội phong kiến, mói quan hệ vị vua chúa hập nguyên tắc “chết người” + Ngũ thường năm điều phải có đời gồm Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín + Tam tịng: ba điều người phụ nữ phải theo gồm: “tam đại tòng phu, xuất giá tòng phu, phụ tử tòng tử” + Tứ đức bốn tính nết tốt n gười phụ nữ cần có là: cơng – dung – ngơn – hạnh Tam cương ngũ thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo tam tòng, tứ đức lễ đọa đức mà nữ giới phải theo Khổng tử cho người xã hội giữ tam cương, ngũ thường, tam tịng, tứ đức xã hội an bình 2.3 Quan niệm phƣơng pháp quản lý Khổng Tử cho có hai phương pahps quản lý phương pháp nêu gương phương pháp giáo hóa - Phương pháp nêu gương + Nêu gương làm gương công vệc từ nhỏ đến việc lớn, từ việc tu tâm học tập, rèn luyện đạo đức, nhân mối quan hệ với người, tận tâm thực nhiệm vụ mà đóng vai trò người quản lý lãnh đạo + Phương pháp nêu gương phương pháp quản lý vơ quan trọng Theo Khổng tử ông cho muốn thực tốt phương pháp thân người quân tử không cầu danh, cầu lợi cho thân mà cịn phải luân luân xem xét lại thân khía cạnh khác như: “Khi nhìn phải nhìn cho rõ, nghe phải nghe cho rõ ràng, sắc mặt phải ơn hịa; tướng mạo phải khiêm cung; lời nói phải trung trực; làm việc phải nghiêm trang; điều cịn nghi phải hỏi cho rõ; nóng giận phải nghĩ đến hậu nó; làm điều lợi phải nghĩ đến việc nghĩa Bằng khía cạnh 13 ơng dặt yêu cầu từ hình dạng đến nội tâm, từ cách ứng xử với cách ứng xử với người quân tử Những yêu cầu theo ơng cần phải có trung hịa mà Khổng tử thường gọi trung dung, trung thứ + Khổng tử sử dụng phương pháp nêu gương cơng cụ giáo hóa tích cực nhất, ơng thường lấy gương người trước làm hình mỗng, lẫy nhân cách bậc thánh hiền để giáo dục, quản lý Với ơng người quản lý phải có nhân cao cả, kiến thức uyên thâm, phải lấy làm gương, cho người làm gương cho người noi theo + Để nêu gương người quản lý phải dùng “tài” lẫn “đức” mà tỏa sáng, có sức ảnh hưởng tới người Nếu đức cơng cụ quản lý người quản lý phải tu thân để trở thành gương sáng cho người noi theo Khổng Tử nói thi hành việc trị, cầm quyền cai trị đất nước mà biết đem đức bổ hố người phục tùng theo Tỷ Bắc đẩu chỗ mà chầu theo Muốn nêu gương người qn tử phải khơng ngừng học hỏi, tu thân học tập, không làm điều khơng thể giúp đời khơng thể làm trọn bổn phận trách nhiệm với thiên hạ Bởi ơng nói “tu thân tề gia trị quốc bình thiên hạ” Ơng cho muốn cho đức phải tỏa sáng trước hết phải lo tu sửa thân có xứng gương sáng Theo Khổng Tử, muốn nêu gương, trước hết người quản lý cần phải rèn luyện theo cửu kinh để giữ đạo Đó là: Tu thân, Yêu thương họ hàng, Kính đại thần, Kính người hiền tài, Thương u cơng bộc, Thương dân con, Khuyến khích nhân tài, mở mang bách nghệ, thi đua khen thưởng, Đón tiếp viễn sứ, Che chở nước chư hầu Ơng cho rằng, nhà cầm quyền tự giữ theo đạo chẳng đợi lệnh dân ăn phép Cịn tự chẳng giữ theo đạo, có lệnh buộc dân 14 theo, họ chẳng theo - Phương pháp giáo hóa + Trước hết phương châm quản lý khổng từ người đề cao việc thu phục, đề cao phương pháp giáo hóa khơng đề cao việc cai trị thông qua phương pháp dùng mệnh lệnh hình phạt Nho giáo cho trị nước “đức trị” nằm liêm sỉ, hổ thẹn lương tâm sâu nhân tâm người, điều giúp cho phương pháp luôn hữu thân tâm, suy nghĩ người mà khơng cần giám sát Ơng nói Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng dân sợ mà chẳng phạm pháp thơi Vậy, muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải biết dùng lễ tiết, đức hạnh mà giáo hố họ tự hổ thẹn mà cảm hoá để trở nên tốt lành Hoặc nhà cầm quyền nên cử dùng người tốt lành, tài cán cịn kẻ yếu sức nên giáo hố họ Như vậy, dân khuyên làm điều lành, vui với điều lành Theo Khổng Tử người mà không giáo dục cảm hóa dù tâm có tốt, có thẳng đến mực bị ngu muội, phong đằng che lấp Trong lúc loạn lạc, không làm quan giúp dân giúp đời khong phải người trí, khơng phải người có nhân Phương pháp giáo hóa xem phương pháp quan trọng để khẳng định vai trị vị trí người quản lý Khổng tử cho nhà quản lý mà theo đường lối “Đức trị” lấy đức cảm hóa người giống Bắc đảu uyên chỗ soa khác trầu Bậc qn tử cai trị sn sẻ người dân tôn vinh, quý trọng, người đời biết đến xem gương quý Ngay người dân thương tiếc tôn thờ, kính cẩn 15 ĐÁNH GIÁ TƢ TƢỞNG QUẢN LÝ PHÁI ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ 3.1 Ƣu điểm tƣ tƣởng quản lý phái đức trị Khổng Tử - Đường lối đức trị Khổng tử lấy nhân nghĩa làm gốc, ơng coi trọng vai trị nhân dân thể qua quan điểm nhân sâu sắc - Đức trị cho việc trị nước,trị dân khổng đạo đức mà phải phụ thuộc vào pháp, lễ nước nghiêm Trong gia đình phải có có hịa thuận Ca dao Việt Nam có câu : “Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” - Trong hồn cảnh xã hội đạo đức ln giữ vị trí quan trọng quan điểm hành vi người mối quan hệ xã hội Khổng tử dạy: Đạo đức nhân nghĩa - Học thuyết có ưu điểm đề cao việc tu thân, tu dưỡng đạo đức cá nhân, biểu thơng qua phục tùng (qn – thần; phu – tử; phu – thê) đức tính là: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nhân đức tính bao trùm đức tính khác - Giá trị nhân cao tư tưởng phái đức trị việc thi hành nhân nghĩa đạo tu thân dưỡng tính Nghĩa có vai trị cố trật tự xã hội, hoàn thiện đặc điểm xã hội 3.2 Hạn chế tƣ tƣởng quản lý phái đức trị Khổng Tử: - Còn tồn số tư tưởng nghiêm khắc, bảo thủ đặt nặng người mối quan hệ tam cương, ngũ thường khơng có bình đẳng giới nam nữ 16 - Vị vai trò pháp chế, lợi ích kinh tế với xã hội khơng coi trọng mà quan tâm đến nhân cách người Chính điều ảnh hưởng đến phát triển kinh tế khiến phát triển chậm - Thiếu tính răn đe quản lý Đức trị quản lý người thiên cảm xúc thiên giáo hóa thiếu tính răn đe khiến cho người khác khơng sợ Nó khác hồn tồn với pháp trị dùng luật pháp để răn đe ép buộc người để làm theo cách cứng nhắc khô khan - Đức trị chủ yếu dựa vào giáo hóa, tư tưởng giải vấn đề dẫn đến hiệu chậm Quan điểm giáo dục thiếu tính tồn diện, trọng vào giáo dục đạo đức văn chương mà không trọng đến giáo dục kiến thức khoa học kỹ thuận Vì mà tạo nên người bảo thủ suy nghĩ, thụ động hành động khó thích ứng hoạt động xã hội - Với phương pháp nêu gương, người quản lý dường lấy vị trí trung tâm, vai trò chủ động sáng tạo khiến người khác trở nên mờ nhạt, khiến họ không phát huy lực - Nho giáo Khổng Tử ln cho rằng, đức người quân tử sáng tỏ điều nghĩa mà coi thường danh lợi, thực tế thực chất tư tưởng ảo tưởng, lý tưởng hóa đến mức phi lý thực tế - Học thuyết nhấn mạnh đức tài Ngày , chọn người không nhấn mạnh vai trò đức mà coi trọng vai trò tài, thiếu hai khiếm khuyết lớn 3.3 Giải pháp tƣ tƣởng quản lý phái đức trị Khổng Tử - Loại bỏ tư tưởng nghiêm khắc, bảo thủ, cần có bình đẳng nam nữ, bỏi người sinh cá thể có quyền bình đẳng để phát huy hết khả lĩnh vực đời sống xã hội 17 - Cần có nhận thức đắn quan điểm quản lý trường phái đức trị Cần phải vận dụng linh hoạt, hợp lý quan điểm phái đức trị giá trị đạo đức phù hợp để giáo hóa, thuyết phục người tài Ngồi việc giáo dục người đạo đức phải kết hợp giáo dục kiến thức khoa học, kỹ thuật để kịp thích ứng với sư biến động xã hội - Phải đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân Bởi làm việc tổ chức việc đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân đem lại hiệu cao công việc Cá nhân phải biết hy sinh lợi ích cho tổ chức có cống hiến nhiều cho tổ chức đơng thời qua rèn luyện khẳng định lực thân - Trong quản lý cần có nguyên tắc, quy tắc làm việc để răn đe người giúp công việc vào quy củ có ngun tắc người chấp hành nghiêm chình noi theo, cơng việc vào quy củ từ nâng cao chất lượng công việc tổ chức - Trong giáo dục phương pháp nêu gương phương pháp giáo hóa cần phải khích lệ người có tính tự giác, mày mị, sáng tạo có hiệu cơng việc cao Ngồi cịn phải động viên khai thác điểm mạnh điểm yếu người từ đào tạo chuyên sâu để nâng cao kỹ làm việc - Phải coi trọng đức tài thiếu hai khiếm khuyết lớn Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Trong xã hội nay, đất nước ta đà phát triển nên việc địi hỏi người có tài lẫn đức vô quan trọng 18 LIÊN HỆ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ 4.1 Quan điểm quản lý Đức trị Khổng tử xây dựng Đảng Nhà nƣớc Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, máy nhà nước thiết lập theo nguyên tắc “mọi quyền lực thuộc nhân dân”, đưa nhân dân lao động trở thành người chủ xã hội Chỉ sở nhân dân lao động người chủ thực quyền lực trị lợi ích họ bảo đảm Ngay nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Bác Hồ dặn cán bộ: “Nước ta nước dân chủ - nghĩa nhà nước dân làm chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân Đây tư tưởng quán, xuyên suốt xây dựng Đảng nhà nước Như vậy, từ nội dung học thuyết đức trị thể tư tưởng dân chủ, thấm đượm giá trị nhân đạo nhân văn Ngày nay, Việt Nam tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của nhân dân, nhân dân, nhân dân” Thì nội dung Nhà nước pháp quyền màViệt Nam chủ trương xây dựng phải phản ánh giá trị truyền thống nhân loại, thể tính giai cấp tính nhân dân Những tư tưởng dân chủ, người mang giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc đức trị hạt nhân hợp lý cần tiếp thu kế thừa cụ thể hóa hình thức qui phạm pháp luật Đấy quan điểm quản lý Đức trị vận dung cách hợp lý từ nước ta bắt đầu khai sinh Ngày nay, quan lý đất nước pháp luật thông qua máy cơng quyền ngày hồn thiện Tuy nhiên, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoàn chỉnh tốt đẹp với bên cạnh chúng tiến hành xây dựng củng cố đạo đức chắt loc phát triển tinh hoa đạo đức dân tộc có giá trị đạo đức hun đúc thẩm thấu giá trị Nho giáo 19 4.2 Quan điểm quản lý Đức trị Khổng Tử doanh nghiệp, công ty Trước đây, có cơng ty, doanh nghiệp nước ta chưa thấy tầm quan trọng quan điểm quản lý phái Đức trị Khổng Tử doanh nghiệp Thậm chí, có người cịn cho quan điểm phái Đức trị khơng có khoa học quản trị nhân mà chủ yếu hành xử theo kinh nghiệm, từ đúc kết thành cách ứng xử dụng nhân Chính tư nhận thức chưa tồn diện dẫn đến tình sử dụng Đức trị cách khô khan, cứng nhắc Nhưng nên kinh tế nước ta hội nhập với quốc tế nhà quản lý dần nhận tầm quan trọng lợi ích vận dụng quan điểm quản lý Đức trị quản lý công ty, doanh nghiệp Bới họ nhận thấy quan điểm quản lý Khổng Tử dựa tảng đạo đức để quản lý người Quan điểm sử dụng với không người quản lý mà đối tượng quản lý.Điều thể rõ ràng đường lối quản lý trường phái Đức trị chủ yếu dựa vào giá trị chung người, dựa vào quyền lực phi thức thân người lãnh đạo phẩm chất, đạo đức, tình cảm, tài Chính việc vận dụng Đức trị vào quản lý mà doanh nghiệp thu lại nhiều điểm tích cực mà nâng cao ý thức tự học, tự phát triển thân cố gắng phát triển để phù hợp với xã hội 4.0 Khi mà người phải làm chủ máy móc, cơng nghệ việc tự học vấn đề vô quan trọng 4.3 Quan điểm quản lý Đức trị Khổng Tử xã hội Đạo đức, lối sống tư tưởng nội dung cốt lõi làm nên tảng văn hoá dân tộc, phản ảnh tiến bộ, thịnh vượng biến chất, suy vong xã hội Chính việc vận dụng Đức trị có vai trị quan trọng xã hội Điều thể qua hình thành chuẩn mực tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa mới, người hướng tới xã hội công bằng, dân chủ, văn 20 minh tiến Những biểu đáng trân trọng, khích lệ tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa, muốn vươn lên làm giàu đáng, khơng thụ động, thoát dần khỏi tư tưởng bao cấp, tự ti Các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống ước nhớ nguồn”… giúp đỡ đói, giảm nghèo, khắc phục khó khăn, rủi ro thiên tai, ốm đau, tai nạn… Những cử đẹp, lối sống đẹp, lòng nhân ngày lan tỏa trở thành ý thức tự giác xã hội Mọi người sống trung thực, thẳng thắn, nhân ái, bao dung độ lượng, người, người theo phong tục, lẽ sống truyền thống quý báu dân tộc Chính xã hội nước ta ngày tiến bộ, người phát triển 21 KẾT LUẬN Trong trình phát triển đất nước việc vận dụng quan điểm quản lý phái Đức trị khổng tử vào quản lý việc cần quan tâm Qua nội dung phân tích phía ta thấy Khổng Tử người đề cao người có nhân, có nghĩa Ơng lên án hà lạm, tắc trách, đáng chế độ để làm lịng dân dẫn đến suy vong chế độ mà ông mong muốn hết lịng phục vụ Ơng ví đức người cầm quyền gió, cịn đức người dân cỏ gió thổi chiều cỏ phải ngả theo chiều đó.Nhưng bên cạnh ưu điểm phái Đức trị cịn số hạn chế định Xuất phát từ quan điểm quản lý phái Đức trị Khổng Tử nêu Tôi lựa chọn đề tài “Quan điểm quản lý trường phái Đức trị Khổng Tử Đánh giá ưu điểm hạn chế trường phái Đức trị Khổng Tử” tập lớn tơi trình bày sở lý luận quan điểm quản lý phái đức trị Khổng Tử, từ làm sở để phân tích nội dung quan điểm quản lý phái Đức trị Khổng Tử ưu điểm, hạn chế giải pháp để khắc phục hạn chế nêu Chính tơi tập lớn tơi đóng góp phần kiến thức giải pháp để vận dụng tốt quan điểm quản lý phái Đức trị Khổng Tử vào xã hội nước ta bây giờ./ 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Thảo (2019), Tập giảng lịch sử tư tưởng quản lý, Trường đại học Nội vụ Hà Nội Nguồn:http://datphuongnamst.blogspot.com/2017/04/luan-ban-ve-tamcuong-ngu-thuong-tam.html?m=1 Nguồn:https://123docz.net//document/4751592-hoc-thuyet-duc-tri-cuakhong-tu.htm Nguồn:https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/triet-ly-quan-ly-cua-khong-tu1325465.html .Nguồn:https://luatminhkhue.vn/duc-tri-la-gi -khai-niem-duc-tri-duoc-hieunhu-the-nao .aspx 23