Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam về cách trình bày bản vẽ kỹ thuật. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm tiêu chuẩn; khổ giấy; khung vẽ, khung tên; tỷ lệ; các nét vẽ; chữ viết trên bản vẽ; các quy định ghi kích thước trên bản vẽ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
CHƯƠNG Tiêu chuẩn Việt Nam về cách trình bày bản vẽ kỹ thuật 1. Khái niệm về tiêu chuẩn Hiện nay tiêu chuẩn Việt nam đã chấp nhận định nghĩa của tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) như sau: Tiêu chuẩn là một tài liệu kỹ thuật, được thiết lập bằng các thỏa thuận trong đó nêu ra các quy tắc, hướng dẫn hoặc là các đặc tính của các hoạt động hay kết quả của các hoạt động, do một cơ quan được cơng nhận phê duyệt, để sử dụng lặp lại nhằm đạt được mức độ tối ưu, trong một hồn cạnh nhất định Tiêu chuẩn Việt nam và tiêu chuẩn quốc tế về bản vẽ kỹ thuật bao gồm các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ, các hình biểu diễn, các kí hiệu và quy ước cần thiết cho bản vẽ kĩ thuật. Dưới đây là một số tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật Mỗi bản vẽ và tài liệu kỹ thuật được thực hiện trên một khổ giấy có kích thước đã được quy định trong TCVN 274 khổ 2. Kh giấy. ổ giấy Khổ giấy được xác định bằng kích thước mép ngồi của bản vẽ Khổ giấy được chia thành 2 loại đó là: Các khổ giấy chính Các khổ giấy phụ 2.1. Khổ giấy chính Lấy kích thước lớn nhất của khổ giấy chính là 1189 x 841 mm, có diện tích bằng 1m2 được ký hiệu là A0 làm chuẩn, lần lượt chia đơi khổ giấy A0 ta được các khổ giấy chính (hình vẽ 2) Ký hiệu và kích thước các khổ giấy chính như bảng sau: Ký hiệu bằng số 44 24 22 12 11 Kích thước (mm) 1189x841 841x594 594x420 420x297 297x210 Kí hiệu bằng chữ A0 A1 A2 A3 A4 2.2. Khổ giấy phụ Ngồi các khổ giấy chính ra, cịn cho phép dùng các khổ giấy phụ, các khổ giấy này cũng được quy định trong TCVN 274 tương ứng với tiêu chuẩn quốc tế ISO 54571999. 3. Khung vẽ, khung tên 3.1. Khung vẽ Mỗi bản vẽ phải có khung vẽ và khung tên riêng. Nội dung và kích thước của khung vẽ và khung tên của bản vẽ dùng trong soản xuất được quy định trong TCVN 3821 83 Khung vẽ được kẻ bằng nét cơ bản, cách mép giấy một khoảng bằng 10mm đối với khổ giấy ( A0, A1) và 5mm đối với khổ giấy (A2, A3 và A4) . Nếu bản vẽ đóng thành tập thì cạnh trái của khung vẽ cách mép trái của khổ giấy là 25mm, như hình 1.3 sau: 3.2. Khung tên Trên các khổ giấy khác khung tên có thể đặt theo cạnh dài hay ngắn của khổ giấy Khung tên được bố trí ở góc phải phía dưới bản vẽ. Trên khổ A4 khung tên được đặt theo cạnh ngắn. Kích thước và nội dung của khung tên gồm có hai loại: Loại 1: dùng trong trường học (hình 1.4 ) 10 11 25 30 15 25 32 140 1. Đầu đề hay tên chi tiết 7. Họ và tên người kiểm tra 2. Vật liệu của chi tiết 8. Ngày kiểm tra 3. Tỷ lệ bản vẽ 9. Tên trường 4. Ký hiệu bản vẽ 10. Người vẽ 5. Họ tên người vẽ 11. Kiểm tra 6. Ngày vẽ Khung tên trên bản vẽ lắp: Loại dùng trong sản suất Ơ 13. Ngày tháng năm kí vào tài li ệuần cấu thành sản phẩm Ơ 1. Tên gọi của sản phẩm hay ph Ơ 14. Kí hi ệ ền t ờ v gi ấy trên đó các ph ần tử được sử đổi Ơ 6. T ỷ lủ ệa mi dùng đ ẽ thu Ơ 2. Kí hi ệu c u c ủ a tài li ệể u k ỹ ật (ơ 14 đ ặt ở bên trái ơ 15 và đ c lập khi c ần thiết) Ơ 7. S ố th ứ tựậ ct liêu c ủa tờ ủượ Ơ 3. Kí hi ệu v a chi ti ết Ơ 15 đ ếốn ơ 19: Các ơ trong b a đ i đảượ c đi Ô 8. T ổ ng sng c ố tờ ủa tài li ệảung ghi s Ô 4. S lượ ủ c a chi ti ết, nhóm b ộử ph ậổ n, s n ph ẩề mn vào theo quy đ Ơ 5. Kh ịƠ 9. Tên hay bi nh của TCVN 382783 ệt hi ệủ u c ủa xí nghi ệp ộ phận, ối lượ ng c a chi tiết, nhóm b Ơ 20. S ố hiứ ệc năng c u khác của nh a cơữ quan thi ếi đã kí váo tài li t kế ( Tên gọi sệ ảun phẩm) Ơ 10. Ch ng ngườ Ơ 21. H ọ và tên c ủa nh ững ng i can bản vẽ ệu Ơ 11. H ọ và tên nh ững ng ườườ i đã kí vào tài li Ơ 22. Kí hi Ơ 12. Chệữu c kíủa khổ giấy theo TCVN 274 Các thơng số và chữ viết được quy định trong bảng sau: 7. Các quy định ghi kích thước trên bản vẽ Ghi kích thước trên bản vẽ thể hiện độ lớn của vật thể được biểu diễn. Ghi kích thước trên bản vẽ kỹ thuật là vấn đề rất quan trọng khi lập bản vẽ. Kích thước phải được ghi thống nhất, rõ ràng theo quy định của TCVN 57051993. Quy tắc ghi kích thước: 7.1. Quy tắc chung Kích thước ghi trên bản vẽ được thể hiện bằng con số ghi kích thước và đường kích thước. Các kích thước đó khơng phụ thuộc vào tỷ lệ hình biểu diễn Dùng đơn vị đo mm làm đơn vị đo kích thước dài và sai lệch giới hạn của nó. Trên bản vẽ khơng cần ghi đơn vị đo Nếu dùng đơn vị đo như centimét và mét thì đơn vị đo được ghi ngay sau chữ số ghi kích thước hoặc trong phần ghi chú của bản vẽ Dùng độ, phút và giây làm đơn vị đo góc và sai lệch giới hạn của Khơng được ghi kích thước dưới dạng phân số trừ kích thước dùng đơn vị đo độ dài là Inch Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần trên bản vẽ 7.2. Đường kích thước và đường dóng a. Đường kích thước Đường kích thước xác định phân tử ghi kích thước. Đường kích thước của phần tử là đoạn thẳng được kẻ song song với đoạn thẳng đó như (Hình 1.12) Đường kích thước của độ dài cung tròn là cung tròn đồng tâm, đường kích thước của góc là cung trịn có tâm ở đỉnh góc như (Hình 1.13) Khơng được dùng bất kì đường nào của hình vẽ để thay thế đường kích thước Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, ở hai đầu có mũi tên (Hình 1.14), mũi tên được vẽ như hình 1.14b. Độ lớn của mũi tên phụ thuộc vào bề rộng b của nét liền đậm Trường hợp nếu đường kích thước quá ngắn khơng đủ chỗ để vẽ mũi tên thì mũi tên được vẽ ở phía ngồi của hai đường dóng hình 1.15a Trường hợp các đường kích thước nối tiếp nhau mà khơng đủ chỗ để vẽ mũi tên thì dùng dấu chấm đậm hay gạch xiên thay cho mũi tên hình 1.15b và hình 1.15c Trong trường hợp hình vẽ đối xứng, nhưng vẽ khơng hồn tồn hoặc hình cắt kết hợp với hình chiếu thì đường kích thước được kẻ qua trục đối xứng và chỉ vẽ một mũi tên hình 1.16 b. Đường dóng kích thước Đường dóng kích thước giới hạn phần tử được ghi kích thước, đường dóng vẽ bằng nét liền mảnh và vạch q đường kích thước một khoảng từ 2 ÷5mm Đường dóng của kích thước độ dài kẻ vng góc với đường kích thước, trường hợp đặc biệt cho phép xẻ xiên góc ( Hình 1.17) Ở chỗ cung lượn, đường dóng được kẻ từ giao điểm của hai đường bao nối tiếp với cung lượn (Hình 1.18) Cho phép dùng các đường trục, đường tâm, đường bao, đường kích thước làm đường dóng kích thước ( Hình 1.19) c. Con số ghi kích thước Con số kích thước chỉ số đo kích thước, đơn vị đo là minimét. Con số kích thước phải được viết rõ ràng, chính xác ở trên đường kích thước Chiều con số kích thước, độ dài phụ thuộc vào độ nghiêng của đường kích thước so với đường bằng của bản vẽ ( Hình 1.20a) Nếu đường kích thước có độ nghiêng q lớn thì con số kích thước được ghi trên giá ngang ( Hình 1.21b) Chiều con số kích thước góc phụ thuộc vào độ nghiêng của đường thẳng vng góc với đường phân giác của góc đó ( Hình 1.21) Khơng cho phép bất kỳ đường nét nào kẻ chồng lên con số ghi kích thước, trong trường hợp đó các đường nét được vẽ ngắt đoạn ( Hình 1.22) Đối với những kích thước q bé, khơng đủ chỗ để ghi chữ số thì con số kích thước được viết trên đường kéo dài của đường kích thước hay trên giá ngang 7.3. Các dấu hiệu và kí hiệu Đường kính: Trong mọi trường hợp con số kích thước của đường kính ghi kí hiệu Ø. Chiều cao của kí hiệu bằng chiều cao của con số kích thước. Đường kích thước của đường kính kẻ qua tâm đường trịn ( Hình 1.24) Bán kính: Trong mọi trường hợp, trước con số kích thước bán kính của cung trịn ghi kí hiệu là R (chữ hoa); đường kích thước kẻ qua tâm (Hình 1.26a). Các đường kích thước của cung trịn đồng tâm khơng được cùng nằm trên một đường thẳng ( Hình 1.25b) Đối với cung trịn có bán kính q lớn, cho phép đặt tâm gần cung trịn và đường kích thước kẻ gấp khúc (Hình 1.26c) Đối với cung trịn q bé khơng đủ chỗ để ghi con số hay mũi tên thì con số hay mũi tên được ghi bên ngồi ( Hình 1.26) Hình cầu: Trước con số ghi kích thước ghi đường kính hay bán kính của hình cầu thì phải ghi chữ “ cầu” và kí hiệu Ø hay R ( Hình 1.28) Hình vng: Trước con số ghi kích thước cạnh của hình vng, ghi dấu . Để phân biệt giữa phần mặt phẳng và phần mặt cong, thường dùng nét liền mảnh để gạch chéo phần mặt phẳng ( Hình 1.29) Độ dài cung trịn: Phía trên số đo độ dài cung trịn ghi dấu ∩, đường kích thước là cung trịn đồng tâm, đường gióng kẻ song song với đường phân giác của góc chắn cung đó ( Hình 1.30) ... bao gồm các? ?tiêu? ?chuẩn? ?về? ?trình? ?bày? ?bản? ?vẽ, các hình biểu diễn, các kí hiệu và quy ước cần thiết cho? ?bản? ?vẽ? ?kĩ? ?thuật. Dưới đây là một số? ?tiêu? ?chuẩn? ?về? ?bản? ?vẽ? ?kỹ? ?thuật Mỗi? ?bản? ?vẽ? ?và tài liệu? ?kỹ? ?thuật? ?được thực hiện trên một khổ ... động, do một? ?cơ? ?quan được cơng nhận phê duyệt, để sử dụng lặp lại nhằm đạt được mức độ tối ưu, trong một hồn cạnh nhất định Tiêu? ?chuẩn? ?Việt? ?nam? ?và? ?tiêu? ?chuẩn? ?quốc tế? ?về? ?bản? ?vẽ? ?kỹ? ?thuật? ? bao gồm các? ?tiêu? ?chuẩn? ?về? ?trình? ?bày? ?bản? ?vẽ, các hình biểu diễn, ... 5. Các nét? ?vẽ Để biểu diễn các vật thể, trên bản? ? vẽ? ?kỹ? ? thuật? ?dùng các loại nét? ?vẽ? ?có hình dạng và kích thước khác nhau Tiêu? ?chuẩn? ?bản? ?vẽ? ?kỹ? ?thuật? ?TCVN 8 : 1993 tương ứng với? ?tiêu? ? chuẩn? ?quốc tế ISO 128: 1982 qui định các loại nét? ?vẽ? ?và