1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG văn học TRUNG đại

51 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 84,83 KB

Nội dung

3) giải thích điển tích văn học và từ cổ trong những câu thơ sau: Bài cảnh ngày hè nguyễn trãi. Hai câu trong bài nhàn nguyễn bỉnh khiêm: Rượu đến cội cây ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bài số 43 trong trùm thơ bảo kính cảnh giới của Quốc âm thi tập. Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và tấm lòng yêu nước thương dân của tác giả. Bài thơ sử dụng từ cổ và điển tích , điển cố Trước hết là hệ thống từ cổ Trong câu thơ thứ nhất: “ Rồi hóng mát ?thuở ngày trường + Rồi là tiếng cổ nghĩa là dỗi dãi, thong thả nhàn hạ cả trong công việc cũng như trong tâm hồn. Câu thơ phản ánh nếp sinh hoạt nhàn nhã trong chuỗi ngày dỗi dãi , lấy việc hóng mát làm niềm vui nuôi dưỡng tinh thần. Đây là lúc ông được sống ung dung, được thỏa ước nguyện hòa mình với thiên nhiên mà ông hằng yêu mến “Hòe lục đùn đùn tán rợp gương” trong văn học cổ hòe gắn với điển tích “ giấc hòe” ( giấc mộng đẹp) , “ sân hòe” chỉ nơi cha mẹ ở.Cây hòe có tán rộng, tỏa bóng mát che rợp sân ngõ nhà, vườn “ giương” lên như 1 chiếc ô.Mỗi từ ngữ là 1 màu sắc tạo hình gợi cả sức sống của cảnh vật đồng quê trong ngày hè lục, đùn đùn, tán rợp giương, ngôn ngữ thơ bình dị, hàm súc và hình tượng “ Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương” +Đã miêu tả khóm thạch lựu trc nhà trổ hoa rực rỡ . Truyện Kiều cũng có câu “Đầu từng lửa lựu lập lòe đơm bông”.đó là 1 quá trình sáng tạo của ngôn ngữ + câu 4 nói về sen “ tiễn” là ngát ( tiếng cổ). Sen là biểu tượng cho cảnh sắc làng quê, sen trong làng đã ngát mùi hương gợi lên không khí thanh bình +Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương bức tranh ngày hè toàn thịnh vốn đã đầy màu sắc giờ lại tràn ngập cả âm thanh. “ dắng dỏi” là từ cổ chỉ tiếng ve kêu ing ỏi Tiếng ve inh ỏi như một bản đàn làm cho hoàng hôn cũng trở nên náo nhiệt. Phải là một tâm hồn mở, một điệu hồn náo nức thì mới có thể nghe tiếng ve inh ỏi thành tiếng đàn cầm ve như thế. Từ làng ngư phủ xa xa của dân nghèo lớp dưới, đến lầu son gác tía của người lớp trên, chỗ nào cũng rộn rã vui tươi. + Ta bắt gặp từ cổ ở hai câu thơ cuối Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương” “ dẽ có”: Nghĩa là hãy để cho ta có; “Đòi” ở đây đc hiểu là số nhiều, nhiều nơi Câu thơ có ý nghĩa làGiá chỉ có cây đàn của vua Thuấn, ta sẽ gảy khúc Nam Phong cầu cho dân giàu đủ khắp muôn phương Bên cạnh từ cổ NT còn sử dụng điển tích điển cố “Ngu cầm”, điển tích về cây đàn của thời vua Nghêu, vua Thuấn, là thời đại thái bình thịnh trị trong lịch sử Trung Hoa cổ, được tác giả mượn để nói lên ước muốn của ông: “dẽ có” được trong tay cây đàn ấy, đàn một tiếng để dân chúng đều được giàu có, no đủ. Ẩn sau khát vọng ấy là sự trách móc nhẹ nhàng mà nghiêm khắc bọn quan thần tham bạo ở triều đình đương thần không còn nghĩ đến dân, đến nước. Vậy mới thấy, dù sống trong tâm trạng “bất đắc chí”, Nguyễn Trãi vẫn cảm nhận được cuộc sống thường ngày, gắn bó với thực tế, không nguôi ngoai nỗi niềm dân nước. Ông luôn khát khao được đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân. Câu thơ sáu chữ ngắn gọn, súc tích, nhịp 33 đã tạo âm hưởng mạnh mẽ, thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơ.

ĐỀ CƯƠNG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 2đ: 1) ac hiểu văn biền ngẫu? tính chất biền ngẫu qua số câu văn trích dẫn tác phẩm vh trung đại giảng dạy thpt Văn Biền ngẫu sử dụng phổ biến văn học thời trung đại Theo chiết tự thì: +Biền: có nghĩa “song song” +Ngẫu: “chẵn, song đôi” “Biền ngẫu” theo nghĩa đen hai ngựa chạy song song kéo cỗ xe Văn biền ngẫu loại văn sd cặp câu đối nhau, sóng đơi với để truyền tải nội dung ý nghĩa Văn biền ngẫu thường đc sd vh chức chiếu, hịch, cáo, biểu, văn tế Văn biền ngẫu kiểu câu chỉnh tề: câu chữ đói với câu chữ, câu chữ đói với câu chữ, câu 4/4 câu 6/6 đói với Văn biền ngẫu có vần điệu hài hịa, có sử dụng điển cố, từ ngữ bóng bẩy, khoa trương Trong đặc điểm trên, yêu cầu đói quan trọng nguyên tắc đói câu văn biền ngẫu có yêu cầu chặt chẽ phúc tạp + đối ý: phải tìm hay ý có liên quan đói lại đói để đạt thành hai vế câu, hai ý trái ngược thuận chiều với Vd1: đến nước sông chảy hoài Mà nhục quân thù chưa rửa ( BĐGP- NT)  Đối tương phản Vd2: thuyền bè muôn đợi, tinh kì phấp phới Hùng hổ ba quân, giáo gươm sáng chói (BDGP-THS) + đối thanh: nghịch đối (trắc bằng) + đối từ: đối theo nghĩa (cũng có nghịch đối thuận đối) + đối từ loại: thực từ thực từ, hư từ hư từ Một số tác phẩm tiêu biểu viết theo lối văn biền ngẫu như: Dự chư tì tướng hịch văn (Trần Quốc Tuấn), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Ng Đình Chiểu), Chiếu dời (Lí Cơng Uẩn), Bình Ngô Đại Cáo ( Ng Trãi),… số câu văn: + văn tế: Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó -> đối việc – tập; cuốc, cày, bừa, cấy – khiên, súng, mác, cờ; tay- mắt; vốn quen làm- chưa ngó Đối sơng Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ.=> Đối –nhìn; sơng-chợ;… + Bình Ngơ Đại Cáo: Lưu Cung tham cơng nên thất bại/ Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.=>… Nướng dân đen lửa tàn/ Vùi đỏ xuống hầm tai vạ=>… Đau lòng nhức óc, chốc đà mười năm trời/ Nếm mật nằm gai, há phải hai sớm tối=>… Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương… 2) Anh c hiểu thể truyền kì qua tác phẩm chức phán đền tản viên? Chuyện chức phán đền Tản Viên chuyện tiêu biểu Truyền kì mạn lục Truyện khơng hấp dẫn người đọc câu chuyện mà Nguyễn Dữ kể lại mà cịn có sức hút từ yếu tố thần kì Những yếu tố truyền kì truyện: - Đây tác phẩm dày đặc yếu tố truyền kì (yếu tố kì ảo hoang đường) có các: +Nhân vật truyền kì: thần linh ma quỷ: hồn ma tên tướng giặc phương Bắc, quỷ, quỷ Dạ Xoa, Thổ công, Diêm Vương, phán quan, thánh Tản Viên Tất nhân vật thuộc cõi âm Nhân vật phản diện truyện hồn ma tên tướng giặc Khi sống, đem quân cướp nước ta chết, cướp nơi thờ tự Thổ công để trú ngụ Đối lập hồn tồn với tướng giặc họ Thổ cơng, Thổ cơng nạn nhân trực tiếp tên tướng giặc Ngôi đền Tử Văn đốt ông cai quản, bị hồn ma tướng giặc chiếm giữ Bao nỗi ấm ức Thổ công giãi bày Tử Văn có hành động đốt đền trừ tà Nhân vật thần kì thứ ba phải nhắc tới Diêm Vương Diêm Vương người đứng đầu Minh ti, trực tiếp phán xử vụ án Tử Văn hồn ma tướng giặc Các nhân vật quỷ, quỷ Dạ Xoa xuất thống qua, khơng có ảnh hưởng nhiều đến phát triển cốt truyện chúng lại góp phần mang đến khơng khí rùng rợn, kinh hãi đặc trưng chốn âm ti, địa phủ cho câu chuyện Sự kì ảo nhờ gia tăng + Yếu tố kì ảo: Tử Văn khơng nằm số nhân vật thần kì truyện lại gắn với việc chết (hai ngày) Sống lại lại chết nhập vào cõi tiên Yếu tố kì ảo truyện khơng thể phương diện nhân vật mà không gian mà Nguyễn Dữ mang đến Có thể thấy truyện có hai khơng gian kì ảo Trước hết khơng gian giấc mơ (giấc mơ Tử Văn) Khơng gian kì ảo thứ hai truyện âm ti Tử Văn đốt đền -> phát bệnh-> quỷ sứ đến bắt Phong đô + Lưu truyền: sáng tác dựa truyện cũ, tích có sẵn lại phản ánh sâu sắc thực kỷ 16 Qua câu chuyện Ngô Tử Văn, người viết ca ngợi người trung thực thẳng, khẳng định niềm tin cơng lí, nghĩa định thắng gian tà Tác phẩm thể đặc trưng tiêu biểu cho nghệ thuật viết truyện truyền kì nhà văn trung đại  Thể truyền kì: loại truyện ngắn, có nguồn gốc từ Trung Hoa, dùng yếu tố kì ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh sống Các mơ típ kì ảo thường gặp truyện tr kì nằm mộng xuống âm phủ, người lấy ma, ng lấy tiên, hàng phục yêu quái, luân hồi báo ứng, tu luyện thành tiên, thi thố pháp thuật, kêu mưa gọi gió, biến hóa khơn lường,… Ở VN thời TĐ, thể loại đc ưa chuộng tr kì tiếng VN Thánh Tơng di thảo tương truyền Lê Thánh Tông( kỉ XV), Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ( kỉ XVI),…… Truyện truyền kì VN thường sd cốt truyện dân gian dã sử mơ típ dân gian để xây dựng thành truyện Truyện truyền kì VN mang đậm yếu tố thực chất nhân văn => Các yếu tố truyền kì khiến cho mạch kể phát triển tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn ng đọc, mượn kì nói thực, quan niệm cá nhân nói đấu tranh: thiện-ác 3) giải thích điển tích văn học từ cổ câu thơ sau: Bài cảnh ngày hè- nguyễn trãi Hai câu nhàn- nguyễn bỉnh khiêm: Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao -Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi số 43 trùm thơ bảo kính cảnh giới Quốc âm thi tập -Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp tranh thiên nhiên lòng yêu nước thương dân tác giả *Bài thơ sử dụng từ cổ điển tích , điển cố - Trước hết hệ thống từ cổ -Trong câu thơ thứ nhất: “ Rồi/ hóng mát ?thuở ngày trường + Rồi tiếng cổ nghĩa dỗi dãi, thong thả nhàn hạ công việc tâm hồn Câu thơ phản ánh nếp sinh hoạt nhàn nhã chuỗi ngày dỗi dãi , lấy việc hóng mát làm niềm vui nuôi dưỡng tinh thần Đây lúc ông sống ung dung, thỏa ước nguyện hịa với thiên nhiên mà ơng u mến - “Hòe lục đùn đùn tán rợp gương” văn học cổ hịe gắn với điển tích “ giấc hịe” ( giấc mộng đẹp) , “ sân hòe” nơi cha mẹ ở.Cây hịe có tán rộng, tỏa bóng mát che rợp sân ngõ nhà, vườn “ giương” lên ô.Mỗi từ ngữ màu sắc tạo hình gợi sức sống cảnh vật đồng quê ngày hè lục, đùn đùn, tán rợp giương, ngôn ngữ thơ bình dị, hàm súc hình tượng -“ Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ Hồng liên trì tiễn mùi hương” +Đã miêu tả khóm thạch lựu trc nhà trổ hoa rực rỡ Truyện Kiều có câu “Đầu lửa lựu lập lịe đơm bơng”.đó q trình sáng tạo ngơn ngữ + câu nói sen “ tiễn” ngát ( tiếng cổ) Sen biểu tượng cho cảnh sắc làng quê, sen làng ngát mùi hương gợi lên khơng khí bình +Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương tranh ngày hè toàn thịnh vốn đầy màu sắc lại tràn ngập âm “ dắng dỏi” từ cổ tiếng ve kêu ing ỏi Tiếng ve inh ỏi đàn làm cho hồng trở nên náo nhiệt Phải tâm hồn mở, điệu hồn náo nức nghe tiếng ve inh ỏi thành tiếng đàn cầm ve Từ làng ngư phủ xa xa dân nghèo lớp dưới, đến lầu son gác tía người lớp trên, chỗ rộn rã vui tươi + Ta bắt gặp từ cổ hai câu thơ cuối Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp địi phương” “ dẽ có”: Nghĩa ta có; “Địi” đc hiểu số nhiều, nhiều nơi Câu thơ có ý nghĩa làGiá có đàn vua Thuấn, ta gảy khúc Nam Phong cầu cho dân giàu đủ khắp mn phương * Bên cạnh từ cổ NT cịn sử dụng điển tích điển cố “Ngu cầm”, điển tích đàn thời vua Nghêu, vua Thuấn, thời đại thái bình thịnh trị lịch sử Trung Hoa cổ, tác giả mượn để nói lên ước muốn ơng: “dẽ có” tay đàn ấy, đàn tiếng để dân chúng giàu có, no đủ Ẩn sau khát vọng trách móc nhẹ nhàng mà nghiêm khắc bọn quan thần tham bạo triều đình đương thần khơng cịn nghĩ đến dân, đến nước Vậy thấy, dù sống tâm trạng “bất đắc chí”, Nguyễn Trãi cảm nhận sống thường ngày, gắn bó với thực tế, khơng ngi ngoai nỗi niềm dân nước Ơng ln khát khao đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân Câu thơ sáu chữ ngắn gọn, súc tích, nhịp 3/3 tạo âm hưởng mạnh mẽ, thể dồn nén cảm xúc thơ * Trong Nhàn “Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” Hai câu kết phủ định lại chữ nhàn mà tác giả thể từ đầu thơ đến giờ, tác giả “nhàn thân khơng nhàn tâm”, tức ngồi mặc ơng thoải mái, nhàn rỗi lịng ln vướng bận nhiều lo âu, suy nghĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng tích điển Thuần Vu Phần uống rượu say Khi say, Thuần Vu Phần mơ thấy đến nước Hòe An, nhiều vinh hoa phú quý, cuối tỉnh mộng nhận giấc mơ Khi sử dụng điển tích này, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhấn mạnh thân xem nhẹ phú quý, thân ông làm quan cho nhà Mạc, có đủ phú q ơng khơng xem trọng nó, khơng lấy làm mục đích sống, xem giấc mộng khơng có thật, khiến người ta sa vào để hụt hẫng giật tỉnh dậy, nên ơng tìm đến nơi làng q bình để giữ lại cho cốt cách cao Hai câu thơ thể nhìn quan niệm sống nhà trí tuệ lớn, có tính triết lí sâu sắc Ngồi ra, với cách ngắt nhịp 1/3/3 đầy lạ, Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn nhấn mạnh thêm nhìn 4) Hãy giải thích câu mở đầu “Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ” Câu văn có ý nghĩa đói với tư tưởng văn tế? -Thuộc phần lung khởi: bao quát toàn nội dung tư tưởng, cảm xúc -Phân tích hình thức: Câu văn TỨ TỰ ( chữ vế): có hình thức đối ngẫu hai vế -Phương diện ND: Khái quát bối cảnh thời đại chân dung tinh thần người nghĩa sĩ CG thể chủ đề tác phẩm: tượng đài nghệ thuật người anh hùng chiến đấu bất khuất, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ quốc * “Súng giặc”: Sự kiện TD Pháp XL VN Bác Hồ nói:” Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta Từ xưa đến nay, Tổ Quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn…” “ Đất rền” đc coi động đất sóng thần VN -> chiến khủng khiếp giặc ngoại bang mạnh vật chất >< thiếu thốn dân tộc phương Nam Dân chúng đứng lên đánh giặc cứu nước, tinh thần yêu nước họ cảm thấu tận trời xanh Câu Súng giặc đất rền, lịng dân trời tỏ có hình thức đối ngẫu hai vế Vế tình vế Khi quân giặc đến xâm lăng nhân dân người đứng lên chống giặc cứu nước Câu văn khái quát chủ đề toàn tác phẩm ca ngợi gương hi sinh tự nguyện nghĩa sĩ có lịng u nước Nhân dân hình tượng nghệ thuật thơ họ moíư người đứng lên cầm vũ khí đánh giặc Họ sẵn sàng đứng lên đánh giặc Trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, người dân hiền lành không cần thúc giục, họ dũng cảm đứng lên cầm vũ khí đánh giặc Khi đất nước lâm nguy, người đứng lên dân vua quan Câu thơ thể lòng trọng dân nhà thơ * Với câu văn ngắn ngủi, tác giả phác họa lên hoàn cảnh đau thương nhân dân xã hội lúc Kia xâm lăng ạt, bạo tàn kẻ thù bộn phận, ý chí chống qn bạo tàn người nơng dân Nhân dân đau xót trước bao tang thương, áp hiểu lịng dân Họ tin có trời: "Lịng dân trời tỏ" có trời thấu hiểu lịng họ, bọn vua hèn hạ biết gì, họ biết tự xưng danh mà thơi Những người nông dân ngày đêm quen cuốc quen cày, họ có ngờ đâu tai biến xảy Những người nơng dân có sống giản dị thơn xóm, lam lũ nghèo khó Họ biết cui cút làm ăn cần có miếng cơm anh áo Họ biết có thế, việc gươm đao cung kiếm họ chưa biết Thế mà họ giàu lòng yêu nước căm thù giặc, họ căm thù đến mức cao độ "muốn tới ăn gan, muốn cắn cổ" Điều thể rõ cá tình người nơng dân Điều đáng nói là, người chiến sĩ xuất thân từ người nông dân nghèo khổ Việc đánh giặc việc họ, mà lịng u nước căm thù giặc, chờ đợi quân quan thấy, đành làm việc lớn, phải "chém rắn", "đuổi hươu" Thực tế ta thấy thái độ ươm hèn triều đình nhà Nguyễn đề cao vai trị người nơng dân trước vũ đài lịch sử  Những người nông dân chân đất không chịu cảnh quân giặc giày xéo lên mồ mả tổ tiên họ định phải đứng lên đánh chúng, đánh bọn tàn ác  a Bối cảnh thời đại ý nghĩa chết người nghĩa quân:  Bối cảnh thời đại diễn căng thẳng ác liệt thể tình hình nguy nan dân tộc "Súng giặc đất rền"  b Nghệ thuật: đối lập "súng giặc"( lực xâm lược) >< "lòng dân"(sự yêu nước, lòng căm thù giặc tỏ rõ) Mở đầu sử dụng câu cảm thán =>thể hoành tráng cho tượng đài nghệ thuật  => Thể cảm xúc, tình cảm đau đớn độ -> người chiến sĩ tượng đài khắc họa Đề cao mất, không quan tâm đời Đề cao ý thức trách nhiệm, lòng yêu nước nhân dân cách tự giác chết người chiến sĩ chết bất tử, lưu lại tiếng thơm mn đời (chết độc lập dân tộc ln in dấu lịng cháu đời sau đặc biệt lòng tác giả)  => tư tưởng yêu nc, thương dân: Tổ quốc lâm nguy, súng giặc nổ vang rền trời đất quê hương  Trong cảnh nước nhà tan, có nhân dân đứng lên gánh vác sứ mệnh lịch sử, đánh giặc cứu nước cứu nhà Và người nông dân biết cui cút làm ăn cách tội nghiệp dũng cảm đứng lên đánh giặc giành lại độc lập cho Tổ quốc thân yêu mà dũng cảm xuất phát từ lịng u nước có người Tấm lịng u nước, căm thù giặc người nông dân, người áo vải tỏ trời đất sáng ngời nghĩa Hình ảnh Văn tế chiến sĩ nghĩa quân Cần Giuộc  Chân dung người nghĩa binh nhân dân gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc người nghe từ câu mở đầu văn: “Hỡi ôi! Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” Câu văn tứ tự mang ý nghĩa khái quát bối cảnh thời đại chân dung tinh thần người nghĩa binh Cần Giuộc Chỉ với hai vế câu ngắn gọn mà cô đúc đặt đối ngẫu “súng giặc” – “lòng dân”, tác giả định hướng cho tâm điểm hình tượng Tồn kết cấu, ngôn từ văn tế tập trung thể tâm điểm “lịng dân” hồn cảnh thử thách ác nghiệt – giặc đến nhà Chữ nghĩa cụ Đồ Chiểu giản dị nôm na mà sâu sắc: đối chọi với kẻ ngoại xâm hùng mạnh vũ khí áp đảo lấn lướt, người dân Việt lúc có tấc lịng u nước thấu trời Đối với học chiến tranh giữ nước, phải tư tưởng không đơn tụng ca mà bao hàm bi ca ý tứ sâu xa muốn phân tích tranh luận? Vận dụng lối đối ngẫu quen thuộc thể phú Đường luật tuân thủ thi pháp truyền thống mệnh đề nịch súc tích vừa mang giá trị tượng trưng cao lại vừa đậm thở thực, cụ Đồ Chiểu phác họa thật sắc nét chân dung bi hùng thời đại đau thương dân tộc 5) Thế tính ước lệ sáng tác văn học trung đại? lấy ví dụ ước lệ tác phẩm việt nam trung đại giảng dạy chương trình THPT -kn: ước lệ thủ pháp đặc trưng văn chương thời trung đại lối diễn đạt dùng vật, hình ảnh,…này để diễn đạt vật, hình ảnh,…khác theo quy ước thường có tiền lệ từ trước thay nói thẳng, trực tiếp điều cần thể VD:1 Trao duyên- ng du +Ngày xuân em dài-Xót tình máu mủ thay lời nước non: tmm( tình chị em gái- lời thề nguyền yêu đương TK dành cho KT); ngày xuân (e tuổi trẻ) +Bây trâm gãy gương tan (trâm gương vật trai gái thường tặng cho để làm kỉ niệm tình yêu-> tình duyên tan vỡ) +Ngậm cười chin suối thơm lây ( ý nói nơi cõi chết vui lịng) 2.Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ: Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên ( thời gian từ sáng đến tận chiều) Nghìn vàng xin gửi đến non Yên ( lịng trân trọng q giá tựa nghìn vàng) Bình ngơ đại cáo: Nướng dân đen lửa tàn- Vùi đỏ xuống hầm tai vạ ( dân chúng)/ Đánh trận khơng kình ngạc ( cá voi (kình), cá sấu (ngạc) Ở quân giặc hãn bị tiêu diệt)/ Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội – Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi ( ng xưa thường dùng thẻ tre trúc để ghi chép; nói tội ác giặc nhiều vơ kể ) 6) phân tích ý nghĩa câu lục ngơn kết thúc thơ cảnh ngày hè( nguyễn trãi): Dân giàu đủ khắp đòi phương Nguyễn Trãi vị anh hùng tên tuổi lừng lẫy lịch sử chống quân xâm lược dân tộc ta, tài kiệt xuất ông không khẳng định lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao mà khẳng định băng nghiệp văn chương đồ sộ với đóng góp lớn lao cho văn học nước nhà Bên cạnh tác phẩm nói thiên nhiên Nguyễn Trãi cịn lồng vào tư tưởng “vì dân nước” mình, cảnh ngày hè thơ -Vị trí: Đây câu cuối Cảnh ngày hè mục Bảo kính cảnh giới số 43 đc viết theo câu lục ngơn trước câu mở đầu câu lục ngơn “Rồi hóng mát thuở ngày trường” Cả thơ thơ tả cảnh, tả tình mùa hè Câu cuối thơ câu sáu chữ ngắn gọn, thể dồn nén cảm xúc Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai cuối thiên nhiên, tạo vật mà người, ng dân Ng Trãi mong cho dân đc ấm no, hạnh phúc: “dân giàu đủ” Nhưng phải hạnh phúc cho tất người, nơi: “khắp địi phương” Mặc dù ơng thời kì ẩn trái tim ơng đau đáu hướng nhân dân trở trở lại nhiều thơ….kết bài: Tùng “Dành, để trợ dân này” Ước vọng đủ khắp cho người dân nơi thực cảnh bình cách thuận lợi đây, Nguyễn Trãi khơng nói tiếp ta hiểu nỗi lịng ơng chữ lẽ có Đáng lẽ điều thực triều đình Hậu Lê mối đồng tâm Đằng này, việc tranh giành quyền lợi, tham quyền cố vị họ khiến cho ấm no, sung túc người dân mờ mịt Cảm động trước lòng Nguyễn Trãi Tấm lòng “thân dân” canh cánh bên lịng ơng, theo đuổi ơng hồn cảnh, nơi, lúc Tấm lịng thể Nguyễn Trãi thưởng ngoạn thiên nhiên Đọc hết thơ, ta nghi ngờ mà khẳng định Nguyễn Trãi không nghệ sĩ tài hoa, ơng cịn nhân cách lớn người suốt đời dân, nước Vậy thấy, dù sống tâm trạng “bất đắc chí”, Nguyễn Trãi cảm nhận sống thường ngày, gắn bó với thực tế, khơng ngi ngoai nỗi niềm dân nước Ơng ln khát khao đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân Câu thơ sáu chữ ngắn gọn, súc tích, nhịp 3/3 tạo âm hưởng mạnh mẽ, thể dồn nén cảm xúc thơ Việt hóa thơ Đường luật, sáng tạo thơ thất ngôn xen lục ngơn, vận dụng hình ảnh, màu sắc, đường nét, âm vào cảnh vật thiên nhiên sống người, thơ vẽ nên tranh mùa hè vui tươi, đầy sức sống, qua nhà thơ gửi gắm lòng yêu mến quê hương đất nước, hoài bão giúp nhân dân xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc *ví dụ: tư tưởng dân, lo cho dân Câu nói Trần Hưng Ðạo phút lâm chung đúc kết triết lý tảng thành lời dặn dị Ðức vua Trần Anh Tơng: “Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước” Trong thời đại Hồ Chí Minh, “Lấy dân làm gốc” Bác Hồ diễn giải giản dị, gần gũi, để dễ dàng trở thành kim nam hành động Ðảng, quyền, cấp cán bộ: “Nước lấy dân làm gốc Gốc có vững bền”, “Việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh” CÂU 3Đ đàn ơng Cịn thơ trên, Thuyền lại “em”-> ng gái -> độc đáo thay đổi vị trí tình u - học thuyết nhân nghĩa Nho giáo = tư tưởng nhân nghĩa: ko lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người mà tg cịn cất lên tiếng nói nhân đạo phản đối chiến tranh phi nghĩa cướp nhiều cảnh sống yên vui, chia lìa bn đơi lứa Qua lời ng chinh phu “Buồn rầu nói chẳng lên lời khắc h đằng đẵng niên/nỗi sầu dằng dặc tựa miền biển xa”=> phủ lên bầu trời tang thương - nỗi niềm, khát khao, tình cảm bộc lộ kín đáo Nghệ thuật * Tính quy phạm tính phá vỡ quy phạm - Quy phạm đặc điểm bật bao trùm văn học trung đại Sáng tác nghệ thuật theo công thức nội dung hình thức: + Nội dung: đặc trưng thể ngâm khúc diễn tả tâm trạng buồn rầu lặp lặp lại nhân vật độc thoại nội tâm tác giả diễn tả cách sâu sắc tâm trạng cô đơn, lẻ loi người chinh phụ + Hình thức: sử dụng thể ngâm khúc thể văn cổ, dùng văn chương trung đại - Phá vỡ: vận dụng thành thạo chữ Nôm, thể thơ song thất lục bát * Sử dụng hình ảnh ước lệ - Tác giả sử dụng loạt hình ảnh ước lệ như: + “ đèn”: trôi nhanh chóng thời gian, tàn lụi, héo hon kiếp người + “sắt cầm”, “dây uyên”, “phím loan” tượng trưng cho tình u đơi lứa, cho vợ chồng hịa hợp * Tả cảnh ngụ tình “ Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun.”=> Giữa người cảnh vật dường có tương đồng khiến cho nỗi sầu thương trở nên da diết, bất tận Cảnh vật xung quanh người chinh phụ chuyển thành tâm cảnh nhìn qua đôi mắt đẫm lệ buồn thương Sự giá lạnh tâm hồn làm tăng thêm giá lạnh cảnh vật Gà eo óc gáy sương năm trống Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên Mượn hình ảnh tiếng gà gáy, hịe phất phơ gợi khơng gian mênh mơng, hiu quạnh, mơ hồ cảnh vật để diễn tả tâm trạng mong ngóng người chinh phụ KB: Bằng bút pháp nghệ thuật điêu luyện, tác giả diễn tả diễn biến phong phú, tinh vi cung bậc tình cảm người chinh phụ Cảnh tình miêu tả phù hợp với diễn biến tâm trạng nhân vật Thông qua tâm trạng đau buồn người chinh phụ sống tình, cảnh lẻ loi chồng phải tham gia vào tranh giành quyền lực vua chúa, tác giả có chủ ý đề cao hạnh phúc lứa đơi thể thái độ bất bình, phản kháng chiến tranh phi nghĩa Tác phẩm Chinh phụ ngâm toát lên tư tưởng chủ đạo văn chương thời, tư tưởng địi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc đáng người 4) Sự chia lìa Tình u có lẽ chủ đề quen thuộc văn học xuất giai đoạn văn học trung đại có đoạn trích” Trao dun” Nguyễn Du nằm Tuyệt tác “đoạn trường tân thanh” – tác phẩm đánh dấu đỉnh cao văn học Nôm thời nở rộ trở thành mẫu mực cho văn học trung đại VN đời sau vươn tới Đoạn trích Trao duyên Truyện Kiều mở đầu cho chuỗi ngày bất hạnh, lưu lạc đời Thúy Kiều sau gia biến Vì văn học thời Trung Đại nên hẳn tác phẩm khác nói chung cx đoạn trích nói riêng mang đặc trưng VHTĐ Để làm rõ đặc trưng VHTĐ, ta tìm hiểu về: - 1.Văn tự: Văn học nghệ thuật ngôn từ Văn tự phương tiện để sáng tác văn học Đoạn trích TP “ĐTTT “ đc sáng tác chữ Nôm tr VĂN tự vch TĐ Khác với chữ Hán, chữ Nơm ghi lại tồn âm độc từ ngữ Hán việt lẫn từ ngữ việt vân chương chữ Nơm thiên đề tài đời tư nội dung phong phú đa dạng, sinh động cs thường ngày Đặc điểm khác vs văn chương đại: sáng tác chữ quốc ngữ Chữ Hán có ỏi TĐ chính, trọng tâm + Trong đoạn trích “Trao dun” viết tình u nỗi đau Kiều đêm “trao duyên” Sau đêm Thúy Kiều Kim Trọng thề nguyền, Kim Trọng nhận đc tin nhà phải ngày Liêu Dương để hộ tang Chàng vừa khỏi tai họa ập đến với gia đình Kiều Vì lời vu cáo tên bán tơ, bọn sai nha ập đến vơ vét cải bắt trói Cha Kiều em trai đánh đập tàn nhẫn Tc gia biến, Kiều định bán chuộc cha em Họ đc tha về, việc nhà tạm ổn, tình duyên kiều lỡ dở Dù đau lịng, Thúy Kiều đành nhờ em gái Thúy Vân thay trả nghĩa Kim Trọng - 2.Thể loại: Viết theo Thể truyện Nôm tác phẩm tự dài văn vần tiếng Việt, ghi chữ Nôm Tác phẩm “ĐTTT “ ( đoạn trích “trao duyên”) thuộc thể loại truyện Nôm bác học viết theo thể thơ lục bát, viết sở cốt truyện có sẵn VHTQ : Truyện Kiều – Thanh Tâm Tài Nhân Truyện Nôm bác học thường phải trau chuốt lời văn, dùng nhiều hình thức kể chuyện cịn bộc lộ thái độ ng kể chuyện cx tính cách, cá tính đời sống nội tâm nhân vật Đến thời đại thể loại ko đc dùng sáng tác + “…Cậy em em có chịu lời/Ngồi lên cho chị lạy thưa”-> Kiều ng lễ nghi, mực thước Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngơn ngữ, dễ dàng thấy điều trọng lượng câu thơ rơi vào bốn chữ “cậy”, “chịu”, “lạy”, “thưa” “Cậy” “nhờ” có nghĩa nhờ vả, xin giúp đỡ đó, thay sử dụng từ “nhờ”, Nguyễn Du khéo léo chọn từ “cậy”, từ “cậy” có nghĩa nhờ với tất hi vọng tin tưởng, trông mong Cũng vậy, thay từ “nhận”, tác giả lại dùng từ “chịu” khác với từ “nhận” nói lên tự nguyện từ “chịu” bao hàm ý nài ép, bắt buộc, khơng thể từ chối Đồng thời thể Kiều hiểu cho tình khó xử thiệt thòi em phải nhận lời giúp Cách tác giả dùng từ xác, lẽ chuyện quan trọng Kiều, nàng hi vọng Thúy Vân đồng ý, nên lời van nài có chút ép buộc Lại thêm cử thiêng liêng “lạy” sau “thưa” Kiều thể hoàn cảnh trao duyên đặc biệt, khác thường Vị hai chị em Thuý Kiều thay đổi, đảo lộn, xưng hô chị em, mà thực tình quan hệ người bề với người bề trên, người ban ơn kẻ chịu ơn Chị trở thành người cậy cục luỵ phiền, em thành người ban ơn, gia ơn Qua thấy tình u sâu sắc, chân thành Thúy Kiều dành cho Kim Trọng Để báo đáp ân tình cho chàng Kim, Kiều phải nhún hạ mình, đến thế! Nhưng cử tội nghiệp kia, ta thấy tất cao khiết lịng, thơng minh, khéo léo, tế nhị Kiều - 3.Nội dung: Phản ánh số phận đau khổ, tâm tư, khát vọng người cá nhân mang đặc trưng TK 18-19, nhu cầu khát vọng sống, khát vọng cá nhân mà trước tỏ chí, tỏ lịng Đoạn trích Trao duyên để thể bi kịch tan vỡ Thúy Kiều thuộc nội dung văn chương TK18-19 giai đoạn văn học thiên phản ánh người với số phận khổ đau, tâm tư, khát vọng mang tính nhân + Bi kịch gia đình – Thúy Kiều vốn người gái xinh đẹp, tài sắc vẹn tồn – Nàng có gia đình giả, “êm đềm trướng rủ che” – Sóng gió chốc ập đến gia đình nàng, cha nàng bị vu oan bị bắt – Nàng bị đứng trước lựa chọn tình yêu gia đình – Vốn người gái hiếu thảo nên nàng định chọn chữ hiếu – Nàng bán chuộc cha -> Có thể nói Thúy Kiều người gái hiếu thảo, u thương gia đình Nàng hi sinh thân để đổi lấy tự cha Cha nàng trả tự nàng bị cầm tù lưu lạc mãi + Bi kịch tình u – Thúy Kiều có mối tình đẹp đẽ với chàng Kim Trọng – quân tử hào hoa, thư sinh, hiểu biết – Hai người thề nguyện sống chết bên “Khi ngày quạt ước, đêm chén thề” – Khi sóng gió gia đình xảy Thúy Kiều đành phải phụ chàng Kim nên nàng định nhờ Thúy Vân thay làm tròn chữ duyên với chàng Kim Trọng – Nàng chị lại lạy thưa em để nhờ vả em trả tình trả nghĩa cho Kim Trọng: Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa Hai câu thơ cho thấy Kièu vừa khẩn khoản, vừa thiết tha vừa đặt niềm tin hi vọng vào Vân Trong bao từ biểu đạt nhờ vả: nhờ, mượn, phiền, Nguyễn Du chọn từ cậy Phải từ cậy hàm chứa nội dung thông báo nhờ tin? Lại chịu lời mà nhận lời, "chịu lời" trước "thưa" sau? Nếu Kiều trình bày việc trước Vân chịu lời Nói "nhận lời" có ý kiến người nhận, có tự nguyện Vân Nhưng Vân biết chuỵện mà tự nguyện hay không Do phải "chịu lời" việc Kiều chủ động nài ép Vân, đưa Vân vào hịan cảnh khơng nhận khơng Ở đây, Kiều hiểu hồn cảnh khó xử hiểu hồn cảnh khó xử em gái Cũng qua cho thấy Nguyễn Du thi sĩ thật"sâu sắc nước đời" – Nàng đau đớn, xót xa trao lại kỉ vật tình yêu mình: Những kỉ vật thiêng liêng đẹp đẽ."Chiếc thoa với tờ mây", "phím đàn với mảnh hương nguyền" Kỉ vật đẹp đẽ gắn liền với ngày đẹp đời Kiều Kỉ vật thiêng liêng riêng – riêng cho Kiều Kim Trọng Kiều khơng muốn trao cho người thứ ba, dù em Bao xót xa từ "của chung" "Duyên giữ, vật chung" Bao đớn đau từ"ngày xưa" :"Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa" Hiện thực đẹp đẽ, rực rỡ vừa trở thành vãng Thời gian khách bị phá vỡ, nhường chỗ cho thời gian tâm trạng Kỉ vật cịn mà tình u, Kiều khơng diện – Nàng nghĩ tới chết, nghĩ tới mai Vân Kim trở thành vợ chồng Hồn nàng trở mang lời thề khắc cốt ghi tâm: Kiều tìm đến đường thứ hai, đường trở với tình yêu linh hồn bất tử: "Thấy hiu hiu gió hay chị về" Kiều mong sư trở nàng trả nghĩa Kim Trọng, nàng nhận trở nàng trả nghĩa Kim Trọng, nàng nhận đồng cảm người thương "Rảy xin chén nước cho người thác oan" Thế có người nói, thiên tình sử xưa, giọt lê Mị Nương rơi xuống chén trà oan hồn Trương Chi giải tỏa Đoạn trường tam thanh, giọt lê chàng Kim làm tan mối tình oan khuất nàng Kiều Bởi trở linh hồn trở gặp gỡ – Trở thực nàng đau đớn gọi tên chàng Kim với tiếng gọi tha thiết sầu bi: Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thơi thơi thiếp phụ chàng từ Trong câu thơ tên Kim Trọng gọi đến hai lần, kềm theo thán từ đớn đau, tuyệt vọng "ôi", "hỡi" Câu thơ gắt nhịp 3/3 đọc lên tiếng nấc, để đến câu thơ nhịp thơ dài lời than Lời trao duyên kết thúc lời than, tiếng kêu đơn đau, tuyệt vọng Tuy nhiên, tình yêu tan vỡ khát vọng tình u khẳng định Đó nét đẹp cao quý tâm hồn Kiều, giá trị nhân văn bền vững Truyện Kiều Đoạn thơ có bi kịch, đau thương không thê lương, đen tối, trái lại ngời lên ấnh sáng niềm tin vào tình u, vào người -> Đoạn trích thể rõ bi kịch tình yêu nàng + Liên hệ với bi kịch Tiểu Thanh Độc tiểu kí – Cùng người gái tài sắc – Cùng có đời đầy bi kịch - Tư tưởng Nho giáo: tác giả đánh giá,nhìn nhận dựa quy chuẩn Nho giáo: Chữ Hiếu, Kiều định bán chuộc cha “Sự đâu sóng gió bất kì/Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai” Giải mâu thuẫn hiếu tình Kiều làm xong, khó khăn dứt khốt có phần thản: "làm trước phải đền ơn sinh thành" Kiều lấy "lễ" đối xử với em: "Ngồi lên cho chị lạy thưa" "Lạy thưa" - cử trang trọng, trang nghiêm -4 Nghệ thuật: -Mang tính quy phạm, ước lệ, điển tích, điển cố: - - + ước lệ văn học ước lệ thẩm mỹ có tính qui ước nhà văn thời đại, dòng văn học định Văn học trung đại, ước lệ nhà văn sử dụng triệt để, nghiêm túc phổ biến: “Giữa đường đứt gánh tương tư/keo loan chắp nối tơ thừa mặc em”, “ nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai”, “Xót tình máu mủ, thay lời nước non”,”Bây h trâm gãy, gương tan/ Kể xiết muôn vàn ân”/ “Phận phậc bạc vôi/ Đã đành nc chảy hoa trôi lỡ làng” ->diễn tả rõ làm cho câu thơ thể rõ tâm trạng + hoàn cảnh đáng thương TK… Ngôn ngữ sáng Ngôn ngữ đc cá tính hóa cao độ tr đoạn trích: Ngơn ngữ nhẹ nhàng, tha thiết, khẩn cầu, tình cảm, thỏ thẻ, tâm tình -> Kiều ng gái Kh các, có học thức, u thương gia đình, có nghĩa tình vs Ng yêu Thành ngữ Việt: “bạc vôi” câu “Phận phận bạc vơi/ Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng” Hình thức tiểu đối nhịp nhàng, phép sóng đơi ngợi cảm:” ngày quạt ước, đêm chén thề”/”Đốt lò hương ấy, so tơ phím này”/”nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai” KB: Đoạn thơ “Trao Duyên” Kiều nói hết lờiLời trao duyên nói lời trăn trối, vĩnh biệt Bằng tài tuyệt vời mình, Nguyễn Du hình dung rõ thể thành công số phận bi kịch, nội tâm rối bời, tâm trạng đau khổ, dằng vặc, cay đắng, xót xa tuyệt vọng trao duyên Kiều với việc sử dụng cách khéo léo, tinh tế, sắc sảo từ ngữ, nhiều biện pháp nghệ thuật thích hợp, kết hợp linh động lời kể với lời tự tình, lời độc thoại, ……, làm cho đoạn”trao duyên” trở thành đoạn thơ lâm lí Truyện Kiều.Và lý Truyện Kiều trở thành bất hủ! 5) Tự tình(bài II)-HXH Thân phận lẽ mọn người phụ nữ xã hội phong kiến đề tài phổ biến văn học dân gian văn học viết thời đại Tình yêu hanh phúc gia đình mối quan tâm lớn văn học từ xưa đến Nó góp phần rõ tinh thần nhân đạo văn học Chùm thơ Tự tình số Tự tình II HXH tác phẩm tiêu biểu viết người phụ nữ văn học Việt Nam Bởi tác phẩm nằm giai đoạn vhtđ nên có đặc trưng văn học thời đại - 1)Văn tự: Văn học nghệ thuật ngôn từ Văn tự phương tiện để sáng tác văn học Đoạn trích TP “ĐTTT “ đc sáng tác chữ Nôm tr VĂN tự vch TĐ Khác với chữ Hán, chữ Nơm ghi lại tồn âm độc từ ngữ Hán việt lẫn từ ngữ việt vân chương chữ Nơm thiên đề tài đời tư nội dung phong phú đa dạng, sinh động cs thường ngày Đặc điểm khác vs văn chương đại: sáng tác chữ quốc ngữ Chữ Hán có ỏi TĐ chính, trọng tâm + HXH trữ tình chất, gốc cịn trào phúng tr biểu Vì yêu thương mà giận, để bảo vệ mà dùng vũ khí trào phúng, đả kích Tiếng nói trữ tình tha thiết thơ HXH thể qua vần thơ tràn đầy cảm xúc tc ng thiên nhiên Hxh có chùm thơ “Tự tình” có TT 2, tiếng nói thân phận, khát khao, đau buồn kiếp ng qa ng Mỗi thơ TT cm xúc riêng, Bài thơ TT II tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất, cuối đọng lại nỗi xót xa Buồn tủi bẽ bàng duyên phận :”Trơ hồng nhan vs nc non”, tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên ko trọn vẹn:” vầng trăng bóng xế chưa trịn” Cái vòng luẩn quẩn “say lại tỉnh” làm rõ thêm bẽ bàng, cho thấy duyên tình trị đùa tạo hóa 2) Thể loại: Thơ Nôm Đường luật: loại cổ thi, xuất sớm Trung Quốc, Thể thơ phổ biến Việt Nam vào thời Bắc thuộc( đến thời đại ko sáng tác nữa) chủ yếu bút quý tộc sử dụng.Thể thơ có luật chặt chẽ Tuy nhiên trình sáng tác vào phong trào thơ Việt Nam từ năm 1925, sáng tạo mình, tác giả làm giảm bớt tính gị bó, nghiêm ngặt luật - trắc để tâm hồn lãng mạn bay bổng câu thơ 3) Nội dung: : Phản ánh số phận đau khổ, tâm tư, khát vọng người cá nhân mang đặc trưng TK 18-19, nhu cầu khát vọng sống, khát vọng cá nhân mà trước tỏ chí, tỏ lịng Bài thơ Tự tình II tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất tc duyên phận éo le, dở dang khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH HXH tượng độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết phụ nữ Hai câu đề giới thiệu cảnh đêm khuya với tiếng trống canh từ xa văng vẳng dồn dập dể Trong thời điểm dó, nhà thơ - nhân vật trữ tình lại dang trơ trọi đêm khuya Hai câu đề chĩ với 14 chừ ngắn gọn dà diễn tả sâu sắc tình cảnh đơn nữ sĩ dêm khuya văng - Từ nỗi cô đơn, thao thức bày tỏ, tâm ai, nhân vật trữ tình tỏ chán chường tìm dến rượu, mượn rượu để giải sầu Nhà thơ muốn chìm ngập say để quên thực xót xa, tủi nhục thật trớ trêu: Chén rượu hương đưa say lại tinh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn Cơn say qua di tỉnh rượu, nhân vật trữ tình giật quay với thực nhận nỗi trơng vắng, bạc bẽo tình đời chạm phái “Vảng trăng bóng xể khuyết chưa trịn" Khi tình rượu, nhân vật trữ tình khơng chi nhận thân phận đơn mà cịn nhận thật dắng cay hơn: tình duyên chưa trọn vẹn tuổi xanh dà trôi di - Từ nỗi uất ức duyên tình lỡ dở, hai câu luận nỗi bực dọc, phản kháng nhân vật trữ tình Hình ảnh đám réu “xiên ngang mặt đốt" trêu nhà thơ, rêu phong chứng cho vơ tình thời gian thân tàn phá Bực dọc tuổi xuân qua mau, dời người ngắn ngủi, nhỏ bé, nhà thơ muốn bứt phá, muốn khơi tình cảnh Hình ảnh “Đâm toạc chân mảy đá hòn" thể thái độ ngang ngạnh, phàn kháng, ấm ức nhà thơ - Nhưng phản kháng không được, năm tháng trôi di, tuổi xuân qua mau mà dun tình chưa vng trịn, chung tình khơng đến, người chung tình chờ đợi mỏi mòn, tuổi xuân tàn phai theo năm tháng Mành tình quanh quẩn lại vần “san sẻ tí con” Bởi nhân vật trử tình quay sang than thở cho thản phận mình: Ngán nỗi xn di xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con Hồ Xuân Hương có cách dùng từ độc đáo “xuân” tức mùa xuân, tuổi xuân, “ngán” tức ngao ngán, chán Bên cạnh từ “lại” trở lại cách nhanh, sợ quay trở lại Theo quy luật tạo hóa, mừa xuân qua trở lại Nhưng mùa xuân qua lại mang theo tuổi xuân người khơng trở lại Sự trở lại tuổi xuân Tác giả ngán ngẩm với đời éo le Với lối nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào điều bé nhỏ, làm cho nghịch cảnh éo le Mảnh tình nhỏ bé lại phải san sẻ “tý con” tạo nên cảm giác xót thương Đây nỗi lòng người phụ nữ xã hội xưa: Hạnh phúc chăn hẹp Hai câu kết cực tả tâm trạng chua chát, buồn tủi cua nhân vật trữ tình 4)nghệ thuật: - Mang tính quy phạm: tuân thủ theo thể thơ ĐL: vần, thanh, đối, nhịp: +Bố cục: hai câu đề: không gian thời gian người có kiếp vợ lẽ bơ vơ mình”đêm khuya văng….” thực: hướng đến cách giải sầu “Chén rượu….: luận: nhà thơ muốn bùng nổ, muốn tìm hạnh phúc mình” xiên ngang mặt đất…đâm toạc chân mây…” kết: quy luật khắc nghiệt thời gian tuổi trẻ”ngán nỗi …” + Cách gieo vần: “DỒN”, “non”, “tròn”, “hòn” “con vị trí 1.2.4.6 hiệp vần vs nên gieo vần độc vận, thuộc bình vận.-> gieo vần theo nguyên tắc tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh thể thơ +Thanh điệu: Luật trắc: chữ thứ hai câu vần “khuya” nên toàn thơ theo thể +Niêm: theo nguyên tắc niêm tr thơ Thất ngôn Bát cú, ko bị thất niêm Câu niêm câu 8,(khuya-tình) câu niêm câu (trăng-ngang) theo luật Câu niêm câu 3(cái-rượu), câu niêm câu 7(toạc-nỗi) theo luật trắc -> tạo âm điệu gắn kết câu thơ +Đối: tuân thủ nguyên tắc đối thể thơ TNBCDL : câu đối câu 4, câu đối câu Chia làm ba kiểu đối: đối thanh, đối từ loại đối ý(đối tương đồng) Chén rượu hương đưa say lại tỉnh(3) Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn(4) Xiên ngang mặt đất, rêu đám(5) Đâm toạc chân mây, đá (6) +Xét đối thanh: đối chuẩn, nguyên tắc câu đối câu 4:T T B B B T T ĐỐI B B T T T B B (CHÚ Ý 2.4.6) Ở câu đối câu 6: B B T T B B T ĐỐI B T B B T T B (chú ý 2.4.6) +Xét đối từ loại: ngắt nhịp 2/2/3 để phân định Câu đối câu 4: câu DT-ĐT-ĐT đối câu Dt-ĐT-ĐT(rượu-trăng;đưaxế;lại-chưa) Câu 5-6 :ĐT-DT-DT đối ĐT-DT-DT(ngang-toạc; đất-mây;từng-mấy) + Đối ý: câu > hai câu thực nhiệm vụ, nội dung giải thích rõ ý chính, hai câu luận nhiệm vụ, nội dung phát rõ ý theo nguyên tắc bố cục tr thể thơ thất ngôn bát cú ĐL +Cách ngắt nhịp: ngắt nhịp theo 4/3 2/2/3 Nhưng chọn nhịp 2/2/3 tuân theo nguyên tắc đối từ loại +NT tiểu đối: tg sử dụng Nt TĐ lấy “cái hồng nhan” đem đối vs “nc non” lm bật đc tâm trạng cô đơn chán chường - Phá vỡ tính quy phạm: sử dụng ngôn ngữ dg, đời sống, ko sử dụng điển tích, điển cố + Cách dùng từ ngừ Hồ Xuân Hương giàn dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo lại tinh tế Với tài nghệ sứ dụng từ ngữ, Hồ Xuân Hương dã tạo cho thơ nhiều giọng điệu với dầy đủ sắc thái tình cảm: tủi hổ, phiền muộn, bực dọc, phản kháng cuối chua chát, chán chường -> Xiên ngang, đâm toạc, ngán, tí con, trơ, say lại tỉnh, mảnh tình,… -Biện pháp tu từ: tg sd biện pháp đảo ngữ: đảo từ “đâm” và”xiên” lên đầu câu để nhấn mạnh vùng vẫy đạp khỏi tạo hóa TN tc đời + biện pháp đảo ngữ “trơ” nhấn mạnh nỗi trơ trọi, bẽ bàng -NT tăng tiến tg sử dụng NT TT “mảnh tình”-“san sẻ”-“tí con” lm bạt tâm trạng chua chát, buồn đau tc duyên hạnh phúc lận đận cx làm bật kv hp lứa đôi KB: Bài thơ mang giá trị nhân đạo sâu sắc Với việc giài bày nỗi cô dơn, buồn tủi cúa mình, nừ sĩ Hồ Xn Hương dà nói lèn tình cảnh chua chát cùa mn vàn phụ nữ xã hội phong kiến Đó xã hội bất cơng làm cho thản phận “hồng nhan” bị lỡ làng đau khổ Buồn tủi với tình cảnh tại, nữ sĩ khao khát sống hạnh phúc, tinh yêu lứa đôi trọn vẹn Khát vọng Hồ Xuán Hương hạnh phúc lứa đôi khát vọng người phụ nữ xă hội lúc Đó khát vọng dáng đầy tính nhân văn 6)Thương vợ- Trần tế xương MB:Chắc cụ ông phần lớn thương vợ thương con, quan niệm đấy, thường ngại bộc lộ tình cảm người chồng, lại thể tình cảm với người vợ cách trực tiếp qua giấy trắng mực đen, qua văn chương lại Thế kỉ XIX, có hai nhà thơ người thành Nam, Nguyễn Khuyến Tú Xương, khơng ngần ngại nói lên tình thương yêu người chồng vợ bà sống Nhưng chủ đề này, Thương vợ cua Tú Xương thơ tiếng Đây tr giai đoạn VHTĐ nên lẽ đương nhiên mang đặc trưng thời đại vh TB: - 1) Văn tự: Văn học nghệ thuật ngôn từ Văn tự phương tiện để sáng tác văn học Đoạn trích TP “ĐTTT “ đc sáng tác chữ Nôm tr VĂN tự vch TĐ Khác với chữ Hán, chữ Nơm ghi lại tồn âm độc từ ngữ Hán việt lẫn từ ngữ việt vân chương chữ Nơm thiên đề tài đời tư nội dung phong phú đa dạng, sinh động cs thường ngày Đặc điểm khác vs văn chương đại: sáng tác chữ quốc ngữ Chữ Hán có ỏi TĐ chính, trọng tâm - + Thơ xưa viết vợ ít, mà viết ng vợ sống hoi Thơ TTX lại khác Trong sáng tác ông, có hẳn đề tài bà Tú gồm thơ, văn tế, câu đối Bà Tú chịu nhiều vất vả gian truân tr đời, bà lại có niềm hp lúc cịn sống đc vào thơ ô Tú với tất niềm thương yêu, trân trọng chồng 2) thể loại: thất ngôn bát cú ĐL loại cổ thi, xuất sớm Trung Quốc, Thể thơ phổ biến Việt Nam vào thời Bắc thuộc( đến thời đại ko sáng tác nữa) chủ yếu bút quý tộc sử dụng.Thể thơ có luật chặt chẽ Tuy nhiên trình sáng tác vào phong trào thơ Việt Nam từ năm 1925, sáng tạo mình, tác giả làm giảm bớt tính gị bó, nghiêm ngặt luật - trắc để tâm hồn lãng mạn bay bổng câu thơ 3) ND: : Phản ánh số phận đau khổ, tâm tư, khát vọng người cá nhân mang đặc trưng TK 18-19, nhu cầu khát vọng sống, khát vọng cá nhân mà trước tỏ chí, tỏ lòng “Thương vợ” sáng tác tiêu biểu cho bút pháp trữ tình thơ Tú Xương Bài thơ khắc họa chân dung bà Tú vất vả đảm , giàu đức hi sinh bộc lộ cảm thơng , lịng u thương trân trọng ngợi ca người vợ nhà thơ Trong thơ trung đại Việt Nam , nhà thơ –nhà nho viết sống tình cảm đời tư , viết người vợ Thơ văn xưa coi trọng mục đích giáo huấn , dùng văn thơ để dạy đời , tỏ chí “văn dĩ tải đạo” , “thi dĩ ngơn chí” , với đề tài phổ biến : chí làm trai , nợ cơng danh , chí kinh bang tế ưu tư thời …Cũng xã hội xưa , vị người phụ nữ coi trọng , chí cịn bị coi rẻ + Câu thơ mở đầu cất lên thật tự nhiên , dường khơng chút gọt giũa mà nói bao điều hình ảnh cơng việc làm ăn bà Tú Quanh năm buôn bán mom sông , Nuôi đủ năm với chồng Từ “quanh năm” diễn tả triền miên thời gian , từ ngày sang ngày khác , tháng qua tháng khác năm , mưa nắng , sớm trưa Trong khoảng thời gian khơng ngơi nghỉ , bà Tú phải miệt mài với cơng việc “bn bán” Đó kiểu buôn thúng bán mẹt , lời lãi chẳng chốn đầu sông cuối bãi Câu thơ thứ hai nêu lên nguyên vất vả bà Tú Bà phải gánh vai trách nhiệm nặng nề “ nuôi đủ năm với chồng” Phải chăm sóc , ni nấng đàn đông đảo năm đứa đủ cực nhọc Vậy mà bà cịn phải ni thêm đức ông chồng Công lao to lớn bà nằm hai chữ “nuôi đủ” Bà Tú thắt lưng buộc bụng , tần tảo quanh năm không đáp ứng đủ nhu cầu vật chất đại gia đình đơng đảo mà bà cịn phải sống lựa , chăm lo cho nhu cầu tinh thần vốn cao sang , tài tử ông Tú + Hai câu thơ đầu đặc tả nhẫn nại , đảm bà Tú trước gánh nặng gia đình Qua nhà thơ gián tiếp bày tỏ biết ơn người vợ tần tảo Phân tích Hai câu thực : Lăn lội thân cò quãng vắng , Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Hai câu thơ cụ thể tính chất , đặc thù cơng việc bà Tú Cách đảo ngữ “ lặn lội thân cò” , “ eo sèo mặt nước” tô đậm chân dung cực nhọc ,lam lũ , bươn chải bà Nhà thơ mượn hình ảnh ẩn dụ “thân cị” ca dao để ví von với thân phận , đời người vợ mình.Bà Tú bé nhỏ yếu ớt mà phải thân gái dặm trường , làm qua nơi “ quãng vắng” Bà Tú không dấn thân chỗ đồng không mông quạnh mà cịn phải chen chân chuyến đị đơng , phải chịu tiếng “eo sèo”, lời qua tiếng lại cị kè mặc , có lườm nguyt chê bơi xơ bồ Đị đơng gợi hiểm nguy , xô đẩy , chen chúc “ gái nhà dịng” lấy ơng Tú mà buộc phải nhắm mắt đưa chân quên lời mẹ dặn “ Sơng sâu lội đị đầy qua” , phải lăn lộn chốn đời phàm tục để kiếm miếng cơm manh áo ni gia đình Hai câu thơ trọng vào việc miêu tả nỗi vất vả , đảm bà Tú Ẩn sau câu chữ lòng nhà thơ với nhìn thương cảm , ngại , biết ơn , trân trọng Từ tác giả gieo hai câu luận : Một duyên hai nợ âu đành phận , Năm nắng mười mưa dám quản công Nhà thơ dùng nghệ thuật đối, ngữ thành ngữ dân gian “ duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa”, “ âu đành” , “dám quản” để bộc lộ nỗi lòng Duyên nợ hai khái niệm đối lập Theo cách hiểu dân gian, duyên điều tốt đẹp, hòa hợp tự nhiên, nợ gánh nặng, trách nhiệm mà người ta bị vướng mắc phải Duyên may mứn , nợ rủi ro Ở đây, lấy ông Tú, may mắn bà Tú hưởng có mà rủi ro lại gấp đơi, tức sung sướng ỏi mà khổ cực lại nhiều Dù vậy, bà coi phận, định mệnh mà ơng trời áp đặt sẵn cho Vì thế, bà cam chịu, chấp nhận, không kêu ca mà âm thầm chịu đựng Bà sẵn sàng vượt qua “ năm nắng mười mưa” – nỗi khó khăn tăng cấp chồng chất, bà đâu “dám quản công”, tự nguyện gánh vác trách nhiệm chăm lo gia đình Hai câu thơ tiếng thở dài bà Tú Dù vất vả trăm điều bà âm thầm chịu đựng, vượt lên Phải đức hi sinh – vẻ dẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam ? Và hai câu kết Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không ! Hai câu thơ lời Tú Xương nhập thân vào bà Tú để chửi , để rủa thói đời bạc bẽo , trách vơ tích Thói đời nếp cư xử, hành động xấu chung mà người đời hay mắc phải Thói đời mà Tú Xương muốn nói đến tư tưởng trọng nam khinh nữ, thói vơ tâm đấng ơng chồng với vợ Thói xấu thấm vào người ông Tú , khiến ông ăn bạc với vợ , sống thiếu trách nhiệm, đổ gánh nặng lên đôi vai người vợ Như , ơng Tú khơng chửi chung thói đời mà cịn chửi thân Đây lời chửi mang đặc trưng riêng Tú Xương Nhà thơ dùng lời ăn tiếng nói dân gian “ cha mẹ” – cách chửi có gọng điệu chanh chua Hai câu luận lời ông Tú nhập thân vào bà Tú để than thở giùm vợ nanh nọc , gay gắt , liệt , lôi gốc rễ tơng giống vấn đề mà chửi Đó biểu cá tính sắc sảo Tú Xương Câu thơ cuối lời rủa Nhà thơ thay vợ mà rủa có chồng mà chồng hờ hững cịn tệ khơng có chồng Có thể hiểu câu nghĩa ông chồng mà sống vô tích , vô trách nhiệm với gia đình ơng ta sống chết Hai câu thơ cuối cách chuộc lỗi đặc biệt nhà thơ với vợ Lời thơ giản dị pha lẫn nụ cười trào phúng mà chân chất , thấm thía lịng thương vợ đáng quý trọng 4) Nghệ thuật: - Mang tính quy phạm: tuân thủ theo thể thơ ĐL: vần, thanh, đối, nhịp: + Bố cục: Đề, thực, luận, kết: Hai câu đề: kể công việc làm ăn gánh nặng bà Tú/ Hai câu thực: cảnh làm ăn mưu sinh vất vả bà Tú/ Hai câu luận: thể rõ nhân cách ông/Hai câu kết:Tấm lịng chân tình chân thật Tú Xương - Mang tính quy phạm: tuân thủ theo thể thơ ĐL: vần, thanh, đối, nhịp: + Gieo vần: sông, chồng, đơng, cơng, khơng vị trí 1.2.4.6 hiệp vần vs nên gieo vần độc vận, thuộc bình vận -> gieo vần theo ng tắc nhất- tam- ngũ bất luận, nhị - tứ- lục phân minh +Thanh điệu: Luật trắc: chữ thứ hai câu vần “năm” nên toàn thơ theo thể +Niêm: câu niêm câu 8,(năm-chồng) câu niêm câu 5(sèo-duyên) theo luật câu niêm câu 3(đủ-lội) Câu niêm câu 7(nắng-mẹ) theo luật trắc-> tạo âm điệu gắn kết câu thơ +Đối: Câu đối 4, câu đối Chia làm kiểu: đối thanh, đối từ loại đối ý(đối tương đồng) “ Lặn lội thân cò qng vắng(3) Eo sèo mặt nước buổi đị đơng(4) Một duyên hai nợ âu đành phận(5) Năm nắng mười mưa dám quản công”(6) /xét đối thanh: đối chuẩn, nguyên tắc thể thơ + câu 3-4: TTBBBTT-BBTTTBB(CHÚ Ý 2.4.6) Ở c5-6:TBBTBBTBTBBTTB /XÉT đối từ loại:ngắt nhịp 2/2/3 để phân định Câu 3-4: ĐT-DT-DT(lội-sèo; cò-nc; quãng-buổi)/ câu 5-6: DT- DTĐT( duyên-nắng; nợ-mưa; đành-quản) /đối ý:câu đối tương đồng vs c4 thể vất vả ng vợ Câu 5-6 nói gánh nặng mà bà Tú phải chịu đựng.-> hai câu thực nhiệm vụ, nội dung giải thích rõ ý chính, hai câu luận nhiệm vụ, nội dung phát triển rõ ý theo nguyên tắc bố cục thể thơ thất ngôn bát cú ĐL +Cách ngắt nhịp: theo 4/3 2/2/3 Nhưng theo 2/2/3 tuân theo nguyên tắc đối từ loại +NT tiểu đối: năm – chồng/ duyên – hai nợ/ năm nắng-mười mưa-> nhân mạnh vất vả chịu đựng bà Tú - Phá vỡ tính quy phạm: sử dụng ngôn ngữ dg, đời sống, ko sử dụng điển tích, điển cố,… +Với quan niệm tơn ti thâm cố đế, người Trung Quốc không dám dùng thể thơ “quý phái” để viết đề tài đời thường, đs cá nhân>TV thơ đặc biệt Tú Xương, thơ viết người bạn đời hay nhất, cảm động thơ Việt Nam trung cận đại +Trong thơ Tú Xương khơng thấy hình tượng thiên nhiên với “sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong” với người làm nên giới hòa điệu Đường thi cổ điển-> gặp chữ “sơng” “mom sơng” +Nói đặc sắc cảm hứng trào lộng vốn xa lạ với thơ Đường luật cổ điển, thể thơ “quý phái” cao nhã: vs tú xương 10 có đến trào lộng -> Ngay đến Thương vợ thể tình cảm chân thành phần kết cay đắng xót xa nỗi tự trào Bài thơ mở đầu “tổng quát” - “Quanh năm”, kết thúc bẽ bàng, nỗi ngậm ngùi chua xót “có khơng” +Từ ngữ dân gian: mom sơng, thân cị, vận dụng cách nói “đị đầy”->”đị đơng”, sáng tạo”duyên nợ”-> duyên hai nợ, “cha mẹ thói đời” Vận dụng sáng tạo thành ngữ”1 nắng hai sương” -> “5 nắng 10 mưa” KB: Thương vợ thơ ngắn gọn , súc tích , có ngơn ngữ giản dị , giọng thơ ân tình , hóm hỉnh khắc họa chân dung bà Tú – người vợ tảo tần đảm , chịu thương chịu khó , giàu đức hi sinh chồng , mang vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Tác phẩm bộc lộ cảm thông , trân trọng biết ơn người vợ thật sâu sắc nhà thơ Tú Xương Đây thơ tiêu biểu cho bút pháp trữ tình thơ Tú Xương ... phạm, ước lệ, điển tích, điển cố: - - + ước lệ văn học ước lệ thẩm mỹ có tính qui ước nhà văn thời đại, dòng văn học định Văn học trung đại, ước lệ nhà văn sử dụng triệt để, nghiêm túc phổ biến:... viết người phụ nữ văn học Việt Nam Bởi tác phẩm nằm giai đoạn vhtđ nên có đặc trưng văn học thời đại - 1 )Văn tự: Văn học nghệ thuật ngôn từ Văn tự phương tiện để sáng tác văn học Đoạn trích TP... xã hội phong kiến đề tài phổ biến văn học dân gian văn học viết thời đại Tình yêu hanh phúc gia đình mối quan tâm lớn văn học từ xưa đến Nó góp phần rõ tinh thần nhân đạo văn học Chùm thơ Tự tình

Ngày đăng: 10/08/2021, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w