1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019

5 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 278,97 KB

Nội dung

Bài viết trình bày mô tả thực trạng đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019 và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý sinh viên đi làm thêm. Phương pháp: nghiên cứu mô tả ngang qua khảo sát lấy ý kiến 1433 sinh Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019.

vietnam medical journal n02 - june - 2021 THỰC TRẠNG ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NĂM 2019 Lê Thúy Hường*, Hoàng Thị Thu Hiền* Nguyễn Dương Cầm*, Phạm Thị Thanh Thủy* TĨM TẮT 45 Mục tiêu: Mơ tả thực trạng làm thêm sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019 đề xuất giải pháp tăng cường quản lý sinh viên làm thêm Phương pháp: nghiên cứu mô tả ngang qua khảo sát lấy ý kiến 1433 sinh Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019 Kết quả: Tỷ lệ sinh viên làm thêm: 41.4%; Lý chủ yếu khiến sinh viên làm thêm: thu nhập: 42.2%; khẳng định thân: 42.2%; Tận dụng thời gian rảnh rỗi; 6.1%; Rèn luyện kỹ làm việc; tích lũy kinh nghiệm cho nghề nghiệp tìm hội việc làm sau tốt nghiệp: 1%-3,9% Tính chất cơng việc làm thêm: Làm việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo: 18.9%; gia sư: 10.8%; tiếp thị sản phẩm cho doanh nghiệp phát tờ rơi: 21.1%; Bán hàng online: 22.9%; lao động thủ công đơn thuần: 14.2%; phục vụ nhà hàng ăn uống khu vui chơi giải trí:12%; Thời gian làm thêm: giờ/ngày: 50.4%; đến giờ/ngày: 35.6%; 6-8 giờ/ngày 10.1%; Ảnh hưởng tới trình học tập kết học tập từ làm thêm: 56.9%; Mong muốn nhận tư vấn, hỗ trợ làm thêm: 94.3 % Từ khóa: Sinh viên, làm thêm, Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương SUMMARY THE CURRENT SITUATION OF STUDENTS’ PART-TIME EMPLOYMENT AT HAI DUONG MEDICAL TECHNICAL UNIVERSITY IN 2019 Objectives: Describe the current situation of students’ part-time employment at Hai Duong Medical Technical University in 2019 and propose solutions to strengthen the management of students working parttime Methods: a descriptive cross-sectional survey of 1433 students at Hai Duong Medical Technical University in 2019 Results: Percentage of students working part-time: 41.4%; For reasons of taking parttime employment: income: 42.2%; self-affirmation: 42.2%; taking advantage of free time: 6.1%; practicing the working skill, improving the experience for a career or finding a job opportunities postgraduation:1%-3,9% Kinds of part-time employment: Working relevant with the training major: 18.9%; tutor: 10.8%; marketing and trading products for businesses and leaflets: 21.1%; Online sales: 22.9%; manual labor: 14.2%; serving in restaurants and *Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương Chịu trách nhiệm chính: Lê Thúy Hường Email: thuyhuongdhy@gmai.com Ngày nhận bài: 12.4.2021 Ngày phản biện khoa học: 24.5.2021 Ngày duyệt bài: 14.6.2021 182 entertainment areas: 12%; The number of working hours: less than hours/day: 50.4%; to hours/day: 35.6%; 6-8 hours/day: 10.1%; Average income/working day 300000 VND/day: 2%; Affect the academic performance of the students and learning results from part-time employment: 56.9%; Desire to receive advice and support when working part-time: 94.3% I ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Trường đại học, công tác quản lý sinh viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng quản lý SV tốt sẽ tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho việc trang bị kiến thức, kỹ chuyên môn rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách, tác phong, lối sống cho người học Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương đào tạo bác sĩ đa khoa, Điều dưỡng Kỹ thuật Y học trình độ đại học Cơng tác quản lý sinh viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng trình đảm bảo cơng tác giáo dục tồn diện cho người học nhà trường Hiện tại, sinh viên Trường đến từ tỉnh thành nước, đào tạo theo học chế tín sinh viên hồn tồn chủ động việc xếp thời khóa biểu cách hợp lí, chí số sinh viên vừa học tập vừa làm thêm Đi làm thêm đem lại số tác động tích cực sinh viên tìm kiếm cơng việc làm thêm phù hợp đồng thời biết cách bố trí thời gian học tập làm việc hiệu Khi làm thêm, sinh viên sẽ có thêm thu nhập trang trải cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân đồng thời có mơi trường thuận lợi để cải thiện kỹ giao tiếp, trau dồi kinh nghiệm kiến thức thực tiễn Tuy nhiên sinh viên chạy theo thu nhập, lựa chọn công việc không phù hợp, có áp lực lớn sẽ ảnh hưởng đến giấc sinh hoạt, sức khoẻ kết học tập chí bị lơi vào cơng việc có rủi ro cao, dễ bị lợi dụng sa đà vào việc làm dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, thông tin thực trạng làm thêm sinh viên sẽ cung cấp sở quan trọng để đề xuất giải pháp tăng cường quản lý sinh viên làm thêm Nghiên cứu thực với mục tiêu: Mô tả thực trạng làm thêm sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019 đề xuất giải pháp tăng cường quản lý sinh viên làm thêm TẠP CHÍ Y häc viƯt nam tẬP 503 - th¸ng - sè - 2021 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả ngang qua khảo sát ý kiến 1433 sinh viên Trường ĐH kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019 Bộ công cụ nghiên cứu kĩ thuật thu thập số liệu: 01 phiếu khảo sát tự điền dành cho sinh viên chuyên ngành Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng làm thêm sinh viên Bảng 1: Giới tính, năm học trường ngành học đối tượng nghiên cứu (n=1433) SL (%) Nam 540 37.7 Nữ 893 62.3 Nhận xét: Tổng số đối tượng nghiên cứu 1433 sinh viên; Nam chiếm 37.7%; nữ chiếm 62.3% Giới tính Bảng 2: Tỷ lệ sinh viên làm thêm n=1433 SL % Sinh viên có tham gia làm thêm 593 41.4 Sinh viên không làm thêm 840 58.6 Nhận xét: Sinh viên làm thêm chiếm tỷ lệ 41.4% tổng số đối tượng nghiên cứu Bảng 3: Lý sinh viên làm thêm n = 593 SL (%) Muốn có thu nhập 250 42.2 Muốn tự khẳng định thân 250 42.2 Được trải nghiệm, tích luỹ kiến 97 16.4 thức sống, kiến thức thực tế Có hội phát triển thân 60 10.1 & kỹ giao tiếp Tận dụng thời gian rảnh rỗi 36 6.1 Lý khác 150 24.9 Nhận xét: Có nhiều lý khiến sinh viên làm thêm Trong lý chủ yếu là: muốn có thu nhập (42.2%) muốn tự khẳng định thân (42.2%) Bảng 4: Tiêu chí lựa chọn công việc làm thêm n = 593 SL (%) Thời gian làm việc không trùng với 414 69.8 lịch học trường Công việc làm thêm liên quan đến 252 42.5 chuyên ngành theo học Có hội phát triển kỹ giao 214 36.1 tiếp Thu nhập cao 209 35.2 Có hội trải nghiệm, tích luỹ kiến 156 26.3 thức sống, kiến thức thực tế Khác 43 7.3 Nhận xét: Tiêu chí sinh viên quan tâm lựa chọn công việc làm thêm là: Thời gian làm việc không trùng với lịch học trường: 69.8%; Bảng 5: Tính chất cơng việc làm thêm n = 593 SL (%) Gia sư 64 10.8 Làm việc phù hợp với chuyên 112 18.9 ngành đào tạo Bán hàng online 136 22.9 Phục vụ nhà hàng khu vui chơi 71 12.0 Tiếp thị sản phẩm cho doanh 125 21.1 nghiệp phát tờ rơi Lao động thủ công đơn 84 14.2 Khác 0.2 Nhận xét: sinh viên làm thêm nhiều công việc khác Làm việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo (18.9%); Gia sư: 10.8%; Chủ yếu tiếp thị sản phẩm cho doanh nghiệp phát tờ rơi (21.1%); Bán hàng online (22.9%) Bảng 6: Số làm thêm ngày n = 593 SL (%) Dưới 299 50.4 Từ đến 211 35.6 Từ - 60 10.1 Từ 8-12 23 3.9 Khác 0 Nhận xét: 50.4% sinh viên làm thêm giờ/ngày; 10.1% sinh viên làm thêm từ đến giờ/ngày Thậm chí có 3.9% sinh viên làm thêm từ 8-12h/ngày Bảng 7: So sánh kết học tập năm học 2018-2019 02 nhóm đối tượng: Sinh viên có làm thêm Sinh viên khơng làm thêm Sinh viên có Sinh viên không làm thêm làm thêm n= 593 % n = 840 % Loại Giỏi 27 4.6 79 9.4 Loại Khá 301 50.7 482 57.4 Loại TB 259 43.7 275 32.7 Khác 1.0 0.5 Nhận xét: năm học 2018-2019, sinh viên khơng làm thêm có kết học tập đạt loại giỏi 66.8% tỷ lệ giỏi: 9,4%) cao tỷ lệ nhóm sinh viên có làm thêm (55.3% tỷ lệ giỏi: 4.6%) Loại Bảng 8: Ảnh hưởng tới học tập từ làm thêm (n = 593) SL (%) Phải nghỉ học lớp lịch 147 24.7 làm thêm trùng với lịch học Kết học tập giảm sút 323 54,5 Đam mê thu nhập từ làm thêm 144 24.3 dẫn tới lãng học tập Nhận xét: 24.7 sinh viên làm thêm cho phải nghỉ học lớp làm thêm; 54.5 % sinh viên làm thêm cho rằng: kết học tập giảm sút làm thêm 183 vietnam medical journal n02 - june - 2021 Bảng 9: Mong muốn nhận tư vấn, hỗ trợ sinh viên làm thêm SL (%) Có mong muốn nhận 559 94.3 tư vấn, hỗ trợ (n = 593) Nội dung mong muốn tư vấn, hỗ trợ (559) Tư vấn, giới thiệu việc làm phù hợp với điều kiện sống học 338 60.4 tập sinh viên Tư vấn, giới thiệu việc làm phù hợp với ngành đào tạo 287 51.3 theo học Tư vấn cung cấp kỹ năng, kiến thức liên quan đến đảm bảo 205 36.7 quyền lợi làm thêm Khác 0 Nhận xét: 94.3% sinh viên làm thêm có mong muốn nhận tư vấn, hỗ trợ giới thiệu việc làm cung cấp kỹ năng, kiến thức liên quan đến đảm bảo quyền lợi làm thêm IV BÀN LUẬN Thực trạng làm thêm sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2019 - Tỷ lệ sinh viên làm thêm Năm 2019, tỷ lệ sinh viên trường ĐH Kỹ thuật y tế Hải dương làm thêm/tổng số đối tượng nghiên cứu 41.4% (bảng 2) Tỷ lệ thấp nghiên cứu Vương Quốc Duy Trường Đại học Cần Thơ (2015), tỷ lệ sinh viên làm thêm 50,3% [1] - Lý sinh viên làm thêm Có nhiều lý khiến sinh viên làm thêm Trong lý chủ yếu là: muốn có thu nhập: 42.2% (Bảng 3) Kết có điểm tương đồng so với nghiên cứu Nguyễn Xuân Long [2] Trần Thu Hương[3] Theo Nguyễn Xuân Long: 31,3% sinh viên làm thêm với lý chủ yếu muốn tăng thu nhập; theo Trần Thu Hương: 39,74% sinh viên làm thêm với lý chủ yếu muốn tăng thu nhập tương đồng với nghiêm cứu HSBC Group: hầu hết sinh viên làm thêm họ cần kiếm thêm tiền (53%)[5] Lý muốn tự khẳng định thân: 42.2%; Kết tương đồng so với nghiên cứu Trần Thu Hương [3]: 41,72% sinh viên làm thêm muốn tự khẳng định thân - Tiêu chí sinh viên quan tâm lựa chọn công việc làm thêm tính chất cơng việc làm thêm sinh viên Tiêu chí sinh viên quan tâm lựa chọn công việc làm thêm là: Thời gian làm việc không trùng với lịch học trường: 69.8%; 184 Công việc làm thêm liên quan đến chuyên ngành theo học: 42.5%; Thu nhập cao: 35.2%; Có hội trải nghiệm, tích luỹ kiến thức sống, kiến thức thực tế có hội phát triển kỹ giao tiếp: 26.3-36.1% (Bảng 4) Sinh viên làm thêm nhiều công việc khác Chủ yếu tiếp thị sản phẩm cho doanh nghiệp phát tờ rơi (21.1%); Bán hàng online (22.9%); Làm việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo (18.9%); gia sư (10.8%); Ngoài làm số công việc khác như: phục vụ nhà hàng ăn uống khu vui chơi giải trí,… 14.2% sinh viên làm thêm làm công việc lao động thủ công đơn (Bảng 5) Như 18.9% sinh viên làm việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo 10.8% sinh viên làm gia sư lại; 70.3% sinh viên làm thêm làm công việc trái với ngành nghề đào tạo, chí làm cơng việc lao động thủ công đơn Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Vương Quốc Duy [1] công việc làm thêm sinh viên: phần lớn sinh viên làm nhân viên phục vụ (40,2%), làm gia sư chiếm 15%, cịn lại cơng việc đa dạng khác tự kinh doanh, làm CTV nghiên cứu thị trường, phát tờ rơi, v.v Điều tương đồng với nhận định Đinh Thị Mỹ Lệ nghiên cứu ảnh hưởng làm thêm sinh viên đại học Duy Tân [4]: Những công việc làm thêm thường trái với ngành nghề đào tạo chưa vận dụng không vận dụng hết kiến thức học vào thực tế; đồng thời công việc làm thêm thường nhiều thời gian, sức khỏe làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập người học - Thời gian làm thêm 50.4% sinh viên làm thêm giờ/ngày; 35.6% sinh viên làm thêm từ đến giờ/ngày; 10.1% sinh viên làm thêm từ đến giờ/ngày Thâm chí có 3.9% sinh viên làm thêm từ 8-12h/ngày (Bảng 6) Đối với sinh viên ngành y, đòi hỏi cần đầu tư thời gian học tập tự học, sinh viên làm thêm nhiều thời gian ngày cho việc làm thêm, điều sẽ ảnh hưởng tới kế hoạch học tập tự học Mặt khác trình làm thêm sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, điều sẽ ảnh hưởng tới học tập - So sánh kết học tập năm học 2018-2019 viên làm thêm sinh viên không làm thêm Sinh viên không làm thêm có kết học tập năm học 20182019 đạt loại giỏi 9,4% 57.4%; tỷ lệ sinh viên có làm thêm 4.6% TẠP CHÍ Y häc viƯt nam tẬP 503 - th¸ng - sè - 2021 50.7% Tỷ lệ sinh viên làm thêm có kết học tập đạt loại trung bình 43.7%, tỷ lệ nhóm sinh viên không làm thêm 32.7% (Bảng 7) Như sinh viên khơng làm thêm có kết học tập cao so với nhóm sinh viên làm thêm - Ảnh hưởng tới học tập từ làm thêm 24.7% sinh viên cho nguy từ làm thêm phải nghỉ học lớp lịch làm thêm trùng với lịch học; 54.5% cho làm thêm khiến kết học tập giảm sút; 40.7% cho dễ bị cám dỗ, sa ngã (Bảng 8) Đam mê làm làm thêm mang lại thu nhập dẫn tới nhãng việc học tập (24.3%) - Mong muốn sinh viên việc nhận tư vấn, hỗ trợ làm thêm 94.3% sinh viên làm thêm mong muốn nhận tư vấn, hỗ trợ làm thêm Nội dung mong muốn tư vấn, hỗ trợ chủ yếu giới thiệu việc làm phù hợp với điều kiện sống học tập: 60.4%; Tư vấn, giới thiệu việc làm phù hợp với ngành đào tạo theo học: 51.3%; Tư vấn cung cấp kỹ năng, kiến thức liên quan đến đảm bảo quyền lợi làm thêm: 36.7% (Bảng 9) Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý, hỗ trợ người học tìm kiếm việc làm thêm làm thêm - Đối với nhà trường: Bổ sung quy chế, quy định quản lý sinh viên làm thêm, quy định rõ nội dung sinh viên cần phải báo cáo cố vấn học tập nhà trường việc làm thêm thời gian học tập trường; Quy định tính chất cơng việc làm thêm, cơng việc phép làm công việc không phép làm; thời gian phép làm thêm/ tuần; điều kiện kết học tập để phép làm thêm… Đồng thời bổ sung Quy chế Công tác quản lý sinh viên quy chế đánh giá điểm rèn luyện, khung trừ điểm rèn luyện, hình thức xử lý kỷ luật vi phạm quy định làm thêm - Đối với phịng chức năng, khoa/bộ mơn: Thực tốt vai trò phối hợp quản lý, giám sát sinh viên làm thêm Phịng Cơng tác quản lý sinh viên thực chức hỗ trợ, tư vấn giới thiệu việc làm cho sinh viên đồng thời tham mưu cho Hiệu trưởng việc xây dựng ban hành quy chế quy định, quản lý sinh viên làm thêm trình học tập trường đồng thời có chế quản lý, giám sát việc làm thêm sinh viên cở sở quy chế, quy định ban hành - Cố vấn học tập Cố vấn học tập cần nắm bắt thông tin tình hình làm thêm sinh viên lớp quản lý Sinh viên muốn làm thêm phải báo cáo đồng ý cố vấn học tập qua để cố vấn học tập biết sinh viên làm việc gì? Làm đâu? Thời gian cho làm thêm lực học, kết học tập sinh viên nào? Việc làm thêm có làm giảm sút kết học tập sinh viên hay không? đề xuất kịp thời với nhà trường giải pháp phù hợp việc hỗ trợ sinh viên - Đối với tổ chức đoàn thể: - Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên tổ chức hoạt động hỗ trợ, cung cấp thông tin tư vấn, tư vấn giới thiệu việc làm cho sinh viên; - Thực công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nhằm chia sẻ kinh nghiệm, thơng tin tìm kiếm việc làm đồng thời nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ xã hội cho người học có giải pháp để phịng tránh rủi ro, nguy tự bảo vệ thân làm thêm V KẾT LUẬN - Tỷ lệ sinh viên làm thêm: 41.4%; - Lý chủ yếu việc làm thêm là: muốn có thu nhập: 42.2%; muốn tự khẳng định thân: 42.2%; Trang trải cho nhu cầu học tập, sinh hoạt thân; 9,1%; Tận dụng thời gian rảnh rỗi; 6.1%; Rèn luyện kỹ làm việc; tích lũy kinh nghiệm cho nghề nghiệp tìm hội việc làm sau tốt nghiệp: 1%-3,9% - Tính chất cơng việc làm thêm: Làm việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo: 18.9%; gia sư: 10.8%; tiếp thị sản phẩm cho doanh nghiệp phát tờ rơi: 21.1%; Bán hàng online: 22.9%; lao động thủ công đơn thuần: 14.2%; phục vụ nhà hàng ăn uống khu vui chơi giải trí: 12%; - Thời gian làm thêm: 4giờ/ngày: 50.4%; đến giờ/ngày: 35.6%; 6-8 giờ/ngày 10.1%; 8-12h/ngày: 3.9% - 54.5% sinh viên làm thêm cho việc làm thêm khiến ảnh hưởng tới trình học tập khiến kết học tập giảm sút - 94.3% sinh viên làm thêm mong muốn nhận tư vấn, hỗ trợ làm thêm; bao gồm: giới thiệu việc làm phù hợp với điều kiện sống học tập: 60.4%; Tư vấn, giới thiệu việc làm phù hợp với ngành đào tạo theo học: 51.3%; Tư vấn cung cấp kỹ năng, kiến thức liên quan đến đảm bảo quyền lợi làm thêm: 36.7% TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Quốc Duy cộng sự: “Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Đại học Cần Thơ, 2015” Tạp chí 185 vietnam medical journal n02 - june - 2021 khoa học Đại học Cần Thơ 40 (2015): 115-113 Nguyễn Xuân Long (2009): “Nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội: Thực trạng giải pháp” Tạp chí Tâm lý học số (126), 9-2009 Trần Thu Hương Nữ sinh với việc làm thêm Khoa tâm lý học, Trường Đại học KHXH nhân văn – ĐHQG Hà Nội Đinh Thị Mỹ Lệ Việc làm thêm có ảnh hưởng sinh viên tân HSBC Group Education Market Reports 2018 Trends, Analysis & Statistics HIỆU QUẢ BỔ SUNG SỮA BỘT HANIE KID LÊN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, SỨC KHỎE VÀ KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH LỚP MỘT Phạm Quốc Hùng1, Trần Đình Thoan2, Nguyễn Văn3, Trần Thúy Nga4 TÓM TẮT 46 Nghiên cứu có đối chứng, ngẫu nhiên cụm nhằm đánh giá hiệu bổ sung “Sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ từ 2-10 tuổi Hanie Kid 2+" dạng lên tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe khả chấp nhận sản phẩm học sinh lớp (6-7 tuổi) Nghiên cứu hồn thành Thái Bình vào tháng 3/2021 với 55 trẻ nhóm can thiệp bổ sung Sữa bột Hanie Kid lần/ngày tháng 55 trẻ nhóm chứng chế độ ăn thơng thường Kết nghiên cứu cho thấy bổ sung Sữa bột Hanie Kid có tác động tích cực: cân nặng trung bình tăng 0,5 kg (0,86 ± 0,29 kg so với 0,36 ± 0,17kg; p

Ngày đăng: 09/08/2021, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w