1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Làng chánh thành từ năm 1715 đến năm 1932

121 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒNG BÌNH LÀNG CHÁNH THÀNH TỪ NĂM 1715 ĐẾN NĂM 1932 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Bình Định – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒNG BÌNH LÀNG CHÁNH THÀNH TỪ NĂM 1715 ĐẾN NĂM 1932 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 8.22.90.13 Người hướng dẫn: TS PHAN VĂN CẢNH MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT BÌNH ĐỊNH VÀ LÀNG CHÁNH THÀNH 1.1 Quá trình hình thành vùng đất Bình Định 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện lịch sử, kinh tế 11 1.1.3 Tổ chức xã hội 17 1.2.Quá trình hình thành làng Chánh Thành, Thành phố Qui Nhơn, Bình Định 30 1.2.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên làng Chánh Thành 30 1.2.2 Biến đổi địa danh, tổ chức hành làng Chánh Thành 35 1.2.3 Quá trình tụ cư người Việt, người Hoa làng Chánh Thành 51 Tiểu kết chương 58 Chương 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở LÀNG CHÁNH THÀNH 60 2.1 Ngư nghiệp thủ công nghiệp 60 2.1.1 Khai thác thủy sản 60 2.1.2 Nghề làm mắm 64 2.1.3 Nghề đan lưới 65 2.1.4 Nghề đóng thuyền 66 2.2 Hoạt động buôn bán, thương mại chợ truyền thống làng Chánh Thành 69 2.2.1 Chợ Lớn (Chợ Qui Nhơn) 70 2.2.2 Chợ Ma 73 2.2.3 Chợ Cháo 74 2.3 Hoạt động ngoại thương 74 2.3.1 Cửa Thi Nại (Cửa Giã) - Cảng Qui Nhơn 74 2.3.2 Ngoại thương (Cảng Thi Nại) từ năm 1715 - 1876: 75 2.3.3 Ngoại thương (Cảng Qui Nhơn) từ năm 1876 - 1932 78 Tiểu kết chương 83 Chương 3: LÀNG CHÁNH THÀNH: DI TÍCH LỊCH SỬ; SINH HOẠT VĂN HĨA TÍN NGƯỠNG; KHOA CỬ, GIÁO DỤC VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN 84 3.1 Di tích lịch sử sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng 84 3.1.1 Đình làng Chánh Thành 84 3.1.2 Chùa Ông Nhiêu (Miếu Quan Thánh đế quân) 88 3.1.3 Lăng Ông Nam Hải( Nam Hải thần ngư) 90 3.1.4 Đảo Cù Lao Xanh (Nhơn Châu) 92 3.2 Khoa cử, Giáo dục 95 3.2.1 Dưới triều Nguyễn 95 3.2.2 Dưới thời Pháp thuộc 96 3.2.2.1.Trường tiểu học Pháp - Việt (Primaires Franco - Annamite) – Le Collège de Quinhon 97 3.2.2.2.Trường tư thục tiểu học Cẩm Bàn 98 3.2.2.3.Trường tư thục tiểu học Đào Duy Từ 100 3.2.2.4 Trường dòng tư thục Ecole Gagelin Quinhon 100 3.3 Bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa làng Chánh Thành: 101 3.3.1 Cơ sở bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa 101 3.3.2.Hướng bảo tồn giá trị truyền thống làng Chánh Thành 103 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam dựng nước giữ nước, làng xã lúc lên vị trí quan trọng, đóng góp nhiều thành tố tất lĩnh vực, kết cấu sinh động đời sống xã hội hình thái xã hội Khơng Gia Long năm 1804 với việc thức đặt tên quốc hiệu Việt Nam, vị vua mở đầu cho vương triều Nguyễn đặt vị trí, vai trị làng xã mối tương quan xây dựng đất nước “Nước họp làng mà thành Từ làng đến nước, dạy dân nên tục, vương lấy làng làm trước” Trong q trình phát triển, làng xã sản phẩm lịch sử ln nhận vào dấu ấn lịch sử; nhà nghiên cứu cho làng xã “thực chất văn minh nông nghiệp trồng lúa nước dựa tảng xóm làng bền chặt cấu trị nhà nước phơi thai” Từ yếu tố “bền chặt” mà từ đầu tổ chức làng xã Việt Nam mang tính cộng đồng sâu sắc bền vững nhiều phương diện kinh tế, văn hóa – xã hội, hình thái tín ngưỡng phong phú Làng xã nơi sinh ra, trưởng thành, nơi người dân Việt Nam gắn bó đời Vì người dân Việt Nam dù đâu đâu hướng làng quê mình: “ Ta ta tắm ao ta Dù dù đục ao nhà hơn” Tại vùng miền làng xã mang dấu ấn đặc thù riêng biệt, phong phú song tách rời, đứng bên lề trình phát triển tự nhiên hình thái xã hội Việt Nam Vũ Đình Hịe luật gia, Bộ trưởng tư pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa giải thích rõ: “Muốn tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam phải tìm hiểu cộng đồng làng xã muốn xây dựng lại đất nước Việt Nam phải việc xây dựng lại cộng đồng làng xã, khơng có làng xã Việt Nam khơng có quốc gia Việt Nam” Do việc nghiên cứu lịch sử làng xã giữ việc quan trọng cho tất nhà nước, vương triều hoạch định chiến lược xây dựng phát triển đất nước Với ý nghĩa, tầm quan trọng trình hình thành phát triển làng xã hành trình Nam tiến dân tộc, với mong muốn có nguồn tài liệu trung thực, phục dựng lại tranh cách đầy đủ, hệ thống hình thành làng Chánh Thành, Thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định năm đầu kỉ XX với đóng góp mang tính bước ngoặt, tảng buổi đầu cho đời tất yếu đô thị Qui Nhơn bên đầm Thị Nại Từ nhận thức chọn đề tài “Làng Chánh Thành từ năm 1715 đến năm 1932” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Tổng quan đề tài nghiên cứu Nghiên cứu Làng Chánh Thành, Thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định, có số cơng trình nghiên cứu, song mang tính tổng qt Thành phố Qui Nhơn, chưa sâu phân tích hệ thống hóa lịch sử làng xã cụ thể buổi đầu cho việc hình thành Thành phố Qui Nhơn sau này; số cơng trình như: 2.1 Một số sách xuất có đề cập đến làng Chánh Thành (TP.Qui Nhơn) 1- PTS.Đỗ Bang, PTS.Nguyễn Tấn Hiểu (chủ biên),1998, Lịch sử Thành phố Quy Nhơn, NXB Thuận Hóa Khái qt thời gian, khơng gian hình thành phát triển tồn diện nhiều mặt lịch sử thành phố Qui Nhơn phương diện xã hội, tổ chức quản lý nhà nước, kết cấu hạ tầng diện mạo thị, di tích lịch sử văn hóa qua thời kì lịch sử 2- Nguyễn Đình Đầu(1997), Địa bạ triều Nguyễn, 03 tập - NXB TP.HCM Nội dung trình bày danh mục hành Hán Việt tỉnh Bình Định, địa bạ tỉnh Bình Định Địa bạ ngồi giá trị thống kê đất đai cịn phản ánh nhiều khía cạnh đời sống xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn lịch sử, địa lý, kinh tế, văn hố, ngơn ngữ… Qua tài liệu địa bạ, nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiều thơng tin lịch sử vùng đất; biến đổi địa danh, địa giới qua thời gian; biến động đất đai, dân số qua thời kỳ; chế độ quản lý ruộng đất giai đoạn lịch sử; chế độ sở hữu ruộng đất giai tầng dịng họ, chế độ trưng thu thuế khố, chế độ sử dụng ruộng đất vấn đề làng xã Việt Nam… 4- Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang(2000), Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa Khảo cứu số thị cảng hình thành phát triển kỉ XVII – XVIII, giai đoạn chuyển giao đô thị cổ Phương Đông Việt Nam sang đô thị đại kiểu phương Tây có thị Qui Nhơn 5- Bùi Văn Lăng(1935), Địa dư mông học, NXB Imprime Qui Nhơn Về sách giáo khoa dùng cấp Tiểu học trường tỉnh Bình Định, viết hình thái sơng ngịi, khí hậu, cấu hành chính, xã hội, trị,… địa bàn tỉnh Bình Định 6- Quách Tấn (2004), Nước non Bình Định, NXB Thanh Niên Nội dung bao quát chia thành phần: Lịch sử, địa lý, thắng cảnh cổ tích, dân số, kinh tế, phong hóa, phong tục… vùng đất Bình Định mang đậm phong cách viết văn học sử song không phần giản dị, mạch lạc Các tác phẩm, viết khái quát số nội dung trình hình thành làng Chánh Thành Kết nghiên cứu cơng trình nguồn tư liệu vơ q giá Đó sở lí luận khoa học, thực tiễn để tơi kế thừa, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Luận văn tập trung phục dựng trình hình thành phát triển Làng Chánh Thành Thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1715 đến năm 1932 - Những đóng góp mặt lịch sử Làng Chánh Thành, Thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ sau: - Về trình hình thành phát triển làng Chánh Thành từ năm 1715 đến năm 1932, làm rõ nội dung hoạt động, đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ làng Chánh Thành - Làm rõ đóng góp lịch sử làng Chánh Thành, Thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định - Nêu số nhận xét, mặt khoa học thực tiễn, giáo dục, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu làng Chánh Thành từ năm 1715 đến năm 1932 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Làm rõ hoạt động Làng Chánh Thành buổi đầu thành lập đến năm đầu kỷ XX, gồm trình lập làng tụ cư buổi đầu, cấu tổ chức làng xã, thay đổi tên gọi làng xã qua giai đoạn phát triển lịch sử - Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động làng Chánh Thành Thành phố Qui Nhơn - Về mặt thời gian: Làng Chánh Thành từ năm 1715 đến năm 1932 Nguồn tài liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu chủ yếu khai thác phục vụ cho đề tài bao gồm: Tài liệu gốc: - Tài liệu lưu trữ : + Lưu trữ Cục lưu trữ tỉnh Bình Định + Lưu trữ Thư viện tỉnh Bình Định - Các cơng trình chun khảo, viết, báo tác giả có liên quan đến đề tài đăng tạp chí, trang web… - Tài liệu điền dã: sưu tầm tài liệu cá nhân 5.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Quán triệt phương pháp luận sử học Mác xít, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lịch sử Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học lịch sử nên việc kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lo-gic coi phương pháp chủ đạo nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp sưu tầm, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, phương pháp điền dã, để giải yêu cầu đặt luận văn Đóng góp luận văn Một là, với mục đích nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện hình thành phát triển làng Chánh Thành, Thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1715 đến năm 1932 Hai là, khôi phục lại tranh trình tụ cư phát triển làng Chánh Thành, Thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định Qua làm rõ 102 Văn hóa phi vật thể tồn dạng thức dân gian, lưu truyền tiếp nối phát triển qua nhiều hệ “Nghệ nhân dân gian” sống hòa quyện cộng đồng dân cư sở tại, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể nhiệm vụ lâu dài, bền bĩ có kế hoạch hướng đến mục tiêu phục vụ phát triển người Trước tiên di sản văn hóa khơng tách khỏi cộng đồng cá nhân lưu giữ, phục hồi, phát triển lên tầm cao phù hợp xu đại bảo lưu nét đẹp truyền thống Làng Chánh Thành xưa lại lịch sử, hòa lẫn lòng thành phố Qui Nhơn, hầu hết kiến trúc dân dụng đặc trưng bị xóa bỏ thay vào lớp áo phù hợp với tiêu chí đại mà phần lãng quên, coi nhẹ tiếp nối chuyển “từ làng lên phố” đánh sắc vốn có trước áp lực tốc độ thị hóa mạnh mẽ biến động lịch sử, Điều đáng mừng năm gần số di tích kiến trúc, di tích lịch sử bước tơn tạo, lễ tiết truyền thống làng Chánh Thành phục dựng, khôi phục tạo tiền đề thu hút khách tham quan, du lịch làm tăng lượng khách đến địa phương tìm hiểu, chiêm ngưỡng Tuy nhiên đôi với phát triển kinh tế xã hội, ý thức trân trọng ghi lễ, lễ tiết phần xao nhãng thiếu chiều sâu văn hóa, phần nhiều tổ chức lễ hội theo kinh nghiệm, rập khuôn “trước vậy” mà thiếu sắc riêng có, chí cịn “sáng tác” tự gán ghép “huyền tích” mang yếu tố tâm linh khơng có thật để khơi trí tị mị, nhằm thu hút du khách, lợi dụng mê tín bói tốn thu lợi bất chính, nhếc nhách di tích Hướng đến xây dựng “nguồn ni” bền vững, tăng tính hấp dẫn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể trước tiên cần gắn hoạt động văn hóa lễ hội với du lịch lễ hội, du lịch văn hóa, du lịch văn hóa tâm linh,… lành 103 mạnh, có đầu tư nâng cấp hoạt động văn hóa từ quan quản lý văn hóa, tạo đồng lịng rộng rãi từ nhiều tầng lớp cư dân địa phương 3.3.2 Hướng bảo tồn giá trị truyền thống làng Chánh Thành: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa Đảng Nhà nước quan tâm thể chế hóa văn nhà nước cụ thể hóa việc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia nhiều di sản văn hóa lĩnh vực đánh giá, điều tra lập hồ sơ di tích (chùa Long Khánh, chùa Ông Nhiêu), sưu tầm bảo quản (sắc phong đình làng Chánh Thành), phục dựng lễ hội cầu ngư Lăng Ông Nam Hải (Qui Nhơn, đảo Nhơn Châu) bước số hóa nhiều dạng thức tiện lợi cho việc bảo quản, lưu trữ, lưu hành, in ấn,… Những năm gần Bình Định lên điểm đến du lịch thu hút lượng lớn đông đảo du khách thành phố Qui Nhơn xem điểm nhấn ấn tượng lịng thành phố có nhiều di tích lịch sử, di tích văn hóa phong phú liên quan làng Chánh Thành xưa Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử sở làng Chánh Thành xưa nhiều mặt hạn chế: + Các cấp ủy, quyền sở địa phương cịn xem nhẹ văn hóa, thiếu quan tâm đầu tư chưa xem văn hóa tảng, nguồn lực cho phát triển kinh tế Do đó, dừng mức độ phương châm, nguyên tắc chung, chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể vấn đề, đạo cụ thể loại di tích văn hóa lịch sử + Tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào nhà nước tồn ý thức số phận cán bộ, ban quản lý di tích dẫn đến khơng phát huy tính động sáng tạo xây dựng, bảo tồn, bổ sung hay đẹp tơ điểm thêm cho di tích 104 + Đội ngũ nghệ nhân, người am hiểu lịch sử văn hóa quản lý di tích ngày mai một, thiếu vắng mà lớp đội ngũ kế cận mỏng, người tâm huyết dẫn đến tình trạng giá trị văn hóa nghệ thuật khơng ghi chép tỉ mĩ, cẩn thận, sơ sài thiếu dẫn luận, sở minh chứng khoa học cho hệ sau tìm đến khơi phục + Sự thâm nhập văn hóa ngoại lai bên cạnh mặt tích cực mặt tiêu cực khơng ít, nghiêm trọng lớp niên khơng cịn mặn mà với văn hóa truyền thống Vì vậy, việc quán nhận thức vấn đề bảo vệ phát huy giá trị truyền thống văn hóa q trình hội nhập phát triển, cần phải lựa chọn giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo việc phát huy giá trị truyền thống văn hóa khơng khơng cản trở, mà cịn tạo động lực cho phát triển kinh tế, xã hội, có phát triển du lịch + Nâng cao nhận thức, gắn trách nhiệm người dân, cộng đồng dân cư với di tích đồng thời từ di tích cộng đồng nhận lại nguồn lợi phát triển kinh tế từ hoạt động du lịch: cho tu bổ kiến trúc, phục dựng nâng tầm văn hóa lễ nghi, tạo công ăn việc làm cho cư dân sở tại,… + Tăng cường hoạt động trao đổi giao lưu, kết nối gắn hoạt động bảo tồn hoạt động phát huy giá trị di sản văn hóa với đời sống đương đại góp phần gìn giữ sắc văn hóa, tạo tảng động lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương + Giải tốt xung đột phát sinh tất yếu kinh tế văn hóa, bảo tồn phát triển cụ thể, có qui hoạch phù hợp với tầm nhìn phát triển kinh tế qui hoạch đô thị Qui Nhơn đến năm 2035 UBND tỉnh Bình Định + Gắn kết hoạt động học tập lịch sử địa phương từ nhiều đối tượng, lứa tuổi, trình độ… có lực lượng nghiên cứu, sưu tầm từ nhà sử học 105 tỉnh nhà (Hội Sử học Bình Định) chủ động đóng vai trị chủ đạo, tích cực tham gia đề xuất với quan chức việc xếp hạng, qui hoạch bảo tồn di tích địa phương Tiểu kết chương Về bản, hầu hết di tích lịch sử văn hóa làng Chánh Thành xưa tồn tại, tọa lạc nơi vị trí cũ song sức sống nội sinh, phần hồn di tích dường bị nhạt nhịa trước biến chuyển nhanh từ nhận thức cư dân nơi trội “vóc dáng” đô thị đại Qui Nhơn vô tình phá vỡ kết cấu kiến trúc khơng gian truyền thống, không gian sinh hoạt lễ hội cộng đồng Trước tốc độ thị hóa nhanh chóng, nghi lễ, lễ tiết văn hóa làng Chánh Thành xưa phần bị phai mờ, số vật gốc bị thất lạc không bảo quản tu bổ cách khoa học,…Trong năm gần số sở thờ tự, di tích lịch sử văn hóa quan tâm sửa chữa, tu bổ phục dựng lại hình thức tín ngưỡng, thờ tự, Tuy nhiên, cần có nhiều giải pháp từ quan chủ quản văn hóa nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đối với tiến trình lịch sử khoa cử, giáo dục qua hai giai đoạn: quân chủ (1851 – 1919) thời thực dân Pháp (1919 – 1945) Bình Định địa bàn thành phố Qui Nhơn, đúc rút bật tính chất đối lập biểu hình thức quy mơ, quy định mục tiêu đào tạo hai giai đoạn Đồng thời cung cấp thêm liệu bổ sung nhân vật “cử nhân Hán học” tiêu biểu hai làng Chánh Thành Xuân Quang, tìm hiểu thêm số trường tư thục địa bàn thành phố Qui Nhơn xây dựng, hoạt động thời thực dân Pháp 106 Từ hoạt động cho ta góc nhìn tổng quan, đầy đủ nét đặc trưng văn hóa tín ngưỡng, lễ tiết, khoa cử giáo dục cư dân làng Chánh Thành tạo điều kiện cho nghiên cứu làng Chánh Thành sau ngày sâu sắc 107 KẾT LUẬN Dấu ấn lịch sử vùng đất, người Bình Định ln gắn bó song hành tiến trình phát triển lịch sử - văn hóa dân tộc Việt Nam Bình Định từ sớm tỏ rõ vai trị, vị trí mang tầm chiến lược quan trọng công mở đất, khởi nguồn từ năm 1471 triều vua Lê Thánh Tông sáp nhập Viyaja vào lãnh thổ Đại Việt với tên gọi phủ Hoài Nhơn thuộc vào Thừa tuyên Quảng Nam, vùng biên viễn kéo dài tới Cù Mông Cũng từ đây, Bình Định trở thành “phên dậu” cực Nam quốc gia Đại Việt Năm 1602, chúa Nguyễn Hoàng cho mời khám lý phủ Hồi Nhơn Trần Đức Hịa đến yết kiến Trần Đức Hòa chúa đãi hậu, sau đó, chúa trở Thuận Hố [39, tr.43] Cùng năm:“Đời Thái Tổ Gia dụ hoàng đế (Nguyễn Hoàng) năm Nhâm Dần thứ 45 (1602) đổi tên làm phủ Qui Nhơn (tên Qui Nhơn xuất từ đây), đặt chức Tuần phủ khám lý thuộc dinh Quảng Nam Thái Tôn Hiếu Triết Hoàng Đế, năm Tân Mão thứ (1651) đổi làm Qui Ninh phủ đến Thế Tôn Hiếu Võ Hồng Đế (Nguyễn Phúc Khốt) năm Nhâm Tuất thứ (1742), phục lại tên cũ Qui Nhơn” [59, tr 10] Địa danh Qui Nhơn trích từ Tứ Thư: Mạnh Tử “Dân chi qui nhân dã, thủy chi tựu hạ , ”, tạm dịch: Dân theo bậc nhân, giống nước chảy tới chổ thấp Câu có ý nghĩa rộng sau: Dân chúng có kẻ xấu người tốt, tấc ưa thích bậc nhân Người nhân đức vị cai trị dân qui phục hết lòng nước chảy chổ thấp Như tên Qui Nhơn (sau thành phố Qui Nhơn), Nguyễn Hồng chọn có ý dùng nhân đức để cai trị nhằm thu phục dân chúng vùng đất khai phá trình Nam tiến Từ phủ Qui 108 Nhơn diện tích đất canh tác dần mở rộng theo thời gian, dân cư tụ hội đông đúc thơn, ấp, làng, xã hình thành bước vào giai đoạn phát triển Tìm hiểu lịch sử vùng đất Bình Định, chúng tơi nghiên cứu, làm rõ trình hình thành, tụ cư cư dân làng Chánh Thành xưa phần cấu trúc đô thị thành phố Qui Nhơn, rút số kết luận sau: Trên sở thực tiễn kinh tế Bình Định, xuyên suốt qua nhiều kỷ XVII – XX từ hoạt động sản xuất trồng trọt, đánh bắt, chăn nuôi,.v.v… lớp lớp cư dân người Việt qua bàn tay lao động cần cù, sáng tạo dần định hình cốt cách: thượng võ, trọng nhân nghĩa phần lớn phân cư dân Bình Định Từ nhiều ngành nghề vùng đất Bình Định đời góp phần xây dựng sống sung túc, thúc đẩy mạnh mẽ trình cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội mang đậm dấu ấn cư dân Bình Định Cơng mở đất, gắn liền hình thức lập làng vùng đất Bình Định, đất đai mở rộng đến đâu thơn ấp, làng xã hình thành tới Các vùng đất bồi tụ ven sông, ven biển, đầm phá,…cơ hội tụ đủ điều kiện ban đầu, cho cư dân sinh sống, phát triển nhìn vào cách đặt tên vùng đất hiểu tính chất, ví như: Gị Bồi – Tuy Phước, Tân Điền (ruộng mới), chợ Gị, chợ Giã, bến Trường Trầu,… q trình tụ cư hình thức cho đời làng Chánh Thành bám chặt vào yếu tố tự nhiên, sinh thái vùng đầm Thi Nại vùng biển vịnh Qui Nhơn, tạo điều kiện cho phủ Hồi Nhơn đời tỉnh Bình Định sau Làng Chánh Thành hình thành tồn lịch sử, trãi qua nhiều biến động từ thay đổi tên gọi tên, hịa lẫn dịng chảy thị Qui Nhơn đại, song thiết chế văn hóa tín ngưỡng dân gian, lễ hội truyền thống làng xưa cịn lưu giữ Vì vậy, việc trì phát huy sắc văn hóa riêng lễ hội truyền thống cần 109 bảo tồn, giữ gìn phát huy chắt lọc hay, nét đẹp nhằm phục dựng giới thiệu đến với du khách gần xa tỉnh Bình Định tập trung xây dựng cho thương hiệu du lịch Bình Định năm gần Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng coi “vừa mục tiêu vừa động lực” nhằm xây dựng văn hóa nước nhà “tiên tiến” song “đậm đà sắc dân tộc” tạo móng vững cho kinh tế phát triển Một nội dung Nghị Trung ương V khóa VIII; Nghị số 33, sắc văn hóa địa phương đề cao với nét sắc riêng có vùng giống bơng hoa mn màu tạo nên bó đẹp Vì vậy, bảo vệ di sản văn hóa, lễ hội truyền thống khơng trách nhiệm người dân cịn trách nhiệm lớn lao cộng đồng dân cư sở nguồn lực quan trọng, mạnh địa phương vào nghiệp xây dựng phát triển quê hương, đất nước 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Ngọc An(2012), Bãi Ngang xưa nay, NXB Văn Hóa dân tộc [2] Đào Duy Anh(2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Nxb Văn hóa thơng tin [3] Đỗ Bang - Nguyễn Tấn Hiểu (chủ biên),1998, Lịch sử Thành phố Quy Nhơn, NXB Thuận Hóa [4] Đỗ Bang, Về niên đại lập phố Qui Nhơn qua bia phát hiện.- Báo Bình Định - Số 21/2/1989 - tr [5] Hồng Bình(2013), Tìm lại dấu xưa Đình làng Chánh Thành Qui Nhơn, Tạp chí Văn hóa Bình Định.- Số 54.- tr 47-50 [6] Hồng Bình(2014), Thơn Xn Quang xưa qua địa bạ văn khế ruộng đất, Tạp chí Văn hóa Bình Định - Số 58.- tr 66-68 [7] Hồng Bình(2020), Quy hoạch khu Quy Nhơn: Gạch nối từ làng lên phố.- Báo Bình Định - Số 7542, ngày 7.6.2020.- tr.8 [8] Hồng Bình(2020), Vị chiến lược tiềm phát triển Cảng Quy Nhơn qua tư liệu lịch sử, Tạp chí Văn hóa Bình Định.- Số 75.tr 62-65 [9] Các loại lưới dùng để đánh cá biển hải - phận Qui – Nhơn.- Tạp chí Chấn hưng kinh tế, 1961.- Số 182.- tr 21- 22 [10] Nguyễn Lục Gia(2015), Con đường hàng hải quốc tế ven bờ biển Đông đồ Partie de la Cochinchine: Chặng Qui Nhơn/ Bình Định – Quảng Ngãi – Quảng Nam, Tạp chí Xưa Nay.- Số 460 tháng 6.- tr 40-44 [11] Cục thống kê tỉnh Bình Định(2019), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định 2019, NXB Thống kê 111 [12] Phạm Xuân Cang(1998), Một số địa danh Quy Nhơn xưa, Nguyệt san Bình Định - Số 8.- tr [13] Phan Đại Doãn(2001), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế văn hóa – xã hội, NXB Chính trị quốc gia [14] Paul Doumer(2018), Xứ Đông Dương, NXB Thế Giới [15] George Dutton(2019), Cuộc dậy nhà Tây Sơn, NXB TP Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Đình Đầu(1998), Bình Định – Quy Nhơn xưa – nay, Tạp chí Xưa Nay.- Số 48B [17] Nguyễn Đình Đầu(1996), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn, Bình Định, T1 NXB Thành phố Hồ Chí Minh [18] Quốc Học Qui Nhơn(1996)/Đặc san kỷ niệm 75 năm thành lập trường 15-9-1921 – 15-9-1996 NXB Quy Nhơn(Bình Định) [19] Côn Giang(1994), Nhân đọc “390 năm phủ thành Qui Nhơn”, Nguyệt san Bình Định - Số 1.- tr 24 [20] Võ Hồng (1971), Qui – Nhơn ngày cũ, Tạp chí Tây Sơn.- Số Xuân Tân Hợi - tr 54 – 63 [21] Võ Hồng(1972), Qui – Nhơn 1936, Tạp chí Tây Sơn.- Số Giai phẩm Đơng - Xn Nhâm Tý - tr 76 – 83 [22] Phạm Cao Viết Hiền(1993), Về viết “390 năm phủ thành Qui Nhơn”, Nguyệt san Bình Định - Số 12.- tr 17 [23] Viết Hiền(2003), 225 năm trước, Nguyễn Nhạc “mở cửa” thơng thương, Báo Bình Định, Số 2046, 2003 [24] Nguyễn Thừa Hỷ - Đỗ Bang(2000), Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa [25] Institutions Cam-Ban Quang-ngai- Quy nhon(1938), NXB Imprime Qui Nhơn 112 [26] Institutions Cam-Ban Quang-ngai- Quy nhon(1939), NXB Imprime Qui Nhơn [27] Đinh Cơng Khốch(1988), Từ phủ Qui Nhơn đến thành phố Qui Nhơn, Báo Nghĩa Bình.- Số 16/9/1988.- tr [28] Lê Thanh Lâm(1997), Luận văn Nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa thành phố Qui Nhơn, Khoa Lịch sử trường ĐH Huế [29] Litana(1999), Xứ Đàng trong-Lịch sử Kinh tế - Xã hội Việt Nam kỷ 17 18, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [30] Bùi Văn Lăng(1935), Địa dư mơng học Bình Định, NXB Imprime Qui Nhơn [31] Lược sử Tổ đình Long Khánh Qui Nhơn – Bình Định(2011) [32] Maspero, Vương quốc Chàm, Paris,1928, TL Viện khảo cổ học [33] Ngọc Minh(1998), Di tích văn hóa Quy Nhơn, Tạp chí Xưa Nay.- Số 48B [34] Hoài Nam(1998), Một kỷ chợ Quy Nhơn, Báo Bình Định, ngày 10/11/1998 [35] Thích Ngun Phước(2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phật giáo văn học Bình Định, Tập1: Phật giáo danh tăng Bình Định; danh lam cổ tự di sản văn hóa Hán – Nơm Bình Định, NXB Khoa học xã hội [36] Lê Quân(1998), Quy Nhơn – vài hình ảnh trước 1945, Nguyệt san Bình Định.- Số 6.- tr 6-7 [37] Dương Kinh Quốc(2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [38] Dương Kinh Quốc(1981),Việt Nam kiện lịch sử 18581945 T.1, NXB Khoa học xã hội 113 [39] Quốc sử quán triều Nguyễn(2006), Đại Nam thực lục tiền biên, NXB Giáo dục [40] Quốc sử quán triều Nguyễn(2006), Đại Nam thực lục, T.2 NXB Giáo dục [41] Quốc sử quán triều Nguyễn(2006), Đại Nam thực lục, T.3 NXB Giáo dục [42] Quốc sử quán triều Nguyễn(2006), Đại Nam thực lục, T.11 NXB Giáo dục [43] Quốc sử quán triều Nguyễn(1971), Đại Nam thống chí, T.3 NXB Khoa học xã hội Hà Nội [44] Quốc sử quán triều Nguyễn(1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T.4 NXB Thuận Hóa Huế [45] Quốc sử quán triều Nguyễn(1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T.15 NXB Thuận Hóa Huế [46] Quách Tấn(2004), Nước non Bình Định, NXB Thanh Niên [47] Nguyễn Minh Tường(2015), Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam (từ năm 939 đến năm 1884), NXB Khoa học xã hội [48] Trần Đình Thái(1973), Ai có Qui Nhơn, Tủ sách đẹp Quê Hương [49] Ngô Đức Thọ - Nguyễn Văn Nguyên(2003), Đồng Khánh địa dư chí, NXB Bản đồ [50] Huỳnh Triếp(1993), Ca dao Bình Định.-NXB Sở VHTT Bình Định [51] Trường dịng xứ Trung kỳ Ecole Gagelin(1938), NXB Imprime Qui Nhơn [52] UBND Tỉnh Bình Định(2006), Địa chí Bình Định tập Lịch sử, NXB Đà Nẵng [53] UBND Tỉnh Bình Định(2002), Địa chí Bình Định tập Địa bạ phép quân điền, NXB Quy Nhơn 114 [54] UBND Tỉnh Bình Định(2005), Địa chí Bình Định tập Thiên nhiên dân cư & hành chính, NXB Quy Nhơn [55] UBND Tỉnh Bình Định(2007), Địa chí Bình Đinh, tập Kinh tế NXB Quy Nhơn [56] UBND Huyện Tuy Phước(2015), Tuy Phước lịch sử văn hóa, NXB CTQG Sự thật [57] Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa – Viện KHXH Việt Nam – UBQG UNESCO Việt Nam(1993), Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, NXB Khoa học xã hội [58] UBND Thành phố Quy Nhơn(1998), Quy Nhơn xưa nay, NXB Quy Nhơn [59] Văn hóa tùng thư(1963), Đại Nam thống chí tỉnh Bình Định/ Tu Trai Nguyễn Tạo dịch NXB Nha văn hóa Bộ quốc gia giáo dục [60] Vũ Đình Thung(2018), Dựng nghiệp từ nghề nơng: chuyện kiếm “tiền đống bạc bó” người giàu Bình Định, Báo Nơng Nghiệp Việt Nam, Số 43, 2018 Cơng báo & tạp chí, sách tiếng Pháp: [61] BULLETIN OFFICIEL DE LA COCHINCHINE FRANCAISE ANNÉE 1877 N08, N0 126, 238 [62] M A Bounais(1885), LE ROYAUME D’ANNAM, Paris (bản chụp) [63] Bulletin officel de L’INDO – CHINE Francaise deuxième partie Annam et Tonkin Mars 1900 [64] FINANCES ET GRANDS TRAVAUX EN INDOCHINE, ngày 15 tháng 12 năm 1928 115 [65] BULLETIN ADMINISTRATIF DE L’ANNAM, Année 1929 N0 12, GOUVERNEMENT GÉNÉRAL [66] BULLETIN ADMINISTRATIF DE L’ANNAM, Année 1932 N 13, 30 juillet 1932 [67] L’ANNAM SCOLAIRE, HANOI IMPRIMERIE D’EXTRÊMEORIENT 1931 [68] R.Castes, Bờ biển Nghĩa Bình (bản dịch Thư viện tỉnh Bình Định) [69] L’ANNAM EN 1906 (bản dịch Thư viện tỉnh Bình Định) Điền dã, vấn Cụ Nguyễn Tô Phùng, 88 tuổi, ruột ông Phán Trấp (Nguyễn Trấp) làm việc tịa Cơng sứ Pháp trước 1945; địa chỉ: 61 Trần Cao Vân – TP Qui Nhơn- Bình Định Dịch tiếng Pháp: Cụ Nguyễn Văn Hùng, 92 tuổi giáo viên Pháp văn trường Colle Qui Nhơn, địa số 10 Lý Tự Trọng – Tp Qui Nhơn Cụ Hà(2013), 89 tuổi, địa chỉ: 249/3 Nguyễn Huệ- TP Qui NhơnBình Định Cụ Đồn Văn Trúc(2014), 85 tuổi, địa chỉ: 372/1 Tây Sơn-TP.Qui Nhơn Ông Quách Anh Việt, 62 tuổi, địa chỉ:140 Lê Hồng Phong-TP.Qui Nhơn Ông Phạm Hữu Hào, 76 tuổi, địa 237/14 Nguyễn Huệ - TP Qui Nhơn Linh mục Võ Đình Đệ, 60 tuổi, địa chỉ: Nhà thờ chánh tịa Qui NhơnBình Định 116 PHỤ LỤC ... trình hình thành phát triển làng Chánh Thành từ năm 1715 đến năm 1932, làm rõ nội dung hoạt động, đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ làng Chánh Thành - Làm rõ đóng góp lịch sử làng Chánh Thành, Thành. .. văn nghiên cứu làng Chánh Thành từ năm 1715 đến năm 1932 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Làm rõ hoạt động Làng Chánh Thành buổi đầu thành lập đến năm đầu kỷ XX, gồm trình lập làng tụ cư buổi... trung phục dựng trình hình thành phát triển Làng Chánh Thành Thành phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1715 đến năm 1932 - Những đóng góp mặt lịch sử Làng Chánh Thành, Thành phố Qui Nhơn, tỉnh

Ngày đăng: 11/08/2021, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Võ Ngọc An(2012), Bãi Ngang xưa và nay, NXB. Văn Hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bãi Ngang xưa và nay
Tác giả: Võ Ngọc An
Nhà XB: NXB. Văn Hóa dân tộc
Năm: 2012
[2] Đào Duy Anh(2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX. Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
[3] Đỗ Bang - Nguyễn Tấn Hiểu (chủ biên),1998, Lịch sử Thành phố Quy Nhơn, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thành phố Quy Nhơn
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
[4] Đỗ Bang, Về niên đại lập phố Qui Nhơn qua một tấm bia mới phát hiện.- Báo Bình Định .- Số 21/2/1989 .- tr. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về niên đại lập phố Qui Nhơn qua một tấm bia mới phát hiện
[5] Hoàng Bình(2013), Tìm lại dấu xưa Đình làng Chánh Thành Qui Nhơn, Tạp chí Văn hóa Bình Định.- Số 54.- tr. 47-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm lại dấu xưa Đình làng Chánh Thành Qui
Tác giả: Hoàng Bình
Năm: 2013
[6] Hoàng Bình(2014), Thôn Xuân Quang xưa qua địa bạ và văn khế ruộng đất, Tạp chí Văn hóa Bình Định .- Số 58.- tr. 66-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thôn Xuân Quang xưa qua địa bạ và văn khế ruộng đất
Tác giả: Hoàng Bình
Năm: 2014
[7] Hoàng Bình(2020), Quy hoạch khu ở Quy Nhơn: Gạch nối từ làng lên phố.- Báo Bình Định .- Số 7542, ngày 7.6.2020.- tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch khu ở Quy Nhơn: Gạch nối từ làng lên phố
Tác giả: Hoàng Bình
Năm: 2020
[8] Hoàng Bình(2020), Vị thế chiến lược và tiềm năng phát triển Cảng Quy Nhơn qua tư liệu lịch sử, Tạp chí Văn hóa Bình Định.- Số 75.- tr. 62-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế chiến lược và tiềm năng phát triển Cảng Quy Nhơn qua tư liệu lịch sử
Tác giả: Hoàng Bình
Năm: 2020
[11] Cục thống kê tỉnh Bình Định(2019), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định 2019, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định 2019
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Bình Định
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2019
[12] Phạm Xuân Cang(1998), Một số địa danh Quy Nhơn xưa, Nguyệt san Bình Định .- Số 8.- tr. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số địa danh Quy Nhơn xưa
Tác giả: Phạm Xuân Cang
Năm: 1998
[13] Phan Đại Doãn(2001), Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[14] Paul Doumer(2018), Xứ Đông Dương, NXB. Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đông Dương
Tác giả: Paul Doumer
Nhà XB: NXB. Thế Giới
Năm: 2018
[15] George Dutton(2019), Cuộc nổi dậy của nhà Tây Sơn, NXB. TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc nổi dậy của nhà Tây Sơn
Tác giả: George Dutton
Nhà XB: NXB. TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2019
[16] Nguyễn Đình Đầu(1998), Bình Định – Quy Nhơn xưa – nay, Tạp chí Xưa và Nay.- Số 48B Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Định – Quy Nhơn xưa – nay
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Năm: 1998
[17] Nguyễn Đình Đầu(1996), Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn, Bình Định, T1. NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn, Bình Định
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
[20] Võ Hồng (1971), Qui – Nhơn ngày cũ, Tạp chí Tây Sơn.- Số Xuân Tân Hợi .- tr. 54 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui – Nhơn ngày cũ
Tác giả: Võ Hồng
Năm: 1971
[21] Võ Hồng(1972), Qui – Nhơn 1936, Tạp chí Tây Sơn.- Số Giai phẩm Đông - Xuân Nhâm Tý .- tr. 76 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui – Nhơn 1936
Tác giả: Võ Hồng
Năm: 1972
[22] Phạm Cao Viết Hiền(1993), Về bài viết “390 năm phủ thành Qui Nhơn”, Nguyệt san Bình Định .- Số 12.- tr. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bài viết “390 năm phủ thành Qui Nhơn”
Tác giả: Phạm Cao Viết Hiền
Năm: 1993
[23] Viết Hiền(2003), 225 năm trước, Nguyễn Nhạc đã từng “mở cửa” thông thương, Báo Bình Định, Số 2046, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 225 năm trước, Nguyễn Nhạc đã từng “mở cửa” "thông thương
Tác giả: Viết Hiền
Năm: 2003
[24] Nguyễn Thừa Hỷ - Đỗ Bang(2000), Đô thị Việt Nam dưới thời Nguyễn, NXB. Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị Việt Nam dưới thời Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ - Đỗ Bang
Nhà XB: NXB. Thuận Hóa
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w