1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LSTTQL - NHÓM 5 (1)

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.1.1. Khái niệm về Quản lý

    • 1.1.2. Khái niệm về Tư tưởng quản lý

    • 1.1.3. Khái niệm về Học thuyết quản lý

    • 1.1.4. Khái niệm về lịch sử tư tưởng quản lý

  • 1.2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 1.3. Khái quát về lịch sử tư tưởng quản lý

  • 1.4. Đặc điểm của Lịch sử tư tưởng quản lý

  • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu LSTTQL

  • 1.7. Khái quát về lịch sử tư tưởng quản lý

    • Tiểu kết: Qua việc tìm hiểu cơ sở lý luận về lịch sử tư tưởng quản lý phần nào giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về tư tưởng quản lý của các quốc gia, nhất là tư tưởng quản lý của Ấn Độ thời kì cổ - trung đại. Từ đó, có thể thấy lịch sử tư tưởng quản lý là một học phần khoa học quan trọng và không thể thiếu trong quản lý, điều hành của bất kỳ cơ quan, tổ chức, quốc gia nào.

  • 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên của Ấn Độ thời kỳ cổ - trung đại

  • 2.2. Điều kiện kinh tế- chính trị - văn hóa – xã hội của Ấn Độ thời kì cổ - trung đại

    • 2.2.1. KINH TẾ

      • 2.2.1.1. Thời kỳ văn minh sông Ấn (đầu thiên niên kỉ III đến giữa thiên niên kỉ II TCN )

      • 2.2.1.2. Thời kỳ Veda (giữa thiên niên kỉ II đến thiên niên kỉ I TCN)

      • 2.2.1.3. Thời kỳ từ thế kỉ VI TCN đến thế kỉ XII

      • 2.2.1.4. Thời kỳ từ thế kỉ XIII đên thế kỉ XIX

    • 2.2.2. CHÍNH TRỊ

    • 2.2.3. VĂN HÓA

      • Chữ viết:

      • Văn học

      • Triết học:

      • Nghệ thuật:

      • Khoa học tự nhiên

      • Tư tưởng tôn giáo

      • + Đạo Bàlamon(Brahmanism):

      • + Đạo Hinđu (Ấn Độ giáo):

      • + Đạo Phật:

      • + Đạo Jain:

      • + Đạo Sikh:

    • 2.2.4. XÃ HỘI

  • 2.3. Tư tưởng quản lý của Ấn Độ thời kỳ cổ - trung đại

    • 2.3.1. Tư tưởng quản lý thời kỳ Lưu vực sông Ấn (đầu TNK III - giữa TNK II TCN)

    • 2.3.2. Tư tưởng quản lý thời kì Veda (giữa TNK II - đầu TNK I TCN)

    • 2.3.3. Thời kì Phật Giáo (thế kỉ VI TCN - thế kỉ XII)

    • 2.3.4. Thời kì Xuntan Đêli &Thời kì Môgôn (thế kỉ XIII – XIX)

      • Tiểu kết: Tư tưởng quản lý của Ấn Độ thời kì cổ - trung đại có nội dung tư tưởng và hình thức đa dạng, phản ánh đời sống xã hội Ấn Độ đương thời; hầu hết các trường phái triết học Ấn Độ cổ, trung đại đều tập trung lý giải bản chất đời sống tâm linh; tìm căn nguyên nỗi khổ của cuộc đời, chỉ ra cách thức, con đường để giải thoát khỏi những nỗi khổ đó. Triết học Ấn Độ cổ, trung đại được nhân dân Ấn Độ vận dụng và được truyền bá rộng rãi tới nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, tư tưởng quản lý này vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định và được trình bày cụ thể ở chương 3.

  • 3.1. Ưu điểm

  • 3.2. Hạn chế

  • 3.3. Bài học kinh nghiệm

    • Tiểu kết: Nhìn chung, tư tưởng quản lý của của Ấn Độ thời kỳ cổ - trung đại đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, tuy nhiên, tư tưởng đó vẫn còn một số hạn chế cần được khắc phục.

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA ẤN ĐỘ THỜI KỲ CỔ - TRUNG ĐẠI BÀI TẬP NHÓM Học phần: Lịch sử tư tưởng quản lý Giảng viên: TS Vũ Thị Cẩm Tú Nhóm: - Lớp B Page Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Quản lý 1.1.2 Khái niệm Tư tưởng quản lý 1.1.3 Khái niệm Học thuyết quản lý 1.1.4 Khái niệm lịch sử tư tưởng quản lý 1.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 1.3 Khái quát lịch sử tư tưởng quản lý 1.4 Đặc điểm Lịch sử tư tưởng quản lý 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu LSTTQL 1.7 Khái quát lịch sử tư tưởng quản lý  Tiểu kết: .5 CHƯƠNG 2.TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA ẤN ĐỘ THỜI KỲ CỔ -TRUNG ĐẠI 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên Ấn Độ thời kỳ cổ - trung đại 2.2 Điều kiện kinh tế- trị - văn hóa – xã hội Ấn Độ thời kì cổ trung đại 2.2.1 KINH TẾ Page 2.2.1.1 Thời kỳ văn minh sông Ấn (đầu thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN ) .6 2.2.1.2 Thời kỳ Veda (giữa thiên niên kỉ II đến thiên niên kỉ I TCN).7 2.2.1.3 Thời kỳ từ kỉ VI TCN đến kỉ XII .7 2.2.1.4 Thời kỳ từ kỉ XIII đên kỉ XIX 2.2.2 CHÍNH TRỊ .8 2.2.3 VĂN HÓA .9  Chữ viết: .9  Văn học  Triết học:  Nghệ thuật:  Khoa học tự nhiên 10  Tư tưởng tôn giáo 10 + Đạo Bàlamon(Brahmanism): 10 + Đạo Hinđu (Ấn Độ giáo): 17 + Đạo Phật: 18 + Đạo Jain: 20 + Đạo Sikh: 21 2.2.4 XÃ HỘI 21 2.3 Tư tưởng quản lý Ấn Độ thời kỳ cổ - trung đại 22 2.3.1 Tư tưởng quản lý thời kỳ Lưu vực sông Ấn (đầu TNK III - TNK II TCN) .22 2.3.2 Tư tưởng quản lý thời kì Veda (giữa TNK II - đầu TNK I TCN) .22 2.3.3 Thời kì Phật Giáo (thế kỉ VI TCN - kỉ XII) 22 2.3.4 Thời kì Xuntan Đêli &Thời kì Mơgơn (thế kỉ XIII – XIX) 23  Tiểu kết: CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA ẤN ĐỘ THỜI KÌ CỔ TRUNG ĐẠI 3.1 Ưu điểm 25 Page 3.2 Hạn chế 26 3.3 Bài học kinh nghiệm 26  Tiểu kết: 27 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MINI GAME – AI TÀI GIỎI ? LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Vũ Thị Cẩm Tú – Giảng viên môn Lịch sử tư tưởng quản lý Bộ môn Lịch sử tư tưởng quản lý mơn học trừu tượng, khó hiểu qua giảng, cách dạy hút, lời chia sẻ cô giúp chúng em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, cảm thấy yêu thích với môn Lịch sử tư tưởng quản lý Ngồi truyền đạt kiến thức lớp cịn tạo điều kiện cho chúng em tiếp thu kiến thức thực tế qua buổi trao đổi, nói chuyện, làm việc nhóm để chúng em có hành trang cho nghề nghiệp tương lai Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn cơ, chúc gia đình ln mạnh khỏe ngày thành công công việc ạ! Page DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt TCN SCN NXB PP LSTTQL Từ đầy đủ Trước công nguyên Sau công nguyên Nhà xuất Phương pháp Lịch sử tư tưởng quản lý Page DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM – LỚP B STT Họ tên Mai Thị Luyến - NT Lê Thị Phương - TK Đặng Thu Hà - TK Lê Đức Thành Hoàng Nhật Khánh Page Mã sinh viên 1805QTVB034 1805QTVB044 1805QTVB010 1805QTVB049 1805QTVB025 LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 1986, bước vào kinh tế – kinh tế tri thức – kinh tế mà giá trị chủ yếu dựa vào trí tuệ sáng tạo người Mặc dù Việt Nam nằm q trình cơng nghiệp hóa song “đi tắt, đón đầu” khơng phải mỹ từ mà phương châm chân thực để giúp thu hẹp khoảng cách phát triển Haroold Koontz nói vấn đề nước phát triển vốn công nghệ mà chất lượng đội ngũ quản lý Kiến thức quản lý cao lực quản lý trở thàn vấn đề sống cịn với quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Để có lực quản lý, khơng cần có kiến thức quản lý mà cịn cần có kiến thức quản lý cách hệ thống, khoa học – tức hiểu biết khoa học quản lý Cũng tư tưởng khoa học khác, tư tưởng khoa học quản lý có q trình hình thành phát triển tuân theo quy luật định Và phương pháp nghiên cứu khoa học đương đại nhìn tiến trình lịch sử hình thành phát triển Trước tầm quan trọng lịch sử tư tưởng quản lý đó, nhóm – lớp B tiến hành tìm hiểu “ Tư tưởng quản lý Ấn Độ thời kỳ cổ - trung đại” để có nhìn sâu sắc hơn, hiểu sâu lịch sử tư tưởng quản lý Page NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Quản lý - Quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích đề - Quản lý xuất có hợp tác hoạt động hai người trở lên 1.1.2 Khái niệm Tư tưởng quản lý - Là quan điểm quản lý chưa đầy đủ tồn cách rời rạc, phản ánh thực tiễn quản lý giai đoạn xã hội định lịch sử - Các tư tưởng quản lý xuất có phân cơng lao động trí óc lao động chân tay - Tư tưởng quản lý phản ánh thực tiễn quản lý cách rời rach, thiếu hệ thống chưa xếp cách logic 1.1.3 Khái niệm Học thuyết quản lý - Tư tưởng quản lý phản ánh thực tiễn quản lý cách hệ thống, trọn vẹn xếp cách logic xuất khái niệm học thuyết quản lý - Học thuyết quản ls quan điểm quản lý trình bày cách có hệ thống, phản ánh phát triển kinh tế - xã hội trình độ cao 1.1.4 Khái niệm lịch sử tư tưởng quản lý - Lịch sử tư tưởng quản lý nhận diện phương diện: + Với tính cách q trình thực, lịch sử tư tưởng quản lý trình hình thành phát triển với bước thăng trầm, quanh co, ngẫu nhiên phức tạp tư tưởng quản lý lịch sử + Với tính cách khoa học, lịch sử tư tưởng quản lý nghiên cứu logic nhất, mang tính quy luật sinh thành, kế thừa phát triển tư tưởng quản lý lịch sử Page  Tính quy luật q trình hình thành phát triển tư tưởng quản lý thể phương diện:  Thứ nhất, logic bên quan điểm học giả  Thứ hai, logic tất yếu nảy sinh tư tưởng quản lý từ yêu cầu khách quan thực tiễn quản lý  Thứ ba, logic phát triển (sự kế thừa, chọn lọc, bổ sung hoàn thiện) từ tư tưởng quản lý đến tư tưởng quản lý khác tiến trình lịch sử 1.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khoa học Lịch sử tư tưởng quản lý tính logic, quy luật trình hình thành, phát triển tiêu vong tư tưởng quản lý qua thời đại 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Là tư tưởng, quan điểm học giả; - Logic nội tư tưởng, quan điểm quản lý - Nhiệm vụ thể mặt sau: + Các tư tưởng, quan điểm quản lý phản ánh thực tiễn kinh tế - xã hội, thực tiễn quản lý góc độ (địa – văn hóa; địa – trị; giai tầng xã hội ); + Sự kế thừa tư tưởng quản lý lịch sử; + Dự báo xu hướng phát triển tư tưởng quản lý 1.3 Khái quát lịch sử tư tưởng quản lý Dựa vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, chia Lịch sử tư tưởng quản lý sau: - Thứ nhất, tư tưởng quản lý thời cổ đại: + Trung hoa cổ đại: Tư tưởng Nho gia có Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử Pháp gia có Quản Trọng, Thận Đáo, Thương Ưởng, Hàn Phi Tử Đại gia có Lão Tử + Ấn Độ cổ đại: Tư tưởng Phật giáo + Hy Lạp cổ đại: Có đại biểu tiêu biểu Đeemocrit, Platon, Arixtot Page - Thứ hai, tư tưởng quản lý thời Trung cổ: Ôguytxtanh, T.Đacanh - Thứ ba, tư tưởng quản lý Tây Âu cận đại: Vonte, A.Smit, R.Oen - Thứ tư, tư tưởng quản lý đại: Trường phái quản lý theo khoa học; trường phái quản lý hành chính; trường phái quản lý văn hóa; trường phái quản lý hành vi; trường phái tâm lý xã hội; trường phái quản lý tổng hợp tích nghi 1.4 Đặc điểm Lịch sử tư tưởng quản lý - Thứ nhất, phản ánh vận động khách quan tư tưởng, trường phái quản lý lịch sử cách tác động điều kiện kinh tế - xã hội lên tư tưởng, trường phái giai đoạn định, phản ánh mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng; - Thứ hai, lịch sử tư tưởng quản lý khoa học có tính liên ngành, sử dụng hệ thống tri thức nhiều ngành khoa học khác ( trị, kinh tế, triết học, tôn giáo, ); - Thứ ba, lịch sử tư tưởng quản lý đặc biệt quan tâm đến người thời đại khác nhau, nhằm phát huy tính hiệu người; - Thứ tư, lịch sử tư tưởng quản lý không vào mô tả kiện mà khái quát nội dung quản lý để tính logic xu hướng vận động tư tưởng quản lý thời đại định 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu khoa học (Research Methods in Science) toàn cơng cụ hỗ trợ cho q trình nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu sử dụng việc thu thập liệu chứng để phân tích nhằm khám phá thơng tin tạo hiểu biết tốt chủ đề Page ... Luyến - NT Lê Thị Phương - TK Đặng Thu Hà - TK Lê Đức Thành Hoàng Nhật Khánh Page Mã sinh viên 1805QTVB034 1805QTVB044 1805QTVB010 1805QTVB049 1805QTVB0 25 LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 1986, bước vào kinh... (Vaisya) Tiện dân bần thuộc giai cấp Thủ Đà La (Sùdra) Ba-ri-a (Pariah) giống người khổ, bị coi sống lề xã-hội loài người, bị giai-cấp đối-xử thú-vật, vô khổ nhục, tối tăm  Hệ thống giai cấp theo... tư tưởng quản lý - Dựa vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phân chia LSTTQL sau: - Thứ nhất, TTQL thời kỳ cổ đại: + Trung hoa cổ đại; + Ấn Độ cổ đại; + Hy Lạp cổ đại; - Thứ hai, TTQL thời

Ngày đăng: 08/10/2021, 09:27

w