1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo tàng tổng hợp bình định từ năm 1989 đến năm 2018

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒNG YẾN BẢO TÀNG TỔNG HỢP BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Bình Định – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HOÀNG YẾN BẢO TÀNG TỔNG HỢP BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2018 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 8.22.90.13 Người hướng dẫn: TS PHAN VĂN CẢNH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực Nếu không nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Hồng Yến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG TỔNG HỢP BÌNH ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1989 1.1 Cơ sở lý luận chung Bảo tàng 1.2 Bảo tàng Nghĩa Bình từ năm 1980 đến năm 1989 15 Tiểu kết chương 29 Chương 2: HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG TỔNG HỢP BÌNH ĐỊNH NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2018 31 2.1 Cơ cấu tổ chức cán 31 2.2 Cơng tác quản lý di tích 40 2.3 Công tác khai quật khảo cổ học 41 2.4 Công tác sưu tầm, kiểm kê, bảo quản 46 2.5 Công tác trưng bày, tuyên truyền, giáo dục 50 2.6 Một số công tác chuyên môn khác 59 Tiểu kết chương 60 Chương 3: NHẬN XÉT BẢO TÀNG TỔNG HỢP BÌNH ĐỊNH (1989 – 2018) 64 3.1 Đặc điểm Bảo tàng Tổng hợp Bình Định (1989 – 2018) 64 3.2 Vai trò Bảo tàng Tổng hợp Bình Định 74 3.3 Một số giải pháp để thúc đẩy phát triển Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định giai đoạn 80 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DSVH Di sản văn hóa GS Giáo sư Nxb Nhà xuất tr UBND Trang Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức cán từ năm (1980 đến 16 năm 1989) 2.2 Sơ đồ cấu, tổ chức cán từ năm (1989 đến 36 năm 2008) 2.3 Sơ đồ cấu, tổ chức cán từ năm (2008 đến 37 năm 2018) 2.4 Tổng hợp số liệu khách tham quan Bảo tàng Tổng 52, 53 hợp Bình Định (1990 - 2007) 2.5 Tổng hợp số liệu khách tham quan Bảo tàng Tổng hợp Bình Định (2008 - 2018) 53, 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ai qua kháng chiến chống Pháp chống đế quốc Mỹ, thấy người chiến sĩ mặt trận văn hóa kháng chiến, chịu đựng vất vả, hy sinh để tham gia chiến sĩ mặt trận làm nên thước phim lịch sử, chụp lại hình ảnh ghi lại phút giây hào hùng lịch sử dân tộc, để sau ngày đất nước độc lập thước phim, hình ảnh vật gốc có giá trị lịch sử đưa bảo tàng phục vụ công tác giáo dục truyền thống Trong năm giải phóng đất nước năm 1975, gặp mn vàng khó khăn Đảng ủy UBND tỉnh Bình Định bước đầu đời phòng Bảo tồn Bảo tàng thuộc Ty Thơng tin Văn hóa Bình Định, Sở Văn hóa Thể thao Bình Định, nơi nơi quy tụ chiến sĩ vừa rời mặt trận chiến đấu liệt với kẻ thù xâm lược trở về, họ nhanh chóng băng rừng, lội suối, bất chấp gian khổ để sưu tầm, lưu giữ, tập hợp nhiều vật quý Với tâm toàn Đảng thể theo nguyện vọng nhân dân tỉnh Nghĩa Bình lúc giờ, ngày tháng 02 năm 1980, Bảo tàng Nghĩa Bình đời, trụ sở tọa lạc số nhà 26 Nguyễn Huệ, thành phố Quy Nhơn ngày nay, với chức thực sáu khâu cơng tác là: Nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày công tác quần chúng Nằm hệ thống Bảo tàng Quốc gia nói chung hệ thống Bảo tàng tỉnh nói riêng, sau 30 năm xây dựng trưởng thành (từ năm 1980 đến năm 2018), tính đến Bảo tàng Tổng hợp Bình Định lưu giữ khoảng 15.000 vật gồm nhiều loại hình chất liệu khác từ cổ đại đến đại, hình thành 50 sưu tập như: sưu tập vật văn hoá Sa Huỳnh; sưu tập vật Trống đồng, tiền đồng; sưu tập vật kháng chiến chống Pháp; Sưu tập vật kháng chiến chống Mỹ cứu nước; Sưu tập vật tàu đắm vùng biển Bình Định…thơng qua tư liệu vật gốc Bảo tàng Tổng hợp Bình Định đưa sản phẩm văn hóa tỉnh đến gần với cơng chúng để giúp cho công chúng hiểu biết sắc văn hóa địa phương, sắc văn hóa Việt Nam Hệ thống Bảo tàng Tổng hợp Bình Định ngày khẳng định vai trò lĩnh vực tư tưởng - văn hóa, hoạt động Bảo tàng khơng giới hạn phạm vi Bảo tàng trưng bày cố định mà thông qua hệ thống trưng bày Bảo tàng mở rộng công tác tuyên truyền giáo dục hệ trẻ như: Trưng bày triển lãm lưu động, giao lưu với đơn vị, trường học, tổ chức thi rung chng vàng tìm hiểu lịch sử Việt Nam, lịch sử tỉnh Bình Định, tổ chức chương trình dã ngoại nguồn, thi họa sĩ nhí đề tài “em yêu bảo tàng”; dạy tiết học lịch sử gắn kết với Bảo tàng cho em học sinh trường phổ thông thành phố… biến Bảo tàng thành địa quen thuộc trở thành địa văn hóa hấp dẫn tầng lớp nhân dân Với ý nghĩa, tầm quan trọng trình hình thành phát triển Bảo tàng Tổng hợp Bình Định từ 1989 đến với mong muốn có nguồn tài liệu trung thực, phục dựng lại tranh cách đầy đủ năm tháng hình thành Bảo tàng Tổng hợp Bình Định với đóng góp to lớn người chiến sĩ mặt trận văn hóa trước để tri ân người trước, sau làm điều để lớp trẻ mai sau hiểu người chiến sĩ mặt trận văn hóa làm nên Bảo tàng Tổng hợp Bình Định đến ngày nay, điều thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” trách nhiệm người làm công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Từ nhận thức chọn đề tài “Bảo tàng Tổng hợp Bình Định từ năm 1989 đến năm 2018” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Bảo tàng Tổng hợp Bình Định, có nhiều cơng trình nghiên cứu, có số cơng trình như: 2.1 Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu tập thể cán Bảo tàng công tác sưu tầm, kiểm kê lập hồ sơ di tích, xếp hạng di tích từ năm 1980 đến năm 2018 Nội dung hồ sơ di tích tính đến nay, tiến hành đánh giá phân loại đề nghị xếp hạng 34 di tích cấp quốc gia,130 di tích xếp hạng cấp tỉnh cơng nhận di tích văn hóa 234 di tích kiểm kê cần có kế hoạch trùng tu bảo quản để phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc 2.2 Một số sách xuất có đề cập đến Bảo tàng Tổng hợp Bình Định - Bảo tàng Tổng hợp Bình Định (1997), Di tích danh thắng tỉnh Bình Định, Nxb Quy Nhơn Nội dung di tích xếp hạng tồn tỉnh gồm danh lam thắng cảnh, di tích tội ác, di tích danh nhân, di tích cách mạng - Bảo tàng Tổng hợp Bình Định (2014), Tập ảnh sưu tập vật lịch sử văn hóa Bình Định, Nxb Hà Nội Nội dung giới thiệu hình ảnh vật văn hóa Bình Định từ thời kỳ đầu cơng nguyên đến văn hóa Champa kỷ XIXIV, trưng bày Bảo tàng Tổng hợp Bình Định - Nguyễn Văn Ngọc (chủ biên), (2015), Giới thiệu số vật Bảo tàng, Nxb Bảo tàng Tổng hợp Bình Định Nội dung giới thiệu tóm tắt vật trưng bày Bảo tàng, đem lại cho độc giả nhìn giá trị lịch sử vật, giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ xác định chủ nhân, niên đại vật - Đinh Bá Hịa (2009), Gốm cổ Champa Bình Định, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Nội dung sách trình bày tương đối đầy đủ có hệ thống gốm cổ Champa Bình Định (gốm Gị Sành) - Đinh Bá Hòa (2009), Tháp Dương Long kiến trúc điêu khắc, Nxb Hình 14 Cán thuyết minh bảo tàng giới thiệu khách thăm quan Bảo tàng Tổng hợp trưng bày “Bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống tỉnh Bình Định” Hình 15 Các em thí sinh học sinh trường địa bàn thành phố Quy Nhơn thi vẽ tranh họa sĩ nhí với đề tài em u Bảo tàng Hình 16 Lễ trao giải thưởng thi họa sĩ nhí Bảo tàng Tổng hợp Hình 17 Lễ trao giải thưởng thi theo dòng lịch sử Bảo tàng Tổng hợp Bình Định tổ chức Hình 18 Giờ học ngoại khóa Trường Trung học sở Lê Lợi Hình 19 Báo cáo khai quật khảo cổ phế tích Tháp Chà Rây Di gị Cây Me năm 2018 Hình 20 Phù điêu thần Mahisha Mardini công nhận bảo vật quốc gia năm 2015 Hình 21 Phù điêu thần Brahma cơng nhận bảo vật quốc gia năm 2016 Hình 22, Cặp chim thần Garuda công nhận bảo vật quốc gia năm 2017 Hình 23 Hình 24 Tượng thần Siva cơng nhận bảo vật quốc gia năm 2018 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình Quyết định thành lập Nhà Bảo tàng Nghĩa Bình [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] ẢNH CÁC ĐỒNG CHÍ LÃNH ĐẠO QUA CÁC THỜI KỲ Ơng Nguyễn Lý Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp Bình Định Giai đoạn (1980- 1990) Ông Nguyễn Văn Ngọc Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp Bình Định Giai đoạn (2016 – 2017) Ông Đặng Hữu Thọ Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp Bình Định Giai đoạn ( 1990- 2008) Ơng Đinh Bá Hịa Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp Bình Định Giai đoạn (2008 – 2015) Ông Bùi Tĩnh Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp Bình Định Giai đoạn (2018 đến nay) Hình Đồn đại biểu tỉnh Chăm pa Sắc ghi cảm tưởng đến thăm Bảo tàng Tổng hợp Nghĩa Bình năm 1982 [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình Lễ khánh thành phòng trưng bày Bác Hồ với nhân dân Bình Định, nhân dân Bình Định với Bác Hồ Bảo tàng Tổng hợp năm 1990 [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 9: Gia đình cụ Võ Thị Đời tặng hai vị thờ Bác Hồ cho Bảo tàng Ông Nguyễn Lý – Giám đốc Bảo tàng đứng mặc comle trắng nhận vị cụ bà Nguyễn Thị Đời [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 10: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định [Nguồn tác giả] Hình 11: Cán Bảo tàng Tổng hợp Bình Định giai đoạn 2016 đến 2018 [Nguồn Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 12: Ảnh lễ cắt băng khánh thành triển lãm chuyên đề: “86 năm Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử” [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 13: Thuyết minh Bảo tàng Tổng hợp Bình Định thuyết minh cho học sinh trường cấp III Cát Tiến, Phù Cát đến xem trưng bày “Trường Sa - Hoàng Sa chứng pháp lý” trưng bày huyện Phù Cát, năm 2018 [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 14 : Cán thuyết minh bảo tàng giới thiệu khách thăm quan Bảo tàng Tổng hợp trưng bày “Bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống tỉnh Bình Định” [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 15 : Các em thí sinh học sinh trường địa bàn thành phố Quy Nhơn thi vẽ tranh họa sĩ nhí với đề tài em yêu Bảo tàng [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 16: Lễ trao giải thưởng thi họa sĩ nhí Bảo tàng Tổng hợp [Nguồn Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 17: Lễ trao giải thưởng thi theo dịng lịch sử Bảo tàng Tổng hợp Bình Định tổ chức [Nguồn Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 18: Giờ học ngoại khóa Trường Trung học sở Lê Lợi [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 19 Ảnh báo cáo khai quật khảo cổ phế tích Tháp Chà Rây Di gò Cây Me năm 2018 [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 20: Phù điêu thần Mahisha Mardini công nhận bảo vật quốc gia năm 2015 [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 21: Phù điêu thần Brahma cơng nhận bảo vật quốc gia năm 2016 [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 22, 23: Cặp chim thần Garuda cơng nhận bảo vật quốc gia năm 2017 [Nguồn: Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] Hình 24: Tượng thần Siva cơng nhận bảo vật quốc gia năm 2018 [nguồn Bảo tàng Tổng hợp Bình Định] ... quát Bảo tàng Bình Định trước năm 1989 Chương 2: Bảo tàng Bình Định từ năm 1989 đến năm 2018 Chương 3: Nhận xét Bảo tàng Tổng hợp Bình Định (1989 - 2018) Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG TỔNG HỢP BÌNH... triển Bảo tàng Tổng hợp Bình Định từ năm 1980 đến năm 2018 Hai là, khơi phục lại tranh q trình xây dựng, hoạt động phát triển Bảo tàng Tổng hợp Bình Định Qua làm rõ đóng góp Bảo tàng Tổng hợp Bình. .. thành phát triển Bảo tàng Tổng hợp Bình Định từ năm 1989 đến năm 2018 Tuy nhiên, tác giả bỏ qua giai đoạn đầu thành lập đến năm 1989 - Những đóng góp Bảo tàng Tổng hợp Bình Định, nghiệp đổi đất

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Bang (chủ biên), Nguyễn Tấn Hữu (1998), Lịch sử thành phố Quy Nhơn, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thành phố Quy Nhơn
Tác giả: Đỗ Bang (chủ biên), Nguyễn Tấn Hữu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1998
[2] Bộ Văn hóa Thông tin (1996), 50 năm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1996
[3] Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định (1975), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1954 – 1975), Ban Tuyên giáo tỉnh Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1954 – 1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 1975
[4] Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Quy Nhơn (1998), Lịch sử Đảng bộ thành phố Quy Nhơn (1930 – 1975), Nxb Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ thành phố Quy Nhơn (1930 – 1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Quy Nhơn
Nhà XB: Nxb Bình Định
Năm: 1998
[5] Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Quy Nhơn (2010), Lịch sử Đảng bộ thành phố Quy Nhơn (1975 – 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ thành phố Quy Nhơn (1975 – 2005)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Quy Nhơn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
[6] Ban tổng kết kinh nghiệm chiến tranh (1980), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975, những sự kiện quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975, những sự kiện quân sự
Tác giả: Ban tổng kết kinh nghiệm chiến tranh
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1980
[39] Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1993), Sưu tập hiện vật Bảo tàng, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưu tập hiện vật Bảo tàng
Tác giả: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1993
[40] Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1998), Bảo tàng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
[41] Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam (2016), Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khởi đầu một hành trình mới, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khởi đầu một hành trình mới
Tác giả: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2016
[42] Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (1995), 35 năm gìn giữ và phát huy vốn di sản văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 35 năm gìn giữ và phát huy vốn di sản văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1995
[43] Cục Bảo tồn Bảo tàng (1999), Tài liệu nghiệp vụ Bảo tồn bảo tàng, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiệp vụ Bảo tồn bảo tàng
Tác giả: Cục Bảo tồn Bảo tàng
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
[44] Cục Di sản văn hóa (2016), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa năm 2016, phương hướng và nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa năm 2016, phương hướng và nhiệm vụ năm 2017
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2016
[45] Cục Di sản Văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tập 1, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tập 1
Tác giả: Cục Di sản Văn hóa
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
[46] Cục Di sản Văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tập 2, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tập 2
Tác giả: Cục Di sản Văn hóa
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2007
[47] Cục Di sản Văn hóa (2012), Tuyển tập văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động bảo tàng (tuyển dịch), Nxb Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động bảo tàng (tuyển dịch)
Tác giả: Cục Di sản Văn hóa
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2012
[48] Đảng bộ tỉnh Bình Định (1992), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định tập II, thời kỳ chống Pháp xâm lược (8/1945 – 5/1955), Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định tập II, thời kỳ chống Pháp xâm lược (8/1945 – 5/1955)
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 1992
[49] Đảng bộ tỉnh Bình Định (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 1992
[50] Đảng bộ tỉnh Bình Định (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 1996
[51] Đảng bộ tỉnh Bình Định (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVI, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVI
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 2001
[52] Đảng bộ tỉnh Bình Định (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVII
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Bình Định
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w