Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí - Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp

124 58 0
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí - Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của học phần Vẽ kỹ thuật cơ khí là nhằm giúp sinh viên lập và đọc được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp cơ khí từ đó có thể lập được bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Học phần còn giúp sinh viên có thể sử dụng Auto CAD để xây dựng mô hình 3D của vật thể.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN KỸ THUẬT CƠ KHÍ BÀI GIẢNG HỌC PHẦN VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Theo chƣơng trình 150 TC Sử dụng cho năm học: 2009-2010 Số tín chỉ: 02 (Lƣu hành nội bộ) Biên soạn: ThS Phạm Chí Thời KS Cao Xuân Tuấn ThS Trần Thị Phƣơng Thảo KS Bùi Thanh Hiền THÁI NGUYÊN 2009 BÀI GIẢNG PHÁT CHO SINH VIÊN (LƢU HÀNH NỘI BỘ) Theo chƣơng trình 150 TC Sử dụng cho năm học: 2009 - 2010 Tên giảng: Vẽ kỹ thuật Số tín chỉ: Thái Nguyên, ngày….…tháng …… năm 20 Trƣởng môn Trƣởng khoa (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Lời giới thiệu Vẽ kỹ thuật ngôn ngữ kỹ thuật Để học đƣợc môn kỹ thuật sinh viên cần phải học học tốt môn học Vẽ kỹ thuật Mục tiêu học phần nhằm giúp sinh viên lập đọc đƣợc vẽ chi tiết vẽ lắp khí từ lập đƣợc vẽ chi tiết từ vẽ lắp theo tiêu chuẩn kỹ thuật Học phần cịn giúp sinh viên sử dụng Auto CAD để xây dựng mơ hình 3D vật thể Cuốn giảng Vẽ kỹ thuật gồm hai phần: - Phần AutoCAD cung cấp kiến thức AutoCAD 3D để xây dựng mơ hình vật thể tạo hình chiếu từ vật thể - Phần Vẽ kỹ thuật cung cấp kiến thức cách vẽ quy ƣớc số loại chi tiết khí nhƣ: chi tiết có ren, then, bánh Cách đọc lập vẽ chi tiết vẽ lắp khí Các tài liệu tham khảo bao gồm: [1] - Trần Hữu Quế; Vẽ kỹ thuật khí, tập 2; NXB Giáo dục; 2004 [2] - Nguyễn Hữu Lộc, Thiết kế mơ hình chiều với AutoCAD; NXB Thành phố Hồ Chí Minh [3] - Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Đức Huệ, Đoàn Nhƣ Kim, Phạm Văn Nhuần,Tập vẽ lắp; NXB Giáo dục; 1992 Cuốn giảng nhóm giảng viên Bộ mơn Kỹ thuật Cơ khíTrƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp biên soạn tổng hợp, cụ thể nhƣ sau: - Th.S Phạm Chí Thời, biên soạn phần Auto CAD, phần Vẽ kỹ thuật - GV Cao Xuân Tuấn, biên soạn phần Vẽ kỹ thuật - ThS Trần Thị Phương Thảo, GV Bùi Thanh Hiền, tổng hợp phần Do thời gian lần xuất chắn tài liệu không tránh khỏi thiếu sót, nhóm biên soạn mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo em sinh viên Nhóm biên soạn MỤC LỤC Nội dung Lời giới thiệu Mục lục Đề cương chi tiết học phần vẽ kỹ thuật khí Phân 1: AUTO CAD 3D Chƣơng 1: MỘT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ 3D 1.1 Các loại mơ hình 3D Trang 8 1.2 Phƣơng pháp nhập tọa độ điểm không gian ba chiều 1.3 Quan sát mơ hình 3D lệnh Viewpoint 1.4 Quan sát động mơ hình 3D - Lệnh 3D ORBIT 1.5 Hệ tọa độ Auto CAD 11 12 Chƣơng CÁC MƠ HÌNH 3D DẠNG ĐƢỜNG, MẶT VÀ LƢỚI 2.1 Mơ hình 2D có thickness (Mơ hình 21/2 chiều) 2.2 Tạo miếng phẳng không gian 2.3 Các lệnh 3D sở - Lệnh 3D 2.4 Các mặt lƣới đa giác - 3D Polygon Meshes 2.5 Hiệu chỉnh mặt - Lệnh Pedit 15 15 15 17 22 25 2.6 Các ví dụ: 26 Chƣơng 3: CÁC LỆNH HỖ TRỢ KHI THIẾT KẾ MƠ HÌNH 3D 3.1 Lệnh Rotate3D 3.2 Lệnh Mirror 3D 29 29 29 3.3 Lệnh 3D Array 3.4 Lệnh Align 3.5 Tạo sử dụng Block 3D 3.6 Ghi kích thƣớc vẽ kí hiệu vật liệu mặt cắt mơ hình 3D 30 31 32 32 33 34 Chƣơng : MƠ HÌNH 3D SOLIDS 4.1 Tạo mơ hình 3D Solids sở trực tiếp 4.2 Quét bên dạng 2D thành 3D solid - Lệnh Extrude 4.3 Tạo solid tròn xoay – Lệnh Revolve 4.4 Các phép toán Boolean cho solid 4.5 Hiệu chỉnh mơ hình 3D Solid 4.6 Tạo hình chiếu 2D từ mơ hình 3D Solid PHẦN II: VẼ KỸ THUẬT Chƣơng V: VẼ QUY ƢỚC CÁC MỐI GHÉP 5.1 Vẽ quy ƣớc mối ghép ren 5.2 Vẽ quy ƣớc mối ghép then 37 47 38 40 44 55 55 55 65 5.3 Vẽ quy ƣớc mối ghép then hoa 67 5.4 Vẽ quy ƣớc mối ghép chốt 70 5.5 Vẽ quy ƣớc mối ghép hàn 70 5.6 Vẽ quy ƣớc mối ghép đinh tán 74 Chƣơng VI: VẼ QUY ƢỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO 6.1 Khái niệm chung bánh 6.2 Vẽ quy ƣớc bánh trụ 76 76 76 6.3 Vẽ quy ƣớc bánh 6.4 Vẽ quy ƣớc trục vít bánh vít 78 79 6.5 Vẽ quy ƣớc lị xo 81 Chƣơng VII: KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP 7.1 Dung sai lắp ghép 83 7.2 Dung sai hình dạng vị trí bề mặt 7.3 Nhám bề mặt 87 90 Chƣơng VIII: BẢN VẼ CHI TIẾT 8.1 Giới thiệu chi tiết vẽ chi tiết 8.2 Công dụng nội dung 8.3 Lựa chọn hình biểu diễn 8.4 Ghi kích thƣớc vẽ chi tiết 8.5 Vật liệu để chế tạo chi tiết 8.6 Khung tên 8.7 Bản vẽ phác chi tiết Chƣơng IX: BẢN VẼ LẮP 9.1 Giới thiệu vẽ lắp 9.2 Nội dung vẽ lắp 9.3 Các hình biểu diễn vẽ lắp (HBD) 9.4 Các biểu diễn quy ƣớc vẽ lắp 9.5 Một số kết cấu cần lƣu ý phận lắp 95 95 95 96 104 108 108 109 111 111 111 112 114 115 9.6 Ghi kích thƣớc vẽ lắp 9.7 Đánh số vị trí chi tiết lập bảng kê 9.8 Lập vẽ theo mẫu 9.9 Đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết 116 118 119 119 83 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ (HỌC PHẦN BẮT BUỘC) Tên học phần: Vẽ kỹ thuật khí Số tín chỉ: 2(2;1;4)/ 12 Trình độ: Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 24 tiết - Thảo luận: 12 tiết Các học phần tiên quyết: Không Các học phần song hành: Không Học phần thay thế, học phần tƣơng đƣơng: Không Mục tiêu học phần: Giúp sinh lập đọc đƣợc vẽ chi tiết vẽ lắp khí Sử dụng AutoCAD để xây dựng đƣợc mơ hình 3D vật thể Mô tả vắn tắt nội dung học phần: + Cung cấp kiến thức cách vẽ quy ƣớc số loại chi tiết khí: nhƣ chi tiết có ren, then, bánh + Hƣớng dẫn cách lập đọc vẽ chi tiết vẽ lắp khí; cách vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp + Cung cấp kiến thức AutoCAD 3D, để xây dựng mơ hình vật thể 10 Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp đầy đủ - Làm tập nhà - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ - Tham gia thảo luận 11 Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: [1] - Bài giảng Vẽ kỹ thuật - phần 2, - Bộ mơn Hình hoạ -VKT, Trƣờng ĐHKTCN [2] - Bài giảng AutoCAD 3D- Bộ mơn Hình hoạ -VKT, Trƣờng ĐHKTCN [3] - Trần Hữu Quế; Vẽ kỹ thuật khí, tập 2; NXB Giáo dục; 2004 [4] - Nguyễn Hữu Lộc, Thiết kế mơ hình chiều với AutoCAD; NXB Thành phố Hồ Chí Minh [5] - Tập vẽ lắp, Bộ mơn Hình hoạ - VKT -Trƣờng ĐHKTCN biên soạn [6] - Bài tập AutoCAD 3D, Bộ mơn Hình hoạ -VKT- Trƣờng ĐHKTCN biên soạn - Sách tham khảo: [7] - Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Đức Huệ, Đoàn Nhƣ Kim, Phạm Văn Nhuần,Tập vẽ lắp; NXB Giáo dục; 1992 12 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp: ≥ 80% tổng số môn học - Thảo luận - Thực hành CAD làm tập - Kiểm tra học phần - Thi kết thúc học phần 13 Thang điểm học phần: - Kiểm tra học phần: 20% - Báo cáo thực hành CAD, thảo luận: 10% - Bài tậplớn: 20% - Thi kết thúc học phần: 50% 14 Lịch trình giảng dạy Tuần NỘI DUNG thứ PhầnI: AutoCAD 3D (3t) Chƣơng 1: Một số kiến thức 3D Chƣơng 2: Các mơ hình 3D dạng đƣờng, mặt lƣới Chƣơng 3: Các lệnh hỗ trợ thiết kế mơ hình 3D Chƣơng 4: Mơ hình 3D solids (3t) 4.1 Các mơ hình 3D solids sở 4.2 Quét đối tƣợng 2D thành 3D solid 4.3 Tạo 3D solids tròn xoay 4.4 Các phép tốn Boolean cho 3D Solids 4.5 Hiệu chỉnh mơ hình 3D Solid 4.6 Tạo hình chiếu 2D t 3D solid Thực hành AutoCAD 3D phòng máy t ính (3t) Thực hành AutoCAD 3D phịng máy t ính (3t) Phần II: Vẽ kỹ thuật (3t) Chƣơng 5: Vẽ quy ƣớc mối ghép ren Chƣơng 6: Vẽ quy ƣớc mối ghép then, then hoa, chốt Chƣơng 7: Vẽ quy ƣớc mối ghép hàn đinh tán Chƣơng 8: Vẽ quy ƣớc bánh răng, lò xo Chƣơng 9: Khái niệm dung sai lắp ghép (3t) 9.1 Dung sai lắp ghép 9.2 Dung sai hình dạng vị trí bề mặt 9.3 Nhám bề mặt Chƣơng 10: Bản vẽ chi tiết 10.1 Khái niệm chi tiết vẽ chi tiết 10.2 Cách vẽ hình biểu diễn chi tiết 10.3 Một số kết cấu hợp lý chi tiết 10.4 Ghi kích thƣớc vẽ chi tiết 10.5 Bản vẽ phác chi tiết Hƣớng dẫn tập lớn - Phần (3t) Chƣơng 11: Bản vẽ lắp 11.1 Khái niệm vẽ lắp Nội dung vẽ lắp 11.2 Cách vẽ hình biểu diễn vẽ lắp 11.3 Cách ghi kích thƣớc vẽ lắp 11.4 Cách đánh số vị trí chi tiết lập bảng kê 11.5 Một số kết cấu cần lƣu ý vật lắp Tài liệu học tập 2,4,6 Hình thức học Giảng 2,4,6 Giảng 2,4,6 1,3,5 Thảo luận Thảo luận Giảng 1,3,5 Giảng 1,3,5 Giảng 2,4,6 (3t) (3t) 10 (3t) 11 (3t) 12 (3t) 11.6 Cách lập vẽ lắp theo mẫu Hƣớng dẫn tập lớn- Phần 11.7 Cách đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp Hƣớng dẫn đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết Hƣớng dẫn đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết 1,3,5 Giảng 1,3,5 Giảng Hƣớng dẫn đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết 1,3,5 Giảng Thảo luận cách xây dựng v ẽ vật lắp 1,3,5 Thảo luận cách đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết 1,3,5 Thảo luận Thảo luận 15 Ngày phê duyệt: 16 Cấp phê duyệt: Hội đồng Khoa học Giáo dục khoa Cơ khí CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH-GDCK TRƢỞNG BỘ MÔN PHẦN I: AUTOCAD 3D Chƣơng 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AUTOCAD 3D 1.1 Các loại mơ hình 3D Trong AutoCAD có loại mơ hình 3D sau: 1.1.1 Mơ hình 21/2 chiều Là mơ hình 2D có giá trị Thickness Elevation khác khơng, cạnh đƣợc kộo theo phng Z thnh cỏc mt Mô hình khung dây tạo 12 lines Hỡnh 1.1 Hỡnh 1.2 1.1.2 Mơ hình khung dây ( Wireframe modeling) Mơ hình đƣợc tạo đoạn thẳng cong nối với khơng gian Mơ hình có đƣờng biên, khơng có mặt 1.1.3 Mơ hình mặt cong (Surface & Poly meshes) Mơ hình có cạnh, mặt, nhƣng bên xem rỗng Mơ hình tích nhƣng khơng có khối lƣợng Mơ hình mặt cong che ng khut v tụ búng Mô hình mặt cong Mô hình mặt cong sau tô bóng Hỡnh 1.3 Hỡnh 1.4 Mơ hình 3D solid trƣớc sau tơ bóng Những kích thƣớc thành phần tìm đƣợc đƣợc lấy làm kích thƣớc chức cho chi tiết liên quan( hình 8.42) Ví dụ: Chi tiết (2) có c2= 25 Từ rút cách ghi kích thƣớc phù hợp cho chi tiết (2) nhƣ ( hình 8.42b), lấy mặt I làm chuẩn cho ba kích thƣớc dài 8.5 Vật liệu để chế tạo chi tiết 8.5.1 Kim loại đen a Gang: G - Gang xám, thí dụ GX15-32 - Gang dẻo, thí dụ GZ33-08 - Gang graphit cầu-GC60-02 b Thép - Thép bon thông thƣờng, thí dụ CT31, CT33, …, CT61 - Thép bon chất lƣợng tốt, thí dụ C5, C8, …, C85 C20Mn, C25Mn thép có hàm lƣợng Mangan tƣơng đối cao - Thép bon dụng cụ: có độ cứng, độ bền cao, ví dụ CD70,CD80,…, CD120 - Thép bon dụng cụ chất lƣợng tốt: CD70A, CD80A, … - Thép hợp kim: 10Mn2Si, 9Mn2, 10SiMnPb, 100Cr2…, Số đầu hàm lƣợng bon trung bình theo phần vạn , số sau nguyên tố hợp kim – phần % hợp kim đó, khơng có số 1% - Thép ổ lăn : dùng chế tạo loại ổ lăn –Kí hiệu OL, thí dụ OL100Cr, OL100Cr2MnSi- số sau OL hàm lƣợng bon trung bình theo phần vạn 8.5.2 Kim loại mầu a Đồng kim loại – gồm có Cu1, Cu2, Cu3, đó:Cu1 chứa 99,9%Cu, Cu2 chứa 99,7%Cu, Cu3 chứa 99,5%Cu b La tông (đồng thau): L- hợp kim đồng mà nguyên tố hợp kim chủ yếu kẽm- chịu màI mòn, chống ăn mịn, nhƣ LCuZn20, LCuZn40Pb2 c Brơng( đồng thanh): B- hợp kim đồng mà nguyên tố hợp kim chủ yếu không phảI kẽm, để chế tạo chi tiết chịu ma sát, chống ăn mòn, nhƣ BCuSn2, BCuSn6Zn6 d Đuara- hợp kim nhôm mà nguyên tố hợp kim chủ yếu đồng Magiê, có tính đúc tốt, nhƣ AlCu4Mg2 e BABIT: Hợp kim chống mài mòn, mà nguyên tố chủ yếu chì (Pb), thiếc (Sn), ngồi có Antimon (Sb), đồng( Cu), dùng làm bạc trục 8.5.3 Vật liệu phi kim loại Nhƣ gỗ, da, cao su, amiăng, chất dẻo, v v… 8.6 Khung tên Nội dung ô khung tên: - Ô1- Tên sản phẩm - Ô2- Kí hiệu tài liệu - Ơ3- Kí hiệu vật liệu chi tiết - Ô4- Kí hiệu tài liệu theo giai đoạn lập - Ô5- Khối lƣợng sản phẩm - Ô6- Tỉ lệ vẽ - Ô7- Số thứ tự tờ, tài liệu có tờ để trống - Ô8- Tổng số tờ tài liệu - Ơ9- Tên hay kí hiệu quan ban hành tài liệu - Ô10- Chức danh ngƣời kí tài liệu 109 - Ơ11- Họ tên ngƣời kí tài liệu - Ơ12- Chữ kí ngƣời kí tài liệu - Ơ13- Ngày tháng năm kí tài liệu - Ơ14- Kí hiệu miền tờ giấy - Ơ15 đến 19- Các ghi sửa đổi theo TCVN 3827: 1983 - Ơ20- Kí hiệu sản phẩm, đơn vị lắp Hình 8.43 8.7 Bản vẽ phác chi tiết 8.7.1 Nội dung vẽ phác chi tiết Là vẽ có tính chất tạm thời, dùng thiết kế sản xuất, tài liệu để lập vẽ khác Bản vẽ phác đƣợc vẽ tay, kích thƣớc đƣợc ƣớc lƣợng mắt, nhƣng phải giữ đƣợc cân đối kích thƣớc Bản vẽ phác phải đạt yêu cầu vẽ Nghĩa phải có: Đủ hình biểu diễn để thể hình dạng kết cấu chi tiết Có kích thƣớc cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết Có sai lệch cho phép, yêu cầu kỹ thuật để xác định chất lƣợng chi tiết 8.7.2 Trình tự lập vẽ phác - Quan sát tỉ mỉ chi tiết cần vẽ, dự kiến phƣơng án biểu diễn - Bố trí tổng thể tờ giấy vẽ đƣờng trục, đƣờng tâm hay đƣờng chuẩn Hình 8.44 110 - Vẽ mờ từ hình dạng bên ngồi tới bên trong, từ đƣờng bao lớn đến đƣờng bao chi tiết Hình 8.45 - Kiểm tra vẽ , tơ đậm, xác định kích thƣớc cần ghi, vạch đƣờng dóng, đƣờng kích thƣớc Hình 8.46 - Đo kích thƣớc ghi kích thƣớc lên vẽ, ghi nhám bề mặt, ghi ghi chữ, viết nội dung khung tên…, kiểm tra sửa chữa sai sót Hình 8.47 111 Chƣơng IX: BẢN VẼ LẮP 9.1 Giới thiệu vẽ lắp Các sản phẩm khí nói chung, nhƣ máy móc, thiết bị, phận máy nhiều thành phần ( chi tiết máy) lắp ghép với tao thành gọi chung vật lắp Bản vẽ diễn tả hình dạng, cấu tạo, quan hệ lắp ghép chi tiết sản phẩm gọi chung vẽ lắp Bản vẽ lắp phận máy gọi vẽ lắp phận Bản vẽ lắp máy hoàn chỉnh gọi vẽ lắp chung Bản vẽ lắp tài liệu kỹ thuật quan trọng thiết kế sản xuất 9.2 Nội dung vẽ lắp Hình 9.1 Một vẽ lắp nói chung có nội dung nhƣ sau: Các hình biểu diễn gồm: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt … đủ để diễn tả hình dạng bên ngồi, cấu tạo bên trong, quan hệ lắp ghép vật lắp ,và hình dạng tất chi tiết vật lắp * Các kích thước gồm: Các kích thƣớc khn khổ nhƣ dài, rộng, cao Các kích thƣớc lắp ghép mối ghép, then, ổ bi … Các kích thƣớc hành trình phận chuyển động Kích thƣớc qui cách sản phẩm * Các yêu cầu kỹ thuật gồm: - Các thông số kỹ thuật vật lắp nhƣ vận tốc, áp lực, tần số, công suất … - Các dẫn nguyên lý làm việc,phƣơng pháp lắp ghép phận - Các yêu cầu kiểm tra, vận hành, sửa chữa … * Kí hiệu vị trí bảng kê chi tiết Gồm số vị trí chi tiết; tên gọi, số lƣợng vật liệu chế tạo chi tiết; thông số chi tiết… 112 * Khung tên: gồm tên gọi vật lắp; tỉ lệ vẽ; ngƣời có trách nhiệm với vẽ… Trong chương này, quan tâm chủ yếu đến ba nội dung hình biểu diễn; kích thƣớc; số vị trí bảng kê chi tiết 9.3 Các hình biểu diễn vẽ lắp (HBD) a Hình chiếu Cách biểu diễn vật lắp tƣơng tự cách biểu diễn chi tiết, hình chiếu phải thể đặc trƣng hình dạng, cấu tạo quan hệ lắp ghép vật lắp,và phản ánh đƣợc vị trí làm việc vật lắp b Các hình biểu diễn khác Ngồi hình chiếu cịn cần bổ xung thêm hình biểu diễn khác, đủ để diễn tả đƣợc hết hình dạng cấu tạo vật lắp Tuỳ theo độ phức tạp vật lắp mà HBD đƣợc bổ sung nhiều hay Thƣờng phải phân tích so sánh để chọn phƣơng án biểu diễn thích hợp Ví dụ hình 9.2 hình biểu diễn giá đỡ cần hình cắt đứng mặt cắt Hình 9.2 Hình 9.3 113 114 Hình 9.4 9.4 Các biểu diễn quy ƣớc vẽ lắp Để cho hình vẽ đƣợc đơn giản, vẽ lắp cho phép sử dụng số quy ƣớc đơn giản hố theo TCVN3826:1983 nhƣ sau: - Cho phép khơng biểu diễn số kết cấu chi tiết nhƣ mép vát, góc lƣợn, rãnh dao, khía nhám… - Cho phép vẽ đơn giản (chỉ vẽ đƣờng bao ngoài) phận thông dụng sản phẩm mua nhƣ động cơ, ổ lăn…(Hình 9.5) Hình 9.5 - Đối với số chi tiết nhƣ nắp đậy, vỏ ngoài, vách ngăn… chúng che khuất chi tiết khác hình chiếu cho phép khơng vẽ chúng hình chiếu phải ghi rõ chi tiết khơng vẽ Ví dụ hình chiếu hộp tốc độ (Hình 9.4), khơng vẽ nắp hộp - Các chi tiết phía sau lị xo xem nhƣ bị lò xo che khuất Đƣờng bao thấy chi tiết đƣợc vẽ đến đƣờng tâm mặt cắt dây lị xo (Hình 9.6) Hình 9.6 Hình 9.7 - Trên hình cắt mặt cắt, chi tiết làm loại vật liệu đƣợc ghép với hàn, dán… chỗ ghép vẽ đƣờng bao giới hạn cho chi tiết; nhƣng kí hiệu vật liệu mặt cắt đƣợc vẽ giống (Hình 9.7) - Nếu có nhiều chi tiết giống nhƣ lăn, bu lơng phân bố có qui luật, cho phép biểu diễn đầy đủ chi tiết, chi tiết lại vẽ đơn giản đƣờng trục - Cho phép biểu diễn riêng số chi tiết Trên hình biểu diễn cần ghi rõ số vị trí chi tiết tỉ lệ (trƣờng hợp dùng tỉ lệ khác với tỉ lệ chung) Ví dụ chi tiết số vẽ Van khóa (Hình 9.1) - Cho phép vẽ vị trí giới hạn chi tiết chuyển động nét gạch hai chấm mảnh (Hình 9.3) - Trên vẽ lắp áp dụng qui ƣớc đặc biệt hình cắt mặt cắt, nhƣ không cắt dọc chi tiết nhƣ bu lơng, đai ốc, vịng đệm, then, chốt, tay nắm… - Bề mặt tiếp xúc hai chi tiết; bề mặt lắp ghép mối ghép đƣợc vẽ thành nét Khi cần thể khe hở hai chi tiết, cho phép vẽ tăng kích thƣớc khe hở 115 Trƣớc lắp ghép Sau lắp ghép Hình 9.8 9.5 Một số kết cấu cần lƣu ý phận lắp - Mặt tiếp xúc: để đảm bảo yêu cầu lắp ghép tính cơng nghệ, hai chi tiết có mặt tiếp xúc chiều, có cặp bề mặt tiếp xúc (Hình 9.9) MỈt tiÕp xóc Hình 9.10 Hình 9.9 - Góc lƣợn mặt tiếp xúc: để hai bề mặt tiếp xúc đƣợc tốt, góc lƣợn hai mặt tiếp xúc phải đƣợc gia cơng khác (Hình 9.10) - Thiết bị phịng lỏng: để chống lại tƣợng tự lỏng mối ghép ren, dùng hai đai ốc khố chặt; dùng dây kẽm buộc chặt đai ốc lại với nhau; dùng vịng đệm gập… Hình 9.11 116 - Thiết bị che kín chèn khít: để ngăn khơng cho chất bẩn từ vào dầu, chất lỏng từ máy chảy ngoài, ngƣời ta dùng thiết bị che kín chèn khít Hình 9.12 - Để dễ dàng tháo lắp chốt gia công lỗ lắp chốt đƣợc dễ dàng, lỗ chốt nên lỗ suốt (Hình 9.13) Hình 9.13 Hình 9.14 - Ngồi cịn có thiết bị bơi trơn nhƣ bình dầu vú mỡ, dùng để bôi trơn bề mặt chi tiết chuyển động, phận đƣợc tiêu chuẩn hố, Quy ƣớc thiết bị bơi trơn khơng bị cắt dọc vẽ hình cắt (Hình 9.14) 9.6 Ghi kích thƣớc vẽ lắp Trên vẽ lắp khơng ghi tất kích thƣớc chi tiết, tuỳ theo mục đích thể vẽ mà ghi kích thƣớc cần thiết Thƣờng có loại kích thƣớc sau: a Kích thƣớc qui cách: kích thƣớc thể tính vật lắp, ví dụ kích thƣớc lịng ống van - xác định lƣu lƣợng chất lỏng khí chảy qua van Những kích thƣớc thƣờng đƣợc xác định trƣớc thiết kế, thông số để xác định kích thƣớc khác Ví dụ kích thƣớc lịng ống 10 van hình 9.1 b Kích thƣớc lắp ráp: kích thƣớc thể quan hệ lắp ghép chi tiết vật lắp- thƣờng kèm theo ký hiệu lắp ghép hay sai lệch giới hạn kích thƣớc Ví dụ: kích thƣớc lắp ghép trục với ổ bi, bánh , vẽ hộp giảm tốc (hình 9.4) có kích thƣớc lắp ráp 150H7/h6 c Kích thƣớc đặt máy: kích thƣớc thể quan hệ lắp ráp vật lắp với phận khác Nhƣ kích thƣớc đế lỗ Những kích thƣớc có liên quan đến đến kích thƣớc phận lắp với 117 Ví dụ: hình 9.3 kích thƣớc 150, 115 thân, khoảng cách lỗ 80, 84, 70, 40 đƣờng kính lỗ 13 van phân phối hình bên d Kích thƣớc chốn chỗ: kích thƣớc thể độ lớn chung vật lắp, dùng làm cho việc xác định thể tích, đóng bao,vận chuyển Ví dụ: Kích thƣớc dài 1990, rộng 450 cao 1100 hình 9.4 e Kích thƣớc giới hạn: kích thƣớc thể phạm vi hoạt động vật lắp Ví dụ: Kích thƣớc chiều cao 380 – 530 Kích hình 9.15 Ngồi vẽ lắp cịn ghi số kích thƣớc quan trọng chi tiết vật lắp Hình 9.15 118 9.7 Đánh số vị trí chi tiết lập bảng kê a Đánh số vị trí chi tiết Trên vẽ lắp, chi tiết vật lắp đƣợc đánh số vị trí Qui định nhƣ sau: - Số vị trí có khổ lớn khổ số kích thƣớc vẽ Số vị trí đƣợc viết giá ngang đƣờng gióng, cuối đƣờng gióng có dấu chấm đậm đặt vào hình biểu diễn chi tiết đƣợc ghi - Số vị trí đƣợc đặt ngồi hình biểu diễn Chúng đƣợc viết theo hàng, cột tăng theo chiều định - Nếu có nhiều chi tiết loại, giống phân bố có qui luật cho phép đánh số chi tiết Ví dụ bu lơng hình 9.4 - Các đƣờng gióng không đƣợc cắt không đƣợc song song với đƣờng gạch mặt cắt mặt cắt có đƣờng gióng qua - Cho phép dùng đƣờng dẫn chung cho nhóm số vị trí trƣờng hợp: Nhóm chi tiết kẹp chặt vị trí lắp ghép, chi tiết có liên hệ với rõ ràng Ví dụ nhóm bu lơng, đai ốc vịng đệm hình dƣới đây: Hình 9.16 b Lập bảng kê chi tiết Bảng kê chi tiết danh sách đầy đủ chi tiết tạo thành vật lắp Bảng kê chi tiết đặt vẽ lắp làm thành tài liệu riêng Những vẽ lắp dùng học tập, bảng kê đƣợc đặt khung tên có nội dung nhƣ sau: 140 25 45 10 25 25 Tªn gäi Sè lg VËt liƯu Ghi chó 10 7 10 Vị trí Ký hiệu Khung tên Hỡnh 9.17 Khi lập bảng kê cần ý vấn đề sau: - Để tiện ghi thêm chi tiết, số vị trí ghi bảng kê đƣợc ghi từ dƣới lên Nếu khơng đủ chỗ, vẽ tiếp bảng kê sang bên trái khung tên - Đối với chi tiết tiêu chuẩn, cần ghi kích thƣớc số hiệu tiêu chuẩn ô tên gọi 119 - Những thông số số chi tiết (nhƣ mô đun, số bánh răng…) đƣợc ghi ô ghi 9.8 Lập vẽ theo mẫu Lập vẽ lắp theo mẫu lập vẽ lắp vật lắp có sẵn; Điều có ý nghĩa thực tiễn lớn công tác thiết kế theo mẫu, ngành sửa chữa lắp máy Trình tự thực nhƣ sau: - Phân tích vật lắp: kết hợp việc tháo lắp nghiên cứu tài liệu kỹ thuật liên quan, để hiểu rõ kết cấu, ngun lí làm việc, cơng dụng vật lắp - Vẽ sơ đồ: phận lắp để thuận tiện cho việc chỉnh lý vẽ lắp ráp lại phận lắp Nếu phận lắp đơn giản khơng vẽ sơ đồ Các ký hiệu sơ đồ theo TCVN1806: 76 - Lập vẽ phác chi tiết: Cần lập vẽ phác tất chi tiết vật lắp, trừ chi tiết tiêu chuẩn Các chi tiết phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn để xác định quy cách kích thƣớc chúng - Lập vẽ lắp: + Căn vào độ lớn kết cấu vật lắp, chọn khổ giấy tỷ lệ vẽ hợp lý Vạch khung vẽ, khung tên, bảng kê Bố trí tổng thể hình biểu diễn đƣờng trục, đƣờng bao + Lần lƣợt vẽ chi tiết hình biểu diễn theo thứ tự từ hình chiếu đến hình biểu diễn khác ( hình vẽ kích thƣớc lấy từ vẽ phác vẽ) Tô đậm vẽ sau kiểm travà sửa chữa sai sót + Ghi kích thƣớc cần thiết cho vật lắp + Đánh số vị trí cho chi tiết + Ghi yêu cầu kĩ thuật vật lắp + Hoàn thành khung tên, bảng kê chi tiết ghi 9.9 Đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết - Đọc vẽ lắp có ý nghĩa quan trọng việc học tập nhƣ sản xuất Sinh viên phải thông qua vẽ để nghiên cứu kết cấu, cách vận hành máy móc, thiết bị Trong sản xuất, ngƣời cán kỹ thuật lấy vẽ làm để chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, vận hành sửa chữa - Đọc vẽ lắp nghĩa qua vẽ lắp để biết đƣợc kết cấu vật lắp, hình dạng chi tiết quan hệ lắp ghép chúng với Kết hợp với tài liệu thuyết minh vật lắp, phải biết đƣợc nguyên lý làm việc cơng dụng vật lắp - Từ biết cách sử dụng, bảo dƣỡng, vận hành tháo lắp vật lắp - Vẽ tách đƣợc chi tiết vật lắp, để chế tạo thay hay sửa chữa v.v a Đọc vẽ lắp nên theo trình tự sau: 1-Tìm hiểu chung:Tìm đọc phần thuyết minh, đọc khung tên, tìm hiểu tiêu kỹ thuật, tính cách vận hành vật lắp 2-Phân tích hình biểu diễn: Đi từ hình chiếu đến hình biểu diễn khác Xác định vị trí mặt phẳng cắt, phƣơng chiếu hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần Qua bƣớc này, ngƣời đọc phải khái quát đƣợc đặc điểm, kết cấu vật lắp 3-Phân tích chi tiết: Theo thứ tự bảng kê, tìm hiểu chi tiết- sở đƣờng bao đƣờng gạch mặt cắt chúng Cần xem xét kỹ tất hình biểu diễn có liên quan đến chi tiết, để biết đƣợc kết cấu chi tiết, công dụng chi tiết quan hệ lắp ghép với chi tiết liên quan 120 4- Tổng hợp: Hình dung lại vật lắp quan hệ lắp nối vận hành tất chi tiết, để hiểu đƣợc đầy đủ vật lắp b Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp: Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp đƣợc thực sau tìm hiểu đầy đủ vẽ lắp Cách vẽ vẽ chi tiết trình bày chƣơng “Bản vẽ chi tiết” Ngồi cần ý số điểm sau: - Phải vào đặc điểm hình dạng chi tiết mà chọn phƣơng án biểu diễn hợp lý, không nên chép lại hình biểu diễn vẽ lắp - Trên vẽ chi tiết phải thể đầy đủ kết cấu chi tiết mà vẽl lắp chƣa thể nhƣ: mép vát, góc lƣợn v.v - Các kích thƣớc đo trực tiếp vẽ lắp- ý tỉ lệ vẽ Những kích thƣớc lắp ghép kích thƣớc chi tiết tiêu chuẩn phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn chúng để xác định - Căn vào tác dụng chi tiết phận lắp yêu cầu thiết kế để xác định sai lệch cho phép kích thƣớc bề mặt chi tiết yêu cầu kỹ thuật khác Dƣới cách phân tích vẽ tách chi tiết vẽ lắp Bộ gá phay mặt đầu: 1- Công dụng cách vận hành: Dùng để kẹp chi tiết, gia công mặt đầu lỗ có đƣờng kính 30 mm Chi tiết gia cơng đƣợc đặt vào kẹp 19, cho tâm 20 lọt vào lỗ chi tiết Sau cho khí nén qua lỗ nắp 13 vào buồng bên trái xi lanh 15 Do tác động khí nén, pít tơng di chuyển sang phải, tì phần vát vào lăn số lắp cần kéo Cần kéo lên, mang theo kẹp 19 chi tiết gia công, ép chi tiết gia công lên phiến 18 Tiếp theo, đƣa dao xuống gia công Để tháo chi tiết sau gia cơng khỏi đồ gá, ngƣời ta cho khí nén qua lỗ mặt bích 11 vào buồng bên phải xi lanh 15, pít tơng bị đẩy sang trái, nêm bị ấn xuống, cần kéo với kẹp 19 bị kéo xuống, chi tiết gia công đƣợc lấy 30 Chi tiÕt sau gia c«ng Chi tiÕt tr-íc gia c«ng Hình 9.18 - Phân tích hình biểu diễn: Bản vẽ gồm ba hình chiếu bản, số mặt cắt, hình cắt, hình chiếu riêng phần hình trích a) Hình cắt đứng: với mặt phẳng cắt mặt phẳng đối xứng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng Trên hình cắt này, ý chi tiết nhƣ trục 8,các vít cấy 26, nêm quy định khơng bị cắt Nghiên cứu hình biểu diễn này, cho ta biết hầu hết chi tiết, quan hệ lắp ghép chúng với nhau, nhƣ nguyên lý hoạt động gá 121 122 Hình 9.19 Bản vẽ lắp BỘ GÁ PHAY MẶT ĐẦU Đầu bên trái pít tơng dịch chuyển xi lanh 15 Phần bên phải pít tơng dịnh chuyển lỗ thân 3, đồng thời luồn qua lỗ cần kéo Phía dƣới, bên phải pít tơng tỳ lên hai lăn - để giảm ma sát di chuyển Cái nêm nằm lỗ chi tiết 5, đầu luồn vào rãnh phía dƣới pít tơng Phiến 18 đƣợc định vị với hai đỡ hai chốt trụ 23, đƣợc giữ chặt vít 24 b) Hình chiếu bằng: thể hình dạng bên ngồi đồ gá Trên hình chiếu có hai hình cắt riêng phần Một hình cắt qua vít 25, để biểu diễn quan hệ lắp mặt bích 11 với đỡ bên trái vít số 25 Hình cắt thứ hai qua trục đối xứng lỗ thân 3, để biểu diễn pít tơng 8, tiết diện ống lót cần kéo c) Hình chiếu cạnh: hình chiếu kết hợp với hình cắt Nửa hình chiếu chủ yếu thể chi tiết: Nắp 13, mặt bích 11 vị trí vít chi tiết Nửa hình cắt, thể hình dạng quan hệ lắp ghép chi tiết số 3, 7, 5, 6, 4, 21, 22, 19 - Các mặt cắt A-A C-C, thể tiết diện ngang chi tiết 3, chi tiết 8, lăn quan hệ lắp ghép chúng - Hình chiếu riêng phần D, để biểu diễn lỗ lắp chốt để giữ lăn chi tiết thân - Hình cắt B-B, biễu diễn chi tiết 19 chốt 22 - Các hình trích để thể rãnh chi tiết 11, chi tiết vòng chắn rãnh - Phân tích chi tiết: Theo số thứ tự ghi bảng kê, ta xác định hình biểu diễn chi tiết Trên sở đƣờng bao giới hạn đƣờng gạch gạch ký hiệu vật liệu ( mặt cắt chi tiết gạch giống nhau) Dƣới số chi tiết đồ gá này: - Tổng hợp: Sau phân tích hình biểu diễn chi tiết, ta thấy đồ gá dùng sản xuất hàng loạt, để khoét rộng phần đầu lỗ Đồ gá hoạt động nhờ khí nén Ví dụ: Chi tiết đế số 01, đƣợc thể ba hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh Qua hình biểu diễn đó, ta hình dung chi tiết có dạng hộp chữ nhật; có lỗ trụ trịn; hai rãnh dọc để gắn hai đỡ số Hai đầu hai rãnh rộng 14, dùng mối ghép bu lông luồn qua hai rãnh để giữ đế ( gá) bàn máy Hình 6.1Cặp bánh ăn khớp 123 ... đủ - Tham gia thảo luận 11 Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: [1] - Bài giảng Vẽ kỹ thuật - phần 2, - Bộ mơn Hình hoạ -VKT, Trƣờng ĐHKTCN [2] - Bài giảng AutoCAD 3D- Bộ mơn Hình hoạ -VKT,... giới thiệu Vẽ kỹ thuật ngôn ngữ kỹ thuật Để học đƣợc môn kỹ thuật sinh viên cần phải học học tốt môn học Vẽ kỹ thuật Mục tiêu học phần nhằm giúp sinh viên lập đọc đƣợc vẽ chi tiết vẽ lắp khí từ lập... Kim, Phạm Văn Nhuần,Tập vẽ lắp; NXB Giáo dục; 1992 Cuốn giảng nhóm giảng viên Bộ mơn Kỹ thuật Cơ khíTrƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp biên soạn tổng hợp, cụ thể nhƣ sau: - Th.S Phạm Chí Thời,

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan