Tóm tắt luận án: Việc sử dụng thông tin kế toán quản trị, năng lực thuận hai tay và kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam.

28 10 0
Tóm tắt luận án: Việc sử dụng thông tin kế toán quản trị, năng lực thuận hai tay và kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc sử dụng thông tin kế toán quản trị, năng lực thuận hai tay và kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam.Việc sử dụng thông tin kế toán quản trị, năng lực thuận hai tay và kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam.Việc sử dụng thông tin kế toán quản trị, năng lực thuận hai tay và kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam.Việc sử dụng thông tin kế toán quản trị, năng lực thuận hai tay và kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam.Việc sử dụng thông tin kế toán quản trị, năng lực thuận hai tay và kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam.Việc sử dụng thông tin kế toán quản trị, năng lực thuận hai tay và kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ MỘNG HUYỀN VIỆC SỬ DỤNG THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ, NĂNG LỰC THUẬN HAI TAY VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2021 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu TS Hoàng Cẩm Trang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: Vào hồi… giờ… ngày… tháng… năm 20 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sự bùng nổ Cách mạng công nghiệp lần thứ lan toả vào mặt đời sống, mở hội phát triển toàn diện kinh tế – xã hội cho đất nước (Bộ Thông tin Truyền thông, 2018; Vietnam Report, 2019) Mặc dù kết đánh giá Diễn đàn kinh tế giới năm 2019 cho thấy số lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) Việt Nam tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67) Tuy nhiên, có đến 8/12 trụ cột lực cạnh tranh Việt Nam có thứ hạng thấp thấp so với mức thứ hạng chung (thứ hạng 67), đáng lưu ý mức độ động kinh doanh (thứ hạng 89) lực đổi sáng tạo (thứ hạng 76) (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2020) Bên cạnh đó, kết khảo sát VNR500 Vietnam Report cho thấy lực cạnh tranh yếu thách thức ảnh hưởng đến KQHĐKD doanh nghiệp Việt Nam (Vietnam Report, 2018) Thực trạng cho thấy động lực thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo để bắt kịp phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ Việt Nam yếu chưa hiệu Do vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh KQHĐKD cho doanh nghiệp Việt Nam vấn đề cấp thiết Để thích nghi với môi trường kinh doanh cạnh tranh động, doanh nghiệp cần phải nỗ lực khám phá ý tưởng quy trình mới, phát triển sản phẩm dịch vụ cho thị trường Đồng thời, doanh nghiệp cần ổn định để tận dụng lực tại, khai thác sản phẩm dịch vụ có (Raisch & Birkinshaw, 2008; O'Reilly & Tushman, 2013) Điều có nghĩa doanh nghiệp ngày cần phải trở nên thuận hai tay, phát triển đồng thời hoạt động đổi theo hướng khai thác đổi theo hướng khám phá để đạt lợi cạnh tranh bền vững, từ nâng cao KQHĐKD doanh nghiệp (He & Wong, 2004; Cao & cộng sự, 2009) Bên cạnh đó, hệ thống kế tốn quản trị (KTQT) từ lâu cơng nhận có vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin cho nhà quản trị để họ thực tốt chức lập kế hoạch, kiểm sốt định (Chenhall & Morris, 1986; Chenhall, 2003; Agbejule, 2005) Hơn nữa, TTKTQT đánh giá nguồn lực quan trọng cho lợi cạnh tranh doanh nghiệp (Barney, 1991; Nguyen, 2018) Do đó, TTKTQT góp phần thúc đẩy lực thuận hai tay, từ nâng cao KQHĐKD cho doanh nghiệp Mặc dù nhiều nghiên cứu trước nhấn mạnh lợi ích việc cân hai hoạt động đổi theo hướng khai thác khám phá (He & Wong, 2004; Cao & cộng sự, 2009; Peng & Lin, 2019) Nhưng làm doanh nghiệp phát triển trì lực thuận hai tay? Một số nghiên cứu trước nhân tố cấu tổ chức, bối cảnh tổ chức lãnh đạo thúc đẩy lực thuận hai tay (Jansen & cộng sự, 2006; Raisch & Birkinshaw, 2008; Simsek & cộng sự, 2009) Trong nhiều nghiên cứu công nhận vai trị nhà quản trị lại có chứng thực nghiệm vai trị TTKTQT việc thúc đẩy lực thuận hai tay Theo đuổi đồng thời hai hoạt động mâu thuẫn thường phức tạp khó đạt (Benner & Tushman, 2003), nhà quản trị cần hỗ trợ từ TTKTQT Một số nhà nghiên cứu kế toán Lillis van Veen-Dirks (2008) Dekker & cộng (2013) công ty thực chiến lược hỗn hợp có hệ thống đo lường KQHĐKD phức tạp hơn, với đa dạng thơng tin tài phi tài chính, phản ánh nhu cầu quản lý để cân đánh đổi mục tiêu cạnh tranh Gần hơn, Bedford (2015) kiểm định vai trò thúc đẩy KQHĐKD địn bẩy kiểm sốt bối cảnh doanh nghiệp thuận hai tay Severgnini & cộng (2018) xem xét ảnh hưởng ba khía cạnh hệ thống đo lường KQHĐKD (sự tập trung ý, hợp pháp hóa định chiến lược) đến lực thuận hai tay KQHĐKD Hơn nữa, tác giả nhận thấy nghiên cứu có tập trung vào hệ thống đo lường KQHĐKD thực nước phát triển (Lillis & van Veen-Dirks, 2008; Dekker & cộng sự, 2013; Bedford, 2015; Severgnini & cộng sự, 2018) Có nghiên cứu kết hợp hai khía cạnh việc sử dụng TTKTQT đặc điểm thơng tin phương pháp sử dụng thông tin, ngoại trừ nghiên cứu Naranjo-Gil Hartmann (2006, 2007) Chưa thấy nghiên cứu kiểm định đánh giá cách có hệ thống mối quan hệ khía cạnh việc sử dụng TTKTQT, lực thuận hai tay KQHĐKD bối cảnh doanh nghiệp hoạt động thị trường ngày động Việt Nam Do vậy, mối quan hệ cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ để giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có định hướng đầu tư vào hệ thống KTQT cách phù hợp nhằm thúc đẩy cho việc phát triển lực thuận hai tay để từ đạt KQHĐKD vượt trội Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài Việc sử dụng TTKTQT, lực thuận hai tay KQHĐKD doanh nghiệp Việt Nam để làm luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu để xây dựng kiểm định mô hình nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng TTKTQT đến lực thuận hai tay KQHĐKD, ảnh hưởng lực thuận hai tay đến KQHĐKD doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu kiểm định ảnh hưởng gián tiếp việc sử dụng TTKTQT đến KQHĐKD thông qua lực thuận hai tay doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu cụ thể luận án là: (1) Nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp việc sử dụng TTKTQT (qua hai khía cạnh đặc điểm thơng tin phương pháp sử dụng thông tin) đến lực thuận hai tay doanh nghiệp Việt Nam (2) Nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp việc sử dụng TTKTQT (qua hai khía cạnh đặc điểm thơng tin phương pháp sử dụng thông tin) đến KQHĐKD doanh nghiệp Việt Nam (3) Nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp lực thuận hai tay đến KQHĐKD doanh nghiệp Việt Nam (4) Nghiên cứu ảnh hưởng gián tiếp việc sử dụng TTKTQT (qua hai khía cạnh đặc điểm thông tin phương pháp sử dụng thông tin) đến KQHĐKD thông qua lực thuận hai tay 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Các khía cạnh việc sử dụng TTKTQT có ảnh hưởng đến lực thuận hai tay doanh nghiệp Việt Nam hay không? Mức độ ảnh hưởng nào? Câu hỏi 2: Các khía cạnh việc sử dụng TTKTQT có ảnh hưởng đến KQHĐKD doanh nghiệp Việt Nam hay không? Mức độ ảnh hưởng nào? Câu hỏi 3: Năng lực thuận hai tay có ảnh hưởng đến KQHĐKD doanh nghiệp Việt Nam hay không? Mức độ ảnh hưởng nào? Câu hỏi 4: Việc sử dụng TTKTQT có ảnh hưởng gián tiếp đến KQHĐKD doanh nghiệp Việt Nam thông qua lực thuận hai tay hay không? Mức độ ảnh hưởng nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng việc sử dụng TTKTQT đến lực thuận hai tay KQHĐKD ảnh hưởng lực thuận hai tay đến KQHĐKD doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu thực doanh nghiệp vừa lớn Việt Nam Về thời gian: Thời gian nghiên cứu tháng 01 năm 2018 đến tháng 09 năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng sử dụng kết hợp PPNC định tính PPNC định lượng Quy trình nghiên cứu thực qua hai giai đoạn: Trong giai đoạn đầu tiên, mơ hình nghiên cứu thang đo cho khái niệm nghiên cứu xác định dựa sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước Sau đó, tác giả soạn thảo dàn thảo luận để thảo luận tay đôi với chuyên gia để điều chỉnh thang đo cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Kết thúc bước này, tác giả phác thảo phiếu khảo sát nháp để chuẩn bị cho bước thu thập liệu sơ Sau thu thập 100 phản hồi đầu tiên, tác giả tiến hành phân tích Cronbach’s alpha phân tích nhân tố khám phá (EFA) phần mềm SPSS 20 để đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo Trong giai đoạn thứ hai, tác giả gửi phiếu khảo sát thức đến nhà quản trị cấp cao cấp trung làm việc doanh nghiệp vừa lớn Việt Nam Cả hai cách thu thập liệu trực tiếp thông qua phiếu khảo sát giấy thu thập liệu thông qua email (gửi đường link phiếu khảo sát) áp dụng để thu thập đủ liệu cần thiết cho nghiên cứu Sau có liệu, tác giả tiến hành bước phân tích phần mềm SmartPLS đánh giá mơ hình đo lường, đánh giá phù hợp mơ hình cấu trúc, kiểm định giả thuyết nghiên cứu số kiểm định bổ sung khác Đóng góp luận án Kết nghiên cứu dự kiến mang lại số đóng góp mặt lý thuyết sau: Thứ nhất, luận án góp phần bổ sung vào dòng nghiên cứu việc sử dụng TTKTQT: (1) Luận án kết hợp hai khía cạnh việc sử dụng TTKTQT đặc điểm thơng tin phương pháp sử dụng thông tin để cung cấp nhìn tồn diện hơn; (2) Luận án bổ sung vào dòng nghiên cứu KTQT vận dụng lý thuyết bất định theo phương pháp tiếp cận trung gian, cho biết ảnh hưởng khía cạnh việc sử dụng TTKTQT đến KQHĐKD giải thích thơng qua lực thuận hai tay Thứ hai, luận án góp phần bổ sung vào dịng nghiên cứu lực thuận hai tay: (1) Trong lợi ích lực thuận hai tay công nhận cịn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực thuận hai tay Trong đó, số tiền tố lực thuận hai tay biết đến cấu tổ chức, bối cảnh tổ chức lãnh đạo Nghiên cứu cho biết thêm vai trò TTKTQT nguồn lực quan trọng doanh nghiệp giúp thúc đẩy lực thuận hai tay, từ nâng cao KQHĐKD doanh nghiệp; (2) Dựa lý thuyết lực động, luận án cho thấy lực thuận hai tay lực động đặc biệt cần thiết cho doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh cạnh tranh động Việt Nam Đây lực đặc biệt mà doanh nghiệp đạt khơng dễ Do vậy, doanh nghiệp sở hữu giành lợi cạnh tranh, từ đạt KQHĐKD vượt trội Bên cạnh đóng góp mặt lý thuyết, kết nghiên cứu luận án dự kiến có đóng góp thực tiễn sau: (1) Nghiên cứu chứng minh TTKTQT nguồn lực quan trọng có tác dụng thúc đẩy lực thuận hai tay, từ nâng cao KQHĐKD doanh nghiệp Với kết vậy, nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức nhà quản trị vai trị TTKTQT Từ đó, họ chủ động lên kế hoạch tìm hiểu triển khai vận dụng KTQT doanh nghiệp; (2) Nghiên cứu nhấn mạnh điều việc đầu tư vào hệ thống KTQT tinh vi tất mà quan trọng cách mà nhà quản trị sử dụng TTKTQT cho hiệu Để nâng cao KQHĐKD, nhà quản trị không sử dụng TTKTQT cho mục đích giám sát, so sánh, đánh giá kết so với thực mà cịn sử dụng thơng tin cơng cụ hữu ích để trao đổi, thảo luận, hoạch định chiến lược, chia sẻ học tập; (3) Kết nghiên cứu cho thấy lực thuận hai tay lực động cần thiết doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, doanh nghiệp cần phải khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm, thử nghiệm sản phẩm/dịch vụ để đáp ứng cho nhu cầu khách hàng thị trường Đồng thời, doanh nghiệp không quên khai thác lực tại, cải tiến sản phẩm/dịch vụ có để đáp ứng cho nhu cầu khách hàng thị trường Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm chương: Chương - Tổng quan nghiên cứu Chương - Cơ sở lý thuyết Chương - Phương pháp nghiên cứu Chương - Kết nghiên cứu Chương - Kết luận hàm ý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giới việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị, lực thuận hai tay kết hoạt động kinh doanh 1.1.1 Các nghiên cứu về việc sử dụng thông tin kế tốn quản trị nhân tớ ảnh hưởng đến việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị 1.1.1.1 Khái quát chung nghiên cứu việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị Về đặc điểm TTKTQT Ngoại trừ nghiên cứu Chenhall Morris (1986), có nghiên cứu bao gồm bốn khía cạnh đặc điểm TTKTQT Bouwens Abernethy (2000); Agbejule (2005); Soobaroyen Poorundersing (2008); Ghasemi & cộng (2016); Ismail & cộng (2018) Có số nghiên cứu gồm hai khía cạnh phạm vi rộng tổng hợp (Gul & Chia, 1994); phạm vi rộng kịp thời (Fisher, 1996; Tsui, 2001) Đa số nghiên cứu tập trung vào phạm vi rộng vai trị quan trọng việc hỗ trợ cho nhà quản trị thực chức quản trị (Mia & Chenhall, 1994; Chong & Chong, 1997; Mia & Clarke, 1999; Naranjo-Gil & Hartmann, 2007; Mia & Winata, 2008; Cheng, 2012; Bangchokdee & cộng sự, 2016) Về phương pháp sử dụng TTKTQT Mặc dù giới thiệu ban đầu bao gồm bốn khía cạnh, có nghiên cứu Widener (2007) Bedford (2015) tập trung bốn khía cạnh, có nghiên cứu KTQT tập trung vào hai khía cạnh niềm tin ranh giới (Otley, 2016) Đa số nghiên cứu thực tập trung vào hai phương pháp sử dụng chẩn đoán tương tác (Henri, 2006; Naranjo-Gil & Hartmann, 2006; Chong & Mahama, 2014; Marginson & cộng sự, 2014; Bedford & Malmi, 2015; Su & cộng sự, 2015; Guenther & Heinicke, 2019; Müller-Stewens & cộng sự, 2020) 1.1.1.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị Hơn bốn thập kỷ qua, nghiên cứu KTQT thực ngày nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng TTKTQT kiểm tra (Otley, 2016) Các nhân tố mơi trường bên ngồi nghiên cứu phổ biến không chắn môi trường nhận thức (Chong & Chong, 1997; Agbejule, 2005), mức độ cạnh tranh (Mia & Clarke, 1999; Bangchokdee & cộng sự, 2016) văn hóa quốc gia (Tsui, 2001) Các nhân tố bên tổ chức nghiên cứu phân quyền (Chenhall & Morris, 1986; Chia, 1995), chiến lược kinh doanh (Chong & Chong, 1997; Bangchokdee & cộng sự, 2016), phụ thuộc lẫn (Chenhall & Morris, 1986; Bouwens & Abernethy, 2000), không chắn nhiệm vụ (Chong, 1996; Soobaroyen & Poorundersing, 2008), công nghệ sản xuất (Mia & Winata, 2014; Ismail & cộng sự, 2018) 1.1.1.3 Nhận xét Thứ nhất, nghiên cứu kể cung cấp cho kiến thức vô phong phú nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng TTKTQT, luận án không tiếp tục thực lặp lại nội dung Thứ hai, nghiên cứu trước tập trung vào hai khía cạnh việc sử dụng TTKTQT đặc điểm thông tin phương pháp sử dụng thông tin Do vậy, luận án nghiên cứu kết hợp hai khía cạnh để bổ sung vào nội dung hạn chế 1.1.2 Các nghiên cứu giới về lực thuận hai tay nhân tố ảnh hưởng đến lực thuận hai tay 1.1.2.1 Khái quát chung nghiên cứu lực thuận hai tay Sự phát triển nghiên cứu lực thuận hai tay chia thành ba giai đoạn Giai đoạn giai đoạn hình thành khái niệm lực thuận hai tay với ba nghiên cứu tiêu biểu Duncan (1976), March (1991) Tushman O'Reilly III (1996) Giai đoạn giai đoạn phát triển nghiên cứu thực nghiệm lực thuận hai tay tổ chức He Wong (2004); Jansen & cộng (2006); Lubatkin & cộng (2006); Jansen & cộng (2008); Cao & cộng (2009); Jansen & cộng (2009) Những năm gần đây, nghiên cứu KTQT liên quan đến lực thuận hai tay thực Bedford (2015); Severgnini & cộng (2018); Umans & cộng (2018); Bedford & cộng (2019) 1.1.2.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực thuận hai tay Để thúc đẩy lực thuận hai tay, số nhân tố như: cấu tổ chức (Duncan, 1976; Tushman & O'Reilly III, 1996; Benner & Tushman, 2003; Jansen & cộng sự, 2006; Jansen & cộng sự, 2009); bối cảnh tổ chức (Ghoshal & Bartlett, 1994; Gibson & Birkinshaw, 2004); lãnh đạo (Jansen & cộng sự, 2006; Lubatkin & cộng sự, 2006; Jansen & cộng sự, 2008; Jansen & cộng sự, 2009; Siachou & Gkorezis, 2018; Umans & cộng sự, 2018); nhân tố liên quan đến KTQT (Bedford, 2015; Severgnini & cộng sự, 2018; Umans & cộng sự, 2018; Bedford & cộng sự, 2019) 1.1.2.3 Nhận xét Trong có nhiều nghiên cứu lợi ích lực thuận hai tay mà quan tâm đến cách thức để cơng ty đạt lực (tức nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực thuận hai tay) Trong số nghiên cứu thực hiện, nghiên cứu giai đoạn đầu tập trung vào nhân tố cấu tổ chức Gần đây, nhà nghiên cứu đề cao vai trò lãnh đạo lực thuận hai tay Tuy vậy, cịn nghiên cứu vai trị thúc đẩy lực thuận hai tay việc sử dụng TTKTQT 1.1.3 Các nghiên cứu giới về kết hoạt động kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh 1.1.3.1 Khái quát chung nghiên cứu kết hoạt động kinh doanh KQHĐKD biến phụ thuộc cuối nhiều nghiên cứu việc sử dụng TTKTQT (Chenhall, 2006; Otley, 2016) nghiên cứu lực thuận hai tay (Junni & cộng sự, 2013) Đa số nghiên cứu KTQT sử dụng đánh giá chủ quan nhà quản trị KQHĐKD (Chenhall, 2006; Otley, 2016) Nguồn thang đo sử dụng nghiên cứu đa dạng, đa số nghiên cứu kế thừa thang đo Govindarajan cộng (Kihn, 2010) Trong nghiên cứu lực thuận hai tay, KQHĐKD đo lường thơng qua thang đo khách quan chủ quan (Junni & cộng sự, 2013) Hầu hết nghiên cứu sử dụng thang đo nhận thức phát triển Gupta Govindarajan (1986) 1.1.3.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Thứ nhất, ảnh hưởng việc sử dụng TTKTQT đến KQHĐKD Về đặc điểm TTKTQT: Hầu hết nghiên cứu đồng ý việc sử dụng TTKTQT có ảnh hưởng chiều với KQHĐKD (Chong & Chong, 1997; Mia & Clarke, 1999; Mia & Winata, 2014; Ismail & cộng sự, 2018) Về phương pháp sử dụng TTKTQT, nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp phương pháp sử dụng TTKTQT đến KQHĐKD (Henri, 2006; Sakka & cộng sự, 2013; Chong & Mahama, 2014; Su & cộng sự, 2015) báo cáo kết không đồng Với kết không quán trên, luận án dự định tiếp tục khám phá thêm mối quan hệ bối cảnh doanh nghiệp hoạt động kinh tế (như Việt Nam) Thứ hai, ảnh hưởng lực thuận hai tay đến KQHĐKD Xét mặt lý thuyết, học giả từ lâu công nhận lực thuận hai tay nhân tố thúc đẩy cho KQHĐKD tổ chức (Levinthal & March, 1993) Từ năm 2004, nhà nghiên cứu bắt đầu kiểm định thực nghiệm mối quan hệ lực thuận hai tay KQHĐKD doanh nghiệp Tuy nhiên, chứng thực nghiệm ảnh hưởng lực thuận hai tay đến KQHĐKD hỗn hợp (Junni & cộng sự, 2013) Một số nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ chiều (Gibson & Birkinshaw, 2004; He & Wong, 2004; Jansen & cộng sự, 2006; Lubatkin & cộng sự, 2006; Cao & cộng sự, 2009; Peng & Lin, 2019), nghiên cứu Atuahene-Gima (2005) lại tìm thấy mối quan hệ ngược chiều 1.1.3.3 Nhận xét Thứ nhất, KQHĐKD biến phụ thuộc cuối nhiều nghiên cứu việc sử dụng TTKTQT nghiên cứu lực thuận hai tay Thang đo chủ quan thường sử dụng nghiên cứu KTQT cho có mối quan hệ có ý nghĩa lực thuận hai tay KQHĐKD Thứ hai, đa số nghiên cứu ủng hộ việc sử dụng TTKTQT phạm vi rộng có mối quan hệ chiều với KQHĐKD Tuy nhiên, ảnh hưởng việc sử dụng TTKTQT theo cách chẩn đoán tương tác đến KQHĐKD chưa thống Thứ ba, kết kiểm định ảnh hưởng lực thuận hai tay đến KQHĐKD hỗn hợp nhiên đa số nghiên cứu kết luận lực thuận hai tay có vai trò quan trọng việc thúc đẩy KQHĐKD doanh nghiệp 1.2 Các nghiên cứu nước việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị, lực thuận hai tay kết hoạt động kinh doanh 1.2.1 Các nghiên cứu về việc sử dụng thông tin kế tốn quản trị nhân tớ ảnh hưởng đến việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị Tại Việt Nam, đa số nghiên cứu tập trung tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT KTQT chiến lược Chẳng hạn Đoàn Ngọc Phi Anh (2012); Vương Thị Nga (2015); Doan (2016); Trần Ngọc Hùng (2016); Phạm Ngọc Toàn Phạm Thị Ánh Hồng (2017); Nguyễn Việt Hưng (2016); Do Le (2017); Nguyễn Văn Hải (2017); Thái Anh Tuấn (2018); Nguyễn Quốc Hưng (2019); Trinh (2019); La Xuân Đào & cộng (2020) v.v Tuy nhiên, luận án không tập trung vào dòng nghiên cứu trên, luận án tập trung vào dòng nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng TTKTQT Nổi bật dòng nghiên cứu báo Nguyễn Phong Nguyên Đoàn Ngọc Quế (2016); Nguyen (2018); Nguyen & cộng (2017); Trần Thị Yến Nguyễn Phong Nguyên (2019), Lê Mộng Huyền Nguyễn Phong Ngun (2019) Gần đây, mơ hình nghiên cứu đề xuất Trần Mai Đông Nguyễn Phong Nguyên (2020), Nguyễn Phong Nguyên Trần Thị Trinh (2020) 1.2.2 Các nghiên cứu về lực thuận hai tay nhân tố ảnh hưởng đến lực thuận hai tay Cho đến nay, Việt Nam, lực thuận hai tay nghiên cứu tác giả Lưu Trọng Tuấn cộng ông (Luu, 2017b, 2017a; Luu & cộng sự, 2019a; Luu & cộng sự, 2019b) tác giả Ngo & cộng (2019) Mặc dù cịn mặt số lượng nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị cho nhà nghiên cứu tìm hiểu chủ đề liên quan bối cảnh Việt Nam 10 H6a-c Khía cạnh đặc điểm thông tin Việc sử dụng TTKTQT phạm vi rộng H1a-c Năng lực thuận hai tay Việc sử dụng TTKTQT theo cách chẩn đốn Khía cạnh phương pháp sử dụng thông tin Hoạt động đổi theo hướng khai thác H2a-c Hoạt động đổi theo hướng khám phá H5a-c KQHĐKD H3a-c Việc sử dụng TTKTQT theo cách tương tác H4a-c Biến kiểm sốt - Quy mơ cơng ty - Tuổi công ty - Lĩnh vực kinh doanh Ghi chú: : Ảnh hưởng trực tiếp : Ảnh hưởng gián tiếp Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả đề xuất) - Loại hình sở hữu 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Tổng quan nghiên cứu GIAI ĐOẠN Mơ hình nghiên cứu mơ hình đo lường Đánh giá sơ thang đo (Cronbach’s alpha EFA) Thảo luận chuyên gia Khảo sát sơ Điều chỉnh Phiếu khảo sát nháp Phiếu khảo sát thức Khảo sát thức GIAI ĐOẠN Đánh giá mơ hình đo lường - Khảo sát qua email - Khảo sát trực tiếp - Độ tin cậy - Giá trị hội tụ - Giá trị phân biệt Đánh giá phù hợp mơ hình cấu trúc - Kiểm tra vấn đề đa cộng tuyến - Hệ số xác định R2, hệ số tác động f2 - Hệ số dự báo Q2, hệ số tác động q2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu - Các mối quan hệ trực tiếp - Các mối quan hệ trung gian cấu trúc - Chệch không phản hồi - Chệch phương pháp chung - Một số kiểm định bổ sung khác Các kiểm định bổ sung Báo cáo kết nghiên cứu Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả đề xuất) 3.2 Thảo luận chuyên gia 3.2.1 Mục tiêu Mục đích bước để thảo luận với chuyên gia nhằm điều chỉnh thang đo cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam Hơn nữa, thảo luận với chuyên gia giúp cải thiện chất lượng khảo sát cách tăng rõ ràng tránh hiểu lầm nhằm để khắc phục chệch phản hồi 12 3.2.2 Mẫu phương pháp thu thập liệu Đối với nhà nghiên cứu, tác giả lựa chọn nhà nghiên cứu nghiên cứu chủ đề KTQT liên quan đến luận án tác giả, có thâm niên giảng dạy nghiên cứu 10 năm Đối với nhà quản trị cấp cao cấp trung, tác giả lựa chọn nhà quản trị công tác doanh nghiệp vừa lớn Việt Nam với thâm niên công tác tối thiểu 10 năm Để thu thập liệu từ chuyên gia, tác giả chuẩn bị dàn thảo luận để thảo luận tay đôi với chuyên gia 3.3 Nghiên cứu định lượng sơ 2.3.1 Mục tiêu Mục tiêu bước để thu thập liệu sơ nhằm đánh giá độ tin cậy, giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo thông qua kỹ thuật phân tích Cronbach’s alpha phân tích EFA 3.3.2 Mẫu phương pháp thu thập liệu Đáp viên 100 nhà quản trị cấp cao cấp trung (CEO, CFO, tổng giám đốc, trưởng/phó phịng ban, v.v.) làm việc doanh nghiệp vừa lớn Việt Nam với thời gian công tác tối thiểu năm đơn vị khảo sát 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu Kết thu kiểm tra cẩn thận tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha EFA để kiểm tra độ tin cậy, giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo thông qua phần mềm SPSS 20 Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá sơ thang đo Nội dung đánh giá Kỹ thuật phân tích Độ tin cậy Cronbach’s Alpha Tiêu chí đánh giá 0,6 < Cronbach’s Alpha < 0,95 Hệ số tương quan biến tổng > 0,3 0,5 < KMO < với mức ý nghĩa < 0,05 Giá trị hội tụ Phân tích nhân tố khám giá trị phân biệt phá (EFA) Hệ số tải > 0,5 Tổng phương sai trích > 50% Chênh lệch hệ số tải > 0,3 (Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2013) 3.4 Nghiên cứu định lượng thức 3.4.1 Mục tiêu Mục tiêu bước là: (1) Đánh giá mô hình đo lường; (2) Kiểm định giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ trực tiếp gián tiếp mơ hình nghiên cứu 3.4.2 Mẫu phương pháp thu thập liệu Phương pháp chọn mẫu: Luận án sử dụng phương pháp chọn mẫu định mức với hai thuộc tính kiểm sốt là: (1) Ngành nghề kinh doanh (2) Loại hình sở hữu vốn Từ đó, tác giả xác định số lượng doanh nghiệp mẫu cần khảo sát sau: Bảng 3.2: Bảng tính tốn số lượng doanh nghiệp cần khảo sát Nơng nghiệp, lâm nghiệp Công nghiệp Thương mại Tổng thủy sản (1,67%) xây dựng (56,21%) dịch vụ (42,12%) cộng Doanh nghiệp nhà nước (9,53%) 13 10 23 Doanh nghiệp nhà nước (54,76%) 77 58 137 Doanh nghiệp FDI (35,71%) 50 38 90 140 106 250 Tổng cộng (Nguồn: Tác giả tính tốn) 13 Cỡ mẫu: Luận án dự kiến khảo sát 250 doanh nghiệp vừa lớn Việt Nam, đáp viên tiềm nhà quản trị cấp cao cấp trung với thời gian công tác tối thiểu đơn vị khảo sát năm 3.4.3 Phương pháp phân tích liệu 3.4.3.1 Lý chọn PLS-SEM 3.4.3.2 Đánh giá mơ hình đo lường Việc đánh giá mơ hình đo lường bao gồm đánh giá độ tin cậy quán nội (độ tin cậy tổng hợp hệ số Cronbach’s alpha), đánh giá giá trị hội tụ (hệ số tải phương sai trích bình qn) đánh giá giá trị phân biệt (hệ số tải chéo, tiêu chí Fornell-Larcker hệ số HTMT) 3.4.3.3 Đánh giá phù hợp mơ hình cấu trúc Các tiêu chí thường sử dụng kiểm tra tượng đa cộng tuyến, hệ số xác định điều chỉnh (R2 điều chỉnh), mức độ phù hợp khả dự báo (Q2) hệ số tác động f2, hệ số tác động q2 3.4.3.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất, kiểm định giả thuyết về mối quan hệ trực tiếp Kiểm định giả thuyết mối quan hệ trực tiếp thông qua hệ số đường dẫn β giá trị t-value giá trị p-value Luận án sử dụng kỹ thuật Bootstrap 5.000 để đánh giá ý nghĩa hệ số đường dẫn Thứ hai, kiểm định giả thuyết về mối quan hệ trung gian Luận án áp dụng quy trình phân tích Zhao & cộng (2010) để phân tích trung gian Để thực bước này, tác giả chạy Bootstrap 5.000 phần mềm SmartPLS 3.4.3.5 Kiểm định chệch không phản hồi chệch phương pháp chung Luận án kiểm định chệch không phản hồi (kiểm định t hai mẫu độc lập) kiểm định chệnh phương pháp chung (phân tích nhân tố đơn Harman phương pháp sử dụng biến đánh dấu) 3.5 Đo lường biến mơ hình nghiên cứu 3.5.1 Thang đo việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị phạm vi rộng Luận án kế thừa thang đo phát triển Chenhall Morris (1986) sử dụng nhiều nghiên Chong Chong (1997), Agbejule (2005), Soobaroyen Poorundersing (2008), Nguyễn Phong Nguyên Đoàn Ngọc Quế (2016), Nguyen & cộng (2017), Nguyen (2018), v.v 3.5.2 Thang đo việc sử dụng thông tin kế toán quản trị theo cách chẩn đoán Luận án kế thừa thang đo Henri (2006), sử dụng nghiên cứu Chong Mahama (2014); Marginson & cộng (2014); Bedford (2015); Bedford Malmi (2015); Su & cộng (2015) 3.5.3 Thang đo việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị theo cách tương tác Luận án kế thừa thang đo Bedford (2015) Bedford Malmi (2015) bao gồm đầy đủ nội dung khái niệm Bisbe & cộng (2007) phương pháp sử dụng thông tin theo cách tương tác 3.5.4 Thang đo lực thuận hai tay Luận án kế thừa thang đo He Wong (2004) xác nhận có độ tin cậy cao (Cao & cộng sự, 2009; Bedford, 2015; Severgnini & cộng sự, 2018; Peng & Lin, 2019) Về phương pháp tính tốn, lực thuận hai tay kết hợp phép nhân điểm số bình quân đổi theo hướng khai thác khám phá Năng lực thuận hai tay cân tính toán cách xác định chênh lệch tuyệt đối điểm số bình quân đổi theo hướng khai thác khám phá, sau lấy trừ cho giá trị tuyệt đối 3.5.5 Thang đo kết hoạt động kinh doanh Luận án kế thừa thang đo Gupta Govindarajan (1986); Govindarajan (1988) sử dụng nghiên cứu KTQT Baines Langfield-Smith (2003), Hoque (2011) nghiên cứu lực thuận hai tay Lubatkin & cộng (2006), Cao & cộng (2009), Peng Lin (2019) 14 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết thảo luận chuyên gia Để đảm bảo thang đo thiết kế phù hợp với bối cảnh Việt Nam, tác giả tiến hành thảo luận tay đôi với chuyên gia 4.1.1 Kết thảo luận chuyên gia về thang đo việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị 4.1.2 Kết thảo luận chuyên gia về thang đo lực thuận hai tay 4.1.3 Kết thảo luận chuyên gia về thang đo kết hoạt động kinh doanh Sau trình thảo luận với 11 chuyên gia, biến quan sát chuyên gia góp ý điều chỉnh câu từ từ ngữ để dễ hiểu tránh bị hiểu nhầm trình thu thập liệu khảo sát nhằm hạn chế chệch phản hồi Kết thúc bước này, tác giả thiết kế phiếu khảo sát nháp để chuẩn bị thu thập liệu sơ nhằm đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo 4.2 Kết nghiên cứu định lượng sơ 4.2.1 Đánh giá sơ độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 4.2.1.1 Đánh giá sơ độ tin cậy thang đo việc sử dụng thông tin kế toán quản trị Thang đo việc sử dụng TTKTQT phạm vi rộng có hệ số Cronbach’s alpha 0,888 (> 0,6); thang đo việc sử dụng TTKTQT theo cách chẩn đốn có hệ số Cronbach’s alpha 0,785 (> 0,6); Thang đo việc sử dụng TTKTQT theo cách tương tác có hệ số Cronbach’s alpha 0,887 (> 0,6) Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng lớn ngưỡng 0,3 để đảm bảo thang đo có độ tin cậy 4.2.1.2 Đánh giá sơ độ tin cậy thang đo lực thuận hai tay Thang đo hoạt động đổi theo hướng khai thác có giá trị Cronbach’s alpha 0,757 (> 0,6) thang đo hoạt động đổi theo hướng khám phá có giá trị Cronbach’s alpha cao 0,839 (> 0,6) Bên cạnh đó, hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3, chứng tỏ thang đo có độ tin cậy 4.2.1.3 Đánh giá sơ độ tin cậy thang đo kết hoạt động kinh doanh Thang đo KQHĐKD tài có hệ số Cronbach’s alpha 0,875 (> 0,6), thang đo KQHĐKD phi tài có hệ số Cronbach’s alpha cao 0,825 (> 0,6) hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Chứng tỏ thang đo KQHĐKD đảm bảo độ tin cậy biến quan sát giữ lại để tiếp tục phân tích EFA 4.2.2 Phân tích nhân tớ khám phá 4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo việc sử dụng thông tin kế toán quản trị Kết cho thấy hệ số KMO = 0,766 (> 0,5) với giá trị Sig = 0,000 (> 0,05) Có ba nhân tố rút với tổng phương sai trích 69,668% > 50% Bên cạnh đó, hệ số tải thỏa mãn điều kiện lớn 0,5 Cuối cùng, chênh lệch hệ số tải nhỏ biến quan sát lớn 0,3 (dao động từ 0,610 đến 0,825) Do đó, kết luận thang đo việc sử dụng TTKTQT đảm bảo giá trị hội tụ giá trị phân biệt 4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo lực thuận hai tay Tiếp theo, kết phân tích cho thấy hệ số KMO = 0,760 (> 0,5) với giá trị Sig = 0,000 (> 0,05) Có hai nhân tố rút với tổng phương sai trích 63,877% > 50% Bên cạnh đó, giá trị hệ số tải lớn 0,5 chênh lệch hệ số tải biến quan sát có giá trị lớn 0,3 (dao động từ 0,542 đến 0,887) Do đó, kết luận thang đo đảm bảo giá trị hội tụ giá trị phân biệt 4.2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá thang đo kết hoạt động kinh doanh Kết phân tích cho thấy giá trị hệ số KMO = 0,842 (> 0,5) với giá trị Sig = 0,000 (> 0,05) Có nhân tố rút trích với tổng phương sai trích 63,767% > 50% Bên cạnh đó, hệ số tải thỏa mãn điều kiện lớn 0,5 chênh lệch hệ số tải biến quan sát dao động từ 0,308 đến 0,709 (> 0,3) Do đó, kết luận thang đo KQHĐKD đảm bảo giá trị hội tụ giá trị phân biệt 15 4.3 Kết nghiên cứu định lượng thức Đặc điểm 238 doanh nghiệp trả lời khảo sát thức trình bày Bảng 4.10 Bảng 4.10: Đặc điểm doanh nghiệp tham gia khảo sát thức Tiêu chí phân loại Số Tỷ lệ lượng (%) Lĩnh vực kinh doanh Tiêu chí phân loại Số Tỷ lệ lượng (%) Sớ lao động Nông, lâm nghiệp thủy sản 21 8,82 50 – 100 lao động 11 4,62 Công nghiệp xây dựng 130 54,62 101 – 200 lao động 125 52,52 Thương mại xây dựng 87 36,56 201 – 500 lao động 55 23,11 501 – 1.000 lao động 26 10,93 21 8,82 Loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH 148 62,18 Trên 1.000 lao động Công ty cổ phần 85 35,71 Tổng tài sản Khác (ví dụ: DNTN, ) 2,10 21 – 50 tỷ đồng 44 18,49 51 – 100 tỷ đồng 62 26,05 Loại hình sở hữu vốn Doanh nghiệp nhà nước 16 6,72 101 – 200 tỷ đồng 45 18,91 Doanh nghiệp tư nhân 155 65,13 201 – 500 tỷ đồng 51 21,43 Doanh nghiệp FDI 67 28,15 501 – 1.000 tỷ đồng 17 7,14 > 1.000 tỷ đồng 19 7,98 Tuổi doanh nghiệp – năm 25 10,50 – 10 năm 53 22,27 11 – 20 năm 117 49,16 21 – 30 năm 37 15,55 > 30 năm 2,52 (Nguồn: Tổng hợp tác giả) Do tỷ lệ phản hồi qua email thấp (chỉ đạt 5,54%) nên tác giả thực kiểm định t hai mẫu độc lập để so sánh trung bình biến nhóm 25% người trả lời đầu 25% người trả lời cuối số 176 người phản hồi qua email Kết cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa mức ý nghĩa 5% Do vậy, khẳng định chệch không phản hồi không xảy nghiên cứu 4.3.1 Kết đánh giá mơ hình đo lường 4.3.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Kết cho thấy độ tin cậy tổng hợp (CR) biến nghiên cứu cao ngưỡng tối thiểu 0,70 (dao động từ 0,876 đến 0,921) hệ số Cronbach’s Alpha (CA) biến nghiên cứu lớn ngưỡng tối thiểu 0,70 (dao động từ 0,812 đến 0,885), chứng tỏ thang đo có độ tin cậy cao 4.3.1.2 Đánh giá giá trị hội tụ thang đo Kết cho thấy hệ số tải lớn ngưỡng 0,708, nằm khoảng từ 0,711 đến 0,883 Bên cạnh đó, giá trị t-test biến quan sát dao động từ 12,992 đến 51,610, thỏa mãn điều kiện lớn 1,96 để có ý nghĩa thống kê Cuối cùng, giá trị phương sai trích bình qn (AVE) cao ngưỡng tối thiểu 0,50 (dao động từ 0,639 đến 0,744) Do đó, kết luận thang đo cho biến đảm bảo giá trị hội tụ 4.3.1.3 Đánh giá giá trị phân biệt thang đo Đầu tiên, kết cho thấy giá trị bậc hai AVE biến nằm khoảng từ 0,799 đến 0,863, lớn hệ số tương quan biến (dao động từ 0,250 đến 0,643) Tiếp theo, chênh lệch hệ số tải 16 lớn ngưỡng 0,2 tỷ lệ bình phương hệ số tải cao bình phương hệ số tải thấp lớn Ngoại trừ, chênh lệch hệ số tải nhỏ biến quan sát INTE5 0,185 (< 0,2) tỷ lệ bình phương hệ số tải cao bình phương hệ số tải thấp 1,768 (< 2) Do vậy, tác giả loại biến quan sát INTE5 để mơ hình đo lường đạt giá trị phân biệt Sau loại INTE5, kết phân tích lại cho thấy thang đo việc sử dụng TTKTQT theo cách tương tác với bốn biến quan sát có độ tin cậy Cuối cùng, tác giả tiếp tục đánh giá giá trị phân biệt thang đo (sau loại INTE5) cách sử dụng hệ số HTMT Kết cho thấy giá trị hệ số HTMT dao động từ 0,229 đến 0,697, nhỏ ngưỡng 0,90 4.3.2 Kết đánh giá mơ hình cấu trúc Luận án kiểm định ba mơ hình: (1) Mơ hình bao gồm biến độc lập (BROA, DIAG, INTE), hai biến EXPLOI EXPLOR, biến phụ thuộc PERF biến kiểm soát (IND, OWN, AGE, SIZE); (2) Mơ hình bao gồm biến độc lập (BROA, DIAG, INTE) biến lực thuận hai tay kết hợp (AMBI_CO), biến phụ thuộc PERF biến kiểm sốt (IND, OWN, AGE, SIZE); (3) Mơ hình bao gồm biến độc lập (BROA, DIAG, INTE) biến lực thuận hai tay cân (AMBI_BA) biến phụ thuộc PERF biến kiểm soát (IND, OWN, AGE, SIZE) 4.3.2.1 Đánh giá tượng đa cộng tuyến Các giá trị VIF nhỏ 3, giá trị VIF lớn 2,665, thỏa mãn điều kiện nhỏ Hơn nữa, khơng có mối tương quan biến vượt q ngưỡng 0,70 Do vậy, mơ hình nghiên cứu phù hợp, không bị ảnh hưởng vấn đề đa cộng tuyến biến độc lập 4.3.2.2 Đánh giá hệ số xác định điều chỉnh Giá trị R2 điều chỉnh mơ hình lớn 0,1 (dao động từ 0,332 đến 0,610) Tuy nhiên, giá trị R2 điều chỉnh biến AMBI_BA mơ hình đạt 0,025 (< 0,1) Qua đó, kết luận mơ hình phù hợp, riêng mơ hình khơng có khả dự báo 4.3.2.3 Đánh giá phù hợp khả dự báo mơ hình Giá trị hệ số Q2 mơ hình thấp (< 0,02) cộng với giá trị R2 mơ hình thấp ngưỡng tối thiểu 0,1 cho thấy mơ hình khơng đảm bảo khả dự báo Do vậy, bước phân tích tiếp theo, tác giả giữ lại mơ hình để kiểm định giả thuyết nghiên cứu liên quan đến lực thuận hai tay 4.3.2.4 Đánh giá hệ số tác động f2 4.3.2.5 Đánh giá hệ số tác động q2 4.3.2.6 Kết kiểm định giả thuyết mối quan hệ trực tiếp Kết kiểm định mơ hình bao gồm biến độc lập (BROA, DIAG, INTE), hai biến EXPLOI EXPLOR, biến phụ thuộc PERF biến kiểm soát (IND, OWN, AGE, SIZE) sau: Đầu tiên, kết kiểm định cho thấy BROA có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến EXPLOI (Mơ hình 1, β = 0,335, p < 0,01, t = 4,961) EXPLOR (Mơ hình 1, β = 0,293, p < 0,01, t = 4,836) Do đó, giả thuyết H1a H1b ủng hộ Tiếp đó, kết cho thấy mối quan hệ chiều có ý nghĩa DIAG EXPLOI (Mơ hình 1, β = 0,102, p < 0,10, t = 1,919) Do vậy, giả thuyết H2a không ủng hộ Ngược lại, không dự đoán, kết kiểm định cho thấy DIAG có ảnh hưởng trực tiếp chiều với EXPLOR (Mơ hình 1, β = 0,199, p < 0,01, t = 3,657) Do đó, giả thuyết H2b khơng ủng hộ Bên cạnh đó, INTE có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến EXPLOI (Mơ hình 1, β = 0,402, p < 0,01, t = 5,257) EXPLOR (Mơ hình 1, β = 0,352, p < 0,01, t = 5,958) Do vậy, giả thuyết H3a H3b ủng hộ Tiếp theo, kết kiểm định giả thuyết liên quan đến mối quan hệ trực tiếp biến độc lập (BROA, DIAG INTE) với PERF cho thấy: Giả thuyết H 4a (Mơ hình 1, β = 0,089, p > 0,10, t = 1,018) H4b (Mơ hình 1, β = 0,052, p > 0,10, t = 0,655) không ủng hộ p > 0,10 t < 1,64 Nghĩa BROA DIAG khơng có mối quan hệ trực tiếp có ý nghĩa với PERF 17 Kết kiểm định ủng hộ giả thuyết H4c INTE có ảnh hưởng trực tiếp chiều với PERF (Mơ hình 1, β = 0,264, p < 0,01, t = 3,603) Cuối cùng, kết kiểm định cho thấy hai biến EXPLOI EXPLOR có ảnh hưởng tích cực chiều đến biến PERF, giả thuyết H5a H5b ủng hộ Trong đó, EXPLOR có mức độ ảnh hưởng mạnh đến PERF (Mơ hình 1, β = 0,331, p < 0,01, t = 4,302) so với EXPLOI (Mơ hình 1, β = 0,193, p < 0,05, t = 2,466) Bảng 4.21: Kết kiểm định mơ hình Mơ hình Biến EXPLOI nghiên cứu BROA DIAG INTE EXPLOR PERF β p-value t-value β p-value t-value β 0,335*** 0,000 4,961 0,293*** 0,000 4,836 1,919 0,199 *** 3,657 0,352 *** 0,102 * 0,402 *** 0,055 0,000 5,257 0,000 0,000 5,958 p-value t-value 0,089ns 0,309 1,018 0,052 ns 0,513 0,655 *** 0,000 3,603 0,264 EXPLOI       0,193** 0,014 2,466 EXPLOR       0,331 *** 0,000 4,302 IND       0,038ns 0,476 0,714 OWN       0,025ns 0,635 0,475 AGE       0,060 0,328 0,977 SIZE       0,043ns 0,442 0,768 R điều chỉnh 0,455 ns 0,415 0,332 Ghi chú: ***, **, *, ns tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1% , 5%, 10% khơng có ý nghĩa thống kê (kiểm định t – đi) (Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm SmartPLS 3) Kết kiểm định giả thuyết liên quan đến AMBI_CO mơ hình trình bày Bảng 4.22 Kết cho thấy INTE có ảnh hưởng trực tiếp chiều mạnh đến AMBI_CO (Mơ hình 2, β = 0,438, p < 0,01, t = 7,241), BROA có ảnh hưởng trực tiếp chiều mạnh thứ hai đến AMBI_CO (Mơ hình 2, β = 0,365, p < 0,01, t = 6,913), tiếp đến ảnh hưởng trực tiếp chiều DIAG đến AMBI_CO (Mơ hình 2, β = 0,202, p < 0,01, t = 4,587) Do đó, giả thuyết H1c, H2c H3c ủng hộ Bảng 4.22: Kết kiểm định mơ hình Mơ hình Biến nghiên cứu BROA DIAG INTE AMBI_CO PERF β p-value t-value β 0,365*** 0,000 6,913 4,587 0,202 *** 0,438 *** 0,000 0,000 7,241 p-value t-value 0,099ns 0,258 1,131 0,062 ns 0,435 0,781 *** 0,002 3,549 0,252 AMBI_CO    0,470*** 0,000 4,948 IND    0,039 ns 0,463 0,735 OWN    0,020ns 0,700 0,386 AGE    0,060 ns 0,316 1,003 SIZE    ns 0,539 0,614 R2 điều chỉnh Ghi chú: 0,610 0,034 0,337 , , tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1% , 5% khơng có ý nghĩa thống kê (kiểm định t – đuôi) *** ** ns (Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm SmartPLS 3) 18 Phù hợp với kết kiểm định mơ hình (Bảng 4.21), kết kiểm định mơ hình Bảng 4.22 ủng hộ giả thuyết H4c có INTE ảnh hưởng trực tiếp chiều với PERF (Mơ hình 2, β = 0,252, p < 0,01, t = 3,549) Giả thuyết H4a H4b không ủng hộ, tức BROA DIAG khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến PERF p > 0,10 t < 1,64 Bên cạnh đó, kết kiểm định mơ hình Bảng 4.22 cho thấy AMBI_CO có ảnh hưởng trực tiếp chiều mạnh mẽ đến PERF (Mơ hình 2, β = 0,470, p < 0,01, t = 4,948) Do vậy, giả thuyết H5c ủng hộ Để khẳng định kết nghiên cứu phù hợp đáng tin cậy, tác giả thực kiểm định bổ sung hai mơ hình tương ứng với hai cách xác định lực thuận hai tay thay thế: (1) Năng lực thuận hai tay xác định tổng bình quân hoạt động đổi theo hướng khai thác khám phá (AMBI_SU); (2) Đổi theo hướng khai thác khám phá hai thành phần lực thuận hai tay (AMBI_TP) Các kết kiểm định bổ sung mơ hình hồn tồn phù hợp với kết mơ hình 4.3.2.7 Kết kiểm định giả thuyết mối quan hệ gián tiếp Bảng 4.24: Kết kiểm định vai trò trung gian AMBI_CO (mơ hình 2) Mới quan hệ β p-value t-value 95% CI 0,172*** 0,000 3,611 [0,090 : 0,277] DIAG  PERF 0,095 *** 0,000 3,599 [0,051 : 0,159] INTE  PERF 0,206*** 0,000 4,249 [0,124 : 0,320] Mối quan hệ gián tiếp BROA  PERF Mối quan hệ trực tiếp BROA  PERF 0,099ns 0,258 1,131 [0,270 : 0,072] DIAG  PERF 0,062ns 0,435 0,781 [0,223 : 0,090] *** 0,000 3,549 [0,116 : 0,396] INTE  PERF 0,252 Ghi chú: ***, **, ns tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1% , 5% khơng có ý nghĩa thống kê (kiểm định t – đi) (Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm SmartPLS 3) Trước hết, mối quan hệ gián tiếp BROA PERF thơng qua AMBI_CO có ý nghĩa (Mơ hình 2, β = 0,172, p < 0,01, t = 3,611) Tuy nhiên, mối quan hệ trực tiếp BROA PERF khơng có ý nghĩa (Mơ hình 2, β = 0,099, p > 0,10, t = 1,131) Với kết trên, kết luận AMBI_CO đóng vai trị trung gian tồn phần cho mối quan hệ BROA PERF Giả thuyết H6a ủng hộ Tiếp theo, DIAG có ảnh hưởng gián tiếp đến PERF thơng qua AMBI_CO (Mơ hình 2, β = 0,095, p < 0,01, t = 3,599) Tuy nhiên, DIAG khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến PERF (Mơ hình 2, β = 0,062, p > 0,10, t = 0,781) Do đó, AMBI_CO trung gian tồn phần cho mối quan hệ DIAG PERF Do vậy, giả thuyết H6b ủng hộ Cuối cùng, mối quan hệ gián tiếp INTE PERF có ý nghĩa (Mơ hình 2, β = 0,206, p < 0,01, t = 4,249) Bên cạnh đó, INTE có ảnh hưởng trực tiếp đến PERF (Mơ hình 2, β = 0,252, p < 0,01, t = 3,549) Ngoài ra, hệ số β ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp mang dấu dương Do đó, kết luận AMBI_CO tay đóng vai trị trung gian phần bổ sung cho mối quan hệ INTE PERF Giả thuyết H6c ủng hộ Tóm lại, AMBI_CO đóng vai trị trung gian tồn phần cho mối quan hệ BROA PERF, trung gian toàn phần cho mối quan hệ DIAG PERF trung gian bổ sung phần cho mối quan hệ INTE PERF Bên cạnh đó, kết kiểm định trung gian mơ hình (với AMBI_SU) mơ hình (với AMBI_TP) hoàn toàn phù hợp với kết kiểm định mơ hình 4.3.2.8 Kết kiểm định bổ sung Kết kiểm định t để so sánh trung bình KQHĐKD kết kiểm định Bootstrap 5.000 phần mềm SPSS 20 với chức Process Macro phù hợp với kết nghiên cứu luận án 19 4.3.3 Kết kiểm định chệch phương pháp chung 4.3.3.1 Kiểm định phương pháp phân tích nhân tố đơn Harman 4.3.3.2 Kiểm định phương pháp sử dụng biến đánh dấu (MV) Kết kiểm định cho thấy chệch phương pháp chung vấn đề nghiêm trọng đáng lo ngại nghiên cứu 4.4 Thảo luận kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 4.4.1 Kết kiểm định giả thuyết H1a-c Kết cho thấy việc sử dụng TTKTQT phạm vi rộng có vai trị quan trọng việc thúc đẩy hoạt động đổi theo hướng khai thác, đổi theo hướng khám phá lực thuận hai tay doanh nghiệp Trước hết, kết phù hợp với kết số nghiên cứu KTQT vận dụng lý thuyết bất định thực trước (Gordon & Narayanan, 1984; Chenhall & Morris, 1986; Gul & Chia, 1994; Agbejule, 2005) TTKTQT phạm vi rộng quan trọng nhà quản trị đưa định tình phức tạp tính động môi trường cao Thực hoạt động đổi mới, đặc biệt kết hợp đồng thời hai hoạt động đổi theo hướng khai thác khám phá khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro (Cao & cộng sự, 2009) Trong tình vậy, TTKTQT phạm vi rộng cho phép nhà quản trị liên tục điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp để phản ứng kịp thời với thay đổi nhanh chóng mơi trường 4.4.2 Kết kiểm định giả thuyết H2a-c Mặc dù nghiên cứu trước cho việc sử dụng TTKTQT theo cách chẩn đoán ảnh hưởng tiêu cực đến đổi (Henri, 2006), luận án cho thấy việc sử dụng TTKQT theo cách chẩn đốn có ảnh hưởng chiều đến hoạt động đổi theo hướng khai thác, hoạt động đổi theo hướng khám phá lực thuận hai tay Kết phù hợp với Müller-Stewens & cộng (2020), tác giả kết luận việc sử dụng TTKTQT theo cách chẩn đốn tương tác có ảnh hưởng chiều đến đổi Điều giải thích việc sử dụng TTKTQT theo cách chẩn đoán giúp doanh nghiệp định vị mục tiêu xác định rõ hướng để tiến đến hoàn thành nhiệm vụ (Simons, 1995; McGrath, 2001) Với mục tiêu rõ ràng, việc sử dụng TTKTQT theo cách chẩn đoán giúp tăng cường cam kết nhân viên tập trung hành động họ vào kết mong muốn (McCarthy & Gordon, 2011) 4.4.3 Kết kiểm định giả thuyết H3a-c Luận án cung cấp chứng khẳng định việc sử dụng TTKTQT theo cách tương tác có ảnh hưởng trực tiếp chiều đến hoạt động đổi (hoạt động đổi theo hướng khai thác theo hướng khám phá) lực thuận hai tay doanh nghiệp Việt Nam Kết phù hợp với nghiên cứu trước Bisbe Otley (2004, tr 729); Henri (2006); Lopez-Valeiras & cộng (2016); Müller-Stewens & cộng (2020) So với việc sử dụng TTKTQT phạm vi rộng chẩn đoán, việc sử dụng TTKTQT theo cách tương tác có vai trị quan trọng việc thúc đẩy đổi theo hướng khai thác, đổi theo hướng khám phá lực thuận hai tay doanh nghiệp Bởi cách sử dụng khuyến khích nhà quản trị liên tục trao đổi thảo luận cách cởi mở mục tiêu mâu thuẫn đơn vị khai thác khám phá Nhờ đó, mâu thuẫn chiến lược nảy sinh từ hoạt động đổi theo hướng khai thác, đổi theo hướng khám phá từ kết hợp hai hoạt động giải cách thỏa đáng (Gibson & Birkinshaw, 2004; Jansen & cộng sự, 2006; Jansen & cộng sự, 2009) 4.4.4 Kết kiểm định giả thuyết H4a-c Đầu tiên, kết khơng tìm thấy ảnh hưởng trực tiếp việc sử dụng TTKTQT phạm vi rộng đến KQHĐKD Kết khơng dự đốn ban đầu khơng phù hợp với nghiên cứu trước Chong 20 Chong (1997); Mia Clarke (1999); Mia Winata (2014); Lê Mộng Huyền & cộng (2020) lại hỗ trợ số nghiên cứu trước (Abernethy & Lillis, 2001; Abernethy & Bouwens, 2005), tác giả cho việc sử dụng TTKTQT lúc góp phần cải thiện KQHĐKD Thứ hai, nghiên cứu Sakka & cộng (2013) tìm thấy ảnh hưởng trực tiếp chiều việc sử dụng TTKTQT theo cách chẩn đoán đến KQHĐKD dự án Tuy nhiên, kết luận án lại khơng tìm thấy mối quan hệ trực tiếp có ý nghĩa việc sử dụng TTKTQT theo cách chẩn đoán KQHĐKD Tương tự với nghiên cứu trước (Bisbe & Otley, 2004; Henri, 2006; Widener, 2007), luận án tìm thấy mối quan hệ gián tiếp việc sử dụng TTKTQT theo cách chẩn đoán KQHĐKD Thứ ba, luận án cho thấy việc sử dụng TTKTQT theo cách tương tác có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến KQHĐKD Kết luận án phù hợp với nghiên cứu thực trước Henri (2006); Widener (2007); Chong Mahama (2014); Marginson & cộng (2014); Sakka & cộng (2013) Tóm lại, từ lý thuyết RBV, kết luận án ngụ ý có việc sử dụng TTKTQT theo cách tương tác hội tụ đủ điều kiện VRIN Barney (1991) Kết phù hợp với quan điểm thiết lập hệ thống TTKTQT tinh vi quan trọng mà quan trọng cách sử dụng TTKTQT lãnh đạo (Abernethy & Brownell, 1999; Hall, 2010) 4.4.5 Kết kiểm định giả thuyết H5a-c Trước hết, kết cho thấy hai hoạt động đổi theo hướng khai thác khám phá có ảnh hưởng chiều đến KQHĐKD Phù hợp với nghiên cứu He Wong (2004), luận án cho thấy hoạt động đổi theo hướng khám phá có vai trị quan trọng việc thúc đẩy KQHĐKD so với hoạt động đổi theo hướng khai thác Do vậy, doanh nghiệp hoạt động kinh tế cạnh tranh động (như Việt Nam) cần phải nỗ lực tận dụng tối đa phát triển khoa học công nghệ để khám phá sản phẩm/dịch vụ (Jansen & cộng sự, 2006; Jansen & cộng sự, 2009) Bên cạnh đó, kết luận án cho thấy công ty thực hoạt động đổi theo hướng khai thác cải thiện KQHĐKD Do đó, doanh nghiệp hồn tồn đạt thành công thông qua nỗ lực: cải thiện chất lượng sản phẩm/dịch vụ, cải thiện linh hoạt sản xuất cung cấp dịch vụ, giảm chi phí sản xuất cung cấp dịch vụ, v.v để gia tăng hài lòng khách hàng (Jaworski & Kohli, 1993; Slater & Narver, 1995; Jansen & cộng sự, 2006; Hyvưnen, 2007), từ giữ chân khách hàng Hơn nữa, nâng cao hài lòng khách hàng giúp giảm chi phí thất bại, giảm chi phí thu hút khách hàng nâng cao uy tín doanh nghiệp thương trường Kết luận án cho thấy lực thuận hai tay có ảnh hưởng chiều đến KQHĐKD Mối quan hệ chiều phù hợp với hầu hết nghiên cứu trước (He & Wong, 2004; Jansen & cộng sự, 2006; Lubatkin & cộng sự, 2006; Cao & cộng sự, 2009; Peng & Lin, 2019) Hơn nữa, luận án cho thấy mức độ ảnh hưởng lực thuận hai tay đến KQHĐKD lớn so với mức độ ảnh hưởng hoạt động đổi theo hướng khai thác hay đổi theo hướng khám phá đến KQHĐKD Kết góp phần làm sáng tỏ tranh luận diễn thời gian dài liên quan đến việc công ty đạt KQHĐKD vượt trội theo đuổi đồng thời hai hoạt động đổi hay không Trước đây, số nhà nghiên cứu (Porter, 1998; Floyd & Lane, 2000) cho công ty cần phải đánh đổi hoạt động đổi theo hướng khai thác đổi theo hướng khám phá hoạt động mâu thuẫn Gần đây, có phát triển dịng nghiên cứu cho thấy hai hoạt động đổi không thiết phải đối lập mà hỗ trợ lẫn (Gupta & cộng sự, 2006) Điều thể báo cáo Vietnam CEO Insight 2019, theo Deloitte (2019) cho doanh nghiệp cần phải đồng thời tìm kiếm sản phẩm khả (tức thực hoạt động đổi theo hướng khám phá) 21 thu lợi nhuận từ mà doanh nghiệp có (tức thực hoạt động đổi theo hướng khai thác) “Ngay tổ chức đổi tốt phải đảm bảo tiếp tục tạo lợi nhuận tìm kiếm bước đột phá tiếp theo” (Deloitte, 2019, trang 87) 4.4.6 Kết kiểm định giả thuyết H6a-c Kết luận án cho thấy lực thuận hai tay trung gian cho mối quan hệ việc sử dụng TTKTQT KQHĐKD Trong đó, lực thuận hai tay khơng trung gian phần cho mối quan hệ việc sử dụng TTKTQT theo cách tương tác KQHĐKD mà cịn trung gian tồn phần cho mối quan hệ việc sử dụng TTKTQT phạm vi rộng KQHĐKD mối quan hệ việc sử dụng TTKTQT theo cách chẩn đoán KQHĐKD Kết luận án phù hợp với lập luận quan điểm lực động góp phần khẳng định lại kết nghiên cứu trước (Henri, 2006; Wu, 2010; Lin & Wu, 2014; Wu & cộng sự, 2016) Với kết trên, khẳng định lực thuận hai tay đặc biệt cần thiết doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh Việt Nam CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 5.1 Đóng góp luận án 5.1.1 Đóng góp về lý thuyết 5.1.1.1 Đối với nghiên cứu việc sử dụng TTKTQT Trước hết, luận án đóng góp vào dòng nghiên cứu việc sử dụng TTKTQT cách kết hợp hai khía cạnh việc sử dụng TTKTQT: đặc điểm thông tin phương pháp sử dụng thơng tin Bên cạnh đó, luận án bổ sung vào dòng nghiên cứu KTQT vận dụng lý thuyết bất định theo phương pháp trung gian, cho biết ảnh hưởng việc sử dụng TTKTQT đến KQHĐKD giải thích thơng qua biến trung gian 5.1.1.2 Đối với nghiên cứu lực thuận hai tay Một kết luận án góp phần khẳng định vai trò lực thuận hai tay phát triển doanh nghiệp Hai nghiên cứu cho biết thêm vai trò TTKTQT nguồn lực quan trọng giúp thúc đẩy lực thuận hai tay, từ nâng cao KQHĐKD doanh nghiệp Ba luận án xem xét lực thuận hai tay góc nhìn lực động Trong đó, luận án rõ lực thuận hai tay lực động đặc biệt cần thiết cho doanh nghiệp kinh doanh hoạt động môi trường kinh doanh động Việt Nam 5.1.1.3 Đối với nghiên cứu kế tốn quản trị nói chung Luận án số nghiên cứu KTQT vận dụng quan điểm lực động Luận án cung cấp chứng đường dẫn cụ thể TTKTQT – Năng lực thuận hai tay – KQHĐKD Từ đó, luận án đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng TTKTQT lực thuận hai tay việc nâng cao KQHĐKD môi kinh doanh động cạnh tranh khốc liệt Bên cạnh đó, luận án đóng góp cho nghiên cứu KTQT châu Á nói riêng nước có kinh tế nói chung Do đó, luận án bổ sung vào dòng nghiên cứu việc sử dụng TTKTQT quốc gia Châu Á, cụ thể đất nước có kinh tế ngày động Việt Nam 5.1.2 Đóng góp về thực tiễn Thứ nhất, kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức nhà quản trị tầm quan trọng TTKTQT công tác quản lý doanh nghiệp vừa lớn Việt Nam Thứ hai, kết luận án nhấn mạnh điều quan trọng cho doanh nghiệp Việt Nam việc đầu tư vào hệ thống KTQT tinh vi tất mà quan trọng cách mà nhà quản trị sử dụng TTKTQT cho hiệu 22 Thứ ba, kết nghiên cứu cho thấy hoạt động đổi theo hướng khai thác đổi theo hướng khám phá có ảnh hưởng chiều đến KQHĐKD Tuy nhiên, kết hợp hai hoạt động đổi theo hướng khai thác đổi theo hướng khám phá có ảnh hưởng chiều mạnh đến KQHĐKD Từ đó, kết nghiên cứu cho thấy lực thuận hai tay thực lực động cần thiết doanh nghiệp Việt Nam 5.2 Hàm ý quản lý Thứ nhất, trước Cách mạng công nghiệp lần thứ với phát triển vượt bật khoa học công nghệ cạnh tranh quốc tế ngày khốc liệt (Nguyen & cộng sự, 2017; Vietnam Report, 2019), doanh nghiệp Việt Nam buộc phải thiết kế hệ thống TTKTQT nhằm cung cấp thông tin phạm vi rộng Đó khơng thơng tin tài mà cịn thơng tin phi tài chính, khơng thơng tin q khứ mà cịn bao gồm thông tin định hướng tương lai, không thơng tin nội doanh nghiệp mà cịn thông tin thị trường, khách hàng đối thủ cạnh tranh, v.v Để có thơng tin vậy, bên cạnh kỹ thuật KTQT truyền thống, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường tìm hiểu triển khai vận dụng kỹ thuật KTQT đại phân bổ chi phí dựa hoạt động, bảng cân điểm, chi phí mục tiêu, quản trị chất lượng tồn diện, phân tích vịng đời sản phẩm, phân tích chuỗi giá trị v.v (Cadez & Guilding, 2008; Doan & cộng sự, 2011; Trinh, 2019) Thứ hai, kết nghiên cứu luận án muốn nhấn mạnh điều việc đầu tư vào hệ thống KTQT tinh vi tất (Abernethy & Brownell, 1999) mà quan trọng cách mà nhà quản trị sử dụng TTKTQT cho hiệu Để nâng cao KQHĐKD, luận án đề nghị nhà quản trị khơng sử dụng TTKTQT cho mục đích giám sát, so sánh, đánh cần phải sử dụng TTKTQT cơng cụ hữu ích để trao đổi, thảo luận lập kế hoạch chiến lược, v.v TTKTQT cần phải sử dụng cách thường xuyên cấp quản trị phải nhà quản trị sử dụng họp để trao đổi, thảo luận, bàn bạc kế hoạch hành động cụ thể, vấn đề chiến lược quan trọng kế hoạch phát triển sản phẩm/dịch mới, mở rộng thị trường hay đầu tư công nghệ sản xuất mới, v.v Thứ ba, kết nghiên cứu luận án cho thấy hoạt động đổi có tác dụng thúc đẩy KQHĐKD cho doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục phải tăng cường thực hoạt động đổi sáng tạo lẽ đổi sáng tạo cho trụ cột quan trọng lực cạnh tranh Hơn nữa, kết khảo sát toàn cầu với 4.800 nhà quản trị, giám đốc điều hành, nhà phân tích 125 quốc gia 28 ngành nghề khác thực MIT Sloan Management Review Deloitte cho thấy có đến 81% những người hỏi khẳng định đổi mạnh tổ chức Trong đó, doanh nghiệp hồn thiện kỹ thuật số thành cơng việc thúc đẩy đổi so với doanh nghiệp khác (Deloitte, 2019) Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng tiếp cận tiến khoa học tận dụng hội từ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ để nâng cao suất, tạo bước phát triển đột phá nhằm rút ngắn khoảng cách so với kinh tế phát triển Trong đó, chuyển đổi số (digital transformation) giải pháp mang lại nhiều lợi ích như: (1) Tăng tỷ suất lợi nhuận; (2) Tăng suất; (3) Giảm chi phí tăng doanh thu từ sản phẩm, dịch vụ mới; (4) Tăng doanh thu từ sản phẩm dịch vụ tại; (5) Tăng gắn kết với khách hàng (Phạm Trí Hùng, 2019) Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải tăng cường liên kết với trường đại học, viện nghiên cứu để thúc đẩy hoạt đổi sáng tạo thông qua hoạt động nghiên cứu phát triển (Hồng Văn Hoan & Hồng Đình Minh, 2020) 23 Thứ tư, để tồn phát triển bền vững môi trường kinh doanh đầy biến động cạnh tranh ngày khốc liệt, doanh nghiệp cần phải nâng cao lực động (Wu, 2010; Li & Liu, 2014; Efrat & cộng sự, 2018) Với kết nghiên cứu đạt được, luận án kết luận lực thuận hai tay số lực động cần thiết doanh nghiệp Hơn nữa, kết nghiên cứu luận án cho thấy kết hợp đồng thời hai hoạt động đổi theo hướng khai thác đổi theo hướng khám phá có ảnh hưởng chiều đến KQHĐKD, mạnh so với ảnh hưởng hoạt động đổi đến KQHĐK Do vậy, tác giả đề xuất doanh nghiệp vừa lớn Việt Nam phải có kế hoạch để theo đuổi kết hợp đồng thời hai hoạt động đổi thời gian tới Cụ thể, doanh nghiệp vừa lớn Việt Nam cần xác định đơn vị kinh doanh cốt lõi theo sản phẩm thị trường Thông thường, đơn vị chịu trách nhiệm khai thác thường phận sản xuất phận bán hàng Những phận dành phần lớn thời gian cho công việc lặp lặp lại, định hướng hiệu phải cải tiến cần thiết để đảm bảo sản phẩm, dịch vụ không bị lỗi thời (Birkinshaw & Gupta, 2013) Mặt khác, phận R&D nhóm phát triển kinh doanh thành lập để phát triển thị trường công nghệ mới, theo sát xu hướng thị trường (Peng & Lin, 2019) Những phận dành phần lớn thời gian để tìm kiếm hội mới, rõ ràng phải xây dựng sở nguồn lực doanh nghiệp, liên kết ý tưởng phận với hoạt động diễn phận khác doanh nghiệp (Hill & Birkinshaw, 2014) Điều có nghĩa khơng doanh nghiệp tập trung vào hai, hai hoạt động tồn doanh nghiệp bổ sung cho 5.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu Bên cạnh đóng góp hàm ý quản lý trên, luận án tồn số hạn chế cần khắc phục nghiên cứu tiếp theo, cụ thể: Đầu tiên, quy mô mẫu nghiên cứu luận án nhỏ (n = 238) chọn theo phương pháp chọn mẫu phi xác xuất, khơng đại diện hoàn toàn cho tổng thể Do vậy, nghiên cứu nên cố gắng khắc phục hạn chế nghiên cứu cách lựa chọn phương pháp chọn mẫu phân tầng Thứ hai, để kiểm soát chệch phương pháp chung từ khâu thiết kế nghiên cứu, nghiên cứu chia bảng hỏi thành hai phần gửi đến hai nhà quản trị khác đại diện cho công ty để trả lời hai bảng hỏi Một cách khác, nghiên cứu thu thập liệu thời điểm khác cách tối thiểu tháng Thứ ba, để giảm mối lo ngại vấn đề chệch phương pháp sử dụng thang đo nhận thức KQHĐKD, nghiên cứu tương lai tập trung vào doanh nghiệp niêm yết Qua đó, nhà nghiên cứu thu thập đồng thời liệu KQHĐKD nhận thức (thông qua khảo sát) liệu KQHĐKD khách quan (thơng qua báo cáo tài chính) Thứ tư, nghiên cứu tập trung vào khía cạnh đặc điểm TTKTQT phạm vi rộng Các nghiên cứu tương lai đánh giá bốn khía cạnh đặc điểm TTKTQT (phạm vi rộng, đồng bộ, tổng hợp kịp thời) để có nhìn tồn diện Thứ năm, luận án chưa tìm hiểu mối quan hệ khía cạnh việc sử dụng TTKTQT Do vậy, nghiên cứu mở rộng mơ hình nghiên cứu cách xem xét ảnh hưởng lẫn khía cạnh việc sử dụng TTKTQT Cuối cùng, luận án không bao gồm hết hoạt động đổi đề cập đến OECD (2018) Do đó, tác giả đề xuất nghiên cứu phát triển mở rộng thang đo dựa hướng dẫn OECD (2018) để mang tính tồn diện DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Mộng Huyền Nguyễn Phong Nguyên, 2019 Vai trò trung gian lực động mối quan hệ thơng tin kế tốn quản trị lợi cạnh tranh: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 30(9), tr.22–44 Trang Huyen Do, Huyen Mong Le, Diem Thuy Thi Luong, Quanh Thi Tran, 2020 Relationship between the Management Accounting Information Usage, Market Orientation and Performance: Evidence from Vietnamese Tourism Firms Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(10), pp 707–716 Huyen Mong Le, Thu Thi Nguyen, Trang Cam Hoang, 2020 Organizational culture, management accounting information, innovation capability and firm performance Cogent Business & Management, 7(1), pp 1–21 ... KQHĐKD doanh nghiệp 1.2 Các nghiên cứu nước việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị, lực thuận hai tay kết hoạt động kinh doanh 1.2.1 Các nghiên cứu về việc sử dụng thông tin kế tốn quản trị... Chương - Kết nghiên cứu Chương - Kết luận hàm ý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giới việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị, lực thuận hai tay kết hoạt động kinh doanh 1.1.1 Các. .. thuận hai tay, từ nâng cao KQHĐKD doanh nghiệp Ba luận án xem xét lực thuận hai tay góc nhìn lực động Trong đó, luận án rõ lực thuận hai tay lực động đặc biệt cần thiết cho doanh nghiệp kinh doanh

Ngày đăng: 10/08/2021, 14:57