1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI THIẾT KẾ KHO BẢO QUẢN SẢN PHẨM THỦY SẢN LẠNH ĐÔNG DUNG TÍCH 1010 TẤN

76 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 796,88 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ  ĐỒ ÁN THIẾT BỊ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ KHO BẢO QUẢN SẢN PHẨM THỦY SẢN LẠNH ĐÔNG DUNG TÍCH 1010 TẤN Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Thanh Long Sinh viên thực : Nguyễn Thị Cẩm Tiên Lớp : Công nghệ thực phẩm MSSV : 16L1031152 HUẾ, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA CƠ KHÍ - CƠNG NGHỆ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN THIẾT BỊ Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Cẩm Tiên Lớp : CNTP Ngành học : Công nghệ thực phẩm Tên đồ án “Thiết kế kho bảo quản sản phẩm thủy sản lạnh đơng dung tích 1010 tấn” Số liệu ban đầu - Năng suất: 1010 - Thành phần nguyên liệu: thủy sản đông lạnh - Các thông số khác: tự chọn Nội dung phần thuyết minh tính tốn Nhiệm vụ thiết kế Mục lục Phần Lời mở đầu Phần Tổng quan kỹ thật lạnh Phần Thiết kế cấu trúc kho bảo quản lạnh Phần Tính nhiệt tải kho lạnh Phần Tính chọn hệ thống lạnh tính chọn máy nén Kết luận Tài liệu tham khảo Các vẽ - Một vẽ mặt mặt cắt kho bảo quản lạnh đông (A1) - Một sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh (A1) Ngày giao nhiệm vụ: 10/3/2020 Ngày hoàn thành: Huế, ngày tháng năm 2020 Trưởng môn CNTP Giáo viên hướng dẫn TS Lê Thanh Long PHẦN LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa bờ biển dài 3260 km vùng đặc quyền kinh tế triệu kmkm2 gấp lần diện tích đất liền Ven bờ có nhiều đảo, vùng vịnh hàng vạn hecta đầm phá, ao hồ, song ngòi với ưu đãi thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản.Nhờ mà ngành thủy sản gồm đánh bắt ni trồng có thành tựu đáng kể, góp phần vào tăng trưởng kinh tế nước ta Sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất tới 170 thị trường giới với kim ngạch năm 2018 đạt tỷ USD, đưa nước ta trở thành nước xuất thủy sản lớn giới Hiện Việt Nam đứng thứ 14 giới xuất thủy sản, đứng số Đông Nam Á số Châu Á Tuy nhiên, việc bảo quản sản phẩm thủy sản chưa đáp ứng u cầu Tình trạng lãng phí cịn xảy nhiều khơng bảo quản kịp thời nên xảy hư hỏng, thất thoát Để sản phẩm có chất lượng cao, đủ khả xuất cạnh tranh với nước khác cần phải có phương pháp bảo quản thích hợp Từ lâu bảo quản phương pháp lạnh đông phương pháp mang lại hiệu cao, gây biến đổi tính chất sản phẩm Giúp kéo dài thời gian bảo quản, vận chuyển nguyên liệu sản phẩm thực phẩm xa Xuất phát từ yêu cầu trên, phân cơng khoa Cơ khí Cơng nghệ, trường Đại học Nông Lâm Huế hướng dẫn TS Lê Thanh Long, em thực đề tài: “Thiết kế kho bảo quản sản phẩm thủy sản lạnh đông dung tích 1010 tấn” đặt tỉnh Thừa Thiên Huế Đây lần em làm đồ án thiết kế nên khơng tránh khỏi sai sót mắc phải q trình thiết kế tính tốn đồ án Em mong nhận góp ý thầy hướng dẫn thầy, cô khác để em rút kinh nghiệm đồ án sau Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô dạy giúp đỡ tận tình để đồ án hoàn thành thời hạn Huế, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Cẩm Tiên PHẦN TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT LẠNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LẠNH VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM LẠNH Làm đông thực phẩm tức phương pháp làm lạnh đông, tức hạ nhiệt độ nguyên liệu xuống t < -8C, nhiệt độ phần lớn nước nguyên liệu kết tinh làm ngừng đến mức tối đa hoạt động enzyme nội vi sinh xâm nhập vào gây thối rửa Tuy nhiên, tùy vào thời gian bảo quản dài hay ngắn mà người ta bảo quản nguyên liệu nhiệt độ khác từ -18C ÷ -20C 2.1.1 Mục đích [6, tr4] Để đình hoạt động vi sinh vật enzyme, nguyên liệu giữ tươi giới hạn thời gian dài hạn chế tối đa biến đổi chất lượng thủy sản Khi nhiệt độ t < 10C vi khuẩn gây thối rửa vi khuẩn gây bệnh bắt đầu bị kiềm chế phần Khi 0C tỷ lệ phát triển chúng thấp Ở nhiệt độ t = -5C÷-10C khơng phát triển Nhưng số loại vi khuẩn cá biệt hạ nhiệt độ xuống -15C chúng khả hoạt động như: loại nấm mốc Mucor, Rhizopus, Penicillium,… Do muốn giữ tươi thực phẩm thời gian dài phải hạ nhiệt độ xuống -15C Trong bảo quản nguyên liệu người ta thường sử dụng phạm vi nhiệt độ sau: - Bảo quản sơ bộ: t < 3C - Bảo quản tháng: t < -15C - Bảo quản từ tháng đến năm: t < -18C 2.1.2 Ý nghĩa [6, tr7] Làm lạnh đông bảo quản sản phẩm lạnh đơng có ý nghĩa to lớn ngành bảo quản chế biến thực phẩm Phương pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Ngoài ra, cịn cho phép xuất sản phẩm nước ngồi phân phối sản phẩm thị trường giới Làm lạnh đông bảo quản sản phẩm đông lạnh khơng có ý nghĩa ngành bảo quản chất lượng thực phẩm mà cịn có ý nghĩa quan trọng ngành, lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, cụ thể: - Ứng dụng kỹ thuật lạnh nông nghiệp: nhằm bảo quản giống, lai tạo giống, điều hịa khí hậu cho trại chăn nuôi trồng trọt, bảo quản chế biến thủy sản, nông sản thực phẩm - Ứng dụng kỹ thuật lạnh cơng nghệ hóa chất: hóa lỏng chất khí sản phẩm cơng nghệ hóa học như: clo, amoniac, cacbonic, sunfua, loại chất đối, khí sinh học,… có ý nghĩa lớn ngành luyện kim Kỹ thuật lạnh cịn hỗ trợ tích cực vào việc sản xuất vải sợi, tơ, cao su nhân tạo, phim ảnh - Ứng dụng y học: người ta ứng dụng lạnh để bảo quản thuốc vật phẩm y tế… kỹ thuật lạnh sử dụng y tế ngày nhiều đem lại hiệu to lớn Phần lớn loại thuốc quý cần bảo quản lạnh nhiệt độ thích hợp như: vacxine, kháng sinh, gây mê,… - Ứng dụng thể dục - thể thao: làm sân trượt băng, trượt tuyết nhân tạo cho vận động viên luyện tập cho đại hội thể thao nhiệt độ khơng khí cịn cao để sưởi ấm bể bơi - Ứng dụng đời sống: sản xuất nước đá dùng nước đá cho việc trữ lạnh vận chuyển, bảo quản nông sản, thực phẩm, cho chế biến thủy sản cho sinh hoạt người, vùng nhiệt đới để làm mát giải khát - Ứng dụng điều hịa khơng khí: kỹ thuật điều hòa sử dụng rộng rãi đời sống giúp làm lạnh mùa hè sưởi ấm vào mùa đơng, cơng nghiệp hệ thống điều hịa để phục vụ trình sản xuất nhà máy chế biến thủy sản,… 2.2.TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ĐƠNG VÀ BẢO QUẢN ĐƠNG 2.2.1 Tác động kết tinh nước thực phẩm [1, tr143] 2.2.1.1 Những tác động có lợi Khi nước đóng băng làm môi trường hoạt động vi sinh vật ức chế enzyme thực phẩm Nước đóng băng cịn làm biến tính chất ngun sinh vi sinh vật dẫn đến chúng bị tiêu diệt nhờ làm giảm biến đổi hoá học, kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm Sự kết tinh nước tạo cho thực phẩm có cấu trúc bền vững chống tác động học tác động khác môi trường bảo quản, vận chuyển thực phẩm So với phương pháp bảo quản thực phẩm khác bảo quản đơng phương pháp tốt để giữ gìn chất ban đầu thực phẩm thời gian dài 2.2.1.2 Những tác động khơng có lợi Sự kết tinh nước kèm theo giãn nở thể tích khuếch tán nước Sự khuếch tán nước thường làm biến tính chất tan tăng hao phí trọng lượng thực phẩm Nước giãn nở làm hư cấu trúc liên kết tế bào, mô thực phẩm Những tác động khơng có lợi phụ thuộc vào phương pháp làm đơng thực phẩm, điều khiển biến đổi q trình làm đơng Trong số trường hợp giãn nở nước đá, khuếch tán nước thực phẩm lợi dụng để tách nước làm khô thực phẩm, để ép tách lấy dịch tế bào thực phẩm 2.2.1.3 Sự kết tinh nước Trong nước ln có chất rắn lơ lửng Chúng chuyển động tự theo tác động phân tử nước Khi nhiệt độ giảm đến mức định phân tử chất rắn ngừng chuyển động, chúng trở thành chỗ dựa cho phân tử nước liên kết với xung quanh tạo thành mầm tinh thể Sau mầm tinh thể liên kết với phân tử nước để tăng thể tích Sự hình thành mầm tinh thể khó khăn so với lớn lên chúng Vì nhiệt độ hình thành mầm tinh thể thấp nhiệt độ để mầm tinh thể lớn lên Trong cấu trúc thực phẩm, nước chịu tác động thành phần khác (các đơn chất tan) nên có nhiệt độ kết tinh thấp nước nguyên chất 2.2.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến kết tinh nước thực phẩm [1, tr143] 2.2.2.1 Nồng độ chất tan Trong thực phẩm chất tan protein, lipid, glucid, muối kết hợp với nước tạo thành dung dịch keo Để nước kết tinh, phần tử phải tách khỏi liên kết chất tan Vì nồng độ chất tan tăng nhiệt độ phải giảm để tăng lực liên kết phân tử nước để kết tinh Khi nhiệt độ kết tinh giảm làm tăng tốc độ kết tinh Nhờ số lượng mầm tinh thể tăng lên, kích thước tinh thể giảm 2.2.2.2 Tốc độ làm đông Ở q trình làm đơng chậm, nước khuếch tán nhiều làm cho tinh thể nước đá có kích thước lớn, chúng giãn nở gây hư cấu trúc thực phẩm Nếu tăng tốc độ làm đơng làm giảm khuếch tán nước, nước kết tinh vị trí tồn ban đầu tạo tinh thể nhỏ ảnh hưởng đến sản phẩm Nhưng giá thành sản phẩm tăng 2.2.2.3 Chất lượng ban đầu thực phẩm Thực phẩm đem làm đơng có chất lượng tốt trạng thái tươi sống tự nhiên Quá trình biến đổi làm giảm chất lượng hư cấu trúc, biến đổi phân giải, phân huỷ có tác động làm giảm tính liên kết nước, giảm tính đàn hồi mềm dẻo cấu trúc thực phẩm Trong trường hợp kết tinh nước tăng mức độ khuếch tán, tăng kích thước tinh thể Trong giai đoạn co cứng thịt động vật chất lượng tốt khả giữ nước giảm, tính đàn hồi giảm nên nước kết tinh ảnh hưởng xấu đến chất lượng thực phẩm 2.2.3.Những biến đổi q trình bảo quản lạnh đơng Bảo quản sản phẩm hạn chế đến mức thấp biến đổi có hại cho sản phẩm thời gian chờ sử dụng 2.2.3.1 Biến đổi vật lý [1, tr145] * Kết tinh lại Đối với sản phẩm đông lạnh q trình bảo quản khơng trì nhiệt độ bảo quản ổn định dẫn đến kết tinh lại nước đá Đó tượng gây nên ảnh hưởng xấu cho sản phẩm bảo quản Kết tinh lại nước đá xảy có dao động nhiệt độ trình bảo quản Do nồng độ chất tan tinh thể nước đá khác nên nhiệt độ kết tinh nhiệt độ nóng chảy chúng khác Khi nhiệt độ tăng tinh thể nước đá có kích thước nhỏ, có nhiệt độ nóng chảy thấp bị tan trước tinh thể có kích thước lớn nhiệt độ nóng chảy cao Khi nhiệt độ hạ xuống trở lại trình kết tinh lại xảy Nhưng chúng lại kết tinh tinh thể nước đá lớn, làm cho kích thước tinh thể nước đá lớn ngày lớn Sự tăng kích thước tinh thể nước đá ảnh hưởng xấu đến thực phẩm, cụ thể cấu trúc tế bào bị phá vỡ, sử dụng sản phẩm mềm hơn, hao phí chất dinh dưỡng lớn nước tự tăng làm cho mùi vị sản phẩm giảm Để tránh tượng trình bảo quản nhiệt độ phải ổn định, mức dao động nhiệt độ cho phép ± 2°C * Sự thăng hoa nước đá Trong q trình bảo quản sản phẩm lạnh đơng tượng nước khơng khí ngưng tụ thành tuyết dàn lạnh làm cho lượng ẩm khơng khí giảm Điều dẫn đến chênh lệch áp suất bay nước đá bề mặt sản phẩm với môi trường xung quanh Kết nước đá bị thăng hoa thành nước vào môi trường khơng khí Sự thăng hoa nước đá thực phẩm làm cho thực phẩm có cấu trúc xốp, rỗng oxy khơng khí dễ xâm nhập oxy hóa sản phẩm Sự oxy hóa xảy làm cho sản phẩm hao hụt trọng lượng, chất tan, mùi vị đặc biệt q trình oxy hóa lipit Để tránh tượng thăng hoa nước đá sản phẩm sản phẩm lạnh đông đem bảo quản phải bao gói kín đuổi hết khơng khí ngồi, có khơng khí bên xảy tượng hóa tuyết bề mặt bao gói trình thăng hoa xảy 2.2.3.2 Biến đổi hóa học [1, tr147] Trong bảo quản lạnh đông biến đổi sinh hóa, hóa học diễn chậm Các thành phần dễ bị biến đổi protein hòa tan, lipit, vitamin, chất màu,… * Sự biến đổi protein Trong loại protein protein hịa tan nước dễ bị phân giải nhất, phân giải chủ yếu tác dụng enzyme có sẵn sản phẩm thực phẩm Sự khuếch tán nước kết tinh lại thăng hoa nước đá gây nên biến tính protein hòa tan Biến đổi protein làm giảm chất lượng sản phẩm sử dụng * Sự biến đổi chất béo Dưới tác dụng enzyme nội làm cho chất béo bị phân giải cộng với trình thăng hoa nước đá làm cho oxy xâm nhập vào Đó điều kiện thuận lợi cho trình oxy hóa chất béo xảy Q trình oxy hóa chất béo sinh chất có mùi, vị xấu làm giảm giá trị sử dụng sản phẩm Nhiều trường hợp nguyên nhân làm hết thời hạn bảo quản sản phẩm Các chất màu bị oxy hóa làm thay đổi màu sắc sản phẩm 2.2.3.3 Sự biến đổi vi sinh vật [1, tr147] Đối với sản phẩm bảo quản đơng có nhiệt độ thấp -18°C bảo quản ổn định số lượng vi sinh vật giảm theo thời gian bảo quản Ngược lại, sản phẩm làm đông không đều, vệ sinh không tiêu chuẩn, nhiệt độ bảo quản không ổn định làm cho sản phẩm bị lây nhiễm vi sinh vật, chúng hoạt động gây thối rữa sản phẩm làm giảm chất lượng sản phẩm 2.2.4 Các điều kiện trình bảo quản sản phẩm đông lạnh [1, tr141] 2.2.4.1 Loại thiết bị làm lạnh đơng Có nhiều loại thiết bị lạnh đơng chúng có ngun tắc hoạt động khơng giống Do nguyên lí làm việc khác nên tốc độ thời gian lạnh đông khác đáng kể Đối với dạng máy cấp đông sử dụng phương pháp cấp dịch cho thiết bị bay khác làm thay đổi thời gian cấp đông 2.2.4.2 Nhiệt độ buồng lạnh đông Nhiệt độ đơng thấp thời gian cấp đơng nhanh ngược lại Thời gian lạnh đông lâu chất lượng sản phẩm thấp cần chọn nhiệt độ buồng đơng thích hợp để thời gian nhiệt độ làm lạnh tốt 2.2.4.3 Tốc độ khơng khí q trình lạnh đơng Khơng khí chuyển động tủ đơng có tác dụng lấy lượng nhiệt tỏa sản phẩm, nhiệt truyền vào người mở cửa, người vận hành, thiết bị hoạt động Ngồi cịn đảm bảo đồng nhiệt độ độ ẩm Tốc độ khơng khí cao làm cho hệ số tỏa nhiệt đối lưu tăng, thời gian cấp đông nhanh dẫn đến hệ số truyền nhiệt tăng 2.2.4.4 Nhiệt độ sản phẩm trước lạnh đông Việc chế biến sản phẩm diễn thời gian lâu, chế biến khay sản phẩm người ta cho vào kho chờ đông để bảo quản tạm thời chờ cho đủ khối lượng cần thiết đem làm đông Nhiệt độ sản phẩm đưa vào thiết bị làm đông thường thấp (10 - 12'C) rút ngắn thời gian lạnh đông 2.2.4.5 Bề dày sản phẩm lạnh đông Thực phẩm dày thời gian làm lạnh đơng lâu, thực phẩm dạng khối phải làm lạnh lâu thực phẩm dạng rời Công nén riêng công lý thuyết mà máy nén phải sinh để nén 1kg môi chất theo trình đoạn nhiệt từ áp suất áp suất p0 lên áp suất cao pk l = h2 – h1 (kJ/kg) [4, tr211] Trong đó: h1: Entanpi hút máy nén h2: Entanpi nhiệt khỏi máy nén Suy ra: l = 657 – 596 = 61 (kJ/kg) 5.2.2.4 Năng suất nhiệt riêng Năng suất nhiệt riếng lượng nhiệt mà 1kg môi chất nhả nhiệt cho nước (hoặc khơng khí làm mát) để làm mát, ngưng tụ lạnh thiết bị ngưng tụ qk = h2 – h3 [4, tr212] = 657 – 452 = 205 (kJ/kg) 5.2.2.5 Hệ số lạnh chu trình Hệ số lạnh chu trình tỉ số suất lạnh đạt công tiêu tốn cho chu trình 𝜀=Ü\ [4, tr212] T = 24' A2 =2,295 5.2.2.6 Hiệu suất exergi chu trình  T T v    k 100% (%)[4, tr212] c T0 Trong đó: εê: Hệ số lạnh chu trình carnot, chu trình lý tưởng Tz : Nhiệt độ ngưng tụ T': Nhiệt độ bay tính theo nhiệt độ tuyệt đối Ta có: t0 = -300C → T0 = 243K tk= 460C → Tk = 319K v  2,295 319  243 243 100%  71,7 (%) 5.2.3 Tính chọn máy nén [4, tr214] 5.2.3.1 Năng suất lạnh riêng khối lượng q0 = 140 (kJ/kg) 5.2.3.2 Năng suất khối lượng thực tế máy nén Năng suất khối lượng thực tế máy nén lưu lượng mơi chất nén qua máy nén, tính theo công thức sau: mtt  Q q (kg/s)[4, tr214] Trong đó: Q0 = 64,338 (kW): Năng suất lạnh máy nén mtt = =9,'AA = 0,522 (kg/s) 24' 5.2.3.3 Năng suất thể tích thực tế máy nén Vtt = mtt v1 (m3/s)[4, tr214] Trong đó: v1 = 0,134 (m3/kg): Thể tích riêng hút điểm nút Vậy: Vtt = 0,522 0,134 = 0,07 (m3/s) 5.2.3.4 Hệ số cấp máy nén Hệ số cấp máy nén tỉ số thể tích thực tế V tt thể tích lý thuyết Vlt máy nén λ hệ số đặc trưng cho tổn thất trình nén thực so với trình nén lý thuyết λ xác định theo biểu thức: λ = λi λw [4, tr215] Trong đó:      1   i  Po Po Pk P o  C     P k Po Po m  Po   Po [4, tr215]   ΔPk = ΔP0 = 0,005 ÷ 0,01 Mpa; chọn ΔPk = ΔP0 = 0,01 MPa M = 0,90 ÷ 1,05 (với máy Freon), chọn m = C : tỷ số không gian chết, C = 0,03 ÷ 0,05, chọn C = 0,05 Thay số vào biểu thức ta được: I = b','2 𝜆 ',2A49 ',2A49 w  − 0,05 2,=APB ỵ','2 ',2A49 − ',2A49 b','2 ',2A49 T0 243   0,76 Tk 319 Suy ra: λ = 0,4445 0,76 = 0,338 5.2.3.5 Thể tích hút lý thuyết Vlt = 6ïï[4, tr216] ñ ','= = ',99B = 0,2071 (m3/s) 5.2.3.6 Công nén đoạn nhiệt Ns = mtt l [4,tr216] = 0,522 61 = 31,842 (kW) Trong đó: m : lưu lượng khối lượng qua máy nén, kg/s l : công nén riêng, kJ/kg 5.2.3.7 Hiệu suất thị ηị =𝜆ơ + b.𝑡' 𝜆 Trong đó: b: hệ số thực nghiệm, b = 0,001 𝜆 = 0,4445 Vậy: ηi = 0,76 + 0,001 (-30) = 0,73 5.2.3.8 Công nén thị Công nén thị công nén thực, trình nén bị lệch khỏi trình nén đoạn nhiệt lý thuyết N = )c [4, tr217] = 92,B4< = 43,6192 (kW) ',=9 5.2.3.9 Công suất ma sát Công suất ma sát sinh ma sát chi tiết chuyển động máy nén, cơng suất phụ thuộc vào kích thước chế độ hoạt động máy nén Ta có: Nms = Vtt Pms, kW Ơ4, tr218] Với máy nén Freon ngược dịng Pms = 0,019 ÷ 0,034 MPa Ta chọn Pms = 0,03 MPa Vậy : Nms = 0,07 0,03 106 = 2100 (W) = 2,1 (kW) 5.2.3.10 Công nén hiệu dụng Công nén hiệu dụng công nén có tính đến tổn thất ma sát chi tiết máy nén pittông - xilanh; tay biên - trục khuỷu - ăc pittơng… Đây cơng đo trục khuỷu máy nén Ne = Ni + Nms, kW[4,tr218] = 43,6192+ 2,1= 45,7192(kW) 5.2.3.11 Công suất tiếp điện Công suất điện Nel công suất đo bảng đấu điện có kể đến tổn thất truyền động, khớp, đai… hiệu suất động 𝑁ST = )ú ựD.ưđû Trong đó: [4,tr218] 𝜂W†: hiệu suất truyền động đai, khớp 𝜂W† = 0,95 𝜂đJ: hiệu suất động cơ, 𝜂đJ = 0,9 Nel = 45,=2P< ',P5 ',P = 53,4727 (kW) 5.2.3.12 Công suất động lắp đặt Nđc = (1,1  2,1) Nel (kW) [4, tr219] Nếu ta chọn hệ số an tồn nhỏ điện tiêu thụ dễ cháy máy Nếu chọn cao máy làm việc an tồn điện tiêu thụ cao Vậy chọn hệ số an toàn 1,5 Suy ra: Nđc = 1,1 Nel = 1,5 53,4727= 80,2091 (kW) 5.2.3.13 Chọn máy nén Qua việc tính tốn nhiệt tải kho lạnh trên, ta xác định V lt = 0,2071 (m /s) Đây thể tích hút lý thuyết mà máy nén cần phải đạt để bảo đảm trì nhiệt độ kho lạnh điều kiện thiết kế Với chế độ làm việc sau: - Máy nén cấp - Môi chất lạnh freon R22 - Nhiệt độ ngưng tụ tk = 460C - Nhiệt độ sôi môi chất t0 = -300C - Vlt =0,2071 (m3/s) - Q0 = 73,066 (kW); Nđc = 80,2091 (kW) Để chọn máy nén phù hợp ta dựa vào suất lạnh 𝑄' công suất hiệu dụng máy nén 𝑁S Bảng 5-2 Đặc tính kỹ thuật máy nén Model F6WB2 Nước sản xuất hãng Nhật-Mayekawa Tác nhân lạnh R22 Số cấp nén Thể tích quét 572,6 m3/h Năng suất lạnh 161,7 kW Công suất hiệu dụng 66,8 kW 5.2.3.14 Nhiệt thải bình ngưng Ta có: Qk = m (h2 – h3) (kW) [4, tr214] Trong đó: h2 = 657 (kJ/kg): Entanpi điểm nút h3 = 452 (kJ/kg): Entanpi điểm nút Nên: Qk = 0,522 (657 – 452) = 107,01 (kW) 5.2.3.15 Hiệu suất máy nén  Ns Nel 92.B4< = 59,4=

Ngày đăng: 20/08/2021, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w