1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam

41 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 89,17 KB

Nội dung

(Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam (Thảo luận) Thực trạng và Giải pháp về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam

MỤC LỤC Chương I: Lý thuyết .3 Khái niệm đo lường thất nghiệp Phân loại thất nghiệp 2.1 Phân theo hình thức thất nghiệp: 2.2 Phân loại lý thất nghiệp: 2.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp .6 2.3.1 Thất nghiệp cọ xát (thất nghiệp tạm thời): 2.3.2 Thất nghiệp yếu tố thị trường: 2.3.3 Thất nghiệp cấu: .7 2.3.4 Thất nghiệp chu kỳ: Nguyên nhân thất nghiệp .8 Tác động thất nghiệp 4.1 Tác động tích cực 4.2 Tác động tiêu cực Giải pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp 10 5.1 Đối với thất nghiệp tự nhiên: 10 5.2 Đối với thất nghiệp chu kì .10 5.3 Các biện pháp khác: 11 Chương II: Thực trạng thất nghiệp Việt Nam 12 Nguyên nhân gây thất nghiệp Việt Nam 28 4.1 Theo lý thuyết tiền công linh hoạt 28 4.2 Theo lý thuyết tiền công cứng nhắc 28 Chương III: Giải pháp tình trạng thất nghiệp Việt Nam 30 Chính sách phủ kinh tế 30 1.1 Chính sách tài khóa 30 1.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư .30 1.3 Gói kích cầu phủ 31 1.4 Chính sách xuất lao động 31 Hướng nghiệp hiệu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn lao động 31 Các sách bảo hiểm thất nghiệp 32 Một số sách khác .33 Chương I: Lý thuyết Khái niệm đo lường thất nghiệp Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động quy định hiến pháp Những người lực lượng lao động bao gồm người học, người nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động ốm đau, bệnh tật phận không muốn tìm việc làm với lý khác Người có việc làm người làm việc có trả tiền cơng, lợi nhuận toán vật, người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình khơng nhận tiền cơng vật Lao động thiếu việc làm người mà tuần nghiên cứu xác định có việc làm có thời gian làm việc thực tế 35 giờ, có nhu cầu sẵn sàng làm thêm Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ phần trăm lao động thiếu việc làm tổng số lao động có việc làm Người thất nghiệp người chưa có việc làm mong muốn tìm việc làm Thất nghiệp tình trạng người lao động muốn có việc làm mà khơng tìm việc làm Lịch sử tình trạng thất nghiệp lịch sử cơng cơng nghiệp hóa Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm số người lao động khơng có việc làm tổng số lực lượng lao động xã hội Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mức mà thị trường lao động khác biệt trạng thái cân bằng, số thị trường cầu q mức (hoặc nhiều việc khơng có người làm) thị trường khác cung mức (hay thất nghiệp) Gộp lại, tất nhân tố hoạt động để sức ép tiền lương giá tất thị trường cân Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phải lớn số Vì nước rộng lớn, mức độ động cao, thị hiếu tài đa dạng, mức cung cầu số loại hàng hố dịch vụ thường xun thay đổi, tất yếu có thất nghiệp tạm thời cấu Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có liên quan chặt chẽ với lạm phát ngày có xu hướng tăng Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cần cải thiện dịch vụ thị trường lao động, mở lớp đào tạo, loại bỏ trở ngại sách Chính phủ; tạo việc làm công cộng Phân loại thất nghiệp 2.1 Phân theo hình thức thất nghiệp: - Thất nghiệp chia theo giới tính - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi - Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ - Thất nghiệp chia theo ngành nghề - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc Thông thường xã hội, tỷ lệ thất nghiệp nữ giới cao nam giới, tỷ lệ thất nghiệp người trẻ tuổi cao so với người có tuổi với tay nghề kinh nghiệm lâu năm Việc nắm số giúp cho nhà lãnh đạo vạch sách thích hợp để sử dụng tốt lực lượng lao động dư thừa loại hình thất nghiệp cụ thể 2.2 Phân loại lý thất nghiệp: Có thể chia làm loại sau: - Bỏ việc: số người tự nguyện bỏ việc lý khác nhau,như cho lương thấp, điều kiện làm việc khơng thích hợp… - Mất việc: Một số người bị sa thải trở nên dư thừa khó khăn cửa hàng kinh doanh - Mới vào: Là người lần đầu bổ sung vào lượng lao động chưa tìm việc làm (thanh niên đến tuổi lao động tìm việc, sinh viên tốt nghiệp chờ công tác ) - Quay lại: Những người có việc làm, sau thơi việc chí khơng đăng ký thất nghiệp, muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm Kết cục người thất nghiệp vĩnh viễn Người ta khỏi đội quân thất nghiệp theo hướng ngược lại Một số tìm việc làm, số khác từ bỏ việc tìm kiếm cơng việc hoàn toàn rút khỏi số lực lượng lao động Mặc dù nhóm rút lui hồn tồn có số người điều kiện thân hồn tồn khơng phù hợp so với u cầu thị trường lao động, đa phần số họ không hứng thú làm việc, người chán nản triển vọng tìm việc làm định không làm việc Như vậy, số người thất nghiệp số cố định mà số mang tính thời điểm Nó ln biến đổi khơng ngừng theo thời gian Thất nghiệp trình vận động từ có việc, trưởng thành trở lên thất nghiệp khỏi trạng thái 2.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp 2.3.1 Thất nghiệp cọ xát (thất nghiệp tạm thời): Thất nghiệp cọ xát đề cập đến việc người lao động có kĩ lao động đáp ứng nhu cầu thị trường lại bị thất nghiệp thời gian ngắn họ thay đổi việc làm cách tự nguyện muốn tìm kiếm cơng việc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lương cao hơn, gần nhà hơn…) thay đổi cung cầu hàng hoá dẫn đến việc phải thay đổi công việc từ doanh nghiệp, ngành sản xuất hay vùng lãnh thổ sang nơi khác Trong mối quan hệ với dạng thất nghiệp tạm thời cịn có dạng thất nghiệp tìm kiếm xảy trường hợp chuyển đổi chỗ làm việc mang tính tự nguyện bị đuổi việc Khi người lao động ln cần có thời gian chờ đợi để tìm kiếm chỗ làm việc Thời gian q trình tìm kiếm làm tăng chi phí (phải tìm nhiều nguồn thơng tin, người thất nghiệp thu nhập, dần kinh nghiệm, thành thạo nghề nghiệp mối quan hệ xã hội…) Mọi xã hội thời điểm tồn loại thất nghiệp 2.3.2 Thất nghiệp yếu tố ngồi thị trường: Loại thất nghiệp cịn gọi thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Nó xảy tiền lương ấn định không lực lượng thị trường cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Vì tiền lương không quan hệ đến phân bố thu nhập gắn liền với kết đến lao động mà quan hệ đến mức sống tối thiểu nên nhiều quốc gia (chính phủ cơng đồn) có quy định cứng nhắc mức lương tối thiểu, hạn chế linh hoạt tiền lương (ngược lại với động thị trường lao động) dẫn đến phận lao động việc làm 2.3.3 Thất nghiệp cấu: Thất nghiệp cấu tỷ lệ người không làm việc cấu kinh tế có số ngành khơng tạo đủ việc làm cho tất người muốn có việc Thất nghiệp cấu tồn số người tìm việc ngành vượt số lượng việc làm có sẵn ngành Thất nghiệp cấu diễn mức lương ngành vượt cao mức lương cân thị trường Nói cách khác, lương cao mức cân bằng, nhiều người muốn có việc làm so với mức sẵn sàng tuyển dụng doanh nghiệp Ngoài ra, lương yếu tố chậm điều chỉnh, nên thị trường lao động khơng thể cân cách linh hoạt Chính người ta thường nói thất nghiệp cấu hệ tính linh hoạt lương 2.3.4 Thất nghiệp chu kỳ: Thất nghiệp chu kì gọi thất nghiệp nhu cầu thấp Loại thất nghiệp xảy sút giảm nhu cầu sản phẩm kinh tế so với sản lượng (hay lực sản xuất) Sự sút giảm nhu cầu dẫn đến sa thải lao động bắt đầu vài thành phố lớn kinh tế sau gây sút giảm nhu cầu sản lượng toàn kinh tế Đây thất nghiệp theo lý thuyết Keynes tổng cầu giảm mà tiền lương giá chưa kịp điều chỉnh để phục hồi mức hữu nghiệp toàn phần Khi tiền lương giá điều chỉnh theo mức cân dài hạn mới, nhucầu thấp sản lượng tồn kho tăng lên nên nhà sản xuất buộc phải cắt giảm sản lượng sa thải lao động Một số công nhân muốn làm việc mức lương thực tế hành khơng thể tìm việc làm Chỉ có dài hạn, tiền lương giá giảm đến mức đủ để tăng nhanh mức lương giá giảm lãi xuất đến mức cần thiết để phục hồi tổng cầu mức hữu nghiệp tồn phần có lúc thất nghiệp thiếu cầu bị triệt tiêu Thất nghiệp chu kì thường gắn liền với lực cạnh tranh quốc gia, thời kì hội nhập Thất nghiệp nhu cầu thấp có quan hệ mật thiết với tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Có thể dễ dàng thấy sản lượng tăng trưởng chậm tốc độ tăng trưởng lực sản xuất kinh tế, kể số lượng lao động, thất nghiệp tăng Suy thối làm tăng thất nghiệp phục hồi hay tăng trưởng làm giảm thất nghiệp Sự tăng giảm thất nghiệp nhu cầu thấp làm tăng giảm tỷ lệ thất nghiệp chu kì kinh tế Ngồi ra, thất nghiệp cịn chia thất nghiệp dài hạn thất nghiệp ngắn hạn Thất nghiệp dài hạn người thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lên tính từ ngày đăng ký thất nghiệp từ tuần lễ tham khảo trở trước, người thất nghiệp ngắn hạn người thất nghiệp 12 tháng tính từ ngày đăng ký thất nghiệp từ tuần lễ tham khảo trở trước Thất nghiệp trá hình dạng thất nghiệp người lao động không sử dụng không sử dụng hết kỹ Thuộc loại bao gồm người làm nghề nông thời điểm nông nhàn (đôi người tách riêng thành người thất nghiệp theo thời vụ) Thất nghiệp ẩn:là dạng thất nghiệp khơng báo cáo Theo tính chất, thất nghiệp chia thành thất nghiệp tự nguyện (thất nghiệp nảy sinh người lao động không chấp nhận công việc thời với mức lương tương ứng) thất nghiệp không tự nguyện Nguyên nhân thất nghiệp - Người lao động cần có thời gian để tìm việc làm phù hợp họ: + Do thay đổi nhu cầu lao động doanh nghiệp + Do thay đổi nhu cầu làm việc người lao động + Ln có người tham gia tái nhập vào lực lượng lao động 10 quý trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị quý IV giảm so với quý III mức cao so với kỳ năm giai đoạn 2011-2020 Dịch Covid-19 làm tăng đáng kể số lao động thiếu việc làm ba khu vực kinh tế Số lao động thiếu việc làm độ tuổi quý IV 902,2 nghìn người Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý IV 1,89% Hơn nửa số người thiếu việc làm độ tuổi lao động quý IV năm 2020 làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 57,1%, giảm 22,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 16,2%, tăng 9,7 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 26,7%, tăng 13,1 điểm phần trăm Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị quý IV năm 2020 giảm so với quý III mức cao so với kỳ 10 năm trở lại Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 gần 1,2 triệu người, giảm 60,1 nghìn người so với quý trước tăng 136,8 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 2,37%, giảm 0,13 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,33 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ khu vực thành thị 3,68%, giảm 0,32 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,78 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Đại dịch Covid-19 làm tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị quý IV năm 2020 cao so với kỳ vòng 10 năm qua * Năm 2020 Nhìn chung năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tăng cao ảnh hưởng dịch Covid-19 27 Trong năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ước khoảng 2,26%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,61%; khu vực nông thôn 1,59%; Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 2,48%; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,88%; khu vực nông thôn 1,75% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) năm 2020 ước tính 7,1%, khu vực thành thị 10,63%; khu vực nông thôn 5,45% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 2,51%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 1,68%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 2,93% Tổng cục Thống kê đánh giá, tình hình lao động, việc làm quý IV/2020 có nhiều dấu hiệu khởi sắc so với quý trước ảnh hưởng dịch Covid-19 nên tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tính chung năm 2020 cao năm 2019 số người có việc làm, thu nhập người làm công ăn lương thấp năm trước Năm 2021 Tình hình lao động, việc làm nước quý I/2021 chịu ảnh hưởng tiêu cực Nguyên nhân tâm lý "tháng Giêng tháng ăn chơi" nhiều lao động sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán dịch Covid-19 bùng phát trở lại vào cuối tháng Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tái bùng phát tác động đến tình hình lao động, việc làm nước ảnh hưởng đến đà khôi phục việc làm cải thiện thu nhập người lao động sau thời gian giãn cách toàn xã hội vào tháng năm 2021 Trong quý I năm 2021, tình hình lao động, việc làm thu nhập người lao động giảm so với kỳ năm trước Dịch Covid-19 đầu năm làm tăng đáng kể số lao động thiếu việc làm ba khu vực kinh tế 28 Thông tin Tổng cục Thống kê cơng bố ngày 29/3 Theo đó, quý 1/2021, ghi nhận tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi 2,42% 2,20%, tăng so với kỳ năm ngoái (tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi quý I/2020 2,34%; tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi quý I/2020 1,98%) Thông tin tình hình lao động, việc làm quý 1/2021, Tổng cục Thống kê cho biết, số lao động từ 15 tuổi trở lên nước ước tính 51 triệu người, giảm 1,1 triệu người so với quý trước giảm 180,9 nghìn người so với kỳ năm 2020 Cũng quý này, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ước tính đạt 68,7%, giảm 1,6 điểm phần trăm so với quý trước giảm 1,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Lao động 15 tuổi trở lên làm việc quý 1/2021 ước tính 49,9 triệu người Trong đó, 14,1 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 28,2% tổng số, tăng 0,4% so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng 16,1 triệu người, chiếm 32,3%, giảm 2,6%; khu vực dịch vụ 19,7 triệu người, chiếm 39,5%, tăng 1% Trong quý 1/2021, tỷ lệ thất nghiệp chung nước ước tính 2,19%, khu vực thành thị 2,96%; khu vực nông thôn 1,76% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi quý 2,42%, khu vực thành thị 3,19%; khu vực nông thôn 1,98% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) ước tính 7,44%, khu vực thành thị 10,34%; khu vực nông thôn 5,99% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý ước tính 2,20%, khu vực thành thị 1,52%, tỷ lệ khu vực nông thôn 29 2,60% (tỷ lệ thiếu việc làm quý I/2020 tương ứng 1,98%; 1,07%; 2,47%) Dịch Covid-19 đẩy nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm đồng thời khiến nhiều người số họ buộc phải trở thành lao động có việc làm phi thức (gồm người làm việc khu vực phi nông, lâm nghiệp thủy sản lao động khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có đăng ký kinh doanh) Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức ngồi hộ nơng, lâm nghiệp, thủy sản q 1/2021 ước tính 57,1%, khu vực thành thị 48,4%; khu vực nông thôn 64,3% Tình trạng tỷ lệ lao động có việc làm phi thức tăng trái ngược với xu giảm tỷ lệ năm gần Trong giai đoạn 2016-2019 trước dịch Covid-19 bùng phát, bình quân lao động thức tăng 5,6%/năm, lao động phi thức tăng 3,6%/năm Tốc độ tăng lao động thức cao gấp 1,6 lần tốc độ tăng lao động phi thức kéo theo tỷ lệ lao động có việc phi thức giảm dần qua năm Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 năm 2020, 2021 khiến kinh tế gặp phải nhiều khó khăn, doanh nghiệp buộc phải chống đỡ nhiều biện pháp có biện pháp tinh giảm lao động (cắt giảm, nghỉ luân phiên,…), tuyển dụng lao động thời vụ, lao động tạm thời để trì hoạt động Điều làm số lao động thức giảm số lao động phi thức tăng Hiện cịn phận không nhỏ lực lượng lao động tiềm chưa khai thác, đặc biệt nhóm lao động trẻ; việc tận dụng nhóm lao động trở nên hạn chế bối cảnh dịch Covid-19 tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm (lao động có nhu cầu làm việc khơng đáp ứng đủ công việc) tiêu tổng hợp cho biết mức độ “lệch pha” cung cầu lao động thị trường, phản ánh tình trạng dư cung lao động Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sử dụng 30 hết tiềm tồn Tỷ lệ thường tăng cao thị trường chịu cú sốc kinh tế – xã hội Đa số lao động không sử dụng hết tiềm người 35 tuổi, lực lượng lao động 35 tuổi chiếm 1/3 dân số Điều cho thấy Việt Nam cịn phận khơng nhỏ lực lượng lao động tiềm chưa khai thác, đặc biệt nhóm lao động trẻ bối cảnh dịch Covid-19 xuất hiện, việc tận dụng nhóm lao động trở nên hạn chế Đại dịch Covid-19 không tước hội có việc làm thức nhiều người lao động mà khiến họ rơi vào tình trạng thiếu việc làm Tuy nhiên tình trạng cải thiện quý II năm 2021 Để tạo hội việc làm cho người lao động, thời gian qua, Bộ Lao độngThương binh Xã hội phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức nhiều phiên giao dịch việc làm lưu động, trực tuyến, nhằm kết nối cung cầu thị trường lao động Một số phiên giao dịch việc làm cho kết ấn tượng như: Phiên giao dịch việc làm huyện Đông Anh, TP Hà Nội thu hút 35 doanh nghiệp địa bàn huyện 21 doanh nghiệp địa bàn quận, huyện lân cận với 2.000 tiêu tuyển dụng; phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối tỉnh, thành phố: Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn, Sơn La với 10.000 hội việc làm cho người lao động Thời gian tới, việc hỗ trợ lao động bị thất nghiệp nước, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội bước phục hồi dịch vụ đưa người lao động làm việc nước phù hợp với tình hình, trạng thái bình thường mới, phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm 2021 đưa 90.000 lao động Việt Nam làm việc nước Dịch COVID-19 khống chế Việt Nam diễn biến phức tạp giới làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng tới ngành thương mại, du lịch, vận tải, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm 31 tăng Do đó, kinh tế Việt Nam năm 2021 tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, việc đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% thách thức lớn, cần chung sức, đồng lịng Chính phủ, doanh nghiệp người dân Trước mắt, cần thực kiểm soát tốt dịch COVID-19, nhanh chóng triển khai tiêm vắc xin phịng COVID-19, tiếp tục thực giải pháp doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng, hiệu gói hỗ trợ, tăng tốc độ giải ngân vốn đầu tư công Khi doanh nghiệp vào hoạt động bình thường cải thiện tình trạng thiếu việc làm đáng kể Về mức thu nhập, theo Tổng cục Thống kê, thu nhập bình qn tháng lao động làm cơng hưởng lương quý ước tính 7,2 triệu đồng/tháng, tăng 557.000 đồng so với quý trước tăng 133.000 đồng so với kỳ năm trước Trong đó, thu nhập lao động nam 7,6 triệu đồng/tháng, lao động nữ 6,6 triệu đồng/tháng Nguyên nhân gây thất nghiệp Việt Nam 4.1 Theo lý thuyết tiền công linh hoạt - Giá tiền lương linh hoạt kinh tế nên thị trường lao động tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân - Tiền lương chịu quy định nhà nước, Chính phủ, tổ chức cơng đoàn nên làm mức tiền lương kinh tế cao mức tiền lương cân Nên xuất hiện tượng dư cung lao động thị trường gia tăng số người thất nghiệp 4.2 Theo lý thuyết tiền công cứng nhắc - Thất nghiệp xảy suy giảm tổng cầu thời kỳ suy thoái kinh tế dẫn đến mức cầu chung lao động giảm xuống, đường tổng cầu lao động dịch chuyển sang trái giá tiền lương cứng nhắc dẫn đến toàn thị trường lao động xã hội bị cân 32 33 W D D W0 G L E F L’ L0 L - Giả sử thị trường lao động đạt trạng thái cân E, trạng thái thị trường lao động cân bằng, thất nghiệp tự nguyện đồng thời thất nghiệp tự nhiên - Giả sử tác động suy thoái kinh tế làm cho tổng cầu giảm, cầu lao động giảm, đường cầu lao động dịch chuyển sang trái từ �L đến �L1 Mặt khác, thời kỳ suy thoái, giá tiền lương cứng nhắc, khơng biến đổi kịp với biến động cầu lao động thị trường, vậy, với mức tiền lương W cung lao động �0, cầu lao động lúc giảm xuống mức �1, thị trường lao động bị dư cung cầu Vậy kinh tế có hai loại thất nghiệp: Thất nghiệp không tự nguyện đoạn hay gọi thất nghiệp chu kỳ thất nghiệp tự nguyện lúc thất nghiệp tự nguyện khơng cịn thất nghiệp tự nhiên 34 Chương III: Giải pháp tình trạng thất nghiệp Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa, liên kết, hội nhập sâu rộng, cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại hội đồng thời đưa tới thách thức lớn nước ta giải việc làm cho người lao động Để đảm bảo phát triển hài hoà tăng trưởng kinh tế giải việc làm, ổn định nâng cao mức sống người dân, Việt Nam ta áp dụng số giải pháp sau nhằm giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp Chính sách phủ kinh tế 1.1 Chính sách tài khóa - Khi kinh tế suy thối : Biểu tình trạng sản lượng quốc gia mức thấp mức sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Chính phủ áp dụng sách tài khóa mở rộng cách tăng chi ngân sách giảm thuế hai Kết làm tổng cầu tăng lên, sản lượng tăng, tạo thêm nhiều việc làm giảm thất nghiệp - Chương trình cắt giảm thuế : Bộ tài nhanh chóng hướng dẫn thi hành ưu đãi lĩnh vực thuế, phí thủ tục Giảm thuế VAT cho loạt mặt hàng 1.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư - Cần liệt đẩy nhanh trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước, thúc đẩy cổ phần hóa Cũng phải có chế cụ thể để doanh nghiệp minh bạch hóa hoạt động, niêm yết thị trường chứng khốn - Nhà nước cần thực sách kinh tế mở cửa để hội nhập quốc tế đặc biệt thu hút doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam 35 1.3 Gói kích cầu phủ - Nhằm vào doanh nghiệp vừa nhỏ Việc bơm vốn áp dụng sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp trước hết nhằm kích thích sản xuất, từ tạo việc làm - Kích cầu việc đầu tư phát triển hoàn thiện sở hạ tầng - Đẩy nhanh tiến độ cơng trình thi công làm mới, cải tạo, nâng cấp cơng trình xuống cấp phạm vi rộng nhằm giải toán yếu sở hạ tầng nước ta phàn nàn nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mà tạo nhiều việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động dư thừa việc làm từ ảnh hưởng suy thối 1.4 Chính sách xuất lao động - Thơng qua nghị định 81/2003/NĐ-CP, phủ có định việc thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ, theo quỹ hỗ trợ chi phí cho việc phát triển thị trường lao động mới, đào tạo cho người lao động, hỗ trợ người lao động doanh nghiệp giải rủi ro việc thưởng cho quan, đơn vị có thành tích hoạt động XKLĐ Như quỹ đời góp phần phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế, đồng thời hỗ trợ rủi ro cho người lao động doanh nghiệp Hướng nghiệp hiệu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn lao động Một nguyên nhân gây thất nghiệp chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Do vấn đề phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đặt thành chiến lược quốc gia Cần huy động nguồn lực đầu tư, tăng quy mô chất lượng cho việc tào tạo phát triển nguồn nhân lực 36 - Thứ nhất, công tác giáo dục đào tạo cần phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế, ngành GD&ĐT phải khơng ngừng cải cách chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy tất cấp mà đặc biệt quan tâm đến giáo dục bậc đại học dạy nghề cho phù hợp với thực tế Đào tạo nghề cần định hướng phát triển kinh tế, coi trọng công tác dự báo nhu cầu lao động theo trình độ - Thứ hai, thực phương châm giáo dục đào tạo không ngừng, suốt đời.Việc giáo dục đào tạo không trình học tập ghế nhà trường mà phải học thực tế, học xã hội Không ngừng mở rộng giao lưu quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức Lao động không hiểu biết chuyên sâu ngành nghề mà phải biết kiến thức tổng hợp khác như: ngoại ngữ, tin học, kỹ mềm - Thứ ba, nghiên cứu sách phân luồng học sinh từ tốt nghiệp phổ thông trung học như: quy định đối tượng phép tham gia thi vào trường đại học, cao đẳng thông qua điểm học tập; khuyến khích học nghề học bổng từ ngân sách nhà nước - Ngồi cịn phải định hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Đào tạo nâng cao lực hệ thống quản lý lao động- việc làm, hỗ trợ doanh nghiệp việc tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời Các sách bảo hiểm thất nghiệp Ngày 1/1/2009 bảo hiểm thất nghiệp thức áp dụng tồn quốc Nội dung bảo hiểm thất nghiệp là: - Đối tượng hưởng bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà hợp đồng không xác định thời gian xác định thời hạn từ đủ 12- 36 tháng với người sử dụng lao động có từ 10 lao động trở lên 37 - Điều kiện để hưởng bảo hiểm thất nghiệp phải đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; đăng ký với quan lao động bị việc chấm dứt hợp đồng lao động chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký với quan lao động theo quy định - Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng 60% mức tiền lương bình qn, tiền cơng hàng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tháng liền kề trước người lao động thất nghiệp - Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 - 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp tối đa không 12 tháng Như vậy, sách BHTN khẳng định vai trò quan trọng, giúp bảo đảm phần đời sống phận người lao động gia đình họ Ước đến hết ngày 31-12-2020, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam (BHTN) đạt khoảng 13,27 triệu người Một số sách khác - Xây dựng sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du, miền núi, hải đảo nông thôn nghèo - Nâng cao lực hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động - Xem xét điều chỉnh tiền lương tối thiểu, đảm bảo tính cân đối khu vực có đầu tư nước ngồi nước nhằm mục đích mở rộng thu hút vốn lao động - Tăng cường sách hỗ trợ lao động : giảm tuổi hưu, giảm làm,… - Mở rộng thị trường xuất lao động 38 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: Lớp học phần: 2125MAEC0111 Thời gian: 10 ngày 09/04/2021 Địa điểm làm việc: Phòng học nhà G Từ: 10 00 phút đến 11 30 phút, ngày 09 tháng 04 năm 2021 Thành viên có mặt: Nguyễn Nhật Linh Phan Khánh Linh Trịnh Hoài Linh Nguyễn Xuân Long Nguyễn Thị Hương Ly Nguyễn Thị Phương Mai Trần Thị Mai Đỗ Thị Hồng Minh Nguyễn Thị Anh Minh 39 10 Lê Thị Diễm My 11 Lê Trà My Có mặt 11/11 Nội dung họp: Bàn bạc phân công công việc cho thành viên Thương Mại, ngày 09, tháng 04, năm 2021 Thư ký Nhóm trưởng 40 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM Mơn học: Kinh tế vĩ mơ Lớp học phần: 2125MAEC0111 Giảng viên: Nguyễn Thị Lệ Nhóm: STT Họ tên Nguyễn Nhật Linh Mã sinh viên 20D210192 10 11 20D210193 20D210194 20D210195 20D210196 20D210117 20D210197 20D210118 20D210198 20D210119 20D210199 Phan Khánh Linh Trịnh Hoài Linh Nguyễn Xuân Long Nguyễn Thị Hương Ly Nguyễn Thị Phương Mai Trần Thị Mai Đỗ Thị Hồng Minh Nguyễn Thị Anh Minh Lê Thị Diễm My Lê Trà My Thư ký Điểm Ghi Nhóm trưởng 41 ... loại thất nghiệp: Thất nghiệp không tự nguyện đoạn hay gọi thất nghiệp chu kỳ thất nghiệp tự nguyện lúc thất nghiệp tự nguyện khơng cịn thất nghiệp tự nhiên 34 Chương III: Giải pháp tình trạng thất. .. lệ thất nghiệp chu kì kinh tế Ngồi ra, thất nghiệp cịn chia thất nghiệp dài hạn thất nghiệp ngắn hạn Thất nghiệp dài hạn người thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lên tính từ ngày đăng ký thất. .. thất nghiệp từ tuần lễ tham khảo trở trước, người thất nghiệp ngắn hạn người thất nghiệp 12 tháng tính từ ngày đăng ký thất nghiệp từ tuần lễ tham khảo trở trước Thất nghiệp trá hình dạng thất nghiệp

Ngày đăng: 10/08/2021, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w