1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hương rừng cà mau của sơn nam từ góc nhìn sinh thái

103 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THANH DIỆU HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Nguyệt Trinh Kết trình bày luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Bình Định, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Diệu LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Nguyệt Trinh, người khai mở cho ý tưởng nghiên cứu “Hương rừng Cà Mau Sơn Nam từ góc nhìn sinh thái”, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo Khoa Khoa học xã hội Nhân văn trường Đại học Quy Nhơn tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại học trường Đại học Quy Nhơn; quý thầy giáo, cô giáo học sinh trường THPT số Tuy Phước; gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học hồn thành luận văn Bình Định, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Diệu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 11 1.1 Sinh thái văn học sinh thái 11 1.1.1 Sinh thái, ý thức sinh thái 11 1.1.2 Văn học sinh thái 13 1.2 Phê bình sinh thái 20 1.2.1 Khái niệm phê bình sinh thái 20 1.2.2 Cội nguồn triết học phê bình sinh thái 24 1.3 Nhà văn Sơn Nam Hương rừng Cà Mau 27 1.3.1 Vài nét nhà văn Sơn Nam văn học sinh thái Nam Bộ 27 1.3.2 Hương rừng Cà Mau ý thức sinh thái Hương rừng Cà Mau 34 Tiểu kết chương 37 Chương 2: ĐẤT VÀ NGƯỜI NAM BỘ TRONG HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI 38 2.1 Tự nhiên hoang sơ, trù phú quan hệ với người 38 2.1.1 Tự nhiên với vẻ đẹp vừa hoang sơ, khắc nghiệt vừa trù phú, gần gũi 38 2.1.2 Tự nhiên người mối quan hệ hài hòa, tương hỗ 47 2.2 Tự nhiên bị khai phá cảnh báo 53 2.2.1 Tự nhiên bị người khai thác tận diệt 53 2.2.2 Sự trả thù tự nhiên người 60 Tiểu kết chương 63 Chương 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI 65 3.1 Điểm nhìn trần thuật 66 3.1.1 Điểm nhìn gắn với ngơi kể, vai kể 68 3.1.2 Sự dịch chuyển điểm nhìn 73 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 76 3.2.1 Phương ngữ Nam Bộ 77 3.2.2 Ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi với sống 79 3.3 Giọng điệu trần thuật 84 3.3.1 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 85 3.3.2 Giọng điệu phê phán nhẹ nhàng 87 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội phát triển mạnh kéo theo hệ lụy mơi trường bị ô nhiễm, sinh thái bị hủy hoại ngày nghiêm trọng Trước tình trạng mơi trường tồn cầu ngày tồi tệ đi, vấn đề cấp thiết mà văn học đặt cảnh báo hủy hoại tự nhiên, biến đổi môi trường sinh thái Vào năm cuối kỉ XX, phê bình sinh thái đời trở thành lý thuyết nghiên cứu văn học mang tính tồn cầu Lý thuyết cho ta thấy mối quan hệ người tự nhiên, cách ứng xử người với môi trường tự nhiên tác động ngược lại môi trường tự nhiên đến đời sống người Điều thể tính thời bối cảnh phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên cần thức tỉnh người ngăn chặn nguy đe dọa sinh thái Khi nói đến nhà văn Nam thành danh trước Đổi mới, khơng thể khơng nói đến nhà văn Sơn Nam – nhà văn có nhiều đóng góp cho phận văn học yêu nước miền Nam giai đoạn 19541975 nói riêng cho văn học đại nước nhà nói chung Sơn Nam vừa nhà văn, nhà báo vừa nhà khảo cứu Nam Bộ Những tác phẩm ông giúp người đọc hiểu nhiều thiên nhiên, tập tục, lối sống, văn hóa Nam Bộ, có lẽ mà ơng nhiều người gọi u “ông già Nam Bộ”, “pho từ điển sống miền Nam” “nhà Nam Bộ học” Trong toàn tác phẩm nhà văn Sơn Nam, đáng lưu ý làm cho Sơn Nam có vị trí cao văn học Nam tập truyện Hương rừng Cà Mau Đọc tập truyện Hương rừng Cà Mau Sơn Nam, ta nhận ý nghĩa sinh thái hàm ẩn qua trang văn Là tác phẩm xếp vị trí cao số tác phẩm văn học đặc sắc Nam bộ, ta nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến tập truyện Hương rừng Cà Mau Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975, Đặc trưng truyện ngắn Sơn Nam, Thế giới nghệ thuật Hương rừng Cà Mau… Nhưng nghiên cứu tập truyện Hương rừng Cà Mau từ góc nhìn sinh thái chưa ý cách hệ thống Từ góc nhìn sinh thái, chúng tơi hi vọng đem lại khám phá mẻ vấn đề tập truyện Hương rừng Cà Mau Với lý trên, chọn đề tài “Hương rừng Cà Mau Sơn Nam từ góc nhìn sinh thái” cho luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Hơn nửa kỷ nay, từ thập niên 1950, nhà văn Sơn Nam giới văn học nước biết đến tài văn chương Nam Ơng người ln ý thức lưu giữ ký ức đất người phương Nam từ thời khẩn hoang mở đất Chính cống hiến ông khiến nhiều bạn bè, đồng nghiệp hệ bạn đọc yêu quý, nể phục Những năm gần đây, tác phẩm ông liên tục xuất tái bản, thu hút đông đảo quan tâm giới phê bình bạn đọc Nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến ông qua lời giới thiệu cho tập truyện, qua cơng trình nghiên cứu, báo, luận văn, luận án… Năm 1986, Viễn Phương có lời giới thiệu cho tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, ơng tỏ khâm phục tài Sơn Nam nhấn mạnh giá trị, sức sống truyện ngắn tập truyện Giá trị tiếp tục ơng khẳng định tái năm 1997 sau: Tôi tin rằng, ngày mai U Minh Thượng, U Minh Hạ, rừng Cà Mau rực rỡ ánh đèn, người ấm no hạnh phúc, tiếng hát ca vang dội thơn xóm sáng chiều, ngày “Hương rừng Cà Mau” giữ nguyên hương vị nó, gợi cho cháu hạnh phúc, thương nhớ xót xa với số phận đầy gian truân khổ ải ông cha, người vắt cạn mồ hôi, trộn máu xương vào đất vật lộn với thiên nhiên, đấu tranh chống áp bất công, chống cường quyền bạo lực, chống quân xâm lược dã man, trộn máu xương vào đất để tạo lên mũi Cà Mau, vùng đất cuối trời xanh tươi bát ngát Tổ quốc Việt Nam, để lưu truyền lại ngàn đời cho cháu [18, tr.bìa] Hồng Phủ Ngọc Phan “Lời giới thiệu” tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau tái năm 1997 tỏ tâm đắc, ông cho rằng: Hương rừng Cà Mau Sơn Nam cảo thơm… viết mảnh đời thường đất, nước, rừng, ruộng số phận người tưởng chừng tầm thường ngòi bút Sơn Nam thành điểm sáng, lấp lánh tranh sơn thủy miền cực Nam tổ quốc… Có thể ví Vang bóng thời Hương rừng Cà Mau hai mảnh dư đồ, đem ghép lại có tranh tuyệt tác đất nước vào khoảng nửa đầu kỉ… Đối với tôi, Hương rừng Cà Mau “quyển sử khơng có số trương”, không nên để thiếu tác phẩm tủ sách người yêu đất nước yêu văn học [18, tr.3-6] Về cơng trình sách: Các tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Ngun An cơng trình Tác gia văn học Việt Nam (NXB Giáo dục, 1992, tập 3) nhận định Hương rừng Cà Mau tập truyện tiêu biểu Sơn Nam ông nhà văn, nhà khảo cứu mảnh đất cực nam Tổ quốc Năm 1995, Bộ giáo dục chủ trương tiến hành đổi sách giáo khoa, tác phẩm Bắt sấu rừng U Minh Hạ tập truyện Hương rừng Cà Mau thức đưa vào giảng dạy nhà trường Cơng trình Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên nhắc đến Sơn Nam nhà văn tiêu biểu với bút yêu nước, nhà trí thức, nghệ sĩ cao niên Trần Tuấn Khải, Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi, Mặc Khải…; nhà thơ Hà Kiều, Phương Đài, Phong Sơn, Chinh Văn…; nhà văn Võ Hồng, Phan Du Các tác giả dành gần hai trang để nói số truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Cây huê xà, Bắt sấu rừng U Minh Hạ, Hát bội rừng, Ông già xay lúa, Sơng Gành Hào, Hịn Cổ Tron Các tác giả đánh giá cao đóng góp ơng văn học yêu nước, cách mạng công khai giai đoạn 1954-1975 Tiếp đến, tác phẩm Nhìn lại chặng đường văn học (2000) NXB Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, nhà nghiên cứu văn học Trần Hữu Tá nhận xét: Đất nước, lịch sử người Nam Bộ Sơn Nam say sưa phản ánh tập truyện Hương rừng Cà Mau Miền đất Hậu Giang chạy dài từ Long Xuyên, Châu Đốc tới Rạch Giá, Cà Mau người sống đem lại cho tác giả cảm xúc say người… Tác giả không tách nỗ lực chinh phục thiên nhiên người dân miền Nam khỏi tinh thần chiến đấu anh dũng để bảo vệ quê hương đất nước họ [39, tr.72] Những năm gần đây, số tác phẩm Sơn Nam nhà làm phim dựng thành phim như: Cây huê xà (Hãng phim TFS, Ðài truyền hình TP Hồ Chí Minh, 2002), Mùa len trâu (hợp tác Hãng phim Giải phóng Việt Nam, 3B Production - Pháp Novak - Bỉ, 2003) Bộ phim Mùa len trâu giành giải cao Liên hoan phim Bra-xin, Thụy Sĩ, Pháp, Bắc Mỹ (tại Chi-ca-gô) Liên hoan phim châu Á - Thái Bình Dương… [8] Có thể thấy, toàn lời giới thiệu, ý kiến nhận xét đánh giá cao ngòi bút nhà văn Sơn Nam, đặc biệt tập truyện Hương rừng Cà Mau Về cơng trình luận văn: Với đề tài Nam Bộ mà cụ thể tác phẩm Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam, qua khảo sát chúng tơi tìm thấy số đề tài nghiên cứu liên quan sau: luận văn thạc sĩ Lê Thị Thùy Trang, Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975; luận văn thạc sĩ Trần Phỏng Diều, Đặc trưng truyện ngắn Sơn Nam; luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Điệp, Dấu ấn văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam; luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Thùy, Thế giới nghệ thuật tập truyện “Hương rừng Cà Mau” Sơn Nam… Mặc dù xuất phát từ cách nhìn nhận khác thiên nhiên người Nam Bộ tác giả có điểm chung Đó khai thác đặc điểm thiên nhiên Nam Bộ, tác giả nhìn thấy thiên nhiên hoang sơ, dội, đầy cam go, bất trắc, nhiên thiên nhiên ban tặng cho người nhiều nguồn lợi Ngoài ra, tác giả quan hệ người với thiên nhiên, thiên nhiên coi thách thức, trở ngại nhân tình mà người cần phải chinh phục chiến thắng Các tác giả khai thác nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng kết cấu, không gian – thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu… để làm rõ nội dung Trong luận văn mình, chúng tơi kế thừa đặc điểm thiên nhiên Nam Bộ luận văn khai thác vẻ đẹp tự nhiên, nhiên đưa hướng tiếp cận mối quan hệ tự nhiên với người, đồng thời đưa cảnh báo Chúng tập trung khai thác nghệ thuật trần thuật 84 Có thể thấy rằng, ngôn ngữ trần thuật Hương rừng Cà Mau Sơn Nam ngôn ngữ vùng miền, thiên ngơn ngữ đời thường, ngơn ngữ nói Sơn Nam sử dụng nhiều từ ngữ địa phương Nam Bộ để đưa vào tác phẩm, câu văn tác phẩm giản dị, gần gũi với người đọc Đằng sau giản dị mộc mạc tài sử dụng ngôn ngữ ông, Sơn Nam không nặng trau chuốt, mượt mà có chọn lựa, tinh lọc Điều vừa tạo nên nét đặc trưng riêng truyện ngắn ông vừa giúp ông tái cách sinh động vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Nam Bộ đưa thơng điệp sinh thái 3.3 Giọng điệu trần thuật Nếu người có giọng nói khác nhà văn có giọng điệu, cách bày tỏ riêng Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ, có vai trị quan trọng tạo nên phong cách nhà văn Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học đưa khái niệm giọng điệu sau: Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tựợng miêu tả thể lời văn suồng sã, ngợi ca hay châm biếm (…) giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật (…) Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, khơng đơn điệu [10, tr.112-113] Như vậy, giọng điệu thái độ tình cảm nhà văn vật, tượng miêu tả tác phẩm mà người đọc cảm nhận qua sắc thái biểu cảm lời văn Giọng điệu thể lập trường, quan 85 điểm tư tưởng nhà văn Giọng điệu yếu tố liên kết, thống hình thức khác thành chỉnh thể, đồng thời phương tiện biểu vô quan trọng độc đáo tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học, có giọng điệu nhân vật, giọng điệu nhà văn xét bình diện thi pháp, phương diện phong cách giọng điệu có nhiều cách để biểu như: giọng điệu triết lý, giọng điệu ngậm ngùi, giọng điệu phê phán, giễu nhại Nhà văn có tài thường có giọng điệu riêng, tạo nên nét đặc trưng Một giọng điệu phù hợp giúp câu chuyện nhà văn trở nên sinh động thể sâu sắc lý tưởng thẩm mĩ Là bút chuyên viết vùng đất người Nam Bộ, lại người gắn bó có tình cảm yêu thương sâu nặng mảnh đất nên giọng điệu Hương rừng Cà Mau chứa đựng nỗi lòng Sơn Nam ông dõi theo vùng đất người nơi 3.3.1 Giọng điệu trữ tình sâu lắng Giọng trữ tình sâu lắng giọng điệu chủ đạo Sơn Nam mô tả vẻ đẹp thiên nhiên Mỗi tranh thiên nhiên tác giả nâng niu Giọng điệu trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tìm thấy truyện ngắn Hương rừng, Hòn Cổ Tron, Hai cá, Cây huê xà, Tình nghĩa giáo thư khoa… Thiên nhiên dù hoang sơ, khắc nghiệt hay thơ mộng, hiền hịa, gắn bó với người, nhà văn dành hết lịng vào chi tiết mơ tả Bên cạnh giọng trân trọng cịn có giọng ngậm ngùi, tiếc nuối, người đọc bắt gặp giọng điệu truyện Tháng chạp chim Truyện kể vùng q trù phú, có vơ vàn lồi chim q Đó ưu thiên nhiên dành cho người nơi họ lại khai thác mức khiến chim ngày dẫn đến nguy tuyệt chủng Từ chuyện chim già sói có tình có nghĩa, chim già sói cuối cịn sót lại, năm 86 bay vùng Rạch Giá - Hà Tiên quyến luyến, tìm thời xưa cũ mà ngóng trơng bao đồng loại bị vặt lơng: “Nó mà! Tội nghiệp Năm năm nào…” [19, tr.821], “Năm già nhiều… Tội nghiệp!” [19, tr.822], “Con chim già sói Thứ lai vãng tới miệt Cạnh Đền này, hồi thơi…” [19, tr.822], “Con già sói sống nhứt chục năm Nó có nghĩa lắm, bỏ sân chim khơng đành Hồi năm chục năm trước, hồi trăm năm trước rạch Đường Sân Chắc Băng phồn thịnh lắm” [19, tr.822], “Mấy chục năm rồi, năm tháng Tết vài ngày” [19, tr.828] Qua lời ông Tư, người đọc thấy giọng ngậm ngùi, tiếc nuối nhà văn người tàn sát loài chim Nếu giọng ngậm ngùi, tiếc nuối Tháng chạp chim thể cảm kích trước tình cảm chim già sói nỗi nuối tiếc, xót xa việc người tàn sát lồi chim giọng ngậm ngùi Giấc mơ ơng lão vườn chim Anh Đức lại giọng ngậm ngùi, đau xót ơng Tư vườn chim, vườn chim gắn bó máu thịt với ơng bị bom đạn giặc Mỹ đốt phá tan tành Đứng rừng tràm cịn âm ỉ bốc khói, ơng lão đau đớn trước cảnh cị diệc bay loạn xạ, ơng cảm nhận nỗi đau tiếng chim kêu, ông lắng tai nghe tiếng đập cánh phân vân lũ chim, chúng quyến luyến ông khu rừng nên không nỡ bay lại không đáp xuống bơm ngột ngạt cịn bao phủ rừng tràm Ta lại bắt gặp giọng điệu Sơn Nam viết số phận loài cọp Hết thời oanh liệt kể vùng Rạch Giá, Cà Mau non trăm năm trước, thời cọp nhiều người khai khẩn đất hoang từ Cần Thơ, Vĩnh Long đổ xuống người ta bắt đầu tiêu diệt cọp Họ phá động rừng khiến cọp tản mác rạch Cái Bần cịn sót lại ơng Mun, ơng Vện Sau đó, ơng Mun bị nên dẫn đứa cịn lại khỏi, cịn ơng Vện chết già nua bịnh hoạn rạch Cái Bần khơng cịn cọp 87 Bằng giọng trữ tình sâu lắng, Sơn Nam bộc lộ thái độ trước vẻ đẹp tự nhiên nỗi xót xa tự nhiên bị người khai thác tận diệt 3.3.2 Giọng điệu phê phán nhẹ nhàng Cùng với giọng điệu trữ tình sâu lắng giọng điệu phê phán nhẹ nhàng Ta bắt gặp giọng điệu Cao khỉ U Minh, qua lời kể Hai Khị, người đọc biết “Xưa kia, thiên địa tuần hoàn theo luật riêng Hết cọp, khỉ sống hoài trở thành… chúa sơn lâm Ơng cai Thoại vơ tình thay đổi luật trời đất Nhưng may quá, người Việt Nam đến rừng U Minh, tìm cách để bắt khỉ (…) Ơng bà hồi xưa khôn ngoan nhiều Họ bán khỉ qua bên Tàu, bán “tinh túy” khỉ” [19, tr.165], có lẽ “may q” “khơn ngoan” nên “Tới đời Hai Khị khỉ hết, thợ săn khỉ thành thợ… nói chuyện đời xưa ban ngày mà đốt đèn sáp nhà!” [19, tr.169] Hay đoạn mở đầu truyện Chuyện rừng tràm, nhiều người đặt câu hỏi“Rừng Cà Mau âm u mênh mông đến mức nào” [19, tr.225] câu trả lời “Cảnh rừng tràm dày bịt “cây chen vạn gốc” khơng cịn Một vịm trời xán lạn Hàng trăm mái nhà cất san sát thành xóm lớn, đồ tự hồi đến chưa có ghi vào Chừng điều tra lại hơ! Đó số người lút vào cất nhà phá rừng để bán củi lậu thuế ba năm qua mà nhà cầm quyền không hay biết” [19, tr.226] Giọng điệu xuất truyện Con rắn ri voi: “Bình thường, dân xóm ưa… cờ bạc, đờn ca vọng cổ mùi mẫn hát huê tình đối đáp Giờ đây, bận việc, già trẻ bé lớn, chẳng thèm cờ bạc bắt rắn trời đất, lột da ra, bán giá cao… hình thức cờ bạc tinh vi mà người sòng hưởng lợi” [19, tr.298], “Ban đêm hàng trăm xuồng tới lui khắp hang ngõ hẻm Dân làng đốt đèn mở hội hoa đăng Từ hồi lập quốc, khai hoang, chưa lần 88 vùng rừng tràm U Minh Hạ lại tưng bừng vậy” [19, tr.299] Qua giọng điệu này, nhà văn bộc lộ thái độ phê phán vô ý thức người trước tự nhiên Với tư tưởng “rừng vàng biển bạc” ngự trị thời, người khai thác tự nhiên, người dường nhìn thấy lợi trước mắt mà không quan tâm đến việc phát triển bền vững Khai thác tự nhiên đến cạn kiệt, tận diệt người kẻ phải gánh chịu trừng phạt, đói nghèo gia tăng, bất công gia tăng, hậu dài lâu môi trường gia tăng Nếu người trượt dài đường chinh phục, đối xử với tự nhiên kẻ trấn lột mà không hợp tác học cách phát triển bền vững người kẻ gánh chịu Giọng điệu phương diện để nhà văn thể thái độ trước sống Khi viết dòng thể ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp tự nhiên hay thể xót xa, tiếc nuối trước việc người tàn sát tự nhiên, Sơn Nam có giọng điệu chủ đạo giọng trữ tình sâu lắng Nhưng diễn ngôn cảnh báo, người đọc bắt gặp giọng phê phán nhẹ nhàng Tuy nhiên, dù giọng điệu trữ tình sâu lắng hay giọng điệu phê phán nhẹ nhàng tất xuất phát từ tình cảm yêu thương sâu nặng nhà văn mảnh đất phương Nam Tiểu kết chương Chúng ta biết tác phẩm văn học có mối quan hệ hữu hai mặt cốt lõi nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Khi tìm hiểu mối quan hệ người thiên nhiên tập truyện Hương rừng Cà Mau Sơn Nam, tập trung khai thác nghệ thuật trần thuật qua nhân tố như: điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ trần thuật giọng điệu trần thuật Các phương thức nghệ thuật góp 89 phần gửi gắm thơng điệp tình u mẫn cảm trước tự nhiên, đồng thời giúp người đọc thấy đặc trưng riêng mang đậm phong cách sáng tác Sơn Nam Trong nghệ thuật trần thuật, tập trung vào yếu tố điểm nhìn, ngơn ngữ giọng điệu Ở điểm nhìn trần thuật, qua tìm hiểu, thấy nhà văn sử dụng nhiều kể, thứ ba nhiều thứ cần, thứ xuất Đứng từ nhiều phía quan sát, từ nhiều vị cảm nhận cịn dịch chuyển điểm nhìn qua nhà văn bày tỏ quan điểm trước vấn đề sinh thái Văn phong Sơn Nam thiên ngơn ngữ đời thường, ngơn ngữ nói Nhà văn sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ dung dị, tự nhiên mang nét đặc trưng vùng miền khéo léo, điêu luyện Bên cạnh đó, để bộc lộ thái độ mình, hồn cảnh khác nhau, nhà văn có thể giọng điệu riêng: trân trọng, xót xa, nuối tiếc, ngậm ngùi, có lại phê phán nhẹ nhàng Tất tập trung để chuyển tải hai chủ đề là: ngợi ca vẻ đẹp tự nhiên với mối quan hệ hài hòa, tương hỗ người với tự nhiên cảnh báo trước việc người khai thác tận diệt tự nhiên 90 KẾT LUẬN Trong bối cảnh khủng hoảng trầm trọng môi trường tồn cầu nhanh chóng lan rộng nhiều quốc gia, có Việt Nam, phê bình sinh thái xuất hiện, trở thành phong trào nghiên cứu động mang sứ mệnh thay đổi thái độ người tự nhiên Tiếp cận văn chương từ góc nhìn sinh thái góp phần quan trọng vào việc khơi mở chân trời mới, bổ sung vào khoảng trống nghiên cứu văn học Đội ngũ nhà văn Việt Nam nỗ lực ngày để thiên nhiên cất lên tiếng nói Chiến tranh kết thúc để lại bao tổn thất nặng nề cho môi trường với việc người khai thác tự nhiên khơng màng hậu quả, điều dẫn đến nhiều hệ lụy mà người phải gánh chịu Vùng đất Nam Bộ phải đối mặt với nhiều nguy xâm nhập mặn, sạt lở đất, suy giảm đa dạng sinh học… Với tâm trách nhiệm công dân trước thực trạng môi trường nay, đội ngũ nhà văn Nam Bộ góp tiếng nói phát triển bền vững vùng đất phương Nam Sinh lớn lên Nam Bộ, với tình yêu cỏ, sản vật quê hương, Sơn Nam tỏ rõ vượt trước chạm vào vấn đề nóng giới hậu đại gần 60 năm trước, ông chưa biết đến lý thuyết phê bình sinh thái Là từ điển sống Nam Bộ đầy chân chất thuở đất trời Nam Bộ Hương rừng Cà Mau, bắt rễ từ tình yêu với quê hương đất nước, Sơn Nam khéo léo lồng ghép ý thức trách nhiệm trước vấn đề sinh thái qua tác phẩm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tập truyện Hương rừng Cà Mau Sơn Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tập truyện Hương rừng Cà Mau từ góc nhìn sinh thái Nghiên cứu Hương rừng Cà Mau từ góc nhìn sinh thái góp thêm góc nhìn mẻ giá trị đóng góp Sơn Nam văn học Việt Nam 91 Khi tìm hiểu tập truyện Hương rừng Cà Mau từ góc nhìn sinh thái, chúng tơi nhận vẻ đẹp vừa hoang sơ, khắc nghiệt vừa trù phú, gần gũi tự nhiên Đó vẻ đẹp nguyên sơ vốn có tranh thiên nhiên miền Tây Nam Bộ buổi đầu tiếp xúc Con người hình thành mối quan hệ gắn bó thân thiết với tự nhiên Tự nhiên người sống hịa hợp, gắn bó với quan hệ hài hịa, tương hỗ Bên cạnh có khơng hành động tàn phá tự nhiên khai thác tận diệt, phá hủy cánh rừng, chiếm đoạt khơng gian sống lồi động vật Sự tác động không bền vững khiến tài nguyên cạn kiệt, kéo theo nhiều hệ lụy dài lâu mặt sinh thái Trong tập truyện này, Sơn Nam đưa cảnh báo: Con người tàn phá tự nhiên, tự nhiên trừng phạt người biến Với tình u thiên nhiên ý thức trách nhiệm với cỏ cây, sản vật quê hương, Sơn Nam rung hồi chuông cảnh tỉnh mang tính thời đại đứng trước tàn phá người tự nhiên Không phương diện nội dung, nghệ thuật sử dụng tác phẩm góp phần thể vấn đề sinh thái Trong yếu tố điểm nhìn, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật in đậm dấu ấn Điểm nhìn trần thuật linh hoạt với việc sử dụng phương ngữ ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi giúp Sơn Nam tái cách sinh động vẻ đẹp thiên nhiên đưa thơng điệp sinh thái Bên cạnh điểm nhìn ngơn ngữ trần thuật, giọng điệu trữ tình sâu lắng phê phán nhẹ nhàng góp phần tạo nên lôi cuốn, hấp dẫn cho câu chuyện, đồng thời thể tình cảm nhà văn trước vẻ đẹp tự nhiên, trước việc người khai thác cạn kiệt, tận diệt tự nhiên Tuy chưa thể rõ tư sinh thái tác phẩm sinh thái đương đại song tập truyện Hương rừng Cà Mau Sơn Nam cất lên tiếng nói sinh thái với mẫn cảm người gắn bó máu thịt 92 với mảnh đất phương Nam Nhà văn Sơn Nam chuyển tải thơng điệp chung sống hài hịa nhắc nhở người cần có cách ứng xử phù hợp mối quan hệ với tự nhiên Nghiên cứu tập truyện Hương rừng Cà Mau từ góc nhìn sinh thái giúp người đọc thấy đặc trưng riêng mang đậm phong cách sáng tác Sơn Nam đóng góp ơng dịng văn học Tuy nhiên, số vấn đề liên quan cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu, chẳng hạn như: Những vấn đề văn hóa có ảnh hưởng cảm quan sinh thái tập truyện Hương rừng Cà Mau Sơn Nam? Đó vấn đề cần tác giả luận văn nỗ lực tìm kiếm câu trả lời 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2016), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Cheryll Gotsetly (2014), Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường (Trần Thị Ánh Nguyệt dịch), Địa chỉ: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n16166/Nghien-cuu-vanhoc-trong-thoi-dai khung-hoang-moi-truong.html, [truy cập 31/07/2014] [3] Dangcongctv (2011), Đất người Nam Bộ qua Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam, Địa chỉ: http://dangcongctv.blogspot.com/2011/06/atva-nguoi-nam-bo-qua-huong-rung-ca.html, [truy cập 16/06/2011] [4] Hà Trần Thùy Dương, Phạm Phú Phong (2018), Giọng điệu văn chương Sơn Nam, Tạp chí Sơng Hương, tháng 11/2018 [5] Phạm Thị Hồng Đào (2019), Văn hóa người Nam Bộ qua tập truyện “Hương rừng Cà Mau” Sơn Nam, Địa chỉ: http://c3nguyenthong.vinhlong.edu.vn/m/tin-tuc-su-kien/hoat-dongchuyen-mon/van-hoa-va-con-nguoi-nam-bo-qua-tap-truyen-huong-rungca-mau.html, [truy cập: 14/05/2019] [6] Vũ Minh Đức (2016), Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái, Địa chỉ: https://thaygiaovanchuong.wordpress.com/2016/09/18/nhung-ngon-giohua-tat-cua-nguyen-huy-thiep-nhin-tu-li-thuyet-phe-binh-sinh-thai/, [truy cập 18/09/2016] [7] Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998) , Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II), Nxb Tp Hồ Chí Minh [8] Phạm Hà (2011), Sơn Nam – nhà Nam Bộ học, Địa chỉ: https://www.nhandan.com.vn/tphcm/chuyen-xua-chuyennay/item/17501502-.html, [truy cập 25/07/2011] [9] Vân Hạ (2020), Cần có văn học sinh thái tồn diện, Địa chỉ: 94 http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/969802/can-co-mot-nen-vanhoc-vi-sinh-thai-toan-dien, [truy cập 11/06/2020] [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, Tạp chí sông Hương – số 285 (T.11-12), Địa chỉ: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c273/n11088/Phe-binh-sinhthai-khuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mang-tinh-cach-tan.html, [truy cập 26//11/2012] [12] Đỗ Văn Hiểu (2013), Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển (phần 1/2), Địa chỉ: https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thaicoi-nguon-va-su-phat-trien-phan-1-2/, [truy cập 11/08/2013] [13] Đỗ Văn Hiểu (2013), Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển (phần 2/2), Địa chỉ: https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thaicoi-nguon-va-su-phat-trien-phan-2-2/, [truy cập 14/08/2013] [14] Đỗ Văn Hiểu (2016), Tính “khả dụng” phê bình sinh thái, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số tháng 9/2016 [15] Đỗ Thị Hiện (2012), Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học An Giang, Nhận thức đắn mối quan hệ người với tự nhiên - sở quan trọng việc giáo dục môi trường Việt Nam nay, Địa chỉ: http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/nhan-thuc-dung-dan-moiquan-he-giua-con-nguoi-voi-tu-nhien-co-so-quan-trong-cua-viec-giaoduc-moi-truong-o-viet-nam-hien-nay-504.html, [truy cập 23/05/2012] [16] Đoàn Trọng Huy (2016), Về thi pháp nghệ thuật Sơn Nam, Địa chỉ: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103 /newstab/1850/Default.aspx, [truy cập 11/12/2016] [17] Vũ Quang Mạnh chủ biên (2011), Môi trường người - Sinh 95 thái học nhân văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [18] Sơn Nam (1997), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ, T.p Hồ Chí Minh [19] Sơn Nam (2017), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ, T.p Hồ Chí Minh [20] Hải Ngọc dịch (2017), Những tương lai phê bình sinh thái văn học, Địa chỉ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-vaphe-binh-van-hoc, [truy cập 14/02/2017] [21] Trần Thị Ánh Nguyệt (2014), Thiên nhiên - Nguồn cảm hứng bất tận văn chương phương Đông, Văn hóa Nghệ An, Địa chỉ: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/thien-nhien-nguon-cam-hung-bat-tan-cuavan-chuong-phuong-dong, [truy cập 25/09/2014] [22] Trần Thị Ánh Nguyệt, Giáo dục ý thức sinh thái thông qua văn học, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khoa Ngữ văn Trường Đại học Duy Tân, Địa chỉ:https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=8 218&nc=2&w=GIAO_DUC_Y_THUC_SINH_THAI_THONG_QUA_ VAN_HOC.html [23] Trần Thị Ánh Nguyệt (2016), Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái, Địa chỉ: https://phebinhvanhoc.com.vn/13620-2/, [truy cập 24/02/2016] [24] Trần Thị Ánh Nguyệt – Lê Lưu Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [25] Trần Thị Ánh Nguyệt (2017), Nạn phá rừng văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Địa chỉ: http://kxhnv.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/94/1869/nan-pharung-trong-van-xuoi-viet-nam-sau-1975-tu-goc-nhin-phe-binh-sinh-thai, [truy cập 20/11/2017] 96 [26] Trần Thị Ánh Nguyệt (2018), Phê bình sinh thái – vài nét phác thảo, Địa chỉ: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binhvan-hoc, [truy cập 19/05/2018] [27] Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Hoàng Phê (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hồ Chí Minh [29] Nguyễn Ngọc Phú (2018), Nghệ thuật thể đất người phương Nam số truyện, kí Anh Đức, Đồn Giỏi Nguyễn Quang Sáng, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, số 8, trang 44 – 59 [30] Huỳnh Như Phương (2013), Mùa xuân sinh thái văn chương, Địa chỉ: http://www.nico-paris.com/tin-tuc-362/mua-xuan-sinh-thai-va-vanchuong.vhtm, [truy cập 08/02/2013] [31] Vũ Tiến Quỳnh (1994), Bình luận văn học – Anh Đức – Nguyễn Quang Sáng – Sơn Nam, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh [32] Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình bình luận văn học – Anh Đức – Nguyễn Quang Sáng – Nguyên Ngọc – Đoàn Giỏi, Nxb Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh [33] Tú Quỳnh (2017), Hương rừng Cà Mau – Sơn Nam, Địa chỉ: https://www.truyenngan.com.vn/sach-hay/nen-doc/44209-huong-rungca-mau-son-nam.html, [truy cập 05/07/2017] [34] Hồ Sơn (2020), PGS-TS Bùi Thanh Truyền: Nhà văn sinh thể môi trường, Địa chỉ: https://www.sggp.org.vn/pgsts-bui-thanh-truyennha-van-la-mot-sinh-the-cua-moi-truong-658010.html, [truy cập 19/04/2020] [35] Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Trần Đình Sử (2007), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 97 [37] Trần Đình Sử (2008), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (p.2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [38] Trần Đình Sử ( 2015), Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay, Văn hóa Nghệ An, Địa chỉ: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/phe-binh-sinh-thai-tinh-than-trong-nghiencuu-van-hoc-hien-nay, [truy cập 08/04/2015] [39] Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Tp Hồ Chí Minh [40] Nguyễn Thanh (2016), Nhà văn Sơn Nam - ấn tượng tình đất, tình người, Địa chỉ: http://baovannghe.com.vn/son-nam-an-tuong-cua-tinhdat-tinh-nguoi-15624.html, [truy cập 11/10/2016] [41] Bùi Thanh Thảo (2011), Đất người Nam Bộ qua số truyện ngắn Anh Đức, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, trang 145 152 [42] Xuân Thiều, Nguyễn Trọng Tân tác giả khác (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [43] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2014), Sáng tác phê bình sinh thái - tiềm cần khai thác văn học Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 806, trang 97 – 103 [44] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015), Tư tưởng sinh thái truyện ngắn Trần Duy Phiên, Tạp chí Sơng Hương, số 317, tháng 07/2015 [45] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Nguyễn Thị Kim Tiến (2017), Truyện ngắn đương đại Nam Bộ từ góc nhìn phê bình sinh thái tinh thần, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, trang 60 – 64 98 [47] Trần Xuân Tiến, Tiểu thuyết Cá Hồi - cảm quan phê phán người từ góc nhìn sinh thái (2016), Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số [48] Huỳnh Cơng Tín (2013), Sơn Nam – nhà Nam Bộ học, Địa chỉ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/2423-huynh-cong-tin-son-nam-nha-nam-bo-hoc.html, [truy cập 19/05/2013] [49] Lê Thị Ngân Trang (2016), Nét đặc sắc phong cách nghệ thuật văn xuôi Sơn Nam, Địa http://www.vjol.info/index.php/tdm/article/viewFile/, chỉ: [truy cập 10/07/2016] [50] Lê Thị Ngân Trang (2018), Phong cách nghệ thuật Sơn Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [51] Tuổi trẻ (2008), Lần theo Hương rừng Cà Mau – Kỳ 1: Trở lại U Minh, Địa chỉ: https://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/lan-theo-huong-rung-camau-ky-1-tro-lai-u-minh-1520.html, [truy cập 16/10/2008] [52] Bùi Thanh Truyền (chủ biên) (2018), Phê bình sinh thái với văn xi Nam bộ, Nxb Văn hóa – Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh [53] Nguyễn Thị Quế Vân, Lâm Hồng Phúc (2017), Sinh thái mơi trường văn xi Đồn Giỏi, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, tập số 1, trang 64 – 69 [54] Vương Nhạc Xuyên (2016), Văn học sinh thái lí luận phê bình sinh thái (Đỗ Văn Hiểu dịch), Địa chỉ: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/ 622/Default.aspx, [truy cập 11/12/2016] ... ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Đất người Nam Bộ Hương rừng Cà Mau Sơn Nam từ góc nhìn sinh thái Chương 3: Nghệ thuật trần thuật Hương rừng Cà Mau Sơn Nam từ góc nhìn sinh thái. .. Nhà văn Sơn Nam Hương rừng Cà Mau 27 1.3.1 Vài nét nhà văn Sơn Nam văn học sinh thái Nam Bộ 27 1.3.2 Hương rừng Cà Mau ý thức sinh thái Hương rừng Cà Mau 34 Tiểu kết chương ... sinh thái chưa ý cách hệ thống Từ góc nhìn sinh thái, hi vọng đem lại khám phá mẻ vấn đề tập truyện Hương rừng Cà Mau Với lý trên, chọn đề tài ? ?Hương rừng Cà Mau Sơn Nam từ góc nhìn sinh thái? ??

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Cheryll Gotsetly (2014), Nghiên cứu văn học trong thời đại khủng hoảng môi trường (Trần Thị Ánh Nguyệt dịch), Địa chỉ:http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n16166/Nghien-cuu-van-hoc-trong-thoi-dai khung-hoang-moi-truong.html, [truy cập 31/07/2014] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học trong thời đại khủng hoảng môi trường
Tác giả: Cheryll Gotsetly
Năm: 2014
[3] Dangcongctv (2011), Đất và người Nam Bộ qua Hương rừng Cà Mau của nhà văn Sơn Nam, Địa chỉ: http://dangcongctv.blogspot.com/2011/06/at-va-nguoi-nam-bo-qua-huong-rung-ca.html, [truy cập 16/06/2011] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và người Nam Bộ qua Hương rừng Cà Mau của nhà văn Sơn Nam
Tác giả: Dangcongctv
Năm: 2011
[4] Hà Trần Thùy Dương, Phạm Phú Phong (2018), Giọng điệu văn chương Sơn Nam, Tạp chí Sông Hương, tháng 11/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu văn chương Sơn Nam
Tác giả: Hà Trần Thùy Dương, Phạm Phú Phong
Năm: 2018
[5] Phạm Thị Hồng Đào (2019), Văn hóa và con người Nam Bộ qua tập truyện “Hương rừng Cà Mau” của Sơn Nam, Địa chỉ:http://c3nguyenthong.vinhlong.edu.vn/m/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-chuyen-mon/van-hoa-va-con-nguoi-nam-bo-qua-tap-truyen-huong-rung-ca-mau.html, [truy cập: 14/05/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và con người Nam Bộ qua tập truyện “Hương rừng Cà Mau” của Sơn Nam
Tác giả: Phạm Thị Hồng Đào
Năm: 2019
[6] Vũ Minh Đức (2016), Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái, Địa chỉ:https://thaygiaovanchuong.wordpress.com/2016/09/18/nhung-ngon-gio-hua-tat-cua-nguyen-huy-thiep-nhin-tu-li-thuyet-phe-binh-sinh-thai/, [truy cập 18/09/2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái
Tác giả: Vũ Minh Đức
Năm: 2016
[7] Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998) , Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II), Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II)
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
[8] Phạm Hà (2011), Sơn Nam – nhà Nam Bộ học, Địa chỉ: https://www.nhandan.com.vn/tphcm/chuyen-xua-chuyen-nay/item/17501502-.html, [truy cập 25/07/2011] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơn Nam – nhà Nam Bộ học
Tác giả: Phạm Hà
Năm: 2011
[10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[11] Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, Tạp chí sông Hương – số 285 (T.11-12), Địa chỉ: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c273/n11088/Phe-binh-sinh-thai-khuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mang-tinh-cach-tan.html, [truy cập 26//11/2012] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái - khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân
Tác giả: Đỗ Văn Hiểu
Năm: 2012
[12] Đỗ Văn Hiểu (2013), Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển (phần 1/2), Địa chỉ: https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su-phat-trien-phan-1-2/, [truy cập 11/08/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển (phần 1/2)
Tác giả: Đỗ Văn Hiểu
Năm: 2013
[13] Đỗ Văn Hiểu (2013), Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển (phần 2/2), Địa chỉ: https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su-phat-trien-phan-2-2/, [truy cập 14/08/2013] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển (phần 2/2)
Tác giả: Đỗ Văn Hiểu
Năm: 2013
[14] Đỗ Văn Hiểu (2016), Tính “khả dụng” của phê bình sinh thái, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số tháng 9/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính “khả dụng” của phê bình sinh thái
Tác giả: Đỗ Văn Hiểu
Năm: 2016
[16] Đoàn Trọng Huy (2016), Về thi pháp nghệ thuật Sơn Nam, Địa chỉ: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/1850/Default.aspx, [truy cập 11/12/2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thi pháp nghệ thuật Sơn Nam
Tác giả: Đoàn Trọng Huy
Năm: 2016
[20] Hải Ngọc dịch (2017), Những tương lai của phê bình sinh thái và văn học, Địa chỉ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc, [truy cập 14/02/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tương lai của phê bình sinh thái và văn học
Tác giả: Hải Ngọc dịch
Năm: 2017
[21] Trần Thị Ánh Nguyệt (2014), Thiên nhiên - Nguồn cảm hứng bất tận của văn chương phương Đông, Văn hóa Nghệ An, Địa chỉ:http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/thien-nhien-nguon-cam-hung-bat-tan-cua-van-chuong-phuong-dong, [truy cập 25/09/2014] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên nhiên - Nguồn cảm hứng bất tận của văn chương phương Đông
Tác giả: Trần Thị Ánh Nguyệt
Năm: 2014
[22] Trần Thị Ánh Nguyệt, Giáo dục ý thức sinh thái thông qua văn học, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khoa Ngữ văn Trường Đại học Duy Tân, Địa chỉ:https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=8218&nc=2&w=GIAO_DUC_Y_THUC_SINH_THAI_THONG_QUA_VAN_HOC.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ý thức sinh thái thông qua văn học
[23] Trần Thị Ánh Nguyệt (2016), Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái, Địa chỉ:https://phebinhvanhoc.com.vn/13620-2/, [truy cập 24/02/2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái
Tác giả: Trần Thị Ánh Nguyệt
Năm: 2016
[24] Trần Thị Ánh Nguyệt – Lê Lưu Oanh (2016), Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái
Tác giả: Trần Thị Ánh Nguyệt – Lê Lưu Oanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
[25] Trần Thị Ánh Nguyệt (2017), Nạn phá rừng trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, Địa chỉ:http://kxhnv.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/94/1869/nan-pha-rung-trong-van-xuoi-viet-nam-sau-1975-tu-goc-nhin-phe-binh-sinh-thai,[truy cập 20/11/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạn phá rừng trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái
Tác giả: Trần Thị Ánh Nguyệt
Năm: 2017
[26] Trần Thị Ánh Nguyệt (2018), Phê bình sinh thái – vài nét phác thảo, Địa chỉ: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc, [truy cập 19/05/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình sinh thái – vài nét phác thảo
Tác giả: Trần Thị Ánh Nguyệt
Năm: 2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w