Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trường
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm qua nền kinh tế của đất nớc đã có một bớc ngoặtquan trọng Dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế đã chuyểnđổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế mở nhiều thànhphần, theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Cùng với sự đổi mớicủa cơ chế quản lý kinh tế, các doanh nghiệp đã thực sự vận động để tồn tạivà đi lên bằng chính thực lực của mình.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệmvề tài chính, phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh Cơ chế thị trờngđoi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, tự mình tìm ra nguồn vốn để sảnxuất, sản phẩm làm ra phải cạnh tranh về chất lợng, giá cả và các yếu tốliên quan đến yêu cầu của thị trờng Việc phấn đấu để không ngừng tiếtkiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm là nhiệm vụ thiết thực, thờng xuyêncủa công tác quản lý kinh tế cũng nh quản lý doanh nghiệp Một trongnhững công cụ để thực hiện điều đó thì kế toán với t cách là công cụ quảnlý ngày càng khai thác tối đa sức mạnh và sự linh hoạt của nó Đi đôi với sựđổi mới trong cơ chế quản lý kinh tế, sự đổi mới của hệ thống kế toándoanh nghiệp đã tạo kế toán một bộ mặt mới, khẳng định vị trí của kế toántrong các công cụ quản lý Trong công tác kế toán, kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm là một trong những phần hành kế toán quantrọng, luôn đợc coi là công tác trọng tâm của kế toán các doanh nghiệp sảnxuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng góp phần rất quan trọng giúp cácdoanh nghiệp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lực cũng nh tạo ra hiệu quảcao nhất cho mình.
Xuất phát t tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại công ty phát
triển tin học, công nghệ và môi trờng em đã chọn đề tài:"Tổ chức kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty phát triển tinhọc, công nghệ và môi trờng" cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trang 2Trong phạm vi chuyên đề này bên cạnh lời nói đầu, kết luận, nội dungcủa chuyên đề đợc chia thành 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty phát triển tin học, côngnghệ và môi trờng.
Để hoàn thành đợc chuyên đề này em đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiệttình của các cô, các chú cán bộ kế toán công ty phát triển tin học, côngnghệ và môi trờng và sự hớng dẫn trực tiếp của thầy Trần Văn Dung cùngvới sự nỗ lực của bản thân Nhng do nhận thứ và trình độ có hạn nên chắcchắn trong bài viết của em còn có nhiều thiếu sót và hạn chế Vi vậy, emrất mong đợc tiếp thu những ý kiến chỉ bảo để em có điều kiện học tập nângcao kiến thức và công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Phần thứ nhất
Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
sản xuất trong điều kiện hiện nay.
I Chi phí sản xuất - vai trò của thông tin chi phí vớiquản trị doanh nghiệp.
1 Khái niệm chi phí sản xuất
Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liênvới sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sảnxuất Cụ thể, sản xuất là quá trình kết hợp của ba yếu tố: T liệu lao động,đối tợng lao động và sức lao động Đồng thời quá trình sản xuất cũng làquá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên Để tiến hành sản xuấthàng hoá, ngời sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về t liệu laođộng và đối tợng lao động Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất đểtạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan.
Nh vậy, chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộcác hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ racó liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định(tháng, quý, năm) Nói cách khác, chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳđể thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Thực chất chi phí là sựdịch chuyển vốn, dịch chuyển giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối t-ợng tính giá thanh (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).
Tuy nhiên, khi đề cập đến chi phí sản xuất cần chú ý phân biệt giữachi phí và chi tiêu Chỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch toán giữa hao phí vềtài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trongkỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Ngợc lại, chi tiêulà sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệpbất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Tổng số chi tiêu của doanh nghiệptrong kỳ bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp, chi tiêu cho quá trình
Trang 4sản xuất kinh doanh và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ Có những khoản chitiêu kỳ này cha đợc tính vào chi phí, có những khoản tính vào chi phí kỳnày nhng thực tế cha chi tiêu Hiểu rõ đặc điểm khác biệt này sẽ giúp chúngta tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm, từ đó gópphần nâng cao hiệu quả công tác hạch toán sản xuất của doanh nghiệp.
2 Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều loại, nhiều khoản mục khác nhaucả về nội dung, tính chất, công dụng, vai tro vị tró trong quá trình sản xuấtkinh doanh Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phảitiến hành phân loại chi phí sản xuất Xuất phát từ các mục đích và yêu cầukhác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng đợc phân loại theo các tiêuthức khác nhau nh theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theoquan hệ của chi phí với quá trình sản xuất Tuỳ vào mục đích quản lý,hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh ở các góc độ khác nhau màmỗi cách phân loại có những vai trò nhất định trong quản lý chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm Sau đây là một số cách phân loại phổ biếntrong hạch toán chi phí sản xuất.
a Phân loại theo yếu tố chi phí:
Cách phân loại này dựa trên nguyên tắc những chi phí có cùng nộidung, tính chất kinh tế ban đầu thì đợc xếp vào một loại yếu tố chi phí màkhông phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ởđâu và mục đích hoặc tác dụng của chi phí nh thế nào Theo chế độ kế toánhiện nay, toàn bộ chi phí đợc chia làm 5 yếu tố:
- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về cácđối tợng lao động là nguyên liệu chính, kể cả nửa thành phẩm mua ngoài,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu công cụ dụng cụ sử dụng vàosản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu không dùng hết nhập lại kho vàphế liệu thu hồi).
- Yếu tố chi phí nhân công: Phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấpmang tính chất lơng phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức trong doanhnghiệp và các khoản trích theo tiền lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ
Trang 5- Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Phản ánh tổng sốkhấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuấtkinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụmua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh nh điện, nớc, điện thoại
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằngtiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ.
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố có tác dụng rất lớn trong quảnlý chi phí sản xuất Nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sảnxuất để làm cơ sở cho việc lập, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện dựtoán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tínhtoán nhu cầu vốn lu động.
b Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậntiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân chia theo khoản mục.Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bố chi phícho từng đối tợng Theo quy định hiện hành giá thành sản xuất (giá thànhcông xởng) bao gồm 3 khoản mục chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí vềnguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và cáckhoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lơng phátsinh.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm viphân xởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp).
Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ) thì chỉtiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chiphí bán hàng Phân loại theo cách này rất thuận tiện cho việc tập hợp chiphí và tính giá thành sản phẩm, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài
Trang 6chính Đồng thời giúp cho việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản xuất, phân tích ảnh hởng của từng khoản mục chi phí đến giáthành sản xuất cũng cho thấy vị trí của chi phí sản xuất trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
c Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lợng, công việc sảnphẩm hoàn thành:
Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia theo quanhệ với khối lợng công việc hoàn thành tức là chi phí đợc chia thành biến phívà định phí.
- Biến phí: Là những thay đổi về tổng số về tỷ lệ so với khối l ợng côngviệc hoàn thành Nh chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp Các chiphí biến đổi nếu tính trên 1 đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định.
- Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợngcông việc hoàn thành nh các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặtbằng, phơng tiện kinh doanh Các chi phí này nếu tính cho 1 đơn vị sảnphẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi.
Phân loại theo cách này thuận lợi cho việc thành lập kế hoạch và kiểmtra chi phí, có tác dụng rất lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểmhoà vốn và tình hình tiết kiệm chi phí sản xuất Đồng thời làm căn cứ để racác biện pháp thích hợp nhằm hạ thấp chi phí sản xuất cho một đơn vị sảnphẩm cũng nh xác định phơng án đầu t thích hợp.
d Phân loại theo chức năng trong sản xuất kinh doanh.
Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình kinh doanh và chi phíliên quan đến việc thực hiện các chức năng mà chi phí sản xuất kinh doanhlàm 3 loại.
- Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: Gồm những chi phí phát sinhliên quan đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trongphạm vi phân xởng.
- Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ: Gồm tất cả những chi phí phátsinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ
Trang 7- Chi phí thực hiện chức năng quản lý: Gồm các chi phí quản lý kinhdoanh hành chính và những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạtđộng của doanh nghiệp Cách phân loại này là cơ sở để xác định giá thànhcông xởng, giá thành toàn bộ, xác định trị giá hàng tồn kho, phân biệt đợcchi phí theo từng chức năng cũng nh làm căn cứ để kiểm soát và quản lý chiphí.
3 Vai trò và ý nghĩa của công tác hạch toán chi phí sản xuất:
Chỉ tiêu chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp Thông qua số liệu về chi phí sản xuất chủ doanhnghiệp biết đợc chi phí thực tế của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm,lao vụ cũng nh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đểphân tích, đánh giá tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn Từđó đề ra các quyết định phù hợp cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Quản lý chi phí sản xuất gắn liền với quản lý việc sử dụng vật t, laođộng trong sản xuất Vì vậy, tiết kiệm chi phí sản xuất đi đôi với sử dụngvật t, lao động một cách hợp lý và hiệu quả Tổ chức tốt công tác kế toán sẽđảm bảo tính đúng, tính đủ nội dung và phạm vi chi phí cấu thành nên giáthành sản phẩm, lợng giá trị các yếu tố chi phí đã chuyển dịch vào sảnphẩm hoàn thành Để làm đợc điều đó phải xác định chi phí một cách hợplý, chi phí nào đợc tính và chi phí nào không đợc tính vào giá thành sảnphẩm để tránh tình trạng đa chi phí bất hợp lý vào gây ra sai lệch thôngtin, ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất là một chỉ tiêu quan trọng Do đó, việc tổ chức côngtác kế toán chi phí phải khoa học để đáp ứng đầy đủ trung thực và kịp thờiyêu cầu quản lý Những thông tin về chi phí phải có độ tin cậy cao vànhanh chóng nhất để làm căn cứ cho việc ra quyết định cho nhà quản lý Tổchức kế toán chi phí sản xuất không chỉ dừng lại ở việc ghi chép đơn thuầnmà còn phải xử lý đợc dữ liệu, đồng thời truyền đạt thông tin đến ngời raquyết định.
Tuy vậy, chi phí chỉ là một mặt của quá trình sản xuất thể hiện sự haophí Để đánh giá toàn diện chất lợng hoạt động sản xuất của một đơn vị,chi phí ra phải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt thứ hai của
Trang 8quá trình sản xuất là kết quả sản xuất thu nhận đợc Quan hệ so sánh đó đãhình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
II Giá thành sản phẩm - công tác quản lý giá thành ởdoanh nghiệp.
1 Khái niệm giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng côngtác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợng giátrị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi racho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồmnhững chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêuthụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồmnhững chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chiphí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệusản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liênquan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toánchủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thanh đều có thểdẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, không xác định đợchiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sảnxuất mở rộng.
2 Phân loại giá thành.
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giáthành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dớinhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Việc phân loại giá thànhsẽ giúp phân tích đợc những biến động của chỉ tiêu giá thành và chiều hớngcủa quản lý để có biện pháp thích hợp.
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau ngời ta phân giá thành ra làm cácloại sau:
a Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành:
Trang 9Theo cách này giá thành đợc chia thành:
- Giá thành kế hoạch: Đợc xác định trớc khi bớc vào kỳ kinh doanhtrên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí củakỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: Cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sảnphẩm nhng đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từngthời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.
- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trìnhsản xuất trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm.
Cách phân loại này giúp ta xác định kịp thời các chênh lệch giữa giáthành thực tế với giá thành kế hoạch và giá thành định mức Từ đó tìm ra đ -ợc nguyên nhân của sự chênh lệch, xem xét các yếu tố hợp lý và bất hợp lýđể có biện pháp xử lý thích hợp.
b Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí.
Cách phân loại này chia giá thành làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cảcác chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm viphân xởng sản xuất (chi phí vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phísản xuất chung) Giá thành sản xuất xác định cho sản phẩm đã hoan thànhnhập kho hoặc giao cho khách hàng.
- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộcác khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm(chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng).Giá thành tiêu thụ chỉ xác định, tính toán khi sản phẩm, lao vụ, công việc đ-ợc tiêu thụ.
Phân loại theo cách này làm căn cứ để xác định chính xác giá vốn vàlãi vê bán hàng của doanh nghiệp.
Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhiệm vụ quan trọng và ơng xuyên của công tác quản lý kinh tế của doanh nghiệp vì giá thành là
Trang 10th-giới hạn thấp nhất của giá cả khi doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toánkinh doanh trong cơ chế thị trờng thì hạ giá thành sản phẩm vừa là mụcđích của quá trình sản xuất kinh doanh, vừa là điều kiện để tăng cờng chếđộ hạch toán kinh tế.
Thông qua việc phân tích tỷ lệ và mức hạ giá thành có thể thấy đợckhả năng sử dụng hợp lý và tiết kiệm các loại vật t, tiền vốn, lao động, khảnăng tận dụng công suất máy móc thiết bị, mức độ sử dụng thiết bị tiêntiến trong quá trình sản xuất kinh doanh Từ đó giúp cho các nhà quản lýcó những quyết định phù hợp cho hoạt động của doanh nghiệp.
3 Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quátrình sản xuất, chúng có mối liên quan chặt chẽ với nhau, giống nhau vềchất vì đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Tuy vậygiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhau về lợng.Sự khác nhau đó thể hiện ở những điểm sau:
- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định, còn giáthanh sản xuất gắn liền với một loại sản phẩm, công cụ, lao vụ nhất định.
- Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đãphát sinh (chi phí trả trớc) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở kỳ sau nhngđã ghi nhận chi phí ở kỳ này(chi phí phải trả).
- Giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí của kỳ trớcchuyển sang(chi phí sản phẩm làm dở đầu kỳ) Việc phân biệt trên giúp chocông tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc phảnánh chính xác, đầy đủ, kịp thời.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm la những chỉ tiêu quan trọng ợc các nhà doanh nghiệp quan tâm trong công tác quản lý vì chúng gắn liềnvới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Việc tổ chức tốt công tác kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảo xác địnhđúng phạm vi, nội dung cấu thành trong giá thành sản phẩm:Lợng giá trịcác yếu tố chi phí đã đợc chuyển dịch vào sản phẩm đã hoàn thành có ý
Trang 11đ-nghĩa lớn và là yêu cầu cấp bách trong nền kinh tế thị trờng Muốn vậy kếtoán phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành sản phẩm.
+ Tổ chức kế toán tập hợp các chi phí sản xuất theo đúng đối tợng phảitrả và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí thích hợp.
+ Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác theo đúng đốitợng tính giá thành và phơng pháp tính giá thành hợp lý.
+ Thực hiện phân tích tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phísản xuất kế hoạch giá thành sản phẩm để có những kiến nghị đề xuất cholãnh đạo ra những quyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
III Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.
1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Trong hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất, các chi phí phát sinhvới nhiều nội dung kinh tế khác nhau có công dụng khác nhau và phát sinhở những địa điểm khác nhau.
Mục đích của việc bỏ ra chi phí là tạo ra những sản phẩm, lao vụ.Những sản phẩm, lao vụ đợc chế tạo, thực hiện ở những phân xởng khácnhau theo những quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp Do đó cácchi phí phát sinh cần đợc tập hợp theo các yếu tố, khoản mục và theo giớihạn, phạm vi nhất định để thực hiện cho việc tính giá thành sản phẩm Nhvậy, xác định những phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần đợc tập hợp.Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và sổ chi tiếtđều phải theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định.Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanhnghiệp sản xuất cần phải dựa trên những đặc điểm sau:
+ Đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp.
+ Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm.
Trang 12+ Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí.+ Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Dựa vào những căn cứ trên đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuấttrong doanh nghiệp có thể là:
- Từng phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp.- Từng giai đoạn (bớc) công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ.- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình.
- Từng nhóm sản phẩm.
- Từng bộ phận chi tiết sản phẩm.
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã xác định một cách hợplý có ảnh hởng rất lớn đến việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất và phụcvụ công tác tính giá thành chính xác.
2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm lao vụ, dịch vụdo doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thànhđơn vị.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trongtoàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Nếu xác định đúngvà phù hợp với điều kiện, đặc điểm của doanh nghiệp sẽ giúp cho kế toán tổchức mở, lập bảng tính giá thành sản phẩm theo từng đối tợng một cáchchính xác Đồng thời quản lý và kiểm tra đợc tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý nội bộ doanhnghiệp.
Bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp,các loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất để xácđịnh đối tợng tính giá thành cho thích hợp Căn cứ để xác định nh sau:
- Đặc điểm quy trình công nghệ- Loại hình sản xuất
Trang 13- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
IV Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trongcác doanh nghiệp sản xuất.
Trong cơ chế hiện nay, tuỳ vào điều kiện cụ thể và yêu cầu quản lý màdoanh nghiệp lựa chọn một trong hai phơng pháp hạch toán.
Một doanh nghiệp chỉ đợc sử dụng một hay hai phơng pháp trên.Những doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ là những doanhnghiệp có quy mô nhỏ, chỉ có một loại hoạt động sản xuất kinh doanh.Những doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh lớn, tiến hành nhiềuloại hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau thì sử dụng phơng pháp kêkhai thờng xuyên (KKTX).
1.Tài khoản sử dụng.
Các tài khoản sử dụng chủ yếu trong công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất bao gồm:
- Tài khoản 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Tài khoản 622 - chi phí nhân công trực tiếp.- Tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung.
Tài khoản 627 đợc mở thành 6 TK cấp hai để theo dõi phản ánh riêngtừng nội dung chi phí:
+ TK 6271 - chi phí nhân viên phân xởng+ TK 6272 - chi phí vật liệu
+ TK 6273 - chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất+ TK 6274 - chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277 - chi phí dịch vụ mua ngoài+ TK 6278 - chi phí khác bằng tiền
+ TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ TK 631 - giá thành sản xuất (dùng cho phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Trang 142 Phơng pháp hạch toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tợng có thểtiến hành theo phơng pháp phân bổ gián tiếp ngoài việc đa chi phí trực tiếpvào đối tợng tập hợp chi phí.
Phơng pháp trực tiếp đợc áp dụng cho các chi phí nguyên vật liệu trựctiếp chỉ liên quan đến một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (từngphân xởng, từng bộ phận, từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm )
Phơng pháp phân bổ gián tiếp dùng trong trờng hợp chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau Để phân bổ chocác đối tợng cần phải xác định, lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý Tiêu thứcphân bổ hợp lý phải đảm bảo đợc mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng số chiphí yêu cầu với tiêu thức phân bổ của từng đối tợng.
Trong đó:
Tỷ lệ (hệ số)phân bổ (H) =
ni=1
Trang 15Ci: Là chi phí phân bổ đối tợng
Trờng hợp phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể là định mứcchi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc toàn bộ chi phí trực tiếp, cũng có thểlà trọng lợng, khối lợng sản phẩm
Việc định khoản kế toán các nghiệp vụ chính của công tác hạch toánchi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc thể hiện bằng sơ đồ sau:
* Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, hạch toán chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp đợc tóm tắt ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Phơng pháp kiểm kê định kỳ, hạch toán chi phí nguyên vật liệu trựctiếp đợc tóm tắt ở sơ đồ sau:
Giá trị NVL dùng cho sảnxuất sản phẩm, lao vụ
TK 627
TK 641, 642
TK 241
NVL dùng cho sản xuất chung
NVL dùng cho bán hàng, cho quản lý DN
NVL dùng cho XDCBsửa chữa lớn TSCĐ
TK 154
Cuối kỳ kết chuyển giá trị vật liệu vào giá thành sản phẩm lao vụ
Trang 16Sơ đồ 2:
2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, nhtiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng (phụ cấpkhu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ ) Ngoài ra, chi phínhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinhdoanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trựctiếp sản xuất.
Các khoản trích BHXH, BHYT và KPCĐ căn cứ tỷ lệ qui định trêntổng số tiền công thực tế phải trả cho lao động trực tiếp để tính và phân bổcho từng đối tợng Theo chế độ kế toán hiện nay quy định.
- Trích BHXH: 20% theo lơng trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất,5% khấu trừ vào lơng của ngời lao động.
- Trích BHYT: 3% theo lơng trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất,1% khấu trừ vào lơng của ngời lao động.
- Trích KPCĐ: 2% theo lơng và tính cả vào chi phí sản xuất Để tậphợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 "chiphí nhân công trực tiếp" Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợngtập hợp chi phí.
Cuối kỳ kết chuyển giá trị NVL vào giá thành sản phẩm lao vụ
TK 111, 112, 331(2) Mua vào
TK 133
Trang 17Phơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc thể hiện qua sơđồ sau:
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuấtsản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp vào các đối tợng tập hợp chi phícùng với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp nhngdo đặc điểm của chi phí sản xuất chung thờng không tính trực tiếp vào cácđối tợng tập hợp chi phí nên phải tiến hành phân bổ Chi phí sản xuất chungđợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, cuối kỳ tiến hành phân bổcho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo tiêu thức phù hợp Việc lựachọn tiêu thức phân bổ hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác địnhchính xác chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng chịu chi phí Có thểphân bổ toàn bộ chi phí sản xuất chung theo một tiêu thức hoặc có thể lựachọn cho mỗi nội dung chi phí sản xuất chung một tiêu thức phân bổ riêng.Tiêu thức sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể theo chi phítiền lơng trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay định mức chi phísản xuất chung.
Mức chi phí SXTổng tiêu thức phân bổ cho từng đối tợngTổng chi phí
từng đối tợngTổng tiêu thức phân bổ tất cả các đối tợngcần phân bổ
Tiền lơng BHXH, BHYTKPCĐ phải trảcho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm lao vụ
TK 335
Trích tiền ơng nghỉ phépcủa công nhânsản xuất
l-Cuối kỳ kết chuyểnchi phí nhân công trực tiếp
TK 154
TK 631
(Hoặc)
Trang 18Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tàikhoản 627 "chi phí sản xuất chung" Tài khoản này dùng để phản ánhnhững chi phí quản lý và phục vụ cho sản xuất ở mỗi bộ phận kinh doanhbao gồm: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ,chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí băng tiền khác.Tài khoản 627 có đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản.
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung.
3 Đánh giá sản phẩm làm dở trong các doanh nghiệp sản xuất.
Sản phẩm làm dở dang trong các doanh nghiệp sản xuất là những sảnphẩm còn trong quá trình sản xuất, chế tạo, nghĩa là còn đang nằm trên dây
Chi phí vật liệu dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
chuyển đồ dùng cho thuê
Cuối kỳ kết chuyển chi phí
sản xuất chung vào giá thành sản phẩm, lao vụ
TK 631
TK 133
Trang 19chuyền quy trình sản xuất, cha đến kỳ thu hoạch cha hoàn thành, cha bàngiao tính vào khối lợng bàn giao thanh toán.
Để xác định đợc giá thành sản phẩm chính xác, một trong những điềukiện quan trọng là phải đánh giá đợc chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ.Tức là xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm cuối kỳ phải chịu.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể tổ chức sản xuất kinh doanh,tỷ trọng mức độ và thời gian của các chi phí vào quá trình sản xuất chế tạosản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp và doanh nghiệpvận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở cho phù hợp.
Hiện nay các doanh nghiệp đang áp dụng một số phơng pháp đánh giásản phẩm làm dở sau:
- Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trựctiếp.
- Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng sảnphẩm hoàn thành tơng đơng.
- Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.
V Phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sảnxuất.
Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải căn cứ vào đặc điểm tổchức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêucầu quản lý sản xuất và tính giá thành mà lựa chọn phơng pháp tính giáthành thích hợp đối với từng đối tợng tính giá thành.
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng ợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm Nó mang tínhthuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành.
đ-Các sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất phải đợc tính theo cáckhoản mục sau:
1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp2 Chi phí nhân công trực tiếp3 Chi phí sản xuất chung
Trang 20Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà các khoản mục trên đểđợc chi tiết hơn.
Ví dụ: Khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể chia thành.+ Nguyên vật liệu chính.
+ Vật liệu phụ+ Vật liệu khác
- Chi phí sản xuất chung có thể chia thành+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Chi phí bằng tiền khác
Số liệu tính toán giá thành phải đợc phản ánh trên bảng biểu tính toán giá thành, thể hiện đợc nội dung, phơng pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng.
Vậy, thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng các phơng pháp tính toán, phân bổ các chi phí cấu thành trong sản phẩm lao vụ, trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và chi phí tính cho sản phẩmlàm dở cuối kỳ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất có thể áp dụng các phơng pháp tính giá thành sau:
- Phơng pháp tính giá thành giản đơn.
- Phơng pháp tính giá thành phân bớc Trong đó chia thành:+ Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm+ Phơng pháp phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm.- Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.- Tính giá thành theo phơng pháp hệ số.
- Tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ.- Tính giá thành theo phơng pháp định mức.
Việc lựa chọn áp dụng phơng pháp tính giá thành nào là tuỳ thuộc vàođiều kiện từng doanh nghiệp cụ thể Phơng pháp tính giá thành đó phải phùhợp với đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí, phù hợp với đối tợng tính
Trang 21giá thành, kỳ tính giá thành với đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sảnxuất loại hình sản xuất của doanh nghiệp.
Sơ đồ 5: Sơ đồ kế toán tập hợp các chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
TK 152, 153 TK 621Chi phí NVL
trực tiếp
TK 152, 153
TK 152, 153Kết chuyển vật liệu
trực tiếp
Nhập kho vật liệu
tự chế gia công thu hồi
TK 155Giá thành thực tế SP
hoàn thành nhập kho
TK 632Xuất kho
tiêu thụTK 334, 338TK 622
Chi phí nhân
công trực tiếp
Kết chuyển phânbổ chi phí nhân công trực tiếp
TK 627
Chi phí nhân viênChi phí VL, dụng cụ
TK 214
Chi phí khấuhao TSCĐTK 111, 112, 142, 335
Chi phí bằng tiền mua ngoàikhác
Kết chuyển, phân bổ
chi phí sản xuất chung
Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành bán ngay
Trang 22Sơ đồ 6: Sơ đồ kế toán tập hợp các chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm theo phơng pháp kê khai định kỳ.
TK 622TK 334, 338
Chi phí nhân công
làm dỡ cuối kỳ
Cuối kỳ kết chuyển
Trang 23Mỗi phơng pháp tính giá thành có nội dung và ý nghĩa khác nhau Vìvậy, kế toán phải căn cứ vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp về đăcđiểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, trình độ nhân viên kế toán đểxác định phơng pháp tính giá thành thích hợp đảm bảo tính chính xác, kịpthời của công tác tính giá thành sản phẩm, phục vụ yêu cầu của quản trịdoanh nghiệp.
Trang 24Phần thứ hai
Tình hình thực tế vê việc tổ chức công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty phát
triển tin học công nghệ và môi trờng
I Đặc điểm tình hình chung của Công ty phát triển tinhọc công nghệ và môi trờng
1 Quá trình hình thành và phát triển:
- Ngày 30/11/1996, Bộ trởng Bộ công nghiệp ra quyết định số 3630/QĐ về việc thành lập trung tâm ứng dụng tin học công nghệ cao và môi tr-ờng Quyết định số 1169/QĐ-HĐQT ngày 01/06/1998 của Hội đồng quảntrị Tổng Công ty than Việt Nam về việc đổi tên trung tâm ứng dụng tin họccông nghệ cao và môi trờng doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lậpthuộc Tổng Công ty nghệ và môi trờng (tên giao dịch quốc tế là IT & E).
Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng có trụ sở chính tạisố 108 Lê Duẩn, Đống Đa, Hà Nội Với đội ngũ cán bộ công nhân viêncông ty gồm 72 ngời, 3 tiến sĩ, phó tiến sĩ, 56 đại học, 7 cao đẳng kỹ thuật,3 trung cấp kỹ thuật, 3 trung học, trong đó cán bộ quản lý gồm 5 ngời.
Công ty luôn đoàn kết vợt qua khó khăn, luôn luôn bổ sung lực lợngđội ngũ chuyên gia khoa học kỹ thuật, lớp kỹ s trẻ đợc trang bị kiến thứctiên tiến cũng nh những công nhân thành thạo tay nghề Công ty phát triểntin học, công nghệ và môi trờng có chức năng chủ yếu sau:
- Là cơ quan nghiên cứu, đề xuất các giải pháp công nghệ và quản lývề công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật cao và môi trờng trong các dựán đầu t phát triển và ứng dụng, thực hiện chuyển giao công nghệ tin học vàcông nghệ cao khác trong ngành mỏ theo định hớng và yêu cầu đầu t pháttriển và ứng dụng công nghệ trong toàn bộ hệ thống tài chính - kinh tế kếhoạch - KHKT - công nghệ - dịch vụ đào tạo - quản lý trong mọi lĩnh vựchoạt động SXKD đa ngành của tổng công ty.
Trang 25- Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng có chức năngthực hiện việc thu thập, lu trữ, xử lý và truyền thông tin trên cơ sở các thiếtbị và phơng pháp công nghệ thông tin hiện đại, các hệ thống truyền tinquốc gia và quốc tế nhằm xây dựng ngân hàng dữ liệu tổng hợp, hệ thốngthông tin thích hợp về quản lý, điều hành, SXKD hàng ngày, tuần, thángtrong phạm vi toàn quốc để đáp ứng có hiệu quả thiết thực các nhu cầu vềthông tin của Tổng công ty một cách kịp thời và chuẩn xác Phối hợp và hoànhập với các hệ thống thông tin quốc gia và quốc tế để đáp ứng có hiệu quảthiết thực các nhu cầu về thông tin của Tổng công ty một cách kịp thời vàchuẩn xác.
- Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng có chức năngxuất nhập khẩu trực tiếp đối với các thiết bị tin học, môi trờng và công nghệkỹ thuật cao, các phần mềm ứng dụng và các sản phẩm công nghệ khác,liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để phát triểncông nghệ thông tin phục vụ kinh doanh trong và ngoài ngành than.
- Thực hiện mọi đề án ứng dụng CNTT, công nghệ cao và môi trờngtrong nghiên cứu khoa học, thiết kế, khảo sát và quy hoạch công nghệ mỏ,xử lý số liệu, đánh giá và mô hình hoá các thông tin tài nguyên và môi tr-ờng XD các hệ thống thông tin thích họp quản lý tài nguyên và môi trờngngành than.
- Tham gia xây dựng và thực hiện các đề án nghiên cứu phát triển vàứng dụng CNTT, công nghệ cao và môi trờng trong các lĩnh vực địa chất,trắc địa, công nghệ khai thác mỏ (lộ thiên - hầm lò), chế biến và sử dụngthan, đánh giá tác động môi trờng than trong phạm vi hoạt động của Tổngcông ty.
- Xây dựng đề án, thiết kế và thực hiện xây dựng và bảo trì kỹ thuậthệ thống cơ sở dữ liệu và mạng thông tin cục bộ phục vụ công tác quản lýSXKD tại cơ quan Tổng Công ty và hệ thống truyền tin trong nội bộ Tổngcông ty Thực hiện công tác đào tạo và bồi dỡng về CNTT, công nghệ caovà môi trờng cho cán bộ CNV của toàn Tổng công ty.
Trang 26- Thiết kế lắp đặt các công trình cơ điện, thông tin có quy mô vừa vànhỏ, đờng dây tải điện 35KV.
Trong những năm gân đây, tốc đọ phát triển đổi mới công nghệ sảnxuất ngày càng tăng và để nhằm thực hiện chủ trơng đờng lối của đảng,Nhà nớc về đổi mới nền kinh tế, công ty phát triển tin học công nghệ vàmôi trờng tuy mới thành lập nhng công ty đã từng bớc tổ chức lại sản xuấtvà bộ máy quản lý để hoà nhập với cơ chế quản lý chung cũng nh thíchnghi dần với cơ chế thị trờng Qua gần 2 năm công ty đã nghiên cứu ứngdụng vào thực tế thành công rất nhiều đề tài Khoa học trong các lĩnh vựccông nghệ, môi trờng của ngành than, triển khai thành công chơng trìnhphát triển CNTT trong ngành than Các công trình khoa học tiêu biểu doCông ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng thực hiện thành công :Xây dựng mạng thông tin máy tính điều hành sản xuất của tổng công tythan Việt nam, thiết kế và xây dựng mạng tin học cho xí nghiệp trắc địa BộQuốc Phòng, trang bị và lắp đặt mạng cục bộ cho công ty Colenco tại NamĐịnh, sử dụng tin học trong quản trị doanh nghiệp mỏ Đèo Nai; Nghiên cứubảo vệ môi trờng cho than Việt Nam tại Quảng Ninh; Thiết kế, lắp đặtmạng thông tin cục bộ của Công ty Cảng và kinh doanh than; thiết kế cungcấp lắp đặt mạng thông tin máy tính điều hành SXKD tại trung tâm giaodịch than Việt Nam tại 108 Lê Duẩn - Hà Nội Các cán bộ KHKT củacông ty đã thực hiện nhiều đề tài cấp bộ và Nhà nớc.
Nh vậy, công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng mới thànhlập và đi sâu vào hoạt động đợc gần 2 năm, nhng công ty đã từng bớc ổnđịnh tổ chức, xây dựng chiến lợc phát triển kinh doanh trong những điềukiện mới của nền kinh tế thị trờng, từng bớc chứng tỏ sự tồn tại và phát triểnbền vững của mình, vừa kinh doanh vừa nghiên cứu khoa học Tổng số vốncủa công ty tính đến hết ngày 30/3/99 là : 5.583.170.370 VNĐ.
Tình hình thực hiện KH SXKD năm 99 của Công ty là : doanh thu : 16.422,1 triệu đồng
Nộp NSNN : 522,6 triệu đồngTrong đó :
Thuế doanh thu : 261.3 triệu đồngThuế lợi tức : 87.1 triệu đồng
Trang 272 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
Là Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công tyThan Việt nam, Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng tổ chứcbộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến đợc khái quát qua sơ đồ sau :
Cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty phát triển tin học, công nghệ vàmôi trờng thực hiện theo nguyên tắc giám đốc là ngời có quyền hành caonhất trực tiếp điều hành mọi hoạt đọng của công ty, đồng thời là ngời chịutrách nhiệm trực tiếp trớc cấp trên và trớc pháp luật về mọi hoạt độngSXKD của công ty.
Ba phó giám đốc công ty phụ trách 3 lĩnh vực khác nhau và chịu mọitrách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ đợc giám đốc phân công.
Trởng phòng các bộ phận chịu trách nhiệm trực tiếp trớc giám đốc.- Phòng tiếp thị và xuất bản quảng cáo: Xây dựng kế hoạch sản xuất,nghiên cứu tìm hiểu thị trờng tiêu thụ sản phẩm Phòng tiếp thị trên cơ sởđặt hàng của các đơn vị bạn sẽ khảo sát thị trờng, lên giá đối với đơn vị bạnđồng thời xây dựng kế hoạch sản xuất.
Giám đốc
Kế toán trởngPhó giám đốc
kỹ thuậtPhó giám đốc
công nghệPhó giám đốc
kinh doanh
1 Phòng môi trờng2 Phòng lập và thẩmđịnh các dự án đầu t3 T vấn và thiết kếXD mỏ và công nghệ1 Phòng phát triển
phần mềm
2 Phòng nghiêncứu phát triển côngnghệ mỏ
3 Phòng tự độnghoá
1 Phòng tiếp thị vàxuất bản, quảng cáo2 Trung tâm kinhdoanh (33 Láng Hạ)3 Các cửa hàng
1 Phòng kế toán tàichíthống kê
2 Phòng kế hoạchđầu t và quan hệquốc tế
3 Tổ chức lao độngtiền lơng
Trang 28- Phòng phát triển phần mềm: Thực hiện việc thu thập, lu trữ và xử lýthông tin trên cơ sở các thiết bị và phơng pháp công nghệ thông tin hiện đạinhằm xây dựng ngân hàng dữ liệu tổng hợp, hệ thống thông tin thích hợp vềquản lý điều hành SXKD hàng ngày, tuần, tháng trong phạm vi toàn quốcđể đáp ứng có hiệu quả thiết thực các nhu cầu về thông tin của Tổng Côngty một cách kịp thời và chuẩn xác.
- Phòng môi trờng: Thực hiện mọi đề án ứng dụng công nghệ thôngtin, công nghệ cao và môi trờng trong nghiên cứu, thiết kế khảo sát và quyhoạch công nghệ mỏ, xử lý số liệu, đánh giá và mô hình hoá các thông tintài nguyên và môi trờng, xây dựng các hệ thống thông tin thích hợp quản lýtài nguyên và môi trờng ngành than.
- Phòng kế toán tài chính thống kê: Thực hiện toàn bộ công tác kếtoán thống kê tài chính, hạch toán kinh tế tại công ty Báo cáo tình hình tàichính với các cơ quan chức năng của Nhà nớc, xây dựng kế hoạch tài chínhcủa Công ty Xác định nhu cầu về vốn, tinh fhình hiện có và sự biến độngcác loại tài sản hiện có của Công ty.
Nh vậy, mỗi phòng ban của Công ty có nhiệm vụ chức năng quản lýkhác nhau, song chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau và chịu sự quảnlý trực tiếp của giám đốc nhằm phục vụ cho hoạt động SXKD của Công ty.
3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ:
*Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng là một doanhnghiệp nhà nớc có chức năng: t vấn xây dựng mỏ, ứng dụng tin học côngnghệ cao và môi trờng trong ngành mỏ và các lĩnh vực có liên quán, kinhdoanh máy tính điện tử, các thiết bị công nghệ cao và vật liệu mới, dịch vụlắp ráp, bảo hành, bảo dỡng, bảo trì thiết bị tin học điện tử và công nghệ,XNK trực tiếp.
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển đổi mới công nghệ sảnxuất ngày càng tăng Công ty phát triển tin học công nghệ và môi trờng làmột đơn vị đang đợc Tổng Công ty than Việt Nam cho phép u tiên cung cấplắp đặt thiết bị điện tử tin học và cung cấp dịch vụ t vấn, bảo hành sửa chữatrong lĩnh vực tin học và các thiết bị tự động hoá ứng dụng kỹ thuật côngnghệ cao trong khai thác, t vấn, thiết kế và xây dựng mỏ, nghiên cứu ứngdụng khoa học cho các đơn vị khai thác sản xuất than.
Đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất đơn chiếc theo đơn đặthàng của khách hàng và hầu hết các sản phẩm đợc sản xuất có công nghệkỹ thuật, chu kỳ sản xuất thờng kéo dài từ 6 - 12 tháng.
* Quy trình công nghệ:
Trang 29Sơ đồ 7: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của công ty pháttriển tin học công nghệ và môi trờng
Đơn đặt hàng
- Khảo sát chu trình mà sản phẩm sẽ tham gia- Khảo sát thị trờng linh kiện và cấu kiện- Khảo sát khả năng chế tạo trong nớc
Đơn đặt hàng
- Khảo sát chu trình mà sản phẩm sẽ tham gia- Khảo sát thị trờng linh kiện và cấu kiện- Khảo sát khả năng chế tạo trong nớc
Thiết kế hệ thống
Sử dụng các modulchuẩn của công tyhoặc trên thị trờng
Thiết kế chế tạo
các modul mới Lập chơngtrìnhphần cơ khíGia công
Lắp ráp các bộ phận tạo thànhsản phẩm
Mô phỏng chu trình sản phẩm sẽ tham gia bằng các tín hiệu giả để thử chơng trình hệ thống của sảnphẩm và hiệu chỉnh
Xây dựng hồ sơ sản phẩm
Lắp đặt thiết bị tại hiện trờng
Trang 304 Tổ chức công tác kế toán
a Tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng là một đơn vịSXKD với trình độ sản xuất và trình độ quản lý tơng đối cao Đội ngũ cánbộ kế toán của Công ty đều tốt nghiệp đại học, có trình độ nghiệp vụ vữngvàng, nhiệt tình trong công tác và có tinh thần trách nhiệm cao.
Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng tổ chức bộ máy kếtoán theo hình thức tập trung dới sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trởng.
Sơ đồ bộ máy kế toán công ty
- Kế toán trởng: Là ngời điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của đơnvị, đồng thời làm nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, theo dõi và kiểm tra việcthực hiện kế hoạch tài chính Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm trớcgiám đốc và cơ quan tài chính cấp trên về các vấn đề liên quan đến tài chínhcủa doanh nghiệp đồng thời là ngời điều hành toàn bộ hệ thống kế toán củađơn vị, chỉ đạo chuyên môn các nhân viên kế toán trong ngày.
- Bộ phận kế toán tổng hợp: Theo dõi quản lý các nguồn vốn củacông ty và có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ số liệu từ các phần hành kế toán,phân bổ các chỉ tiêu về chi phí, lựi tức theo các tiêu thức mà công ty đã quy
Kế toán trởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
Kế toán doanh thu, côngnợ và thanh toán với khách hàng
Kế toán lơng, TSCĐ,vật t,
hàng hoá
Trang 31định và đa ra các dữ liệu theo yêu cầu của quản lý Kết thúc phần việc đa rađợc các báo cáo tài chính, báo cáo về kết quả hoạt động SXKD của Côngty.
- Bộ phận kế toán lơng, TSCĐ, vật t hàng hoá; theo dõi tình hìnhbiến động tài sản tại công ty, tình hình nhập, xuất tồn kho vật t hànghoá, tính toán tiền lơng, bảo hiểm đối với các cán bộ công nhân viêntrong công ty.
- Bộ phận kế toán doanh thu, công nợ và thanh toán với khách hàng:có nhiệm vụ theo dõi và quản lý vốn bằng tiền của công ty thanh toán nộibộ và ngoài công ty, có trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành, tình hình tiêu thụ sản phẩm.
- Kế toán thanh toán:
Đợc giao nhiệm vụ giữ tiền mặt cho công ty, căn cứ vào các phiếuthu, phiếu chi mà kế toán thanh toán đã viết, thu và chi tiền theo các nghiệpvụ phát sinh trong ngày, cuối ngày đối chiếu và kiểm tra sổ sách với lợngthực tế kịp thời phát hiện sai xót.
b Hình thức sổ kế toán:
Cùng với sự chuyển hớng kịp thời trong công tác quản lý kinh tế,công ty đã không ngừng củng cố và hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tếdoanh nghiệp sản xuất, tăng cờng công tác kế hoạch hoá, công tác kiểm traphân tích hoạt động kinh tế, từng bớc cải thiện và hoàn thiện công tác hạchtoán Công ty đã áp dụng hình thức nhật ký - chứng từ và hệ thống tài khoảnkế toán thống nhất để phù hợp với yêu cầu quản lý cũng nh phù hợp vớiđiều kiện kế toán của Công ty và hạch toán theo phơng pháp kê khai thờngxuyên.
Chứng từ kế toán mà Công ty sử dụng là phiếu nhập kho, phiếu xuấtkho, hoá đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu chi, phiếu đề nghị tạm ứng, phiếuthanh toán tạm ứng v.v Hệ thống báo cáo của công ty gồm bảng cân đốikế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tàichính, báo cáo lu chuyển tiền tệ Các báo cáo đợc công ty lập vào thời điểmcuối quý và gửi cho cơ quan chức năng là Tổng cục thuế, Cục quản lý vốn
Trang 32và tài sản, thống kê và tổng công ty từ ngày 01/01/1999 luật thuế giá trị giatăng có hiệu lực thi hàng, công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờngđã áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế.
Trình tự ghi số kế toán theo sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ của Công ty phát triển tin học, công nghệ và môi trờng.
Sổ quỹChứng từ gốc
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợpsố liệu chi tiết
Bảng kêBảng phân bổ