1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết y điêng

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHAN ĐÌNH HUY THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT Y ĐIÊNG Chuyên ngành Mã số : VĂN HỌC VIỆT NAM : 60.22.01.21 Người hướng dẫn : TS NGUYỄN VĂN ĐẤU LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Văn Đấu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Học viên PHAN ĐÌNH HUY MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1.NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT Y ĐIÊNG 1.1 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Y Điêng 10 1.1.1 Con người cộng đồng 10 1.1.2 Con người nghệ sĩ 14 1.1.3 Con người bất hạnh 17 1.1.4 Con người tha hóa 20 1.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật tiểu thuyết Y Điêng 23 1.2.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 23 1.2.2 Miêu tả hành động nhân vật 27 1.2.3 Miêu tả ngôn ngữ nhân vật 29 1.2.4 Miêu tả tâm lý nhân vật 35 Tiểu kết………………………………………………………………… …38 Chương KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT Y ĐIÊNG 40 2.1 Không gian nghệ thuật 40 2.1.1 Không gian thiên nhiên 40 2.1.2 Không gian sinh hoạt 46 2.2 Thời gian nghệ thuật 57 2.2.1 Thời gian lịch sử tuyến tính 58 2.2.2 Thời gian tâm trạng 59 Tiểu kết 64 Chương NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT Y ĐIÊNG 66 3.1 Ngôn ngữ 66 3.1.1 Hệ thống từ ngữ cách diễn đạt giản dị, đậm chất Tây Nguyên 66 3.1.2 Các biện pháp tu từ 73 3.2 Giọng điệu 82 3.2.1 Giọng điệu ngợi ca 83 3.2.2 Giọng điệu cảm thương, xót xa 85 3.2.3 Giọng điệu căm thù, tố cáo……………………………………… 87 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 92 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tây Nguyên mảnh đất có bề dày lịch sử, văn hóa với hội tụ nhiều dân tộc anh em sinh sống tạo nên nhiều mảng văn hóa đa sắc màu Đây nơi sản sinh trường ca tiếng khơng vào lịng người Việt Nam mà vươn giới với Đăm Săn, Xing Nhã, Khinh Dú… làm tiền đề cho đời văn học viết Tây Nguyên Mặc dù sau văn xi Tây Ngun nói riêng văn học Tây Ngun nói chung góp thêm bơng hoa lạ vào vườn hoa văn học dân tộc Y Điêng nhà văn Tây Nguyên người dân tộc thiểu số nên dù muốn hay không ông thừa hưởng quan niệm, tư tưởng nét văn hóa đặc trưng vùng đất dân tộc Dù văn xi Tây Ngun văn xi dân tộc thiểu số chưa có nhà văn lớn có khơng nhà văn thật niềm đam mê tâm huyết văn chương dân tộc Vì vậy, Cao Thị Hảo “Bước đầu phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại” nhận xét: “Có thể nói, chưa có tài xuất sắc, phong cách đích thực, bút người dân tộc thiểu số phần thực sứ mệnh khát khao cháy bỏng người khơng qn nguồn cội, ni giữ lửa văn chương dân tộc Nếu khơng có hoà nhập máu thịt, cộng sinh chủ thể khách thể nhà văn dân tộc thiểu số viết người, sống dân tộc đầy cảm xúc Hầu hết nhà văn dân tộc thường có cảm xúc mãnh liệt, nóng bỏng da diết người, sống dân tộc mình, quê hương mình” [26] Như vậy, dù chưa có tác giả lớn, phong cách chưa thật bật, bút văn xuôi Tây Nguyên “con chim đến từ núi lạ” góp thêm tiếng hót cho vườn văn chương dân tộc “người giữ lửa” cho văn học dân tộc 1.2 Y Điêng xem nhà văn “mở đường” cho văn xuôi Tây Nguyên với hàng loạt tác phẩm viết đặn từ trước 1975 đến nay: Em chờ đội Awa Hồ, Ông già K Rao, Như cánh chim Kwang, Hờ Giang, Đ’rai H’Linh phía sáng, Chuyện bờ Sơng Hinh, Người bn Tría, Sơng Hinh sông quê hương, Lửa tay chúng tôi, Trung đội người Bah Nar, Ba anh em Ngay Nguyên Ngọcnhà văn buôn làng Tây Nguyên dành lời khen đánh giá cao tiểu thuyết Y Điêng: “Khi suy nghĩ phát triển tiểu thuyết ta nay, nghĩ khơng thể khơng tính đến kinh nghiệm, vấn đề cách viết tiểu thuyết Đất Bằng Vi Hồng, hay tiểu thuyết Hờ Giang anh Y Điêng đặt chẳng hạn Tơi nói cách viết, tơi thấy cách viết hai anh khác cách viết tiểu thuyết ta- hay tôi- thường quen thuộc Thậm chí khơng biết tơi nói q gợi cho ta cách hình dung khác, suy nghĩ khác nghệ thuật viết tiểu thuyết” (Báo Nhân dân, số ngày 19 tháng năm 1980) Với cố gắng sáng tạo không mệt mỏi, Y Điêng gặt hái nhiều giải thưởng từ cấp Tỉnh đến Trung ương tặng giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 với hai tiểu thuyết Chuyện bờ Sông Hinh Hờ Giang Tuy nhiên, có cơng trình khoa học nghiên cứu công phu nghiêm túc nhà văn gạo cội Do đó, chúng tơi bắt tay vào nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Y Điêng- phần xuất sắc sáng tác Y Điêng để đóng góp hạn chế ông tranh văn xuôi Tây Nguyên văn xuôi dân tộc 1.3 Hiện nay, nhiều trường nước triển khai dạy học văn học địa phương giáo viên công tác mảnh đất nơi Y Điêng sinh lớn lên với phần ba học sinh người đồng bào Do đó, cơng trình trước hết phục vụ cho công tác giảng dạy tơi hi vọng có đóng góp định cho cơng việc giảng dạy văn học địa phương Sơng Hinh nói riêng Tây Nguyên nói chung tài liệu tham khảo bổ ích cho yêu mến, muốn khám phá tiểu thuyết Y Điêng Lịch sử vấn đề Y Điêng (tên đầy đủ Y Điêng Kpăhôp) sinh ngày 15 tháng năm 1928 Bn Thung- Xã Đức Bình Đơng- Huyện Sơng Hinh- Tỉnh Phú n Ơng tham gia cách mạng từ sớm Tháng 10 năm 1945 ông làm thư ký xã Việt Minh xã Ca Bin Đắk Lắk Năm 1947 ơng ly, tham gia cách mạng Đắk Lắk, làm cán tuyên truyền dạy học Năm 1953, ông Việt Bắc cử học lớp trị- nghiệp vụ trường đào tạo thuộc Bộ cơng an Chiêm Hóa, Tỉnh Tuyên Quang Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, tháng 10/1954, ơng thành viên đồn qn chiến thắng tiếp quản Thủ đô Hà Nội, làm cảnh sát khu vực Cửa Nam Năm 1958, Y Điêng cơng tác Đài phát tiếng nói Việt Nam Năm 1963, ơng làm phóng viên đài phát nghiên cứu văn hoá Khu tự trị Việt Bắc Năm 1964, Y Điêng trở lại miền Nam làm thư ký riêng cho cụ Y Bi ALê- Ô, phó chủ tịch Đồn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Đất nước thống nhất, ông trở Tây Nguyên, đảm trách chức vụ Phó chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đắk Lắk suốt sáu năm chuyển xi làm Phó chủ tịch Hội Văn nghệ tỉnh Phú Khánh Dù có thừa tiêu chuẩn để ưu tiên nhận hộ khu tập thể thành phố biển Nha Trang, hình ảnh núi rừng, nương rẫy, buôn làng thân thương thúc ông trở sống buôn làng miền đồi cỏ Sơng Hinh Là người u thích văn chương từ nhỏ, nên dù trải qua nhiều công việc, nhiều nghề khác trước sau Y Điêng giữ tình yêu văn chương Dù biết viết văn công việc không đơn giản, lại nhà văn Ê Đê viết văn chữ quốc ngữ Y Điêng vượt qua rào cản ngôn ngữ niềm đam mê trách nhiệm với văn chương dân tộc Y Điêng tâm sự: “Với tơi, dịng Sơng Hinh q hương nơi tơi sinh ra, gắn bó suốt tuổi thơ bạn bè trở thành máu thịt, nhớ hồi phải xa Q hương vùng Sơng Hinh lại trường ca sử thi, khơng lúc khơng có nghệ nhân hát trường ca, hát giao duyên, hát ký ức nghèo đói Trường ca thấm đẫm Những buổi đầu tham gia cách mạng, văn hố q thấp, tiếng phổ thơng chưa thạo, nên tơi không dám nghĩ đến viết văn Chỉ đến cơng tác Đài Tiếng nói Việt Nam, cơng việc địi hỏi tơi phải đọc, phải dịch, phải viết Khi dịch đọc báo chí, tơi thấy q hương lớn đẹp nhiều so với suy nghĩ trước Tôi mạnh dạn cầm bút thử sức tuỳ bút viết Sơng Hinh q hương Chuyện dân tộc phải viết Mình khơng viết, khơng nói mắc nợ với q hương, với người thân” [67] Ơng ln trăn trở: “Nhà văn người đồng bào dân tộc thiểu số lắm, vốn văn hóa bn làng dần khơng kịp viết lại, nhiều chuyện cịn bụng người già phải chép lại cho bà tiếng Việt lẫn tiếng Ê Đê Mình viết quê hương mình, đồng bào với dáng dấp thở núi rừng mà” [63] Trong q trình sáng tác ơng ln nghĩ q hương người Tây Nguyên: “Tôi nghĩ sông, người quê hương Sông núi đẹp, người hiền hòa bảo vệ quê hương Dân tộc mình biết viết Mình khơng viết có lỗi với q hương, sơng núi người thân Nghề viết văn khó quá, viết hiền quá, viết chậm nên phải viết lại nhiều lần, lần sửa lại viết vậy” [67] Y Điêng ví kơ nia đại thụ đại ngàn Tây Nguyên nghiên cứu, đánh giá ơng cịn q ỏi so với mà ơng đóng góp cho văn học dân tộc thiểu số nói chung người Ê Đê nói riêng Theo nhà văn Linh Nga Niê Kdam, Y Điêng người viết văn thuộc hệ thứ Tây Nguyên Ông để lại nhiều tác phẩm giá trị với nhiều thể loại như: tiểu thuyết, thơ, kí, truyện ngắn, kí, có cơng trình Một số đặc điểm bật sáng tác Y Điêng Nguyễn Thị Thúy [59] coi cơng trình khoa học nghiên cứu kĩ sáng tác ơng, cịn lại chủ yếu báo nghiên cứu khía cạnh nhỏ sáng tác nhà văn Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang Sách văn học Phú Yên kỉ XX có viết khái quát tác giả Y Điêng văn phong ông Y Điêng tác giả trụ cột văn xuôi Phú Yên, tập trung cho đề tài đồng bào dân tộc miền núi Văn Y Điêng tiếp nhận “tinh thần đại văn học mà giữ màu sắc riêng cách diễn đạt, cảm nhận dân tộc Yếu tố thực ln đan xen kì ảo huyền thoại vốn giàu có vùng cịn hoang sơ mà hùng vĩ” [59, 4] Trong đội ngũ nhà văn đại, Y Điêng bật tư cách đại diện ưu tú khu vực miền Trung, Tây Nguyên Tác phẩm ông kết hợp nhuần nhuyễn vẻ đẹp truyền thống dân tộc tinh thần đại văn học việc thể hiện, phản ánh thực sống người Tây Nguyên Trong “Một ánh núi Y Điêng”, Triệu Lam Châu nhận xét: “Đọc truyện, đọc thơ Y Điêng thấy lên ánh núi Ánh núi lên từ tiếng cồng chiêng âm vang núi rừng lòng người Ánh núi long lanh lên từ ánh mắt nao lòng người gái Ê Đê trao cong cho người u Ánh núi lên từ dịng Sơng Hinh thẳm sâu huyền thoại buôn làng trường ca ngân nga suốt đêm thâu” [8] Nhà văn Mã A Lềnh đưa so sánh độc đáo lối văn Y Điêng: “ngay thẳng rừng, thật cỏ sườn núi, lóoc róc suối nguồn” [35] Bằng Tín “Bậc trưởng lão dòng văn học miền núi Phú Yên” nhận xét Y Điêng: “Từng trang, trang viết Y Điêng thấm đẫm tình yêu thiết tha, sâu nặng với mảnh đất, sông quê hương làm xúc động người đọc” [60] Trong “Y Điêng- Người gõ cửa rừng nguyên sinh”, Phong Lan đánh giá nhà văn Y Điêng “là người Ê Đê vượt qua khỏi văn học dân gian truyền miệng để bước tới văn học viết, người viết truyện dài song ngữ Ê Đê- Việt” [32] “chính từ việc sưu tầm, dịch thuật trường ca, truyện cổ, “khan” dân tộc Tây Nguyên từ buổi đầu giúp cho Y Điêng am hiểu cách tinh tường lĩnh dân tộc mình, tạo nên tham số cho sáng tạo” [32] Lý giải nguyên nhân tạo nên cảm hứng sáng tạo sáng tác Y Điêng, Hữu Bình “Y Điêng- nhà văn buôn làng sông Hinh” viết: “Như cánh chim Prơ- tốc bay không mỏi đại ngàn Sơng Hinh Q ơng, dịng sơng q ông mạch cảm hứng sáng tạo không ngừng, khơng nghỉ, giúp ơng viết nên tình ca q hương, năm tháng đổi hôm nay” [7] Đào Tấn Trực “Nhà văn Y Điêng: Nhớ dòng sơng, người q hương tơi” góp thêm nhận định sáng tác Y Điêng: “Nhân vật sáng tác Y Điêng hình tượng người Tây Nguyên nhân hậu, đảm đang, thủy chung nghĩa tình đất rừng Tây Ngun 86 người nghèo có chỗ đậu nắng Như ta khơng thể lại vùng đồi cỏ [19, 67] Mí Tơ xót xa cho mí Hơ Linh nghe Hơ Linh nói mẹ ốm nặng từ bữa uống rượu thử ma lai: “Người có uống rượu đâu Tội nghiệp bà Cũng nghèo cháu Mình khơng khác mọc bên đường đi, qua lại chặt nhát dao, bẻ cành lá” [19, 263] Thậm chí đến lúc chết, nghèo khơng bng tha mí Hơ Linh Bà chết nhà nghèo lấy làm ma cho bà đây? Vì vậy, ngậm ngùi, xót xa cho mẹ Hơ Linh: “Mọi người ngồi ngậm ngùi, nghèo mà nghèo Một gà bới đường cho khơng có giúp đỡ Nhà mả mí Hơ Linh làm theo ý Hơ Linh chôn xong đập nồi niêu ln cho bà ln Như thế, mí Hơ Linh chết lo làm ma hết có heo gia đình Mí Thin bị gia đình Mí Tơ” [19, 278] Tác giả cịn xót xa miêu tả nỗi đau ma Hơ Ninh mí Hơ Ninh biết tin đứa gái nhất, xinh hoa trúng đạn của giặc qua đời “Ông quỵ trước, bà đổ chuối cuối mùa Khơng nghe tiếng khóc hai người, tiếng khóc khơng được” [19, 242] Người kể chuyện đắm chìm vào cảm xúc, xót xa cho nhân vật mình, nỗi băn khoăn khôn tả, nỗi đau đớn khôn cùng, bơ vơ người trước bao ngang trái đời khiến câu chữ trĩu nặng, chất chứa tâm trạng người bao nỗi đớn đau, day dứt khơn ngi Là người lớn lên tình yêu buôn làng với người nghèo khổ quanh năm mà đói, miếng ăn; hủ tục; bọn quan lại địa phương ức hiếp nỗi ám ảnh đeo bám họ, hết, Y Điêng hiểu đồng cảm với người q Do đó, ta thấy nhân vật bé nhỏ lên tiểu thuyết Y Điêng dù nghèo khổ họ đẹp từ 87 ngoại hình đến tâm hồn, nhân cách Phải cách tác giả bày tỏ tình yêu, trân trọng người Tây Nguyên 3.2.3 Giọng điệu căm thù, tố cáo Sống thời đại mưa bom bão đạn không căm thù kẻ gây đau thương, chết chóc cho dân tộc Càng yêu quê hương, đồng bào Y Điêng căm thù giặc nhiêu Y Điêng người yêu thiết tha mảnh đất Tây Nguyên nên đất nước quê hương bị ngoại xâm hết ông người đau nỗi đau đồng bào Vì vậy, ơng căm thù kẻ gây đau thương Đọc văn Y Điêng ta bắt gặp khơng câu văn với giọng điệu căm thù, tố cáo Trong Chuyện bờ Sông Hinh, thực dân Pháp kẻ mang đến bao đắng cay, sưu cao thuế nặng, tai họa, chết chóc cho đồng bào Tây Ngun Vì vậy, Y Điêng tố cáo tội ác chúng: Cứ năm lại tăng thêm thứ thuế, tăng thêm ngày phu Thuế thóc năm vừa khơng tính cho đàn ơng mà tính cho đàn bà Người bị phạt vạ tù đông Trẻ bắt học, trai lớn bắt lính Người khơng cho học, lính cha mẹ phải tù thay Từ ngày Y Sô làm chánh tổng, toàn thấy chuyện ngược đời khác với phong tục cha ơng Mỗi đợt bắt lính Y Sơ thường nói với người “Phải chọn lấy hai đường, tù hay học lính? [19, 279] Chính thực dân Pháp gây chết oan uổng cho ma Hơ Linh hủ tục gây chết cho mẹ Hơ Linh đẩy vào hồn cảnh đơn cùng: “mí Hơ Linh chết khơng phải tuổi già mà có người làng làm khơng trúng Ma Hơ Linh chết phải địi nợ thằng Tây cịn mí Hơ Linh chết tập qn cha ông để lại xấu” [19, 270] 88 Lời tố cáo, căm thù thể qua lời cụ già: “Tây đến đây… chúng muốn lấy Vợ đẹp bắt ngủ chung, tức chứ” [19, 291] Đâu kẻ trực tiếp kẻ gieo rắc tai họa cho nhân dân, thực dân Pháp đào tạo nên lũ tay sai để thay chúng tác oai tác quái, làm hại đồng bào mà Y Sô tên tay sai đắc lực Hắn lạnh lùng, vô cảm, gian xảo xúi Ma Thin bắt mí Hơ Linh có ma lai Ma Thin thua giọng điệu thay đổi, bắt Ma Thin phải đền hai mươi lăm bò theo giao ước chẳng liên quan đến Ma Thin vậy: - Tại lại phải chờ cong? - Y Sô tỏ thái độ hờn giận trước thả cần rượu - Chúng trao cong Bây bên mang hai mươi lăm bò xếp hàng đầu lấy cày đo lưng thơi Hơm ta khơng nói thẳng với để đến đời cháu Hơ Linh bên đòi khơng Cuộc cột rượu khơng phải đùa giỡn Giả sử mí Hơ Linh thả cần trước khơng có ngày hơm em gái ông Ma Ty phải dắt bán cho người khác [19, 255- 256] Với tội ác thực dân Pháp gây ra, nhân dân vui mừng đến khôn tả biết tin thực dân Pháp bị Nhật đảo Thế nhân dân nhầm Bọn phát xít Nhật cịn độc ác tàn bạo coi sinh mạng người cỏ rác Anh Trần Được tố cáo tội ác chúng: “Bọn phát xít Nhật chúng ác Nếu có nơi nông cạn chứa chấp tụi Tây, chúng phát xóm Bn khơng cịn sống sót người đâu” [19, 60- 61] Nếu giọng điệu ngợi ca thường dùng để nói nhân vật anh hùng khía cạnh ngược lại giọng căm thù, tố cáo dùng để nói nhân vật phản diện, độc ác ngược lại truyền thống đạo đức dân tộc Nếu Chuyện 89 bờ Sông Hinh tố cáo tội ác thực dân Pháp phát xít Nhật Hờ Giang Y Điêng tố cáo đế quốc Mỹ bọn tay sai lần gây đau khổ, tang tóc cho nhân dân: Mỗi lần bọn quốc gia vào làng, người không yên đành, gà ấp, lợn không kịp lớn Người chủ đòi lại, bọn chúng chĩa súng vào ngực Muốn n bn làng khơng có tấc sắt tay Thấy gà vắng ổ, lợn vắng chuồng nước mắt người chủ có rơi xuống mà thôi, để chúng làm [24, 621] Y Điêng tố cáo bọn Mỹ Ngụy lập ấp chiến lược Nó vịng kim ngày thít chặt lấy sống, đẩy bn làng vào tình cảnh thê thảm Những đứa trẻ sơ sinh, người già nạn nhân nó: “Có nhiều người mẹ sinh đầu lòng, làng chưa có ấp họ bụ bẫm thấy mong bế tí, thân mát tay buôn làng làm ấp chưa tháng đứa bé khơng cịn Nhưng người già có bụng hiền vắng nhà không thấy ông ta nữa” [24, 642] Những ấp chiến lược cướp tiếng khóc, tiếng cười trẻ thơ; cướp hạnh phúc bao người quyền sơ đẳng người: “Trời tối nhập nhoạn, phía hàng rào vừa làm xong trắng phau thấy ghê rợn Theo nếp hơm, bn làng nín thin thít, có tiếng trẻ khóc thét lên Ngay cặp vợ chồng mà không dám miệng bàn bạc cơng việc gia đình Hễ miệng to tí bọn lính bảo làm hiệu cho Việt Cộng” [24, 701] Đế quốc Mỹ tạo thú đội lốt người với tính khát máu thằng ăn cắp trắng trợn: “Một tên lính quen nghề Hễ đến bn dù hay nhiều phải có quà mang cho vợ Nhà Y Lên có 90 gà ấp Tên lính thọc tay, nắm cổ gà bẻ quặp đầu cánh” [24, 656] Người dân sợ bọn Mỹ Ngụy sợ thú nhất: “Hơm cử tiểu đội lính Mỹ đến, người bn trở thành người tù khơng có án Cái lính gác hàng rào lâu hết Những gia đình có gái, họ lo đứng lo ngồi Bọn chúng đến mang theo tính thú bọn chúng Những chúng học người Mỹ cả, gọi lính Mỹ mà” [24, 687- 688] Ai biết bến nước nơi linh thiêng, báu vật buôn làng, nơi khởi nguồn sống tình cảm hồn nhiên, thiêng liêng bọn giặc Mỹ đến làm cho bến nước- nơi hiền hòa trở nên xa lạ, đáng sợ: “Bến nước trước người làng chăm sóc Nhưng xuống múc nước rờn rợn người, có đâu Nó hiền, mùa hè đem mát, mùa lạnh cho ấm cho dân làng Chỉ từ ngày lập ấp xa lạ” [24, 704] Sống chế độ Mỹ Ngụy người có cách cảm nhận khác lại đáng sợ tự do: “Sống chế độ Mỹ- Diệm người khơng có tự do, khơng muốn sửa sang lại nhà cửa Ai có ý nghĩ bn làng Bn làng khó sống q” [24, 731] Hịa chung mạch chảy khuynh hướng sử thi, Y Điêng qua tiểu thuyết thể rõ lịng u nước, u bn làng thân thương tố cáo bọn thực dân, đế quốc gieo rắc đau thương cho dân tộc Đó giọng điệu chung nhiều nhà văn giai đoạn trước 1975 Tiểu kết Ngôn ngữ, giọng điệu, trở thành yếu tố quan trọng góp phần tạo nên đặc trưng riêng cho loại hình văn học góp phần xác định cá tính 91 sáng tạo nhà văn, trào lưu văn học Nếu ngôn ngữ yếu tố thứ văn học màu sắc hội họa, âm âm nhạc, hình khối kiến trúc giọng điệu độc đáo khơng lặp lại nhà văn Nhà văn Tuốc- Ghê- Nhép nói: “cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng mình, khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” Bằng cảm quan người Tây Ngun, nặng lịng với ngơn ngữ, văn hóa Tây Ngun, Y Điêng góp phần gìn giữ vốn văn hóa q báu dân tộc qua trang văn Cũng biện pháp tu từ quen thuộc: so sánh, nhân hóa, ngoa dụ… ơng thổi hồn, cách nói đồng bào, người Tây Nguyên vào chữ khiến mang thở đặc trưng không lẫn vào đâu Là người qua hai kháng chiến chống thực dân đế quốc, trực tiếp cầm súng cầm súng chiến đấu bảo vệ q hương nên hết ơng hiểu mà đất nước, nhân dân buôn làng thân yêu ơng trải qua Vì vậy, với văn học 1945-1975, giọng điệu ngợi ca tiểu thuyết Y Điêng trở thành tiếng nói, giọng điệu văn học giai đoạn Tuy nhiên, bên cạnh giọng chủ đạo cịn giọng xót xa, cảm thương cho người dân thấp cổ bé họng nạn nhân thần quyền cường quyền bị chà đạp không thương xót Và với sứ mệnh thiêng liêng nhà văn, Y Điêng đứng phía người thấp cổ bé họng góp tiếng nói căm thù, tố cáo lực gây bao đau khổ cho nhân dân Dù chưa tạo tác phẩm, hình tượng làm trung tâm văn học Tây Nguyên Y Điêng tạo “cái giọng” riêng mình, trả “món nợ” với quê hương, mảnh đất sinh thành cho ông bao cảm xúc để viết nên trang văn làm sóng sánh lịng người 92 KẾT LUẬN Tây Nguyên có văn hóa phong phú giàu sắc dân tộc Văn học Tây Ngun nói chung văn xi Tây Ngun hình thành phát triển chậm so với nước song khơng phải mà thiếu thành tựu Khơng có tác giả người Tây Nguyên mà nhiều bút khác từ khắp miền đất nước chọn nơi làm cảm hứng sáng tác chí gắn bó máu thịt với mảnh đất đỏ Nguyên Ngọc, Trung Trung Đỉnh… Nhưng trước hết, người “giữ lửa” cho văn hóa, văn học Tây Nguyên trước hết người xứ sở cao nguyên Trong đại gia đình nhà văn xuất thân từ Tây Nguyên ấy, Y Điêng “như cánh chim Prơ- tốc bay không mỏi đại ngàn Sơng Hinh” Ở tuổi gần chín mươi, năm mươi năm cầm bút, Y Điêng cho đời mười đầu sách với nhiều thể loại khác tiểu thuyết nơi kết tinh ngòi bút Y Điêng Luận văn “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Y Điêng” thành cơng, đóng góp hạn chế Y Điêng khẳng định vị trí ơng văn xuôi dân tộc Luận văn trước tiên vào tìm hiểu người tiểu thuyết Y Điêng Qua khảo sát, chúng tơi thấy có kiểu người: người cộng đồng; người nghệ sĩ, người bất hạnh người tha hóa Trong đó, người cộng đồng đóng vai trị chủ đạo Điều xuất phát từ nét văn hóa đặc trưng Tây Ngun: văn hóa cộng đồng Tính cộng đồng giúp người dân trì đời sống kinh tế địn bẩy cho đời sống tình cảm Viết người Tây Ngun khơng thể khơng có người cộng đồng Văn hóa Tây Nguyên tạo nên người cộng đồng người cộng đồng làm nên văn hóa Tây Nguyên Chính người cộng đồng mang vẻ đẹp làm nên sức sống, tình cảm; giúp người vượt qua khó khăn sống, qua thiên tai, chiến tranh 93 Để khắc họa nhân vật, Y Điêng kết hợp biện pháp miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, hành động tâm lý nhân vật để làm bật vẻ đẹp tâm hồn người Tây Nguyên Nếu bút văn xuôi khác viết Tây Nguyên ý đến tâm lý nhân vật Y Điêng lại dành nhiều trang văn miêu tả tâm lý đặc sắc Đây thành công Y Điêng so với nhà văn Tây Nguyên khác thời Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Y Điêng vừa mang nét chung vừa mang nét riêng vùng cao nguyên đồng cỏ Người ta nhớ ấn tượng với không gian thiên nhiên vừa hoang dã, khắc nghiệt nắng, gió mn thú đầy vẻ dịu dàng say đắm gió núi dịu nhẹ đưa người vào giấc ngủ nhẹ nhàng, màu xanh thiên nhiên bạt ngàn lá, suối, nước… Đó khơng gian sinh hoạt đầm ấm quây quần bên bếp lửa mái nhà sàn, đêm giã gạo trăng, ngày bận rộn nương rẫy… đặc biệt không gian sinh hoạt cộng đồng mang đậm chất Tây Nguyên: bên ché rượu cần, âm vang rộn ràng cồng chiêng, lễ hội có nơi Nếu không gian làm nên nét văn hóa đặc trưng thời gian làm nên nét riêng cho tiểu thuyết Y Điêng Bên cạnh thời gian lịch sử tuyến tính, ơng dùng nhiều kiểu thời gian tâm trạng: thời gian suy tưởng, hồi cố đặc biệt thời gian ước mơ Người Tây Nguyên sống thực với Y Điêng người nhiều suy tư khát vọng nên nhân vật ông mơ ước tương lai khấm khá, tươi sáng để ngày hội ăn năm uống tháng quê ông rộn ràng, dư giả hệ trước; sống bình, thấy cháu lớn lên tình u bn làng tự cha ông trước Yếu tố làm nên khác biệt vùng miền kết tinh thành văn hóa ngơn ngữ “Là người Ê Đê vượt qua khỏi văn học dân 94 gian truyền miệng để bước tới văn học viết”, Y Điêng vừa có thuận lợi vừa gặp khó khăn định Nhưng tài tâm huyết, ông để lại cảm xúc lòng bạn đọc thứ ngôn ngữ chắt lọc giọng điệu đặc trưng không lẫn vào đâu người Ê Đê, vùng đất Tây Nguyên đầy nắng gió Dù hạn chế định câu văn nhiều chưa với trật tự ngữ pháp, có lúc tưởng chừng ngô nghê, thừa thãi; cách dùng từ chưa chuẩn xác Y Điêng khẳng định vị trí xứng đáng cánh chim đầu đàn văn xi Tây Ngun có đóng góp định cho văn xi dân tộc góp phần lưu giữ sắc văn hóa dân tộc văn hóa Tây Ngun 95 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI [1] Phan Đình Huy (2017), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Y Điêng, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Ngữ văn, Bình Định, tháng 05, năm 2017 [2] Phan Đình Huy (2017), “Các kiểu nhân vật tiểu thuyết “Chuyện bờ Sông Hinh” Y Điêng”, Thông tin Khoa học công nghệ Phú Yên, số 2, năm 2017 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1979), “Văn xuôi đề tài chiến tranh hình thức sử thi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 11 [2] Lại Nguyên Ân (1980), “Vấn đề thể loại sử thi văn học đại”, Tạp chí Văn học, số [3] Lại Nguyên Ân (1986), “Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám - Một sử thi đại”, Tạp chí Văn học, số [4] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, số [7] Hữu Bình, “Y Điêng - nhà văn buôn làng sông Hinh”, http://www.nhavantphcm.com.vn/, 7/9/2014 [8] Triệu Lam Châu (2004), “Một ánh núi Y Điêng”, http://www.thuvienhaiphu.com.vn/, 30/01/2007 [9] Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Hồng Diệu (1993), Nhà văn trang sách, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [ 12] Jacques Dournes (2002), Rừng, đàn bà, điên loạn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [13] Phan Cự Đệ (1974,1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Đại học 97 trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [14] Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết sử thi kỉ XX”, Tạp chí Nhà văn [15] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Y Điêng (1962), Em chờ đội Awa Hồ, NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc [17] Y Điêng (1974), Như cánh chim K'way, NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc [18] Y Điêng (1985), Đ'Rai H Linh phía sáng, NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc [19] Y Điêng (1994), Chuyện bờ Sông Hinh, Tập 1, NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc [20] Y Điêng (1994), Chuyện bờ Sông Hinh, Tập 2, NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc [21] Y Điêng (1996), Ba anh em, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [22] Y Điêng (2000), Trung đội người Bahnar, NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc [23] Y Điêng (2005), Lửa tay chúng tôi, NXB Văn học dân tộc, Hà Nội [24] Y Điêng (2015), Chuyện bờ Sông Hinh, Hờ Giang, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [25] Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 - 1975 nhìn từ góc độ thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Cao Thị Hảo, “Bước đầu phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/, 16/12/2015 [27] Tơ Hồi (1998), Vợ chồng A Phủ, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Văn Công Hùng, “Già làng bên bờ Sông Hinh”, 98 http://vanconghung.vnweblogs.com/, 06/07/2007 [29] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Niê Kdam, “Văn học dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn - Tây Ngun: Ít ỏi chưa có dấu ấn”, http://nhavantphcm.vn/, 17/05/2014 [31] Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Phong Lan, “Y Điêng - Người gõ cửa rừng nguyên sinh”, http://www.vnmedia.vn/, 08/07/2012 [33] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [34] Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [35] Mã A Lềnh (2004), Cây đại thụ núi rừng Tây nguyên, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [36] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Phương Lựu (chủ biên 1985), Lý luận văn học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [38] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn- Tư tưởng- Phong cách, NXB Văn học [39] Nguyễn Đăng Mạnh (1990), “Suy nghĩ nhân vật anh hùng “Đất nước đứng lên””, Tạp chí văn học, số [40] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB giáo dục, Hà Nội [41] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 99 [42] Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội [43] Nguyên Ngọc (1975), Đất nước đứng lên, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Phạm Xuân Nguyên, “Về xu hướng thể Sự vận động lịch sử người tiểu thuyết sử thi đại”, Tạp chí Văn học, số [45] Phạm Xuân Nguyên (1987), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số [46] Lã Nguyên (1995), “Diện mạo văn học Việt Nam 1945 - 1975 nhìn từ góc độ thi pháp thể loại”, Tạp chí Qn đội nhân dân, số [47] Nhiều tác giả (1978), Một số vấn đề tiểu thuyết đại (biên dịch), Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Nhiều tác giả (1986), 40 năm văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [49] Nhiều tác giả (1996), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [50] Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [51] Nhiều tác giả (1998), Thai nghén tác phẩm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [52] Nhiều tác giả (1999), Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [53] Phạm Văn Quyến (2011), Thiên nhiên người Tây Nguyên sáng tác Trung Trung Đỉnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quy Nhơn [54] Vũ Văn Sĩ (1990), “Văn học sử thi, điểm nhìn từ hơm nay”, Tạp chí văn học, số [55] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [56] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 [57] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội [58] Vũ Minh Tâm (1972), “Văn xuôi miền núi - thắng lợi văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học, số [59] Nguyễn Thị Thúy (2012), Một số đặc điểm bật sáng tác Y Điêng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Đại học Thái Nguyên [60] Bằng Tín, “Y Điêng – bậc trưởng lão dòng văn học miền núi Phú Yên”, http://www.baophuyen.com.vn/, 08/07/2006 [61] Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [62] Lâm Tiến, “Ngơn ngữ văn xuôi dân tộc thiểu số”, http://vannghequandoi.com.vn/, 02/01/2013 [63] Phan Thế Hữu Toàn, “Gặp già làng văn học Tây Nguyên”, http://cand.com.vn/, 26/04/2009 [64] Nguyễn Thị Thu Trang (2004), Sách văn học Phú Yên kỉ XX, NXB Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh [65] Nguyễn Thị Thu Trang, “Lên núi thăm nhà văn Y Điêng nhà nghiên cứu Ka Sô Liễng”, http://www.baophuyen.com.vn/, 19/08/2014 [66] Trần Thị Việt Trung, “Những người làm nên diện mạo Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XXI”, http://vanhien.vn, 19/12/2015 [67] Đào Tấn Trực, Nhà văn Y Điêng: “Nhớ dịng sơng, người q hương tơi”, http://nhavantphcm.com.vn/, 23/05/2016 [68] “Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống- đại”, http://tuyengiao.vn, 21/07/2009 [69] Đặng Văn Vũ, “Vai trò ngôn ngữ việc tạo nên diện mạo mảng văn học viết Tây nguyên”, http://nguvan.hnue.edu.vn/, 29/04/2016 ... tiểu thuyết Y Điêng Chương 2: Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Y Điêng Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Y Điêng 9 Chương NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT Y ĐIÊNG Trong tiểu. .. đóng góp tiểu thuyết Y Điêng văn học T? ?y Nguyên văn học đại nước nhà Đóng góp luận văn Thực đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Y Điêng, qua việc khảo sát, phân tích bốn tiểu thuyết Y Điêng, ... cao tiểu thuyết Y Điêng: “Khi suy nghĩ phát triển tiểu thuyết ta nay, nghĩ khơng tính đến kinh nghiệm, vấn đề cách viết tiểu thuyết Đất Bằng Vi Hồng, hay tiểu thuyết Hờ Giang anh Y Điêng đặt

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (1979), “Văn xuôi về đề tài chiến tranh và hình thức sử thi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi về đề tài chiến tranh và hình thức sử thi”," Tạp chí Văn nghệ quân đội
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1979
[2] Lại Nguyên Ân (1980), “Vấn đề thể loại sử thi của văn học hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thể loại sử thi của văn học hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1980
[3] Lại Nguyên Ân (1986), “Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám - Một nền sử thi hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám - Một nền sử thi hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1986
[4] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[5] M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Văn hóa thông tin và thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin và thể thao
Năm: 1992
[6] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi Việt Nam hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
[7] Hữu Bình, “Y Điêng - nhà văn của buôn làng sông Hinh”, http://www.nhavantphcm.com.vn/, 7/9/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Điêng - nhà văn của buôn làng sông Hinh
[8] Triệu Lam Châu (2004), “Một ánh núi Y Điêng”, http://www.thuvienhaiphu.com.vn/, 30/01/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một ánh núi Y Điêng
Tác giả: Triệu Lam Châu
Năm: 2004
[9] Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[10] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
[11] Hồng Diệu (1993), Nhà văn và trang sách, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và trang sách
Tác giả: Hồng Diệu
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1993
[13] Phan Cự Đệ (1974,1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NXB Đại học
[14] Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết sử thi trong thế kỉ XX”, Tạp chí Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết sử thi trong thế kỉ XX”
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2003
[15] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Nhà XB: NXB Giáo dục
[16] Y Điêng (1962), Em chờ bộ đội Awa Hồ, NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Em chờ bộ đội Awa Hồ
Tác giả: Y Điêng
Nhà XB: NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc
Năm: 1962
[17] Y Điêng (1974), Như cánh chim K'way, NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Như cánh chim K'way
Tác giả: Y Điêng
Nhà XB: NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc
Năm: 1974
[18] Y Điêng (1985), Đ'Rai H Linh đi về phía sáng, NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ'Rai H Linh đi về phía sáng
Tác giả: Y Điêng
Nhà XB: NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc
Năm: 1985
[19] Y Điêng (1994), Chuyện trên bờ Sông Hinh, Tập 1, NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện trên bờ Sông Hinh
Tác giả: Y Điêng
Nhà XB: NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc
Năm: 1994
[20] Y Điêng (1994), Chuyện trên bờ Sông Hinh, Tập 2, NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện trên bờ Sông Hinh
Tác giả: Y Điêng
Nhà XB: NXB Văn hóa nghệ thuật Đắc Lắc
Năm: 1994
[21] Y Điêng (1996), Ba anh em, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba anh em
Tác giả: Y Điêng
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w