1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Lịch sử tư tưởng quản lý

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 782,88 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Lịch sử t[.]

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử tư tưởng quản lý Mã phách: …………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “Quản lý” 1.1.2 Khái niệm “Tư tưởng quản lý” 1.2 Phân kỳ lịch sử tư tưởng học thuyết quản lý 1.2.1 Cách phân kỳ thứ 1.2.2 Cách phân kỳ thứ hai 1.2.3 Cách phân kỳ thứ ba 1.3 Đặc điểm lịch sử tư tưởng quản lý 1.4 Nội dung lịch sử tư tưởng quản lý 1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng quản lý Tiểu kết chương Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ 2.1 Cơ sở lý luận phái Pháp trị 2.1.1 Hoàn cảnh đời 2.1.2 Tư tưởng Tuân Tử (290 – 238 TCN) 2.1.3 Tư tưởng Hàn Phi Tử (280 – 233 TCN) 2.2 Đánh giá ưu điểm hạn chế trường phái Pháp trị 11 2.2.1 Ưu điểm 11 2.2.2 Hạn chế 12 Tiểu kết chương 13 Chương 3: VẬN DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 14 3.1 Vận dụng tư tưởng quản lý trường phái Pháp trị vào công tác quản lý Việt Nam 14 3.1.1 Vận dụng tư tưởng Pháp trị quản lý xã hội điều hành đất nước 14 3.1.2 Vận dụng tư tưởng Pháp trị doanh nghiệp 15 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu vận dụng quan điểm quản lý trường phái Pháp trị 16 3.3 Liên hệ thân sau hoàn thành học phần Lịch sử tư tưởng quản lý 16 Tiểu kết chương 17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “Quản lý” Quản lý tiếp cận từ nhiều góc độ nên có nhiều cách hiểu khác Về chất, quản lý trình làm việc với thông qua người khác nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức cách hiệu Quản lý dạng hoạt động thực tiễn, hoạt động mang tính lồi, đời sớm Quản lý xuất có hợp tác hoạt động hai người trở lên Nhìn chung qua ta hiểu: “Quản lý trình sử dụng phương pháp, biện pháp, triết lý chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý cách phù hợp với quy luật để đạt mục tiêu tổ chức đề ra” 1.1.2 Khái niệm “Tư tưởng quản lý” Tư tưởng quản lý xuất có phân cơng lao động lao động trí óc lao động chân tay Với tính cách q trình thực, lịch sử tư tưởng quản lý trình hình thành phát triển tư tưởng, học thuyết quản lý tiến trình lịch sử Với tính cách khoa học, lịch sử tư tưởng quản lý dựng lại logic mang tính quy luật sinh thành, kế thừa phát triển tư tưởng, học thuyết quản lý lịch sử Đó thực lịch sử trừu tượng hóa, khái quát hóa để gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên, khơng chất, giữ lại logic hình thành phát triển Học thuyết quản lý tư tưởng quản lý phản ảnh thực tiễn quản lý cách hệ thống, trọn vẹn xếp cách logic Tính logic quy luật trình hình thành phát triển tư tưởng quản lý thể hiện: Thứ nhất, logic chủ quan tác giả Thứ hai, logic tất yếu nảy sinh tư tưởng quản lý từ yêu cầu khách quan thực tiễn quản lý Thứ ba, logic phát triển có kế thừa, chọn lọc, bổ sung hoàn thiện tư tưởng quản lý tiến trình lịch sử 1.2 Phân kỳ lịch sử tư tưởng học thuyết quản lý 1.2.1 Cách phân kỳ thứ Lịch sử tư tưởng quản lý chia thành ba thời kỳ lớn: Thời kỳ tư tưởng quản lý, thời kỳ học thuyết quản lý mảnh đoạn thời kỳ học thuyết quản lý tổng hợp Phân kỳ không thấy bước chuyển từ quan niệm người giới máy móc đến quan niệm người thực thể sinh học - xã hội; Không thấy bước chuyển từ quan niệm quản lý hoạt động độc lập đến quan niệm quản lý hoạt động chịu chi phối yếu tố môi trường văn hố, mơi trường trị 1.2.2 Cách phân kỳ thứ hai Lịch sử tư tưởng quản lý phân chia thành bốn thời kỳ: Cổ đại, trung cổ, cận đại đại Cơ sở cách phân kỳ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác sở cảu phương thức sản xuất Theo cách phân kỳ này, tiếp cận khác biệt hoàn cảnh kinh tế - xã hội, thấy khác biệt tư tưởng quản lý thời kỳ Hạn chế: Chưa phân biệt ranh giới tư tưởng quản lý Trung Quốc thời kỳ cổ đại trung cổ; mốc phát triển quan trọng lịch sử tư tưởng quản lý thời cận đại đại - thời kỳ nở rộ học thuyết quản lý 1.2.3 Cách phân kỳ thứ ba Lịch sử tư tưởng quản lý chia thành bốn thời kỳ: Tiền cổ điển (Cổ đại - CTTC): xuất tư tưởng quản lý đến tư tưởng chun mơn hố Adam Smith Cổ điển (CTTC - 1920): Những học thuyết quản lý đời dựa quan niệm người giới, kỹ thuật; phụ thuộc cách thụ động vào hệ thống máy móc Các học thuyết quản lý tài nguyên người (1930 - 1950): quan niệm người thực thể sinh học - xã hội; Các học thuyết tổng hợp thích nghi (1960 - nay): giai đoạn tổng hợp lịch sử phát triển tư tưởng quản lý Cách phân kỳ phản ánh bước phát triển tư tưởng quản lý: Từ quan niệm quản lý đơn giản đến coi quản lý khoa học; Từ chỗ coi người cơng cụ mang tính giới đến coi người thực thể sinh học - xã hội nguồn tài nguyên quý hiếm; Từ chỗ quản lý quan niệm hệ thống khép kín đến việc quan niệm quản lý hệ thống mở chịu ảnh hưởng, tác động mơi trường (tự nhiên, trị, văn hố, ) Tuy nhiên cấc phân chia cịn có chồng chéo lịch sử: thời kỳ kéo dài qua thời kỳ kia… 1.3 Đặc điểm lịch sử tư tưởng quản lý Lịch sử tư tưởng quản lý phản ánh vận động khách quan tư tưởng, trường phái quản lý lịch sử cách tác động điều kiện kinh tế - xã hội lên tư tưởng Phản ánh mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Lịch sử tư tưởng quản lý khoa học có tính liên ngành, sử dụng hệ thống tri thức nhiều ngành khoa học khác (chính trị, kinh tế, triết học, tơn giáo…) Lịch sử tư tưởng quản lý đặc biệt quan tâm đến người thời đại khác nhau, nhằm phát huy tính hiệu người Lịch sử tư tưởng quản lý mô tả nội dung quản lý mà không vào mô tả kiện, tính logic, xu hướng vận động tư tưởng quản lý thời đại định 1.4 Nội dung lịch sử tư tưởng quản lý Tư tưởng quản lý Phương Đông thời kỳ cổ đại – trung đại lúc gồm tư tưởng Khổng Tử với Phái đức trị nho giáo, tư tương Hàn Phi Tử phái Pháp trị, tư tưởng quản lý Ấn Độ thời kỳ cổ đại – trung đại, với tư tưởng quản lý đạo Phật giáo Tư tưởng quản lý Phương Tây thời kỳ cổ đại – trung đại, thời kỳ tư tưởng quản lý Phương Tây thời kỳ cổ đại bao gồm tư tưởng với tác giả tiêu biểu như: Đêmôcrit(460-370TCN), Platon(427-347TCN), Aristốt (384 -322TCN) Các thời kỳ Trung đại có tác giả tiêu biểu như: S.Ôguytxtanh (354 – 430), T.Đa-canh (1255 – 1274) Tư tưởng quản lý Tây Âu thời kỳ cận đại đại, thời kỳ với điều kiện kinh tê – xã hội với học thuyết quản lý theo khoa học gồm tư tưởng với tác giả tiêu biểu như: Winslow Taylor, Lawrence Gantt, với học thuyết hành gồm tác giả: H.Fayol, Max Weber, với học thuyết quản lý tổ chức như: Chester Irving Barnard, với học thuyết quản lý hành vi gồm tác giả: Abraham Maslow, Frederick Herzberg, B.F.Skinner, Locke Latham Học thuyết quản lý tổng hợp thích nghi gồm tác giả tiêu biểu như: Harold Koontz Tư tưởng quản lý C.Mác – V.I.Lênin Hồ Chí Minh, quan điểm quản lý, quản lý kinh tế , nguyên tắc phương pháp quản lý Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh đưa ba điểm trọng yếu văn hóa lãnh đạo - quản lý tình hình 1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng quản lý Cung cấp cho nhà nghiên cứu lý luận quản lý người làm cơng tác thực tiễn quản lý có kiến thức tảng quản lý, kiến thức nhằm cho hiểu cách cặn kẽ có hệ thống Khoa học quản lý đại Cung cấp cho phương pháp luận sáng tạo quản lý: Quy luật hình thành, phát sinh phát triển tư tưởng quản lý lịch sử Giúp có nhận thức suy nghĩ linh hoạt việc ứng xử với vấn đề thực tiễn quản lý sinh động Tiểu kết chương Trong chương tổng quan khái quát lại lịch sử tư tưởng quản lý, làm rõ số khái niệm quản lý tư tưởng quản lý, phân kỳ lịch sử tư tưởng quản lý đặc điểm, nội dung ý nghĩa lịch sử tư tưởng quản lý Và sở lý luẫn vững để tiếp túc nghiên cứu thực chương đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ 2.1 Cơ sở lý luận phái Pháp trị 2.1.1 Hoàn cảnh đời Từ kỷ VIII - III TCN, xã hội nhà Chu bước vào thời kỳ biến động suy tàn kéo dài Trong gia đoạn lịch sử gọi thời kỳ Đơng Chu, có hai thời kỳ nhỏ Xuân Thu (770-403 TCN) Chiến Quốc (403-221 TCN) thời hàn Phi Tử Học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử đời với hình thành phát triển phái Pháp Gia vào cuối thời Chiến Quốc Đây thời kỳ bắt đầu hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc Về kinh tế thời kỳ công cụ sắt đời thay công cụ đồng, đá kinh tế nơng nghiệp, tiêu thủ cơng nghiệp có phát triển mạnh mẽ Bước đầu hình thành phát triển thưởng nghiệp nên thành thị có sở kinh tế tưởng đối độc lập Tiền đề xuất phát, tư tưởng phái Pháp trị quan niệm người ác, tự tư, tự lợi tranh giành quyền lợi lẫn Công cụ quản lý pháp luật, phương pháp chủ yếu thưởng phạt cưỡng chế Với công cụ phương pháp quản lý đó, người quản lý có luật 2.1.2 Tư tưởng Tuân Tử (290 – 238 TCN) Quan niệm người, Bản tính người ác, tự tư, tự lợi, ln muốn tìm kiếm thỏa mãn nhu cầu riêng tư tranh giành quyền lợi cá nhân Mỗi cá nhân có khả riêng, cần phân cơng tất yếu khơng có tranh giành Tuân Tử người đưa tư tưởng coi trọng dân hay khách thể quản lý Ông nói: “Vua thuyền, thứ dân nước Nước chở thuyền nước lật thuyền” Với quan niệm người Tuân Tử đưa khuôn phép nhằm quản lý người để giữ ổn định xã hội 2.1.3 Tư tưởng Hàn Phi Tử (280 – 233 TCN) * Vài nét Hàn Phi Tử Hàn Phi hay gọi Hàn Phi Tử (280233 TCN) người nước Hàn, vốn thuộc dòng dõi quý tộc, học rộng tài cao, biết đạo Nho lẫn đạo Giáo ham thích thích học thuyết Pháp trị Trong lịch sử Trung Quốc, hàn Phi triết gia bị ngộ nhận nhiều nhất, tư tưởng Người, chỗ trái ngược với đạo Nho Do đó, học thuyết Hàn Phi chí bị Hình 2.1 coi tà thuyết dị đoan Hàn Phi theo học Tuân Tử, lại có tư tưởng khác biệt với thầy, ơng bỏ đạo Nho theo đạo Pháp Phủ định đức tính Nhân nghĩa nhà Nho, ơng tự sáng lập triết lý trị riêng có giá trị kể Nhìn chung phái Pháp trị có ba khuynh hướng bản: Trọng pháp, trọng thuật trọng Xu hướng trọng pháp (Thươn Ưởng: 390-388 TCN): cho muốn cho quốc gia ổn định phải dùng pháp luật Pháp luật công bố cách rộng rãi công khai người dân thi hành Tội nhẹ phải dùng hình phát nặng cho dân sợ mà khơng phạm tội (Dùng hình phạt để trừ bỏ hình phạt) Thưởng cho người tố cáo gian dối người có cơng Xu hướng trọng (Thận Đáo: 370 – 290TCN): Cho người quản lý phải sử dụng quyền thế, quyền lực để quản lý thiên hạ Xu hướng trọng thuật (Thân Bất Hại: 385-337 TCN): Cho không nên tập trung mức vào pháp luật quyền thế, mà phải dùng thủ thuật mánh khóe để cai trị đất nước Chính Hàn Phi Tử người hợp ba xu hướng vào tư tưởng a Quan niệm chất người Coi chất ác, tự tư tư lợi, sẵn sàng giết miếng ăn hay chức vụ Giáo dục huyết thống phương tiện thay đổi tính ác người thành tính thiện được, mà phải lấy ác để chế ngự ác Mọi hành động người khơng nhân nghĩa mà lời ích cá nhân Theo Hàn Phi Tử, chất bộc lộ qua vô số tượng khác nhau, như: “Người đóng quan tài mong cho người ta chết, người làm cỗ xe mong cho người ta sang, thầy thuốc mong người ta bị bệnh nhiều”, qua Hàn Phi Tử muốn cho ta thấy người đóng quan tài, người làm cỗ xe, thầy thuốc họ quan tâm người mà họ quan tâm đến lợi ích họ Ơng đứng quan điểm vị lợi người để giải thích quan hệ xã hội, kể quan hệ huyết thống: Trong đời sống xã hội, việc tranh giành hay nhường xuất phát từ lợi ích vật chất: “Các vua thời cô nhường thiên tử chẳng qua từ bỏ sống người giữ cổng, đời lao khổ tên nơ lệ, có đáng khen đâu Một huyện lệnh ngày chết cháu đời sau cịn ung dung ngựa xe nên người ta quý chức huyện lệnh Người xưa nhường thiên tử thật dễ, người từ chức huyện lệnh thật khó lợi hay hay bạc mà thôi.” Hàn Phi Tử đưa quan điểm người tự tư tới cực đoan, mở rộng yếu tố vị lợi người quan hệ gia đình Hàn Phi Tử nói: “Cha mẹ sinh trai mừng, sinh gái giết Trai hay gái từ lịng cha mẹ mà ra, ta muốn sinh trai nghĩ đến lợi lâu dài sau này” Có thể thấy Hàn Phi Tử người lý, lợi, theo chủ nghĩa thực dụng Ông người có trí tuệ sâu sắc, dám chịu chết bi thảm tồn vong đất nước Ơng cịn vượt xa thời đại nêu tư tưởng đấu tranh sinh tồn giải thích nguyên nhân nghèo khổ dân số tăng nhanh, vượt gia tăng sản xuất b Phương pháp quản lý Muốn xây dựng xã hội phồn thịnh, phải dùng đến hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật phải thỏa mãn yếu tố sau: Pháp luật phải kịp thời thay đổi cho phù hợp với thời thế, “thời thay mà pháp khơng đổi nước loạn Đời thay đổi mà cấm lệnh khơng biến nước bị chia cắt” Pháp luật phải viết cách dễ hiểu, dân dễ biết dễ thi hành, mà kẻ sĩ có óc tinh tế biết khơng nên ban làm lệnh dân khơng phải ngườ có đầu óc tinh tế Cái mà bậc hiền làm khơng nên dùng làm phép tắc khơng phải người dân hiểu Pháp luật phải áp dụng cách phổ biết, công với đối tượng, người: Định pháp luật, đặt hình phạt nghiêm khắc để cứu loạn cho quần chúng, trừ họa cho thiên hạ, khiến cho kẻ mạnh không lấn kẻ yếu, đám đông không ăn hiếp đám số ít, người già hưởng hết tuổi trời, bọn trẻ mồ côi nuổi lớn, biên giới khơng bị xâm phạm Hàn Phi Tử cho cơng lực lớn Vì vậy, quan lại phải lấy pháp luật mà dạy dân phải truyền bá pháp luật tới người Theo Hàn Phi Tử, đề cao pháp luật, thiếu “thế” “thuật” * “Thế” quyền người cai trị, quyền uy địa vị đem lại, người có quền mà khơng khó mà sai người khác Theo ơng, “Vua khơng cần hiền mà phải có thế, phải biết dựa vào mà ban lệnh buộc quan dân phải theo * “Thuật” thủ đoạn, mưu mô để sử dụng pháp luật Hàn Phi Tử đề cập đến thuật như: Thuật trừ gian, thuật dùng người Thuật trừ gian: Trước hết phải hiểu biết kẻ gian Đó kẻ thân thích vua gian thần Cả hai đánh vào tình cảm, dục vọng điểm yếu vua để lung lạc hoành hành Họ ngăn cản hãm hại trung thần Thuật dùng người: Phải vào công việc kết công việc mà đánh giá người Việc dùng người phải thận trọng Phải lắng nghe bề tơi nói, phải khảo sát mặt để biết lịng bề tơi phải dùng thực tiễn công việc để đánh giá Trong “thuật dùng người”, Hàn Phi Tử khuyên bậc vua phải biết phân công công việc cho người để dùng tài sức họ: “Sức người không địch đám đơng, trí người khơng biết hết việc, dùng người không dùng nước Bậc vua thấp dùng hết khả mình, bậc vua trung bình dùng người, bậc vua cao dùng hết trí người Dùng hết tài trí người vua thần” 10 Theo Hàn Phi Tử, phương pháp quản lý tốt thưởng phạt Hàn Phi Tử ca ngợi sách yêu nêu gương giáo hóa Khổng Tử, cho sách khơng thực tế Trong đó, ơng vua bình thường sử dụng sách thưởng phạt lại có kết nhanh chóng Việc dùng sách thưởng phạt phải tn thủ ngun tắc: Thưởng phải “tín” (tin tưởng), phạt phải “tất” (cương quyết), thưởng phạt phải theo phép nước, chí cơng vơ tư Và vua phải nắm hết quyền thưởng phạt giữ Như vậy, sở phân tích kinh nghiệm trị nước thời đại trước vào hoàn cảnh xã hội người cụ thể đương thời Hàn Phi Tử luận chứng thuyết phục pháp trị Theo ông, muốn yêu dân, trị nước phải lấy pháp luật làm trọng, dùng pháp trị xã hội dù có phức tạp, nước có đơng dân trị Đó lợi pháp trị so với nhân trị “Thánh nhân trị nước, không cậy người tự làm thiện mà khiến người không làm trái… Kẻ trị nước dùng số đơng mà bỏ ít, khơng vụ đức mà vụ pháp.” 2.2 Đánh giá ưu điểm hạn chế trường phái Pháp trị 2.2.1 Ưu điểm Trong học thuyết Pháp trị, có nhiều điểm tiến mà đến ngày giá trị việc xây dựng quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hàn Phi Tử nêu cao tư tưởng pháp trị: “nước phải có phép, xã hội phải có lề luật” 11 Nhà nước tập trung vào tay người Bảo đảm quyền lực thống khơng phân tán, hoạt động sách thực xun suốt, khơng có tranh giành quyền lực đảng phái Nhận thức vai trò quan trọng pháp luật coi trọng pháp luật tính khách quan tồn pháp luật xã hội Phản ánh quy luật khách quan Pháp trị quản lý tính chiến thuật, có hiệu thời gian ngắn, mang tính bắt buộc cao, tạo điều kiện quản lýt chặt chẽ, đặc biệt xã hội đầy dẫy cạnh tranh Chứng minh hiệu lực tối ưu pháp luật, tạo tiền đề để hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo chuẩn mực điều chỉnh hành vi người, mối quan hệ xã hội Khi xảy mâu thuẫn nội bộ, pháp luật công cụ tiết chế mối quan hệ vào khơng gây tình trạng hỗn loạn Coi trọng lực nhà lãnh đạo, khuyến khích trọng dụng nhân tài Giúp nhà quản trị phát đào tạo nhân tài dựa nguyên tắc thưởng phạt cơng bằng, tìm cá nhân có ích cho phát triển tổ chức xã hội 2.2.2 Hạn chế Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm bàn đến học thyết Pháp trị cùa Hàn Phi Tử thấy rõ nhược điểm Trước hết ta thấy Hàn Phi Tử xây học thuyết Pháp trị dựa quan điểm chất người cái, cực đoan, độc đoán Tập trung quyền lực vào cá nhân gây ức chế tâm lý cho người bị quản trị Như việc trị nước xuất phát từ phía nhất, ý chí độc quyền, áp đặt lạm dụng quyền lực không đảm bảo quyền lợi người dân dẫn đến việc không ủng hộ => chun chế 12 Chỉ thấy khía cạnh vụ lợi, mà không thấy lý tưởng cao đẹp sẵn sàng hi sinh lí tưởng người có tâm có đức, phủ nhận Đức trị Quá đề cao pháp luật, pháp luật mà học thuyết Pháp trị đề cao thứ pháp luật hà khắc, tàn bạo khác xa với pháp luật ngày nay, người phải pháp luật pháp luật khơng người Lý thuyết học thuyết thực nguyên nghĩa nó, mà xã hội cịn tổ chức theo kiểu quan chủ chun chế, hình phạt không áo dụng tuyệt vua thiên tử, khơng thể tìm chế bắt buộc nhà vua phải đề phòng họa từ trước Tiểu kết chương Trong chương sâu nghiên cứu, làm rõ tư tưởng quản lý phái Pháp trị Biết thêm hoàn cảnh đời phái Pháp trị, làm rõ nội dung quan điểm Tuân Tử đặc biệt Hàn Phi Tử quan niệm người phương tháp quản lý việc xây dựng xã hội ổn định kết hợp ba yếu tố “Pháp - Thuật – Thế” Và từ đưa ưu điểm hạn chế tư tưởng quản lý thuyết Pháp trị 13 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 3.1 Vận dụng tư tưởng quản lý trường phái Pháp trị vào công tác quản lý Việt Nam 3.1.1 Vận dụng tư tưởng Pháp trị quản lý xã hội điều hành đất nước Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần: Đổi tồn diện triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt đổi hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân dân Để xây dựng đất nước giàu mạnh phải dựa vào pháp luật Pháp luật phải thi hành cách phổ quát đắn xã hội ổn định “Hàn Phi ví pháp luật với dây mực, quy, củ… đồ dùng làm tiêu chuẩn để phân biệt sai, phải trái Pháp không tách rời khỏi Thế Thuật mà tạo nên kiềng ba chân Luật pháp phải kịp thời” Nhờ có pháp luật mà năm qua cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa nhân dân ta đạt số thành tựu đáng kể như: Lĩnh vực kinh tế, giáo dục, an ninh quốc phịng, nhân dân ta đồn kết lịng, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, xây dựng nếp sống đẹp 14 Trong lĩnh vực trị, dân chủ háo xã hội mở rộng, nhân dân người bỏ phiếu bầu lực lượng đại diện cho Sự cơng pháp luật đảm bảo cho việc thự cách nghiêm túc 3.1.2 Vận dụng tư tưởng Pháp trị doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp thành lập hướng đến mục đích cuối lợi nhuận, để đạt mục đích đó, doanh nghiệp tìm đủ cách, chí thủ đoạn để thực hành vi mang lại có lợi cho Họ sẵn sàng giẫm đạp lên giá trị nhất, cạnh tranh không lành mạnh, sản xuất tiêu thụ sản phẩm chất lượng, xả chất thải môi trường ảnh hưởng đến đời sống người, gian lận, trốn thuế…Chính mà Nhà nước cần phải dùng “Pháp” để ngăn chặn họ lại Nhà nước cần ban hành luật, quy định chung hoạt động doanh nghiệp kèm theo chế tài, hình phạt đích đáng cho vi phạm Như vậy, doanh nghiệp làm ăn chân chính, khơng lợi ích, tn thủ quy định “Pháp” đóng vai trị hỗ trợ, bảo vệ doanh nghiệp Còn ngược lại doanh nghiệp làm ăn thiếu trách nhiệm, gây ảnh hưởng đến cộng đồng xã hội “Pháp” đóng vai trị cơng cụ trừng phạt Bên cạnh doanh nghiệp muốn đạt mục tiêu, đường lối hoạt động tốt kế hoạch hoạt động hiệu trước hết doanh nghiệp cần có cấu tổ chức chặt chẽ Theo Hàn Phi Tử chất người “ác” biết lợi ích thân, có nghĩa bên người, nhân viên doanh nghiệp tồn suy nghĩ lợi ích riêng, lợi ích riêng đơi lại làm ảnh hưởng đến lợi ích chung Những xung đột lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng đến tổ chức Chính mà doanh nghiệp cần phải có nội quy để hướng nhân viên đến nguyên tắc ứng xử chung Nhưng để nội quy, 15 quy tắc tuân thủ thực đầy đủ cần phải có áp đặt, cưỡng chế thi hành, tức phải có “Thế” Những quy định phải tuân thủ áp dụng cách triệt để, ràng buộc chưa đủ dăn đe phải có hình thức thưởng phạt nghiêm khắc áp dụng cho tất nhân viên 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu vận dụng quan điểm quản lý trường phái Pháp trị Để có giải pháp, lựa chọn tối ưu việc nâng cao hiệu quản lý phái Pháp trị, cần phải phải trọng, khắc phục đổi mặt hạn chế lỗi thời học thuyết Phát huy, chọn lọc tối ưu giá trị cịn tồn tại, lấy nguồn gốc tu dưỡng thân từ giúp cho tư tưởng thấm nhuần vào tiềm thức người làm cho việc quản lý trở nên dễ dàng Cần tránh việc tập trung quyền lực vào cá nhân, gây ức chế tâm lý cho người bị quản lý, từ ung đột người quản lý với người bị quản lý Bên cạnh phải biết áp dụng nguyên tắc thưởng - phạt cho phù hợp Cuối nhà quản lý cần chuẩn bị cho lượng kiến thức đủ sâu rộng tư tưởng quản lý phái Pháp trị để giúp cho nhà quản lý dễ ràng triển khai áp dụng cách phục làm tăng tính hiệu cơng tác quản lý Bên cạnh nhà quản lý nên biết cách áp dụng nhiều tư tưởng quản lý với để làm tăng tính hiệu cơng tác quản lý 3.3 Liên hệ thân sau hồn thành học phần Lịch sử tư tưởng quản lý Bản thân sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội sau tiếp thu kiến thức lớp học phần Lịch sử tư tưởng quản lý thân em thấy cần phải: 16 Tiếp tục kế thừa, phát huy giá trị tư tưởng quản lý từ học thuyết quản lý Tích cự rèn luyện, trau dồi kiến thức, vận dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện hoàn cảnh diễn Nâng cao nghiên cứu khoa học tư tưởng quản lý để vận dụng cách xác Ngồi cần phải tìm tịi, tìm hiểu thêm tài liệu tư tưởng quản lý để biết thêm giai đoạn phát triển tư tưởng quản lý lịch sử Tiểu kết chương 17 KẾT LUẬN Những tư tưởng pháp trị Pháp Gia có đóng góp to lớn cho phát triển tư tưởng Trung Quốc cổ đại cho nghiệp thống đất nước Trung Hoa lúc Cần phải khẳng định bối cảnh xã hội Trung Hoa cuối thời Chiến Quốc tư tưởng Pháp trị Pháp Gia mà tiêu biểu Hàn Phi Tử có nhiều yếu tố tích cực đáp ứng u cầu phát triển lịch sử Học thuyết quản trị Hàn Phi Tử phản ánh quy luật khách quan nên đáp ứng yêu cầu lịch sử Hàn Phi Tử chủ trương pháp trị, trọng đến “thuật” “thế” để cai trị Dùng “Thuật” để biết rõ kẻ người gian, để điều khiển bề Dùng “Thế” dùng uy quyền để trị nước Mặc dù học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử để lại học kinh nghiệm quý giá cho Ngày nay, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân yêu cầu quan trọng phải xây dựng hệ thống pháp luật thống đồng bộ, tạo môi trường pháp lý ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh thành tựu phủ nhận trình hoạt động thực thi pháp luật thực tế nhiều yếu nguyên nhân làm cho kỷ cương phép nước không nghiêm Những hạt nhân tiến Học thuyết Pháp trị chắn cho nhiều suy nghĩ công tác xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước hệ thống pháp luật 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1996): Các học thuyết quản lý, Nhà xuất trị Quốc gia, H Trần Đình Thảo(Chủ biên)(2019), Tập Giảng Lịch sử tư tưởng quản lý, Nxb Lao động – Xã hội Hoàng Văn Luân (2008), Bài Giảng Lịch sử tư tưởng quản lý, Trường ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc Gia Hà Nội Hàn Phi, Hàn Phi Tử (NXB Văn Học 2005) Phan Ngọc (dịch) Hàn Phi Tử Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2001 https://123docz.net/document/130155-thuyet-phap-tri-cua-han-phitu-va-y-nghia-cua-no-doi-voi-viec-xay-dung-nha-nuoc.htm https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/noi-dung-va-y-nghia-cua-hocthuyet-phap-tri-cua-han-phi-tu-14304.html 19

Ngày đăng: 25/09/2023, 22:30