Nghiên cứu hiện trạng xói lở bờ sông kim sơn, huyện hoài ân, tỉnh bình định và đề xuất giải pháp phòng chống

118 20 0
Nghiên cứu hiện trạng xói lở bờ sông kim sơn, huyện hoài ân, tỉnh bình định và đề xuất giải pháp phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH NGỌC ĐIỆN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG XÓI LỞ BỜ SƠNG KIM SƠN, HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành : Địa lí tự nhiên Mã số : 8440217 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Bình Định, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Điện LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Huyền bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa Địa lí – Địa chính, Thầy, Cơ giáo khoa Địa lí – Địa chính, trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Quy Nhơn Tôi xin cảm ơn Sở tài nguyên mơi trƣờng Bình Định, Sở Cơng Thƣơng Bình Định, Phịng tài ngun mơi trƣờng, Chi cục Thống kê huyện Hồi Ân, Ủy ban nhân dân huyện Hoài Ân, quan, cá nhân giúp đỡ nguồn tƣ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên, ủng hộ, giúp tơi tập trung nghiên cứu hồn thành luận văn Bình Định, tháng năm 2019 Học viên Huỳnh Ngọc Điện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ TÀI LIỆU 7.CẤU TRÚC LUẬN VĂN 10 Kết luận kiến nghị 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1.1 Trên giới 11 1.1.2 Ở Việt Nam 13 1.1.3 Thực tiễn nghiên cứu Bình Định sơng Kim Sơn thuộc huyện Hoài Ân 16 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU XĨI LỞ BỜ SƠNG 18 1.2.1 Một số quan niệm liên quan đến tai biến tự nhiên xói lở bờ sơng 18 1.2.2 Các tác nhân gây xói lở bờ sông 22 1.2.3 Ngun nhân gây xói lở bờ sơng 24 1.3 MỘT SỐ DẠNG TAI BIẾN TỰ NHIÊN TÁC ĐỘNG ĐẾN XÓI LỞ BỜ SÔNG 32 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HOÀI ÂN VÀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XĨI LỞ BỜ SƠNG KIM SƠN 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 36 2.1.1 Vị trí địa lý huyện Hồi Ân 36 2.1.2 Đặc điểm địa chất 38 2.1.3 Địa hình - địa mạo 39 2.1.4 Khí hậu 43 2.1.5 Thủy văn 45 2.1.6 Thổ nhƣỡng 50 2.2 THẢM THỰC VẬT RỪNG: 54 2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HOÀI ÂN 56 2.3.1 Dân cƣ lao động 56 2.3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế 56 2.3.3 Cơ sở hạ tầng văn hóa xã hội 59 Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG 3.HIỆN TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG XĨI LỞ BỜ SƠNG KIM SƠN, HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 64 3.1 Hiện trạng đặc điểm xói lở bờ sông Kim Sơn 64 3.1.1 Hiện trạng xói lở bờ sơng 64 3.1.2 Đặc điểm xói lở bờ sông Kim Sơn 68 3.2 Ảnh hƣởng xói lở đến đời sống sản xuất ngƣời dân vùng 69 3.3 Phân tích ngun nhân xói lở bờ sông Kim Sơn 70 3.3.1 Xói lở bờ sơng tác nhân tự nhiên 70 3.3.2 Tác nhân ngƣời 79 3.4 Một số giải pháp phòng chống tai biến xói lở bờ sơng Kim Sơn 83 3.4.1 Các nguy tai biến biến động lịng sơng giải pháp phịng tránh 83 3.4.2 Dự báo hành lang xói lở bờ lƣu vực sông Kim Sơn 85 3.4.3 Một số giải pháp phịng chóng xói lở bờ sông Kim Sơn 86 3.5 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CQ Cảnh quan GIS Geographic Information System LVS Lƣu vực sông KT - XH Kinh tế - Xã hội SDHL Sử dụng hợp lý PRA KHCN NC Participatory Rapid Assessment Khoa học công nghệ Nghiên cứu UBND Ủy ban nhân dân KTTV Khí tƣợng thủy văn PHĐN Phịng Hộ đầu nguồn VĐV Vận động viên VHTT Văn hóa thông tin THPT Trung Học Phổ Thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Phân loại kiểu lịng sơng sở tải lƣợng trầm tích 30 Bảng 2.1: Lƣợng mƣa đợt mƣa lớn năm 2017 trạm tồn lƣu vực sơng Kim Sơn 49 Bảng 3.1: Hiện trạng xói lở bờ sơng Kim Sơn giai đoạn năm 2017 64 Bảng 3.2: Đặc điểm số điểm xói lở bờ sơng Kim Sơn giai đoạn 2011 – 2017.68 Bảng 3.3: Lƣợng mƣa tổng cộng đợt mƣa lớn 3-4 ngày Hoài Ân (2007 – 2017) 75 Bảng 3.4: Lƣu tốc dòng chảy lũ trạm TV37 Kim Sơn – Hoài Ân 76 Bảng 3.5: Độ đục nƣớc trạm TV37 Kim Sơn – Hoài Ân 76 Bảng 3.6: Biến động tổng diện tích loại rừng huyện lƣu vực 81 Bảng 3.7: Dự báo hành lang xói lở bờ sơng vùng hạ lƣu sông Kim Sơn đến năm 2022 85 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tác nhân gây xói lở bờ sơng 23 Hình 1.2: Sơ đồ q trình xói lở bờ sơng 25 Hình 1.3: Sơ đồ nguyên nhân tác nhân ảnh hƣởng đến xói lở bờ sơng26 Hình 1.4: Nhiều đoạn, lịng sơng cịn cách ĐT638B gần 1m 33 Hình 2.2 Mơ số độ cao (DEM) huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định [phịng tài ngun mơi trƣờng huyện Hoài Ân] 40 Hình 2.3: Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình nhiều năm từ 1997 - 2016 44 Hình 2.4: Bản đồ sơng Kim Sơn 47 Hình 2.6: Bản đồ trạng rừng huyện Hoài Ân, 2017 55 Hình 2.7: HTXNN Ân Tín đầu tƣ xây dựng kênh mƣơng bê tơng 61 Hình 3.1: Xói lở bờ sơng Kim Sơn - Xã Ân Tƣờng Tây, Huyện Hồi Ân 65 Hình3.5 : Một số điểm xói lở bờ sơng Kim Sơn 67 Hình 3.2: Các đoạn sơng uốn cong xen kẽ sông Kim Sơn [Ủy ban nhân dân huyện Hoài Ân] 72 Hình 3.3: Xói lở bờ sơng xã Ân Nghĩa, Huyện Hồi Ân 78 Hình 3.6: Sơ đồ giải pháp giảm thiểu thiệt hại tai biến xói lở 87 Hình 3.8: Cơng trình Kè kiên cố bảo vệ bờ sơng Thị trấn Tăng Bạt Hổ 92 Hình 3.9: Khu vực nên xây dựng cơng trình bảo vệ bờ sông Kim Sơn 95 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, dƣới tác động biến đổi khí hậu, thiên tai không xảy thƣờng xuyên mà xảy nhanh, bất ngờ với cƣờng độ cao, có sức tàn phá lớn gây tổn thất nghiêm trọng ngƣời, tài sản môi trƣờng sinh thái Theo báo cáo Liên hợp quốc, thiệt hại tai biến tự nhiên gây nƣớc phát triển chiếm từ - 3% tổng sản phẩm quốc dân Theo đó, miền Trung nƣớc ta hứng chịu nhiều loại thiên tai nhƣ bão – lũ, hạn hán, hoang mạc hố, xói lở bờ sơng, bờ biển, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống ngƣời dân Đặc biệt, xói lở bờ sơng kết hợp với lũ lụt để lại hậu nặng nề, hàng trăm gia đình phải sống cảnh “màn trời chiếu đất”, hàng nghìn hộ dân phải di dời khỏi vùng xói lở, hàng trăm cơng trình dân sinh – kinh tế bị biến Vì vậy, việc nhận thức đầy đủ tai biến thiên nhiên (TBTN), tìm hiểu nguyên nhân hình thành biện pháp phịng tránh thích hợp, có hiệu trở thành yêu cầu cấp bách Sông Kim Sơn thuộc huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định, với có chiều dài khoảng 64 km, phụ lƣu hệ thống sông Lại Giang Tuy diện lƣu vực khơng lớn (khoảng 575 km²), nhƣng nơi có nhiều tiềm mạnh phát triển dân sinh, kinh tế - xã hội (KTXH) huyện Sông nguồn cung cấp nƣớc tƣới cho 5.000 xã huyện Hoài Ân, cung cấp nƣớc mặt cho hầu hết hoạt động sống huyện giữ vai trò quan trọng việc ổn định nguồn nƣớc ngầm cho khu vực Tuy nhiên năm trở lại đây, tình trạng xói lở, xâm thực bờ sông Kim Sơn ngày nghiêm trọng Theo nhiều cƣ dân khu vực, mùa mƣa lũ, nƣớc từ thƣợng nguồn cuồn cuộn đổ về, trôi nhiều 95 Sơn đặc biệt vào mùa lũ Hình 3.9: Khu vực nên xây dựng cơng trình bảo vệ bờ sông Kim Sơn Tiểu kết chƣơng 96 Sơng Kim Sơn có q trình lịch sử diễn biến phức tạp Nhất thời gian gần đây, Huyện Hồi Ân q trình thị hố, cơng nghiệp hố mạnh mẽ tình trạng chƣa có quy hoạch cách tổng hợp có hệ thống Chỉnh trị dịng sơng Kim Sơn để dịng chảy bờ sơng ổn định xói lở bờ, tạo cảnh quan, môi trƣờng dọc hai bờ sông tƣơng lai theo yêu cầu phát triển huyện, khu phố, du lịch dịch vụ, cụm công nghiệp, đƣờng giao thông dọc hai bên bờ sông Phục vụ cơng tác phịng chống lũ, chỉnh trị bờ sơng, lịng sông nhằm phát triển kinh tế xã hội sống dân cƣ hạ lƣu sông Kim Sơn cách bền vững 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Q trình xói lở dịng chảy gây biến dạng lịng dẫn sơng Kim Sơn ngày mãnh liệt hậu tác động đan xen nhiều nguyên nhân trực tiếp gián tiếp có nguồn gốc tự nhiên liên quan với biến đổi khí hậu tồn cầu, nhƣ hoạt động kinh tế, xây dựng cơng trình lƣu vực sông Kim Sơn chƣa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phát triển bền vững phá vỡ đột ngột trạng thái cân động vốn có - Lịng dẫn đoạn trung - hạ lƣu sông Kim Sơn, ngắn, dốc đồng thời vùng thấp sông lại cấu tạo chủ yếu từ đất mềm rời nhƣ đất loại sét, bùn hữu cơ, cát pha, cát hạt mịn đến thô lẫn cuội sỏi chặt Rõ ràng, đặc điểm địa chất - thạch học địa hình nói điều kiện thuận lợi làm gia tăng trình xói lở bờ sơng lịng dẫn dịng chảy sơng Kim Sơn, dịng chảy mùa lũ - Tùy theo đặc điểm xói lở đoạn sơng, lựa chọn triển khai giải pháp cứng bảo vệ bờ cách sử dụng loại đê kè kiên cố, kè có cừ chân bêtông, kè bi, mỏ hàn, kết hợp với trồng cỏ, với nạo vét cát sỏi lịng sơng, xây dựng số hồ chứa nƣớc đa thƣợng lƣu hạn chế giảm thiểu đáng kể tai biến Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu, để chọn lựa xây dựng mơ hình tốn phù hợp phục vụ cho công tác dự báo xu diễn biến lịng sơng lãnh thổ nghiên cứu trạng thái tự nhiên, cụ thể dự báo ảnh hƣởng công tác xây dựng hồ, đập, cầu,… đến hoạt động xói lở bờ sơng - Chính quyền địa phƣơng cần phải xây dựng chiến lƣợc lâu dài phịng chống tai biến xói lở bờ sơng tai biến địa chất, nên trọng biện pháp ngăn ngừa từ xa 98 - Đối với khu vực có tƣợng xói lở bờ diễn mạnh mẽ, uy hiếp cơng trình kinh tế - xã hội quan trọng, cần phải có biện pháp kịp thời ngăn ngừa xói lở (các giải pháp cơng trình) Tuy nhiên, trình thực biện pháp cần phải cân nhắc kỹ lƣỡng đến ảnh hƣởng chúng tới điểm lân cận - Cần có kế hoạch chủ động di dời dân khỏi vùng nguy hiểm - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng nói chung bảo vệ rừng đầu nguồn nhằm hạn chế lũ lụt vùng hạ lƣu (một nguyên nhân gây tai biến xói lở phổ biến) 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Việt An, Đặng Hồng Thanh, Nguyễn Thị Thu Huyền (2011), “Hiện trạng lũ vùng cửa sơng Lại Giang”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi, (số 3) [2] Trịnh Việt An (2012) Một vài nét ảnh hưởng bồi lấp cửa sông đến ra/vào thuyền vào cảng cá khu neo đậu trú bão hướng giải [3] Báo cáo tuyến lũ sơng Hồng đoạn Hà Nội rà soát bổ xung năm 2005 Viện Khoa Học Thủy Lợi.10.2005 [4] Nguyễn Biểu nnk (2008), Đặc điểm địa chất biển Miền Trung Việt Nam (Bản thuyết minh phần đồ địa chất Pliocen-Đệ tứ (N2-Q) biển Miền Trung Việt Nam tỷ lệ 1:500 000) [5] Nguyễn Văn Cƣ, Phạm Huy Tiến (2003) Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [6] Ngô Ngọc Cát nnk (2001), Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình phục vụ nghiên cứu sạt lở bờ biển miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài nhánh thuộc đề tài KHCN -5, Lƣu trữ Viện Địa Lý [7] Nguyễn Văn Cƣ nnk (1990), Động lực vùng ven biển cửa sông Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài 48B -02-01 Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Cƣ nnk (1995), Nghiên cứu trạng, bƣớc đầu xác định nguyên nhân lũ lụt tỉnh vùng Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận) đề xuất sở khoa học cho giải pháp khắc phục, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Địa Lý, Hà Nội [9] Đỗ Minh Đức, Trần Nghi, Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến (2003), “Phƣơng pháp xác định xu vận chuyển trầm tích dựa kết phân tích độ hạt”, Tạp chí Địa chất số 276 (5-6/2003) [10] Đỗ Minh Đức (2004), Nghiên cứu hình thành biến đổi q trình bồi 100 tụ - xói lở đới ven biển Thái Bình - Nam Định, Luận văn Tiến sỹ Địa chất, Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội [11] Đỗ Minh Đức, Phạm Văn Tỵ, Nguyễn Huy Phƣơng, Tạ Đức Thịnh (2004), “Phân tích xói lở bờ biển Hải Hậu theo quan điểm khai thác hợp lý vào bảo vệ môi trƣờng địa chất”, Tạp chí khoa học Địa chất cơng trình Mơi trường số (7/2004) [12] Lƣơng Phƣơng Hậu (chủ biên), Hoàng Xuân Lƣợng, Nguyễn Sĩ Nuôi, Lƣơng Giang Vũ (2001), Công trình bảo vệ bờ biển hải đảo Nhà xuất Xây dựng,Hà Nội [13] Lƣơng Phƣơng Hậu, Trịnh Việt An, Lƣơng Phƣơng Hợp (2002), Diễn biến cửa sông vùng đồng Bắc Bộ Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [14] Nguyễn Xuân Hiển, Dƣơng Ngọc Tiến (2012) Nguyễn Thọ Sáo “Tính tốn phân tích xu bồi tụ, xói lở khu vực Cửa Đáy”, Hội thảo khoa học Quốc Gia KT, TV, MT & BĐKH, lần thứ XV,Viện KH KTTV&MT, Tập 2, tr.241-246 [15] Trƣơng Đình Hiển nnk (1998), Báo cáo Nghiên cứu, khảo sát lập dự án mở rộng cảng biển nước sâu Quy Nhơn gắn liền xây dựng khu công nghiệp- thương mại- du lịch Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Phân viện Vật lý thành phố Hồ Chí Minh [16] Trƣơng Đình Hiển nnk (2002), Báo cáo Đề tài chỉnh trị cửa Đề Gi, Phân viện Vật lý thành phố Hồ Chí Minh [17] Trần Thanh Hà nnk (2006), “Nghiên cứu đặc điểm hoạt động đới đứt gãy Sông Hồng (đoạn Lào Cai - Yên Bái) Pliocen - Đệ tứ sở viễn thám GIS” Hội nghị khoa học Trường ĐH KHTN, ngành Địa lý – Địa chính, Lần thứ 5, Hà Nội [18] Bùi Nguyên Hồng Khái quát trạng đê đồng sông Hồng chiến lƣợc an tồn đê đến năm 2010 Tạp chí thủy lợi, số 327/1999 [19] Nguyễn Thị Huyền (2010), Hiện trạng số biện pháp phòng tránh tai biến lũ lụt, sạt lở đất lưu vực sông Lại Giang, Hội nghị Khoa học Địa lí lần thứ 101 [20] Lê Xuân Hồng (1996), Đặc điểm xói lở bờ biển Việt Nam Luận án Phó Tiến sĩ Địa lý-Địa chất [21] Lê Mạnh Hùng (2009), “Tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai giải pháp ứng phó cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi (số 21, - 04/2009) [22] Khảo sát xác định nguyên nhân, đề xuất biện pháp xử lý cố sạt lở bờ sông Hồng khu vực Ngọc Thụy – Bồ Đề Viện KHTL Hà Nội 10.200 [23] TS Phạm Thị Hƣơng Lan, "Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn hai chiều - 2D đánh giá ảnh hƣởng cơng trình cầu đ ến dòng chảy" [24] Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Minh Đản Phòng ngừa số tai biến kỹ thuật môi trƣờng khai thác nƣớc ngầm Hà Nội Tạp chí KHCN Xây dựng 3/2006 [25] Mai Trọng Nhuận nnk (2001), Nghiên cứu lập đồ địa chất môi trường đới biển nông ven bờ Việt Nam (0-30m nước), tỷ lệ 1:500.000 [26] Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Hồng Huế, Nguyễn Hải Hà, Đỗ Minh Đức, Trần Đăng Quy (2004), “Phân tích tác động tai biến xói lở đến đới ven biển Phan Rí - Phan Thiết”, Tạp chí Các khoa học Trái đất (số 26 (3), 9/2004) [27] Sở Khoa học công nghệ Đài KTTV khu vực Nam Trung (2009) Xây dựng đồ nguy ngập lụt Tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết đề tài [28] Sở KHCN Mơi trƣờng tỉnh Bình Định phối hợp với Phân viện Vật lí Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Đề tài: “Xử lí hậu mơi trường tăng cường lực ứng phó cố môi trường lũ lụt gây theo nội dung chỉnh trị sông cửa sông Lại Giang, tiêu lũ hệ thống sơng Lại Giang chỉnh trị cửa biển An Dũ, Hà Ra Đề Gi tỉnh Bình Định” [29] Nguyễn Thọ Sáo, Nguyễn Minh Huấn, Ngơ Chí Tuấn, Đặng Đình Khá (2010), “Biến động trầm tích diễn biến hình thái khu vực cửa sơng ven bờ Cửa Tùng, Quảng Trị”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên công nghệ, tập 26, số 3S, 427 102 [30] Phạm Đức Thắng, Vũ Đình Huy (2006), “Nghiên cứu chế độ thủy lực khu vực cửa lấy nƣớc mơ hình trị số chiều EFDC”, Đặc san khoa học công nghệ Thủy Lợi, Viện khoa học thủy lợi [31] Đào Mạnh Tiến nnk, (2006), Báo cáo Điều tra địa chất, khống sản, địa chất mơi trường tai biến địa chất vùng biển Nam Trung từ 030m nước tỷ lệ 1:100.000 số vùng trọng điểm tỷ lệ 1:50.000 Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Tổng cục Biển Hải đảo [32] Tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão 1995-2005, Sở NN&PTNT Bình Định [33] Tổng hợp báo cáo khoa học Thủy động lực sông 1999 – 2004 Viện Khoa Học Thủy Lợi 2004 [34] Nguyễn Huy Tuyển (2002), Nghiên cứu, đánh giá dự báo tượng bồi lắng xói lở vịnh Quy Nhơn dựa mơ hình tốn việc sử dụng phần mềm Mike21 kiến nghị lựa chọn phương án cơng trình hợp lý, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội [35] Trần Hữu Tuyên (2003), Nghiên cứu q trình bồi tụ, xói lở đới ven biển Bình Trị Thiên kiến nghị giải pháp phịng chống, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.Sở khoa học Khoa học cơng nghệ Mơi trƣờng tỉnh Bình Định, (2001), Xây dựng phương án quản lý tổng hợp đới ven biển tỉnh Bình Định [36] Sở khoa học Khoa học cơng nghệ Mơi trƣờng tỉnh Bình Định, (2001), Xây dựng phương án quản lý tổng hợp đới ven biển tỉnh Bình Định [37] Lƣơng Thị Vân.(2001), Đánh giá yêu cầu phòng hộ đầu nguồn bảo vệ đất vùng núi tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sĩ Địa lý [38] Lƣơng Thị Vân - Bảo Thiều (1999), Địa lí địa phương tỉnh Bình Định, Sở Giáo dục-Đào tạo Bình Định, Lƣu hành nội [39] Lƣơng Thị Vân - Bảo Thiều (1999), Địa lí địa phương tỉnh Bình Định, Sở Giáo dục-Đào tạo Bình Định, Lƣu hành nội [40] Viện Quy hoạch Thủy lợi ( 2005), Báo cáo đặc điểm khí tượng thủy văn Bình Định Trung tâm Khí tƣợng – Thủy văn Quy Nhơn PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo sát thực tế sơng Kim Sơn năm 2019 Xói lở bờ sơng Kim Sơn thơn T6 – xã Đăk Mang Xói lở bờ sơng thôn Phú Văn – Xã Ân Hữu Khai thác cát thơn Tân thạnh – Ân Tƣờng Tây Xói lở bờ sông thôn Phú Văn - xã Ân Hữu Xói lỡ bờ sơng thơn Vĩnh Hịa - Ân Đức Khảo sát thực tế Liên Hội - xã Ân Hữu Xói lở bờ sơng thơn T6 Đak Mang Xói lở thơn Tân Thạnh - xã Ân Tƣờng Tây Xói lở bờ sơng thơn Tân Thịnh Xói lở bờ sơng thơn Tân Thịnh Tuyến đƣờng giao thơng ĐT 636 Xói lở bờ sơng thơn Tân Thịnh Cơng trình đê kè bảo vệ bờ sơng Kim Sơn – xã Ân Tƣờng Tây Xói lở bờ sơng xã Ân Nghĩa, huyện Hồi Ân ... NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG XĨI LỞ BỜ SƠNG KIM SƠN, HUYỆN HỒI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 64 3.1 Hiện trạng đặc điểm xói lở bờ sơng Kim Sơn 64 3.1.1 Hiện trạng xói lở bờ sông ... điểm tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định - Nghiên cứu trạng, phân tích xu xói lở bờ sơng Kim Sơn, tỉnh Bình Định đề xuất biện pháp phòng chống nhằm phát... chống nhằm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây vấn đề cần thiết Xuất phát từ lí tác giả lựa chọn thực đề tài ? ?Nghiên cứu trạng xói lở bờ sơng Kim Sơn, huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan