Báo phong hóa với vấn đề đổi mới văn hóa việt nam từ năm 1932 đến năm 1936

145 137 2
Báo phong hóa với vấn đề đổi mới văn hóa việt nam từ năm 1932 đến năm 1936

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƠM BÁO PHONG HÓA VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI VĂN HÓAVIỆT NAM TỪ NĂM 1932 ĐẾN NĂM 1936 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƠM BÁO PHONG HÓA VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ NĂM 1932 ĐẾN NĂM 1936 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VIẾT NGHĨA Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thơm LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Viết Nghĩa thời gian qua nhiệt tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Thầy giúp tơi tìm hướng luận văn mình, góp ý hạn chế để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, Khoa Báo chí Truyền thơng - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thơm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 Kết cấu luận văn 10 Chƣơng 1: NHẬN DIỆN BÁO PHONG HÓA .11 1.1 Một số khái niệm 11 1.2 Sự đời phát triển báo Phong Hóa 13 1.3 Cấu trúc báo Phong Hóa 24 1.4 Đội ngũ người làm báo 33 Tiểu kết chương 45 Chƣơng 2: ĐỔI MỚI TRÊN LĨNH VỰC VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT VÀ LỐI SỐNG 47 2.1 Văn học 47 2.2 Nghệ thuật .64 2.3 Lối sống 71 Tiểu kết chương 83 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN 85 3.1 Một số nhận xét 85 3.2 Liên hệ thực tiễn 100 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 PHỤ LỤC .115 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các dấu mốc phát triển Phong Hóa 22 Bảng 2: Thống kê chuyên mục tờ báo từ số 14 đến số 190 29 Bảng 3: Bảng thống kê chuyên mục báo từ số đến 13 33 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Bìa Phong Hóa (dưới thời Nguyễn Hữu Ninh) 17 Hình 1.2: Thơng báo thay đổi báo Phong Hóa số 13 18 Hình 1.3: Trang báo Phong Hóa số 14 19 Hình 1.4: Cơ cấu xã hội Việt Nam năm 1930 23 Hình 1.5: Măng sét số 40 Phong Hóa 25 Hình 1.6: Trang số 60 Phong Hóa 26 Hình 1.7: Trang bìa báo Phong Hóa số 81 (19/1/1934); số 84 xuân Giáp tuất (9/2/1934); số 117 Trung thu (28/9/1934), số 134 xuân Ất Hợi (30/01/1935) 27 Hình 1.8: Một trang báo Phong Hóa 28 Hình 1.9: Cơ cấu tác giả viết cho Phong Hóa phân theo tỉnh/thành .35 Hình 1.10: Biểu đồ thể tỉ lệ tác giả viết cho Phong Hóa phân theo vùng miền 35 Hình 1.11: Biểu đồ thể tỉ lệ tác giả viết cho Phong Hóa phân theo giới tính .36 Hình 1.12: Biểu đồ thể cấu tỉ lệ tác giả phân theo 37 Hình 1.13: Giấy khen cho giải thưởng Tự lực văn đoàn .40 Hình 2.1: Bản dịch Thơ Ngụ ngơn La Fontaine dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh in lần đầu năm 1916 48 Hình 2.2: Bài thơ rượu Tản Đà thơ Còn say Tú Mỡ báo Phong Hóa số 147 .50 Hình 2.3: Bìa tập thơ "Mấy vần thơ" Trần Bình Lộc vẽ 1935 .52 Hình 2.4: Thơ Xn Diệu in báo Phong Hóa số 182 186 .54 Hình 2.5: Chun mục Giòng nước ngược báo Phong Hóa số 114 số 120 57 Hình 2.6: Chân dung Lý Toét Xã Xệ 66 Hình 2.7: Lý Toét tỉnh 67 Hình 2.8: Quảng cáo kem phấn Tokalon 68 Hình 2.9: Tranh vẽ minh họa cho truyện ngắn Bông Cúc Vàng .69 Hình 2.10: Tranh biếm họa Lý Toét tỉnh Đông Sơn vẽ 77 Hình 2.11: Chân dung Lý Toét Xã Xệ 78 Hình 2.12: Những mẫu ống tay áo ống quần Lemur vẽ 81 Hình 3.1: Giới trẻ đón đợi thần tượng Kpop đến Việt Nam 102 Hình 3.2: Chân dung Linda Kiều Tuổi trẻ cười .106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong Hóa tờ tuần báo xuất Hà Nội từ năm 1932 tới năm 1936, chế độ bảo hộ, thuộc Pháp trở thành “tờ báo trào phúng nước ta” [47] Tờ Phong Hóa đời thời điểm mà văn hóa Việt Nam truyền thống xung đột với văn minh phương Tây Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp bị đàn áp nặng nề Từ sau thất bại khởi nghĩa Yên Bái, nhiều trí thức tiểu tư sản tập trung vào việc phê phán thói hư tật xấu, tập tục lạc hậu, cổ hủ xã hội phong kiến, hơ hào Âu hóa, thúc đẩy phát triển văn học nghệ thuật theo lối đại Ngay từ số đầu tiên, tờ Phong Hóa thổi luồng gió đầy sinh khí vào lòng bạn đọc, đơng đảo nhân dân, đặc biệt tầng lớp tiểu tư sản, trí thức thành thị khắp ba kỳ hoan nghênh, ủng hộ Mặc dù giá bán cao so với tờ báo thời (7 xu), tờ Phong Hóa liên tục phải tăng lượng in Báo thường in 5000 có số phải in tới vạn (kỉ lục lúc giờ) mà bán hết [51] Sự xuất tờ Phong Hóa thời kỳ tượng đặc biệt lên làng báo với lượng độc giả lớn, đa dạng tầng lớp lứa tuổi Sự tín nhiệm đời sống tinh thần người dân tờ báo xác lập Sau 13 số có nguy bị đình bản, tờ Phong Hóa đổi mới, bàn tay khéo thu vén Nguyễn Tường Tam vừa đời chiếm cảm tình độc giả, mang lại cho xã hội Việt Nam cười khác trước Tờ Phong Hóa làm "thổi tung lớp bụi bặm phủ đầy lâu đài văn hóa cũ, báo hiệu hình thành khuynh hướng hệ văn nghệ sĩ trẻ tuổi ý thức trách nhiệm trước lịch sử, hiên ngang đòi quyền lãnh đạo văn học” [61, tr.29] Mặc dù tồn thời gian gần năm tờ Phong Hóa có đóng góp quan trọng vào đổi văn hóa Việt Nam theo khuynh hướng đại hóa, đặc biệt hoạt động văn học, nghệ thuật lối sống: “Cụ Nguyễn Văn Tố phải cắt bỏ búi tóc; Tản Đà hết ngơng hết mộng, đóng cửa An Nam tạp chí, Nguyễn Văn Vĩnh đình Niên lịch thơng thư Tờ Nam Phong, thành trì văn hố cũ, khơng chịu nhát dao cạo Phong Hoá đành để sụp đổ Những hý hoạ phát hành khắp Bắc Trung Nam cho người ta nhà quê, hủ lậu, văn minh tân tiến thúc họ trút bỏ tập tục cũ” [46] Từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài: “Báo Phong Hóa với vấn đề đổi văn hóa Việt Nam từ năm 1932 đến năm 1936” đề làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đổi văn hóa đầu kỷ XX báo Phong Hóa đề tài nhiều người nghiên cứu quan tâm Đã có nghiên cứu xuất tạp chí, sách, báo, đề tài luận án, luận văn khóa luận Từ học giả, chuyên gia đến học viên, sinh viên, tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu xuất tạp chí, sách, báo, đề tài luận án, luận văn khóa luận Trong trình thực hiện, luận văn thực tổng quan số tài liệu sau đây: Trong viết "Phong Hóa ước vọng xa vời", đăng tin Đại học Quốc gia Hà Nội, (2015) tác giả Hoàng Văn Quang nêu rõ quan điểm đóng góp hạn chế mà tờ Phong Hóa mang lại cho đời sống văn hóa – xã hội nước ta năm 30 kỷ XX Theo tác giả, ước vọng mục đích người làm báo Phong Hóa đưa cụ thể đường để đưa tờ báo đến với mục tiêu thật xa vời chưa thể thực tờ báo bị đình Đây tờ báo trào phúng Việt Nam Tiếng cười báo Phong Hóa mặt góp phần thay đổi lối sống lạc hậu xã hội, vùng nông thôn, mặt khác, mũi dùi đâm thẳng vào tầng lớp thống trị, khiến kẻ thù người nghèo đôi lúc phải chùn tay Tuy nhiên thứ mà Phong Hóa đặt có lúc bị chệch khỏi định hướng ban đầu: “Những người Tự lực văn đoàn vẽ nhiều kế hoạch “to tát” nhằm nhanh chóng Nguyễn Khắc Tản Đà 1889-1939 Nam Hà Nội Nho học Hiếu Dịch Đường Liêu trai chí thi, khuyến học, dị, Thơ Thúy Vương Kiều giải tân truyện, Thời hiền thi tập; Một điệu Thơ (1935); Thơ rượu 10 Nguyễn Văn - - Nam - - Thơ Kiện Cùng tình nương; Chim non tổ; Bên lò lửa; Cảnh với người 11 Vũ Đình Liên Vũ Đình 1913-1996 Nam Hà Nội Liên Cử nhân Thơ Mây thu; Đứa trẻ ăn mày; Cô hàng bán sim 127 12 Nguyễn Đức Lan Sơn 1912-1974 Nam Phòng Hải Tú tài Thơ Phòng Tình xưa, thu tạ, Vết thương lòng, tình xưa 13 Nguyễn Văn Thơ Mồ vô chủ Thành Thơ mới; Bàn Tơ lòng với tơ chung luận, truyện trời ; Các lối Cam 14 Trần Văn Ninh Thanh Tịnh, 1911-1988 Nam Huế Páthe chữ viết 15 Uyển Đính - - - 16 Hà Tam Thái - - - 17 Thái Can 18 Cao Tư 1910-1998 - - Nam - - Thơ mới; Tôi ước mong - - Thơ Cứ sống Hà Tĩnh Học Thơ Hồn hoa; trường chiều thu; thuốc Tình xn - - Thơ Cơ gái Việt Nam 19 ÐàoThị Nguyệt Vân Đài 1904-1964 Nữ Hà Nội Minh - Thơ Phơi Người 128 phới; 20 Phạm Huy 1916-1988 Nam Hà Nội Thông Tiến sĩ Luật Thơ thạc sĩ sử Ngày xuân; Sống; Cùng mặt trời địa 21 Bùi Xuân Học - - Nam - - Thơ Lâng lâng - - - - - Thơ Giữ gìn Hữu - - Nam - - Thơ Sớm mai 1907-1967 Nam Quảng Tú tài Thơ Điếu thuốc cháy suông; (Giám đốc Ngọ Báo) 22 Bích Tồn 23 Nguyễn Lãm 24 Nguyễn Học Sỹ Nam Trân Nam Nắng thu 25 Minh Tước - - Nam - - Thơ Nhớ ngày qua 26 Ngô Hoan Thanh Châu 1912-2007 Nam Nghệ An Cao đẳng 129 Thơ Lá run bóng 27 Đỗ Như Tiếp - - Nam - - Phú Lý Toét phú; Xã Xệ phú; Chánh Tổng Phú 28 Trần Tiêu Trần Tiêu 1900-1954 Nam Hải Thành Cộng tác viên Con Phòng chung chuyên Chồng tiểu mục trâu, thuyết; truyện ngắn 29 Nguyễn Công - 1903-1977 Nam Hoan Hưng Cao đẳng Truyện ngắn Yên Chiều khách, Thế mợ tây, tắt lửa lòng, Kép tư bền 30 Vũ Đình Thảo - - Nam - - Truyện ngắn Mũi dao cuối 31 Ng Huy Cát - - Nam - - Truyện ngắn Ai nói dối mà 32 Phạm Văn Bính - - Nam - - Truyện ngắn Thất vọng; tình mộng mơ 130 33 Cơ Ngọc Lan - - Nữ - - Truyện ngắn Ngây thơ vui đùa 34 Lê Ngọc Thinh - - - - - Truyện ngắn Cơn gió ối oăm 35 Phan Linh Nam Truyện ngắn Giấc mộng 36 Ngọc Diễm Nữ Truyện ngắn Áng sương tan 37 Vũ Đức Mậu Nam Truyển ngắn Bẩy thư 38 Nguyễn Nam Truyện ngắn Hồng hoa(hay Lê Bông mộng ngày xuân) 39 Nguyễn Văn Nam Văn vui Đi xe lửa Xuân Nam Văn vui Trẻ lấy vợ Nam Văn vui Tình gì?; Xuyên 40 Phạm Cảnh 41 Vũ Đình Thảo Chút 131 42 Đình Nguyên Nam Văn vui Lại vòng luẩn quẩn 43 Nguyễn Ngọc Nam Truyện vui Thanh 44 toét Việt Bằng Nam Thái Truyện vui Nguyên 45 Mưu mô Lý Trần Văn Thi Cám ơn anh; Ba tí gàn Nam Truyện vui Hào bạc cuối 46 Khắc Hưng Nam Truyện vui Cậu tuyết chán đời 47 Nguyễn Văn Nam Tản văn Ninh 48 Đỗ Đức Thu Ăn tết Hà Nội 1909-1979 Nam Hà Nội Trung học Tiểu thuyết Ba; Vỡ lòng; đứa 49 Thụ Ân Nam Truyện dịch Sự tích người đàn bà (truyện dịch Ấn Độ) 132 50 Phạm Cao Củng Phạm thị Cả 1913-2012 Mốc, Nam Văn Nam Thành Thơ khôi hài, Vết tay Định chung tiểu thuyết trinh trần (1936), thám Chiếc tất Tuyền, Trần Lang, nhuộm bùn Phương Trì, (1938) Án Cao 51 Trần Tán Cửu Trọng Lang 1905- 1986 Nam Hà Nội - Phóng Đại giang tiên sinh (hài kịch, 1932); Trong làng chạy, đàn bà, nghiện, gà chọi, đời bí mật sư vãi, 52 Tam Lang Vũ Đình 1900-1986 Chí, Nam Hà Nội Ba Tham gia viết phóng Phải, Chàng Ba, Tú Tài Linh Phương; 133 53 Phan Khôi 1887-1959 Nam Quảng Tú tài Nam 54 Tô Ngọc Vân Tô Tử, Ái 1906-1954 Nam Mỹ Phê bình văn học Hưng Cao đẳng Phê bình mỹ Trang bìa Yên Mỹ thuật thuật báo ngày xn chí 55 Mai Xn Nhân Phê bình Báo tân thời phê bình đời mưa gió Số175 (21/2/1935) 56 Trần Thanh Mại Nam Phê bình Hồn bướm mơ tiên khái hưng- cơng kích khơng đáng báo Nhật Tân 134 57 Lưu Trọng Lư 1911-1991 Nam Quảng Phê bình Lối Thơ Phê bình văn Bàn quốc học văn Hài Kịch Mọt đục cứt Bình 58 Nguyễn Mạnh 1909-1997 Nam Hà Nội Tiến sĩ Tường 59 Lê Thiện Cầm - - Nam - - sắt 60 Đào Lệ Hồng Hài Kịch Sao không để chết 61 Phạm Ngọc Thọ Nam Hài Kịch Đi tìm thi nhân 62 Ng Ứng Nam Hài Kịch Lý toét sắm tết 63 Phương Chi Kịch vui Cậu đau 64 Trường Xuân Kịch vui Sắm sửa xem hát 65 - HTC Thế Kịch 135 giới cũ; Cụ Lý toét xem hội chợ 66 Vi Huyền Đắc Giới chi 1899-1976 Nam Quảng Thành Ninh chung Kịch Kinh kha (1935, đăng báo Phong Hóa số 134138) 67 Đồn Phú Tứ Ngộ Khơng, 1910-1989 Nam Hà Nội Tú tài Tam Trinh, Thơ kịch; Những Tin miền Nam thư tình (gồm Tuấn Đơ kịch ngắn,1937); Hận Lòng ly tao; rỗng khơng 68 VHN Sài Gòn Tin miền Nam Xem phòng triển lãm Sài Gòn 69 Trần Bình Lộc Bloc 1914-1941 Nam - Cao đẳng Vẽ tranh minh Đứa em nhỏ; mỹ thuật họa/ Con mắt đen ngắn 136 truyện 70 71 Trần Quang Ngym, NM, 1900-1969 Trân Ngạc Mai Trần Văn Cẩn Trần Văn 1910-1994 Nam Nam Cẩn 72 73 Lê Minh Đức Nguyễn Gia Trí Bút Sơn Hà Nội Cao đẳng Vẽ minh họa Mỹ thuật phụ Hải Cao đẳng Vẽ minh họa Phòng Mỹ thuật phụ Họa sĩ tốt Xã nghiệp miền Nam Nam RIGT, GTri, 1908-1993 Nam Hà Nội GT Xệ/ Tin Tạo nhân vật Xã Xê; Cao đẳng Ông Khương Mỹ Hữu Tài diễn thuật Đông thuyết Dương truyền Kiều Cao đẳng Tranh biếm họa Mỹ thuật Ai mua rươi mua, kẻ khó không lo ba ngày tết 74 Nguyễn Luyện Cao 1907-1987 Nam Nam Kiến trúc Định sư, cao hướng dẫn đẳng mỹ cách thuật 137 Kiến trúc Những nhà, xây 75 Tân Thiện - - Nam - Kiến trúc Kiến trúc sư 76 Phan Thị Nga Nữ Các hướng dẫn kiến trúc Phụ nữ Dư luận chị em chị em tân tiến 77 Lưu Thị Yến Thụy An 1916-1989 Nữ Hà Nội - Phụ nữ; Thơ Chị em lấy chồng; Chị em chừng; tình coi Chút thoảng qua 78 Thúy Liễu Nữ Phụ nữ Chị em nên tươi cười, nên đọc văn vui vẻ 79 Cô ĐL Nữ Phụ nữ Phụ nữ với tình; Việc học cần cho chị em ta; Tự lập; 138 Bổn phận người đàn bà đời tùy thời mà thay đổi 80 Bông Cúc Nữ Phụ nữ Trắng (T N) 81 Thanh Hiền Tình thương mến Nữ Phụ nữ Ghen tập quan 82 Cô Duyên Nữ Phụ nữ Làm đỏm 83 Yến Đông Nữ Phụ nữ Phụ nữ kinh tế 84 Nguyễn Thị Nữ Phụ nữ Huyền Châu 85 Bùi Tú Anh Tính rụt rè chị em Nữ Phụ nữ Lại nói truyện ghen 86 Văn Hạc Nam Khoa học 139 Cách cười 87 Bùi ngọc Khang Nam Khoa học Vấn đề “con khỉ” 88 Văn Ký Nam Khoa học Giống tôm nhờ 89 Lê Thạch Kỳ Chàng thứ Nam Khoa học 13 Hầu hết nội dung khoa học viết ngòi bút ơng 90 Nguyễn Tư Nam Phong tục Dũng 91 Nguyễn Thượng Tục lệ với ngày tết Nam Dân sinh Nam Từ điển hoạt kê Hiền 92 Đình Lân Từ điển hoạt kê 93 Song Thanh Gõ đầu trẻ 140 94 Yo Yo Yo Yo Nam Thể thao Phụ trách hầu hết chuyên mục thể thao 95 Phú Túc Độc giả viết Giáo dục dân quê: Quay vườn ruộng 96 Phùng Kiến Độc giả viết Bức thư ngỏ Độc giả viết Có tài giấu Độc giả viết Tính Sơn(Sơn Tây) 97 Bình Ngun 98 Lã tùng Huế vị tha người 99 Sơn Nguyệt Độc giả viết Tinh thần Đông Tây 100 Liêu Kỳ Lộc Độc giả viết Lại tập tục nên bỏ 141 ... Trung Nam cho người ta nhà quê, hủ lậu, văn minh tân tiến thúc họ trút bỏ tập tục cũ” [46] Từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài: Báo Phong Hóa với vấn đề đổi văn hóa Việt Nam từ năm 1932 đến năm 1936 đề. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THƠM BÁO PHONG HÓA VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ NĂM 1932 ĐẾN NĂM 1936 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01... trí vai trò tờ Phong Hóa việc đổi văn hóa Việt Nam giai đoạn 1932 - 1936 Về thực tiễn: - Luận văn góp phần tìm hiểu vai trò tờ Phong Hóa việc đổi văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX - Luận văn tài liệu

Ngày đăng: 20/12/2019, 00:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan