Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngô Văn Thuyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT T.P HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG- ĐIỀU KHIỂN ĐỒ ÁN MÔN HỌC PLC ĐỀ TÀI Dây chuyền đếm đưa sản phẩm vào hộp dùng PLC GVHD : Trương Đình Nhơn - Ngô Văn Thuyên SVTH : Nguyễn Hải Trung SVTT : Ngơ Hồng Tiến Lớp : 1454DVT2 - MSSV: 14542096 - MSSV: 14542090 Vũng Tàu , tháng 08 năm 2017 SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngô Văn Thuyên Nhận xét giáo viên ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngô Hồ ng Tiến Page Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun LỜI MỞ ĐẦU Hiện công nghiệp đại hoá đất nước, yêu cầu ứng dụng tự động hoá ngày cao vào đời sống sinh hoạt, sản xuất (yêu cầu điều khiển tự động, linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ…) Mặt khác nhờ công nghệ thông tin, cơng nghệ điện tử phát triển nhanh chóng làm xuất loại thiết bị điều khiển khả trình PLC Để thực công việc cách khoa học nhằm đạt số lượng sản phẩm lớn, nhanh mà lại tiện lợi kinh tế Các Cơng ty, xí nghiệp sản xuất thường sử dụng cơng nghệ lập trình PLC sử dụng loại phần mềm tự động Dây chuyền sản xuất tự động PLC giảm sức lao động công nhân mà sản xuất lại đạt hiệu cao đáp ứng kịp thời cho đời sống xã hội Qua tập đồ án môn học giới thiệu lập trình PLC ứng dụng vào sản xuất đưa sản phẩm vào hộp đếm sản phẩm Với ý nghĩa đề tài “xây dựng mơ hình dây chuyền đếm đưa sản phẩm vào hộp dùng PLC” Thầy: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thuyên hướng dẫn thực Đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu PLC S7-200 Chương 2: Thiết kế dây chuyền Chương 3: kết Luận SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page Đồ án môn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun Chương GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-200 1.1 GIỚI THIỆU VỀ PLC Hình thành từ nhóm kỹ sư hãng General Motors năm 1968 với ý tưởng ban đầu thiết kế điều khiển thoả mãn yêu cầu sau: - Lập trình dễ dàng, ngơn ngữ lập trình dễ hiểu - Dễ dàng sửa chữa thay - Ổn định môi trường công nghiệp - Giá cạnh tranh Hình 2.1: Hình ảnh CPU 224 S7-200 Thiết bị điều khiển logic khả trình (PLC: Programmable Logic Control) (hình 2.1) loại thiết bị cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển số thơng qua ngơn ngữ lập trình, thay cho việc thể thuật tốn mạch số SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thuyên Tương đương mạch số Như vậy, với chương trình điều khiển nạp, PLC trở thành điều khiển số nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật tốn đặc biệt dễ trao đổi thơng tin với môi trường xung quanh (với PLC khác với máy tính) Tồn chương trình điều khiển lưu nhớ nhớ PLC dạng khối chương trình (khối OB, FC FB) thực lặp theo chu kỳ vịng qt Để thực chương trình điều khiển, tất nhiên PLC phải có tính máy tính, nghĩa phải có vi xử lý (CPU), hệ điều hành, nhớ để lưu chương trình điều khiển, liệu cổng vào/ra để giao tiếp với đối tượng điều khiển trao đổi thông tin với mơi trường xung quanh Bên cạnh đó, nhằm phục vụ tốn điều khiển số PLC cịn cần phải có thêm khối chức đặc biệt khác đếm (Counter), định (Timer) khối hàm chuyên dụng 1.2 PHÂN LOẠI PLC phân loại theo cách: - Hãng sản xuất: Gồm nhãn hiệu Siemen, Omron, Misubishi, Alenbrratly - Version: Ví dụ: PLC Siemen có họ: S7-200, S7-300, S7-400, Logo PLC Misubishi có họ: Fx, Fxo, Fxon 1.3 CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG Ta có điều khiển: Vi xử lý, PLC máy tính 1.3.1 Phạm vi ứng dụng + Máy tính - Dùng chương trình phức tạp địi hỏi xác cao - Có giao diện thân thiện - Tốc độ xử lý cao SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun - Có thể lưu trữ với dung lượng lớn + Vi xử lý - Dùng chương trình có độ phức tạp khơng cao (vì xử lý bit) - Giao diện không thân thiện với người sử dụng - Tốc độ tính tốn khơng cao - Không lưu trữ lưu trữ với dung lượng + PLC - Độ phức tạp tốc độ xử lý không cao - Giao diện không thân thiện với người sử dụng - Không lưu trữ lưu trữ với dung lượng - Mơi trường làm việc khắc nghiệt 1.4 CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG VÀ CÁC ƯU ĐIỂM KHI SỬ DỤNG BỘ PLC 1.4.1 Các lĩnh vực ứng dụng PLC sử dụng rộng rãi ngành: Công nghiệp, máy công nghiệp, thiết bị y tế, ôtô (xe hơi, cần cẩu) 1.4.2 Các ƣu điểm sử dụng hệ thống điều khiển với PLC - Không cần đấu dây cho sơ đồ điều khiển logic kiểu dùng rơ le - Có độ mềm dẻo sử dụng cao, cần thay đổi chương trình (phần mềm) điều khiển - Chiếm vị trí khơng gian nhỏ hệ thống - Nhiều chức điều khiển - Tốc độ cao - Công suất tiêu thụ nhỏ - Không cần quan tâm nhiều vấn đề lắp đặt - Có khả mở rộng số lượng đầu vào/ra nối thêm khối vào/ra chức - Tạo khả mở lĩnh vực áp dụng SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngô Hồ ng Tiến Page Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun - Giá thành khơng cao Chính nhờ ưu đó, PLC sử dụng rộng rãi hệ thống điều khiển tự động, cho phép nâng cao suất sản xuất, chất lượng đồng sản phẩm, tăng hiệu suất, giảm lượng tiêu tốn, tăng mức an toàn, tiện nghi thoải mái lao động Đồng thời cho phép nâng cao tính thị trường sản phẩm 1.5 CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA HỌ S7-200 1.5.1 Các tiêu chuẩn thông số kỹ thuật PLC Simentic S7-200 có thơng số kỹ thuật sau: Bảng 2.1: Đặc trưng khối vi xử lý CPU212 CPU214 1.5.2 Các tính PLC S7-200 - Hệ thống điều khiển kiểu Module nhỏ gọn cho ứng dụng phạm vi hẹp - Có nhiều loại CPU SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thuyên - Có nhiều Module mở rộng - Có thể mở rộng đến Module - Bus nối tích hợp Module mặt sau - Có thể nối mạng với cổng giao tiếp RS 485 hay Profibus - Máy tính trung tâm truy cập đến Module - Không quy định rãnh cắm - Phần mềm điều khiển riêng - Tích hợp CPU, I/O nguồn cung cấp vào Module - “Micro PLC với nhiều chức tích hợp 1.5.3 Các module S7-200 SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun Hình2.2: Các module S7-200 * Tích hợp CPU, I/O nguồn cung cấp vào Module, có nhiều loại CPU: CPU212, CPU 214, CPU 215, CPU 216 Hình dáng CPU 214 thơng dụng mơ tả hình 2.1 * Các Module mở rộng (EM) (Etrnal Modules) - Module ngõ vào Digital: 24V DC, 120/230V AC - Module ngõ Digital: 24V DC, ngắt điện từ - Module ngõ vào Analog: áp dòng, điện trở, cấp nhiệt - Module ngõ Analog: áp, dòng * Module liên lạc xử lý (CP) (Communiation Processor) Module CP242-2 dùng để nối S7-200 làm chủ Module giao tiếp AS Kết là, có đến 248 phần tử nhị phân điều khiển 31 Module giao tiếp AS Gia tăng đáng kể số ngõ vào ngõ S7-200 * Phụ kiện Bus nối liệu (Bus connector) * Các đèn báo CPU Các đèn báo mặt PLC cho phép xác định trạng thái làm việc hành PLC: SF (đèn đỏ): Khi sáng thông báo hệ thống PLC bị hỏng RUN (đèn xanh): Khi sáng thông báo PLC làm việc thực chương trình nạp vào máy SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page Đồ án môn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun STOP (đèn vàng): Khi sáng thông báo PLC chế độ dừng Dừng chương trình thực lại Ix.x (đèn xanh): Thông báo trạng thái tức thời cộng PLC: Ix.x (x.x= 0.0 - 1.5) đèn báo hiệu trạng thái tín hiệu theo giá trị logic cổng Qy.y (đèn xanh): Thông báo trạng thái tức thời cổng PLC: Qy.y(y.y=0.0 - 1.1) đèn báo hiệu trạng thái tín hiệu theo giá trị logic cổng * Công tắc chọn chế độ làm việc CPU: Cơng tắc có vị trí: RUN - TERM - STOP, cho phép xác lập chế độ làm việc cửa PLC - RUN: Cho phép LPC vận hành theo chương trình nhớ Khi PLC RUN, có cố gặp lệnh STOP, PLC rời khỏi chế độ RUN chuyển sang chế độ STOP - STOP: Cưỡng CPU dừng chương trình chạy chuyển sang chế độ STOP Ở chế độ STOP, PLC cho phép hiệu chỉnh lại chương trình nạp chương trình - TERM: Cho phép máy lập trình tự định chế độ làm việc CPU chế độ RUN STOP 1.6 CẤU TRÚC ĐƠN VỊ CƠ BẢN 1.6.1 Đơn vị S7-200 Hình 2.3: Hình khối mặt trước PLC S7-200 SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 10 Đồ án môn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun Người ta gọi (s) đại lượng đầu phản ứng cảm biến, (m) đại lượng đầu vào hay kích thích (có nguồn gốc đại lượng cần đo) Thông qua đo đạc (s) cho phép nhận biết gá trị (m) Phương trình cảm biến viết sau : Y = f(X) Trong X- đại lượng không điện cần đo Y- đại lượng điện sau chuyển đổi 2.1.4.2 Phân loại cảm biến Theo nguyên lý cảm biến: - Cảm biến điện trở - Cảm biến điện từ - Cảm biến tĩnh điện - Cảm biến hóa điện - Cảm biến nhiệt điện - Cảm biến điện tử ion Theo tính chất nguồn điện: - Cảm biến phát điện - Cảm biến thông số SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 38 Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngô Văn Thuyên Theo phương pháp đo: - Cảm biến biến đổi trực tiếp - Cảm biến bù 2.1.4.3 Cảm biến dùng hệ thống Tại khâu dùng cảm biến ví trí để xác định vị trí sản phẩm Khi gặp sản phẩm cảm biến có tín hiệu báo điều khiển để lệnh điều khiển Nguyên lý đo vị trí Việc xác định vị trí dịch chuyển đóng vai trị quan trọng kỹ thuật Hiện có hai phương pháp để xác định vị trí Trong phương pháp thứ nhất, cảm biến cung cấp tín hiệu hàm phụ thuộc vào vị trí phần tử cảm biến, đồng thời phần tử có liên quan đến vật cần xác định dịch chuyển Trong phương pháp thứ hai, ứng với dịch chuyển bản, cảm biến phát xung Việc xác định vị trí tiến hành cách đếm số xung phát Một số cảm biến khơng địi hỏi liên kết học cảm biến vật cần đo vị trí Mối liên hệ vật dịch chuyển cảm biến thực thơng qua vai trị trung gian điện trường, từ trường điện từ trường, ánh sáng Các loại cảm biến thơng dụng dùng để xác định vị trí dịch chuyển vật điện kế điện trở, cảm biến điện cảm, cảm biến điện dung, cảm biến quang, cảm biến dùng sóng đàn hồi Để xác định vị trí dịch chuyển sản phẩm, đồng thời kiểm tra sản phẩm nên mơ hình sử dụng loại cảm biến quang điện Cảm biến quang điện Cảm biến quang điện bao gồm nguồn phát quang thu quang Nguồn quang sử dụng LED LASER phát ánh sáng thấy khơng thấy tùy theo bước sóng thu quang sử dụng diode transitor SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 39 Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun quang Ta đặt thu phát cho vật cần nhận biết che chắn phản xạ ánh sáng vật xuất Ánh sáng LED phát hội tụ qua thấu kính Ở phần thu ánh sáng từ thấu kính tác động đến transitor thu quang Nếu có vật che chắn chùm tia khơng tác động đến thu Sóng dao động dùng để thu loại bỏ ảnh hưởng ánh sáng phòng Ánh sáng mạch phát tắt sáng theo tần số mạch dao động Phương pháp sử dụng mạch dao động làm cho cảm biến thu phát xa tiêu thụ cơng suất Lựa chọn điện áp cấp cho cảm biến phải phù hợp với điện áp mạch điều khiển Do mạch điều khiển kết nối với điều khiển PLC nên điện áp cảm biến 24 VDC Hình 3.11: Sensor E3F-DS10C4 Omoron Đặc tính kỹ thuật sensor E3F-DS10C4: Cảm biến quang điện hình trụ chống nhiễu tốt với công nghệ Photo-IC Khoảng cách phát khoảng 10cm với điều khiển độ nhạy cho khuếch tán - Khoảng cách phát 100 mm - Đặc tính trễ : tối đa 20% khoảng cách phát - Đầu ra: DC - dây NPN NO - Vật cảm biến nhỏ nhất: 10x10mm - Chỉ số LED: Red LED SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngô Hồ ng Tiến Page 40 Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun - Nguồn sáng (bước sóng) : LED hồng ngoại (880nm) - Kích thước: 22 X 70mm / 0,86 x 2,8 (D * L) - Chiều dài cáp: ~ 115cm - Cung cấp điện áp: 10 – 30 VDC - Điện áp làm việc : 10 – 30 VDC - Dòng tại: 300 mA - Tần số: 500 Hz - Màu : Màu đen, vàng, xám - Thời gian đáp ứng: tối đa 2,5 ms - Nhiệt độ môi trường từ - 25oC tới 55oC - Độ ẩm môi trường từ 35% tới 85% - Trọng lượng (cả vỏ) : 60 g - Chế độ ngõ ra: Chọn lựa Light-ON / Dark-ON 2.2 THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN Yêu cầu: - Sơ đồ điều khiển đảm bảo đủ q trình cơng nghệ - Đơn giản, tin cậy, đầy đủ đầu vào – - Đảm bảo thứ tự điểu khiển Trong mạch điều khiển sử dụng điều khiển logic lập trình PLC để điều khiển hệ thống phân loại sản phẩm PLC ứng dụng nhiều công nghiệp sản xuất, có độ tự động hóa cao: - Khơng nhiều thời gian lắp đặt - Dễ dàng thay đổi chương trình điều khiển - Độ tin cậy cao - Dễ dàng bảo dưỡng, sửa chữa Sơ đồ khối hệ thống SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 41 Đồ án môn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun Hình 2.12: Sơ đồ khối hệ thống Hệ thống bao gồm khối : - Khối nguồn - Khối vào ra(I/O) - Khối xử lý trung tâm CPU - Khối máy tính điều khiển - Khối cấu chấp hành 2.2.1 Khối nguồn Có vai trị cung cấp tồn nguồn điện cho các khối hệ thống Khối nguồn có sơ đồ khối sau: Hình 3.13: Khối nguồn - Dùng máy biến áp thực hạ áp cách ly SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 42 Đồ án môn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun - Dùng cầu chỉnh lưu thực chỉnh lưu - Dùng tụ điện (tụ hóa) có điện dung lớn thực mạch lọc 2.2.2 Khối vào ra(I/O) Khối vào có nhiệm vụ chuyển tín hiệu từ bên ngồi vào khối xử lý trung tâm PLC, đồng thời nhận lệnh gửi từ PLC để thực chức khác Khối vào gồm cảm biến, nút ấn, cơng tắc hành trình Các đầu khối đầu điều khiển chuyển động : băng tải, tay gạt 2.2.3 Khối xử lý trung tâm PLC Là điều khiển logic lập trình PLC S7-200 hãng SIEMENS Có vai trị quan trọng tồn hệ thống, có nhiệm vụ điều khiển, giám sát hoạt động dây chuyền PLC giao tiếp hai chiều với khối vào khối điều khiển Đồng thời PLC giao tiếp chiều với cấu chấp hành để điều khiển động thực lệnh chương trình điều khiển 2.2.4 Khối máy tính điều khiển Có chức cài đặt, sửa chữa chương trình PLC Việc giao tiếp PLC với máy tính thực qua cổng COM 3.2.5 Khối cấu chấp hành Gồm động thực truyền động băng tải để di chuyển sản phẩm hộp 2.2.6 Sơ đồ mạch động lực SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 43 Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thuyên 2.2.7 Sơ đồ mạch điều khiển ứng dụng PLC Gồm: Nguồn điện 24V: cung cấp điện cho động Nguồn điện pha 220V/50Hz: cấp nguồn cho PLC S7- 200 CL 24V/DC Bộ PLC S7- 200: điều khiển cấp nguồn cho cuộn hút rơle trung gian Mạch nguồn 24V/DC: chỉnh lưu thành điện áp chiều cấp cho PLC S7200 cấp nguồn cho rơle trung gian nút nhấn: Start dùng để khởi động động cơ, cho hệ thống băt đầu hoạt động Stop dùng để dừng động rơle trung gian: chuyển tín hiệu từ PLC S7-200 tới contactor K1 K2 SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 44 Đồ án môn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun 2.2.8 Giới thiệu băng tải dùng mơ hình Do băng tải dùng hệ thống làm nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm nên mơ hình đồ án lựa chọn loại băng tải dây đai để mô cho hệ thống dây chuyền nhà máy với lý sau đây: - Tải trọng băng tải không lớn - Kết cấu khí khơng q phức tạp - Dễ dàng thiết kế chế tạo - Có thể dễ dàng hiệu chỉnh băng tải Tuy nhiên loại băng tải có vài nhược điểm độ xác vận chuyển khơng cao, đơi lúc băng tải hoạt động không ổn định nhiều yếu tố: nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới lăn, độ ma sát dây đai giảm qua thời gian Hình 1.2: Băng chuyền vẽ 2.3 THIẾT KẾ PHẦN MỀM 2.3.1 Yêu cầu công nghệ Dây chuyền khởi động nút Start (màu xanh) dừng lại nút Stop (màu đỏ) SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 45 Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun Khi nhấn Start – khởi động hệ thống, động truyền động băng tải cấp điện, bắt đầu truyền động quay băng tải, đồng thời cấp điện cho PLC Khi cho vật vào băng tải Khi gặp cảm biến (cảm biến cảm biến băng chuyền dưới), hộp dừng lại, động băng chuyền cấp điện, băng chuyền hoạt động đưa sản phẩm rơi xuống hộp, cảm biến (Cảm biến đếm sản phẩm băng chuyền trên) tiến hành đếm sản phẩm động băng chuyền ngừng hoạt động động băng chuyền bắt đầu quay đưa sản phẩm Tiếp tục lặp lại trình hộp dừng lại 2.3.2 Các đầu vào/ra Các đầu vào STT Địa Ký hiệu Chức I0.0 Start Khởi động băng chuyền I0.1 Stop Dừng hệ thống băng chuyền I0.2 Cảm biến Dừng hộp băng chuyền I0.3 Cảm biến Đếm sản phẩm băng chuyền Các đầu Q0.0 Động băng chuyền Q0.1 Động băng chuyền Bảng 3.1 Các đầu vào SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 46 Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun 2.3.3 Lưu đồ thuật tốn SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 47 Đồ án môn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun 2.3.4 Chương trình đếm đóng sản phẩm SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 48 Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun 56 SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 49 Đồ án môn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 50 Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thuyên CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp,dưới hướng dẫn tận tình Thầy :Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun:đến tác giả hồn thành đồ án Nội dung đồ án bao gồm: Phần kiến thức: * Tìm hiểu điều khiển lập trình PLC S7-200 * * Tìm hiểu quy trình cơng nghệ băng chuyền đưa sản phẩm vào hộp đếm Tìm hiểu cảm biến quang * Viết chương trình điều khiển * Thi cơng chạy thử mơ hình Đề tài trình bày theo dạng mơ hình mơ Nên q trình thực đồ án khơng tránh khỏi sai sót Em xin bảo, góp ý thầy để đề tài em hoàn thiện Cuối em xin trân trọng cảm ơn thầy Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu nhà trường, phòng ban chức năng, thầy trưởng khoa điện, thầy cô khoa điện đặc biệt Thầy :Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun : người trực tiếp hướng dẫn em thực đồ án Vũng Tàu, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Hải Trung Ngơ Hồng Tiến SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 51 Đồ án mơn học: PLC GVHD: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun SVTH:Nguyễn Hả i Trung – Ngơ Hồ ng Tiến Page 52 ... sản xuất đưa sản phẩm vào hộp đếm sản phẩm Với ý nghĩa đề tài “xây dựng mơ hình dây chuyền đếm đưa sản phẩm vào hộp dùng PLC? ?? Thầy: Trương Đình Nhơn – Ngơ Văn Thun hướng dẫn thực Đề tài gồm nội... băng chuyền trên) tiến hành đếm sản phẩm động băng chuyền ngừng hoạt động động băng chuyền bắt đầu quay đưa sản phẩm ngồi Tiếp tục lặp lại q trình hộp dừng lại 2.3.2 Các đầu vào/ ra Các đầu vào. .. vật vào băng tải Khi gặp cảm biến (cảm biến cảm biến băng chuyền dưới), hộp dừng lại, động băng chuyền cấp điện, băng chuyền hoạt động đưa sản phẩm rơi xuống hộp, cảm biến (Cảm biến đếm sản phẩm