Tác động của truyền thông đại chúng đến kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ vị thành niên ở thành phố hồ chí minh liên quan đến hiv

142 24 0
Tác động của truyền thông đại chúng đến kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ vị thành niên ở thành phố hồ chí minh liên quan đến hiv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG HOA MỸ TÚ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN VÀ QUẬN GÒ VẤP) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG HOA MỸ TÚ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN VÀ QUẬN GÒ VẤP) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ KIM XUYẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa có cơng bố cơng trình khác Các số liệu dẫn chứng phân tích đề tài kết nghiên cứu thực địa tiến hành phường 15 quận Gò Vấp phường 14 Quận năm 2007 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2008 Tác giả luận văn Hồng Hoa Mỹ Tú LỜI CÁM ƠN Tơi xin chân thành cám ơn cán Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM tạo điều kiện cho học viên suốt thời gian tham gia học tập nghiên cứu trường Cám ơn Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy suốt ba năm qua Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Cô – PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến Cám ơn Cơ tận tình hướng dẫn hỗ trợ em suốt trình làm luận văn Những nhận xét góp ý Cơ giúp cho em có hướng hồn thành luận văn cách khoa học Cám ơn Gia đình ln bên cạnh động viên tơi suốt q trình học viết luận văn Gia đình nguồn động viên lớn giúp tơi có đủ nghị lực để hồn thành khóa học Cám ơn bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ tơi q trình thu thập thơng tin có ý kiến đóng góp cho luận văn Xin chân thành cám ơn tất cả! Hoàng Hoa Mỹ Tú BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNAIDS : Chương trình Hợp tác Liên Hiệp quốc HIV/AIDS WHO : Tổ chức Y tế Thế giới UNFPA : Quỹ Dân số Liên Hợp quốc HIV : Human Immunodeficiency Virus (vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) AIDS : Accquired ImmuneDefficiency Syndrome (triệu chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông PVS : Phỏng vấn sâu VTV : Đài Truyền hình Việt Nam HTV : Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh KHHG : Kế hoạch hóa gia đình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ……………………………………………… …… Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… 2.1 Mục tiêu tổng quát …………………………………………… 2.2 Mục tiêu cụ thể ……………………………………………… 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu ……….……… …… 4 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn …………………………….… 5 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính …………………………………….…6 5.1.1 Phân tích tư liệu sẵn có ……………………………………………… 5.1.2 Phỏng vấn sâu ……………………………………………………….… 5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ………………………………… 5.3 Phương pháp xử lý thông tin ……………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài …….………… 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương ……………………………………………………………………… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu HIV/AIDS trẻ vị thành niên Việt Nam 10 1.2 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu ………………….….… 15 1.2.1 Lý thuyết chức ………………………………………………….15 1.2.2 Giả thuyết “hố chênh lệch kiến thức” ………………… ….… …18 1.2.3 Lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý ……………………………….… 19 1.3 Các khái niệm liên quan …………………………………….…… 20 1.3.1 Khái niệm truyền thông ………………………………….…….…… 20 1.3.2 Truyền thông đại chúng ………………………………………….… 22 1.3.3 Phương tiện truyền thông đại chúng ……………… ……….……… 22 1.3.4 Khái niệm kiến thức …………………………………… ….……… 23 1.3.5 Khái niệm thái độ …………………………………………………… 24 1.3.6 Khái niệm hành vi …………………………………………………… 24 1.3.7 Vị thành niên ………………………………………………………… 25 1.3.8 HIV/AIDS … ……………………………………………………… 26 1.4 Nội dung nghiên cứu ………………………………………… ……… 26 1.5 Các giả thuyết nghiên cứu ………………………………………… … 27 1.6 Cách thức chọn mẫu thu thập thông tin ………….………………….27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VỀ HIV/AIDS 29 I.1 Tổng quan tình hình phát triển HIV/AIDS nỗ lực nhà nước cộng đồng ……………………………………………………………… 29 I.1.1 Chính sách chương trình can thiệp phịng chống AIDS ….……… 29 I.1.2 Vài nét quận Gò Vấp …… …………………………….……… 32 I.1.3 Vài nét Quận ………….….…….……………… ………….… 33 I.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu …………………….………………… ….…34 I.3 Nhận thức trẻ vị thành niên địa bàn nghiên cứu HIV/AIDS 36 I.3.1 Nhận thức trẻ vị thành niên liên quan đến HIV/AIDS.……………36 I.3.2 Thái độ trẻ vị thành niên liên quan đến HIV/AIDS ……….………40 I.3.3 Hành vi trẻ vị thành niên liên quan đến HIV/AIDS ………… 46 I.3.4 Cảm xúc trẻ vị thành niên trước thông tin HIV/AIDS… 49 II VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG CƠNG TÁC TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS CHO VỊ THÀNH NIÊN II.1 Truyền thơng đại chúng thành phố Hồ Chí Minh….………… 52 II.2 Tần suất tính chất loại hình tun truyền phịng chống AIDS phương tiện thông tin đại chúng…….…………….……………… .55 II.3 Hiệu truyền thông đại chúng việc phổ biến kiến thức HIV/AIDS …………………………………………………… ……… …60 II.3.1 Hiệu truyền thông qua tivi.………………………………… 63 II.3.2 Hiệu truyền thông báo tạp chí ….……………………67 II.3.3 Hiệu đài phát thanh.….…………………………….…………69 II.4 Các nguồn thông tin khác…………………… …….……………… 70 II.4.1 Gia đình nhân tố quan trọng góp phần nâng cao nhận thức trẻ vị thành niên liên quan đến HIV/AIDS………………………….……….….…70 II.4.2 Vai trò nhà trường nhóm bạn bè……………… …… ….72 II.4.3 Đặc điểm tính ưu việt phương pháp tuyên truyền đồng đẳng ……………………………………………………………………………….74 II.4.4 Internet hình thức khác… ……………………………… … 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC • PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS • PHỤ LỤC : BẢNG HỎI PHỎNG VẤN • PHỤ LỤC : BIÊN BẢN GỠ BĂNG PVS • PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH DỊCH HIV/AIDS VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY CÓ LIÊN QUAN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ca nhiễm HIV giới phát vào năm 1981, đến nay, với tốc độ lây lan nhanh chóng, HIV/AIDS trở thành đại dịch kỷ, thu hút quan tâm tất người tất quốc gia giới Tính đến cuối năm 2007, Chương trình Hợp tác Liên Hiệp quốc HIV/AIDS (UNAIDS) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố có khoảng 33,2 triệu người nhiễm HIV cịn sống tồn giới Chỉ riêng năm 2007, có đến 2,5 triệu người nhiễm triệu người tử vong AIDS Phụ nữ chiếm phân nửa (50%) số người trưởng thành bị nhiễm HIV/AIDS Những người trẻ 25 tuổi chiếm phân nửa số nhiễm HIV toàn cầu (theo www.globalhealthreporting.org) Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương Liên Hợp quốc (UNESCAP) khẩn thiết kêu gọi phủ nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phải đặt giới trẻ mục tiêu chiến chống HIV/AIDS Báo cáo cho biết gần 60% số người bị nhiễm HIV Thái Lan Việt Nam năm nằm giới trẻ (Nguồn: Thơng cáo báo chí UNESCAP 2007) Ở Việt Nam, HIV/AIDS xuất muộn (trường hợp nhiễm HIV/AIDS Việt Nam ghi nhận vào tháng 12 năm 1990) bùng phát lây lan nhanh chóng Hiện nay, đại dịch HIV/AIDS lan rộng 100% tỉnh, thành phố, 93% số huyện, thị xã 50% số xã, phường, thị trấn Theo báo cáo Bộ Y tế, ước tính ngày có thêm 100 người nhiễm HIV Tính đến tháng năm 2007, luỹ tích trường hợp nhiễm HIV báo cáo tồn quốc 126.543 người, 24.788 trường hợp 10 Riêng thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nước với tốc độ phát triển kinh tế hội nhập xã hội diễn nhanh chóng, hẳn khơng tránh khỏi tình trạng lây nhiễm HIV Thành phố Hồ Chí Minh xếp thứ nước số người bị nhiễm HIV thứ tư tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS tính đầu người Trong đó, vị thành niên, mầm non tương lai đất nước nạn nhân đại dịch Ngày nay, có nhiều yếu tố cho thấy bùng phát đợt dịch phụ nữ, vị thành niên đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng Họ sống, học tập làm việc môi trường đầy biến động tác động q trình thị hóa nhanh chóng, dịch chuyển lao động, bùng phát tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy, mang thai sớm, nạo phá thai tuổi vị thành niên v.v Tất điều trên, với hạn chế nhận thức, thái độ hành vi đẩy họ vào nhóm đối tượng có nguy bị lây nhiễm HIV/AIDS cao Bên cạnh đó, trẻ em đối tượng bị nhiễm HIV/AIDS qua ba đường lây HIV/AIDS thời điểm chưa có thuốc điều trị dứt bệnh hay vắc xin phịng ngừa, vượt khỏi khả kiểm sốt ngành Y tế trở thành mối quan tâm chung tất ngành thành phần xã hội Chương trình Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ giới, có Việt Nam tham gia ký kết, lấy mục tiêu phòng chống HIV/AIDS mục tiêu thứ sáu tám mục tiêu phát triển Chúng ta nổ lực, nhiều cách khác nhau, nhằm hạn chế tác động khả lây lan bệnh ... liên quan đến HIV/ AIDS.……………36 I.3.2 Thái độ trẻ vị thành niên liên quan đến HIV/ AIDS ……….………40 I.3.3 Hành vi trẻ vị thành niên liên quan đến HIV/ AIDS ………… 46 I.3.4 Cảm xúc trẻ vị thành niên. .. Những tác động truyền thông đại chúng đến kiến thức, thái độ hành vi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh HIV/ AIDS - So sánh tính hiệu truyền thơng đại chúng với mơ hình truyền thơng đồng đẳng / truyền. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG HOA MỸ TÚ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA TRẺ VỊ THÀNH

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan