Nghiên cứu đặc điểm di căn xương ở bệnh nhân ung thư phổi xạ hình xương bằng TC- 99m - MDP tại Bệnh viện Bạch Mai

6 13 1
Nghiên cứu đặc điểm di căn xương ở bệnh nhân ung thư phổi xạ hình xương bằng TC- 99m - MDP tại Bệnh viện Bạch Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm di căn xương ở bệnh nhân ung thư phổi được xạ hình xương tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian 1/1/2015- 31/05/2018.

PHỔI - LỒNG NGỰC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DI CĂN XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI XẠ HÌNH XƯƠNG BẰNG TC- 99m - MDP TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NGUYỄN TIẾN ĐỒNG1, PHẠM CẨM PHƯƠNG2, TRẦN ĐÌNH HÀ1, HỒNG HÀ GIANG3, VŨ THỊ LUYÊN3 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm di xương bệnh nhân ung thư phổi xạ hình xương Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai thời gian 1/1/2015- 31/05/2018 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu cắt ngang kết xạ hình xương 1648 bệnh nhân ung thư phổi thời gian 1/1/2015- 31/05/2018 Kết quả: 1648 bệnh nhân ung thư phổi (nam/ nữ: 3/1), phân bố độ tuổi từ 16 - 90, tập trung chủ yếu độ tuổi 50 - 69 (72,2%) 38,2% bệnh nhân có di xương Các vị trí tổn thương thường gặp vùng ngực (76,2%), cột sống (72,3%), xương chậu với 46,3%, gặp xương chi (28,5%) xương sọ (14,9%) Trong tổng số 2007 vị trí tổn thương xương theo giải phẫu có 1431 (71,3%) tổn thương nằm hệ xương trục (gồm xương sọ, xương cột sống, xương sườn, xương ức) Tổn thương di phát xạ hình xương đặc trưng tăng hoạt độ phóng xạ, chủ yếu đa ổ (80,1%) không đối xứng bên Kết luận: Xương vị trí di phổ biến ung thư phổi Các vị trí di tỉ lệ cao xương cột sống, xương sườn, xương chậu, xương sọ Tổn thương chủ yếu xương trục, đa ổ, tăng hoạt độ phóng xạ khơng đối xứng Xạ hình xương phương pháp chẩn đốn hình ảnh quan trọng để chẩn đốn di xương Từ khóa: Xạ hình xương, di xương, ung thư phổi, Tc 99m MDP ABSTRACT Study of characterizes skeletal metastasis in lung cancer patients by bone scintigraphy with TC- 99m MDP at Bach Mai Hospital Objective: Describe characterizes of skeletal metastasis in lung cancers detected by bone scintigraphy at Nuclear Medicine and Oncology Center - Bach Mai hospital from 1/1/2015 to 31/05/2018 Methods: A cross-sectional retrospective cohort study on bone scintigraphy results of 1648 lung cancer patients from 1/1/2015 to 31/5/2018 Results: Among 1648 lung cancer patients (male/female: 2,7/1), the age is from 16 to 90 years old, focusing on 50-69 years old (72.2%) 38.2% of patients had bone metastasis The predilection sites for metastases from lung cancers appear to be in the thoracic bones (76.2%), followed by vertebrae (72.3%), pelvis (46.3%), extremities (28.5%), skull (14.9%) In total 2007 metastatic lesions were detected, among them 1431 (71.3%) were distributed in axial skeleton (including skull, spines, ribs, breastbone) Bone metastases detected by bone scintigraphy are characterized by increasing activity of radioactivity, being mainly multifocal (80.1%) and asymmetric Conclusion: Bone metastases are common in lung cancer The most common sites of bone metastases are thoracic bones, vertebrae, pelvis, extremities and skull Almost bone lesions are increased radioactivity, multiple sites and asymmetric Bone scintigraphy is the very important imaging modality used in the evaluation of bone metastases Keyword: Bone scintigraphy, bone metastasis, scintigraphy, lung cancer, Tc 99m MDP Trung tâm Y học hạt nhân Ung Bướu - Bệnh viện Bạch Mai PGS.TS Trung tâm Y học hạt nhân Ung Bướu - Bệnh viện Bạch Mai Sinh viên Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 167 PHỔI - LỒNG NGỰC ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi loại ung thư phổ biến ung thư gây tử vong hàng đầu nam nữ giới vài thập kỉ gần Theo ước tính GLOBOCAN, có 1,8 triệu ca mắc năm 2012 (chiếm 12,9% tổng số ca mắc ung thư), 58% thuộc khu vực nước phát triển[1] -Xác định vai trị xạ hình xương chẩn đốn ung thư phổi di xương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân ung thư phổi xạ hình xương Bệnh viện Bạch Mai từ 01/01/2015 đến 31/05/2018 Ung thư phổi di xương tế bào ung thư có nguồn gốc từ phổi di chuyển đến xương, phát triển xâm lấn vào xương, gây ảnh hưởng tới xương Tỉ lệ bệnh nhân ung thư di xương có nguồn gốc từ phổi đứng hàng thứ sau vú tiền liệt tuyến[2] Tỉ lệ ung thư phổi di xương theo nghiên cứu giới dao động từ 30 - 40%[3] Thiết kế nghiên cứu Chẩn đoán ung thư phổi di xương phải dựa nhiều phương pháp thăm khám lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh, Hiện nay, phương pháp cận lâm sàng có giá trị cao phát ung thư di xương chụp PET/MRI, PET/CT ghi hình xương đồng vị phóng xạ (xạ hình xương) Xạ hình xương dựa nguyên lý chuyển hóa vùng xương tổn thương sửa chữa nên đánh giá sớm tổn thương thứ phát hệ xương ghi hình toàn hệ xương phương pháp chụp hình tia phóng xạ (X quang, chụp cắt lớp vi tính) hay chụp cộng hưởng từ, ngồi giá thành rẻ thời gian thực nhanh chụp PET/CT Xử lý phân tích số liệu Tại Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai, xạ hình xương phương pháp đầu tay để xác định tổn thương di xương bệnh nhân ung thư phổi Vì vậy, thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di xương bệnh nhân ung thư phổi xạ hình xương Tc- 99m- MDP Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu- Bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu: Mô tả đặc điểm tổn thương xương phát xạ hình xương bệnh nhân ung thư phổi 168 Hồi cứu, mô tả, cắt ngang Phương pháp thu thập số liệu Thu thập thông tin từ kết chụp xạ hình xương 1648 bệnh nhân ung thư phổi lưu trữ sở Số liệu thống kê phần mềm EXCEL 2013 phân tích SPSS 20.0 Đạo đức nghiên cứu Thơng tin đối tượng nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật dùng cho mục đích nghiên cứu Kỹ thuật chụp xạ hình xương Thiết bị: Máy gamma Dược chất phóng xạ: Tecnetium-99m-methylen disphosphanate (Tc-99m – MDP) viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt cung cấp Liều dược chất phóng xạ: 20mCi/ bệnh nhân; tiêm tĩnh mạch Ghi hình vào thời điểm 2,5 - sau tiêm Quá trình thực hiện: chuẩn bị bệnh nhân, tiêm dược chất phóng xạ, sau thực chụp máy Gamma Camera sau xử lí, tổng hợp hình ảnh TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM PHỔI - LỒNG NGỰC KẾT QUẢ Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27,4% NAM NỮ 72,6% Biểu đồ Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính Nhận xét: Số bệnh nhân nam giới nhiều nữ giới, tỷ lệ nam/ nữ 2,7/1 Tỷ lệ 40% 36,7 35,5 35% 30% 25% 20% 14,9 15% 10% 10,0 2,8 5% 0%

Ngày đăng: 09/08/2021, 18:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan