Tư tưởng nhân sinh của nguyễn bình khiêm giá trị và ý nghĩa lịch sử

193 28 0
Tư tưởng nhân sinh của nguyễn bình khiêm   giá trị và ý nghĩa lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ MỸ DUYÊN TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM – GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ MỸ DUYÊN TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM – GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN Phản biện độc lập 2: PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS VŨ VĂN GẦU Phản biện 2: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ Phản biện 3: PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân tơi đến PGS.TS Đặng Hữu Tồn tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cám ơn tập thể q thầy Khoa Triết học, Phịng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi qúa trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, tơi xin biết ơn sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên to lớn mặt để hồn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân, chưa công bố cơng trình khác, hướng dẫn PGS.TS Đặng Hữu Tồn Nếu có khơng đúng, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả Trần Thị Mỹ Duyên MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 16 1.1 CƠ SỞ XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 16 1.1.1 Đặc điểm điều kiện trị - xã hội Việt Nam kỷ XV – XVI với hình thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 16 1.1.2 Đặc điểm điều liện kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XV – XVI với hình thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 23 1.1.3 Tình hình tư tưởng, văn hóa, giáo dục xã hội Việt Nam kỷ XV – XVI với hình thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 29 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 34 1.2.1 Quan điểm nhân sinh truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam với hình thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 35 1.2.2 Quan điểm nhân sinh Nho, Phật, Lão ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 41 1.2.3 Vai trò nhân tố chủ quan Nguyễn Bỉnh Khiêm với hình thành tư tưởng nhân sinh ơng 55 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 61 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 61 2.1.1 Tinh thần yêu nước, thương dân tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 62 2.1.2 Quan điểm đạo làm người giá trị người tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 65 2.1.3 Quan điểm trị - xã hội tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 78 2.2 ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 86 2.2.1 Tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm kết tinh truyền thống dân tộc đặc điểm thời đại 86 2.2.2 Tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm thể tính kế thừa, dung hợp quan điểm nhân sinh “Tam giáo” 93 2.2.3 Tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm tính phê phán thực 108 Kết luận chƣơng 112 Chƣơng GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 115 3.1 GIÁ TRỊ CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 115 3.1.1 Tinh thần nhân đạo - giá trị cốt lõi tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 115 3.1.2 Tư tưởng khoan dung – giá trị bật tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 122 3.1.3 Tinh thần nhập - giá trị xuyên suốt tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 129 3.2 HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 135 3.2.1 Tính chất tâm tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 135 3.2.2 Tính chất mâu thuẫn thiếu quán tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 141 3.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 145 3.3.1 ngh a lý luận tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 146 3.3.2 ngh a thực tiễn tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 168 Kết luận chƣơng 170 KẾT LUẬN CHUNG 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 186 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình tồn phát triển, nhân loại sáng tạo giá trị vật chất tinh thần vô phong phú, đa dạng, giữ vị trí quan trọng, làm cho xã hội vận động phát triển Trong giá trị tư tưởng, tinh thần tư tưởng nhân sinh sản phẩm quý báu nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng q trình phát triển Nhân sinh sống người, tư tưởng nhân sinh quan điểm sống người Nó trả lời cho vấn đề như: người gì? Lẽ sống người gì? Mục đích, ý ngh a, giá trị sống người sao? Sống cho để cống hiến, phục vụ cho người phát triển nhân loại Tư tưởng nhân sinh phản ánh ý thức xã hội xã hội lồi người Nội dung biểu nhu cầu, lợi ích, khát vọng hồi bão người chế độ xã hội cụ thể Trong xã hội có giai cấp, tư tưởng nhân sinh có tính giai cấp Giai cấp lên lịch sử có tư tưởng nhân sinh lạc quan, tích cực, cách mạng; tư tưởng nhân sinh giai cấp xuống thường mang tính bi quan, yếm Tư tưởng nhân sinh có tác dụng lớn đến hành động người; quan điểm, tư tưởng nhân sinh trở thành niềm tin, lối sống, tạo phương hướng, mục tiêu cho hoạt động (lí tưởng sống) Nếu phản ánh khuynh hướng khách quan lịch sử nhân tố mạnh mẽ để cải tạo xã hội cách hợp lí; phản ánh khơng có tác dụng ngược lại, cản trở xã hội tiến lên Trong suốt trình hình thành phát triển, dân tộc ta có lịch sử tư tưởng nhân sinh đặc sắc, phản ánh tồn giai đoạn lịch sử nước nhà Hình thành nên hệ thống tư tưởng nhân sinh dân tộc ta Tất Hồ Chí Minh kế thừa phát triển, thể tư tưởng nhân sinh sâu sắc Người Khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng nhân sinh nói riêng Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho rằng, sở d tư tưởng Hồ Chí Minh “linh hồn”, “ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam”, “lương tâm thời đại”, có sức sống trường tồn, có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm nhân dân Việt Nam Và nhân dân nhiều dân tộc giới, khứ, tương lai, tư tưởng Người kế thừa giá trị tư tưởng, văn hóa “v nh cửu” nhân loại, thấm đượm chủ ngh a nhân văn cao đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng cháy bỏng sâu xa dân tộc nhân loại Không thế, đời hoạt động cách mạng không mệt mỏi Người gương sáng ngời, biểu tiêu biểu cho chủ ngh a nhân đạo cộng sản (Đại tướng Võ Nguyên Giáp, 1997, tr.229) Chính tư tưởng nhân sinh cao người sống người góp phần làm nên lịch sử tư tưởng nhân sinh cao đẹp, góp phần thúc đẩy, tạo sức mạnh to lớn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Nhận thức, kế thừa giá trị vai trò lớn lao tư tưởng nhân sinh, trình đổi, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a, Đảng ta quan tâm đến người sống người, ln thấy vai trị quan trọng nhân dân quan tâm chăm lo sống nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân lao động, học tập phát triển tồn diện Đảng ln lấy người làm mục tiêu phát triển: “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” (Đảng cộng sản Việt Nam, 2011, tr.76) Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, phát triển kinh tế - xã hội, việc quan tâm giáo dục, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam, điều kiện khách quan chủ quan cịn hạn chế định là: suy thối văn hóa, đạo đức, cách sống lối sống xa lạ, mục tiêu, giá trị lý tưởng lệch lạc với chuẩn mực xã hội, xa lạ với truyền thống tư tưởng, đạo đức tốt đẹp dân tộc Trong cộng đồng xã hội, có tượng phận tầng lớp, thành phần xã hội, mưu cầu lợi ích cá nhân, chà đạp lên khuôn mẫu, giá trị tư tưởng đích thực Nạn bn lậu, tham nhũng, làm giàu bất tệ nạn xã hội khác có xu hướng phát triển Đặc biệt, Một phận không nhỏ cán đảng viên, kể số cán chủ chốt cấp, yếu phẩm chất lực, thiếu tính chiến đấu tinh thần bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, giảm sút lòng tin, phai nhạt lý tưởng, số có biểu bất mãn, lịng tin, nói làm trái với quan điểm, đường lối Đảng, vi phạm nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng, vi phạm pháp luật nhà nước Bệnh hội, chủ ngh a cá nhân phận cán bộ, đảng viên có chiều hướng gia tăng Phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 7, khóa XII, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ “Chạy chức, chạy quyền, chạy tội” làm uy tín Đảng, suy giảm lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, đe dọa tồn vong Đảng cầm quyền chế độ Ung nhọt bệnh trầm kha này, “tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy cấp chưa ngăn chặn, đẩy lùi” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr 194) Bên cạnh đó, đời sống xã hội có biểu coi nhẹ giá trị truyền thống, chuẩn mực đạo đức xã hội Việt Nam Đáng ý là, “tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ… gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền danh dự mà chà đạp lên tình ngh a gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp Bn lậu tham nhũng phát triển Ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, tr.46) Trong bối cảnh đó, việc xác định lại, hệ thống lại tư tưởng nhân sinh để góp phần làm cho chuẩn mực giá trị định hành động người đắn, làm cho xã hội ngày phát triển cần thiết, cần phải 172 phạm trù có nội hàm hiểu theo hướng tích cực phù hợp với thời đại với vận động phát triển xã hội; ba là, phản ánh thực tiễn đầy biến động kỷ XVI, tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần thể cụ thể, sinh động nội dung tư tưởng nhân sinh nói chung, tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành tiền đề cho nhả tư tưởng sau kế thừa phát triển ngh a thực tiễn tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm trình bày khái qt lại nội dung chính: thứ nhất, tạo lòng tin nhân dân ta sống tốt đẹp với giá trị đề cao; hai là, khẳng định giá trị người phê phán kẻ ngược lại với giá trị ấy; ba là, khơi dậy mong muốn hịa bình điều kiện đất nước phân tranh Bài học lịch sử tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện: Thứ nhất, nước phải “dân làm gốc”, lấy lợi ích, nguyện vọng đáng nhân dân làm mục tiêu cho trình đổi Thứ hai, tư tưởng nhân đạo làm tảng, tiền đề quan trọng công đổi phát triển đất nước Thứ ba, học mục đích giáo dục đào tạo nhân tài Có thể khẳng định kỷ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng trải rộng nhiều l nh vực đời sống xã hội Tư tưởng ông mang đậm chất triết lý, suy cho cùng, quan điểm triết lý trừu tượng cao siêu, phạm trù kinh điển, mà ông gắn thực tiễn đời sống người Việt Nam, mà cụ thể dân ta điều kiện lịch sử cụ thể lúc Dân ta chịu nhiều đau thương lực phong kiến tranh giành quyền lực Trước thực tiễn vậy, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm thể quan tâm đặc biệt đến việc có sống ấm no cho dân, bình yên cho đất nước Để làm điều phải hiểu hành động đạo làm ngưởi, thái độ sống, lối sống người đứng đầu đất nước phải biết lựa chọn đường trị quốc cho đắn 173 Nhìn lại tồn tiến trình lịch sử người Việt Nam kỷ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà trí thức lớn, học giả uyên bác, nhà tư tưởng, nhà văn hóa, nhà đạo đức Là trí thức chân chính, nên đâu lúc ông thể chuẩn mực đạo đức, tư cách phẩm hạnh bậc trí giả Sở d vậy, Nguyễn Bỉnh Khiêm thấm nhuần tư tưởng Nho giáo, Phật, Lão, hồ nhập tư tưởng với truyền thống văn hóa, đạo đức Đại Việt, truyền thống u chuộng hồ bình, u lễ ngh a, trọng điều phải, thương đồng bào, giản dị mà cao Hiện nay, chuyển từ thời kỳ cứu nước sang thời kỳ xây dựng, phát triển đất nước Hơn hết, lịch sử tư tưởng cần phải trở thành nội dung quan trọng trình phát triển Vũ trụ rộng lớn, sống người ngắn ngủi Mọi phát triển để nhằm làm cho sống người ngày tốt đẹp hơn, phục vụ cho tầng lớp, giai cấp Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông suy ngẫm rút giá trị sống người Dù thời khơng phải bình n phát triển rực rỡ ông chọn thái độ sống nhập hành động Ông cố gắng để phị vua giúp nước đến ngồi 70 nghỉ, q trình đơi khơng mong muốn ơng có cáo quan sống nhàn Nhàn để sướng thân, mà nhàn để tâm t nh lặng, mà tâm t nh sáng suốt suy ngẫm lập ngơn hành đạo Những tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm lấy nội dung lấy sống dân làm trung tâm, yêu thương người sống người Nên tư tưởng ông trăn trở nỗi niềm cho sống dân yên ổn, sống ấm no, lấy đạo lý cương thường giáo huấn cho nhân dân Đó nội dung tư tưởng mà hệ người Việt Nam hôm nên kế thừa phát triển điều kiện Tóm lại, bỏ qua số hạn chế định yếu tố thời đại, tồn tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có đóng góp quan trọng 174 lịch sử tư tưởng Việt Nam Những tư tưởng góp phần làm dày thêm, phong phú thêm sâu sắc thêm kho tàng văn hóa, tư tưởng dân tộc, dấu ấn tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Những tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm giá trị tảng, để xây dựng đạo đức mới, triết lý nhân sinh phù hợp với giá trị truyền thống nhu cầu thời kỳ đại Với nội dung tích cực, với nhiều quan điểm tiến bộ, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có vị trí vơ quan trọng xã hội Việt Nam đương thời có ảnh hưởng to lớn đến tư tưởng mà xây dựng trình hội nhập phát triển 175 KẾT LUẬN CHUNG Theo chiều dài lịch sử Việt Nam, giai đoạn cuối kỷ XV đầu kỷ XVI giai đoạn xã hội có nhiều biến đổi mạnh mẽ Bối cảnh lịch sử Đại Việt, tình hình trị - xã hội, văn hóa tư tưởng, tư tưởng nhân sinh có diễn biến phức tạp Từ xã hội phong kiến yên bình, thịnh trị thời Lê Sơ, sang kỷ XVI kết cấu xã hội từ hạ tầng sở đến thượng tầng kiến trúc bắt đầu có tượng đảo lộn, tan vỡ Điều tất yếu dẫn đến đảo nhà Mạc Nhà Mạc làm cho đất nước dần vào ổn định phát triển, song chất thể chế nhà nước phong kiến không thay đổi Cái cần thiết phải thay đổi chất nhà nước, triết lý trị, tư tưởng vấn đề nhân sinh, quyền lực hịa bình cho nhân dân Điều kiện lịch sử đặt vấn đề cấp thiết đưa đất nước vào ổn định, hịa bình, lo cho nhân dân có sống tốt đẹp Chính điều kiện lịch sử xuất nhà tư tưởng lớn, cố gắng tìm đường, lý luận đưa đất nước vào ổn định phát triển, bật nhà tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Ông coi đại thụ tư tưởng tỏa bóng suốt kỷ XVI Tư tưởng ông đề cập đến nhiều l nh vực lịch sử, trị - xã hội, văn hóa, giáo dục, triết học, đạo đức, luân lý, nhân sinh,…được thể nhiều thể loại, hình thức phong phú thơ, văn, sấm ký…cả chữ Hán chữ Nôm Về chữ Hán có Bạch Vân am thi tập Bạch Vân am thi văn tập, chữ Nơm có Bạch Vân quốc ngữ thi Về sấm ký, sấm ẩn ngữ dự đoán việc tương lai, thường biến cố trọng đại quốc gia, đất nước Trong số sấm ngữ nước ta sấm Trạng Trình người đời truyền tụng rộng rãi lâu Các sấm ký chữ Nơm Trạng Trình: Trình tiên sinh quốc ngữ, Trình trạng nguyên sấm ký diễn ca Trình quốc cơng sấm Chữ 176 quốc ngữ có sấm khoản 487 câu…trong nội dung tư tưởng phong phú, đa dạng sâu sắc thể tri thức sâu rộng, bậc lên tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng nhân sinh ơng, biểu tập trung tình cảm, trí tuệ đời chiêm nghiệm làm quan ông Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung, tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng hình thành phát triển kế thừa truyền thống nhân sinh dân tộc Việt Nam, với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tư tưởng nhân sinh tư tưởng nhân sinh Nho giáo “nhân ngh a’, Phật giáo “u thương người” vào Đạo giáo hịa vào thiên nhiên, người giới thiên nhiên giống Tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm có quan điểm chủ yếu: Một là, tinh thần yêu nước thương dân; Hai là, quan điểm đạo làm người giá trị người; Ba là, quan điểm trị - xã hội nước phải lấy dân làm gốc, ông đưa mô hình xã hội tốt đẹp lương lai cho đất nước, cho nhân dân mà người sống yêu thương đùm bọc lẫn nhau, người cầm quyền phải cai trị nhân ngh a tuân thủ nguyên tắc làm gương Từ nội dung tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm ta thấy đặc điểm, giá trị, hạn chế ý ngh a lịch sử tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm Về đặc điểm tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, là, gắn liền với vấn đề dân sinh đạo lý làm người giá trị người; hai là, thể tư tưởng yêu nước thương dân; ba là, phê phán thực sống Về giá trị tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm: Thứ nhất, tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm tích hợp tinh hoa triết lý nhân sinh dân tộc thời đại ông Thứ hai, tư tưởng khoan dung – giá trị cốt lõi tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm Thứ ba, giá trị tích cực tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm – thái độ 177 sống nhập Về hạn chế tư tưởng nhân sinh ông: là, triết lý nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn mang tính tâm (thiên mệnh); hai là, triết lý nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm thiếu giải pháp để thực tư tưởng mình, ba là, triết lý nhân sinh chứa đựng nhiều mâu thuẫn xuất xử Trong sách Nguyễn Khuê viết “tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm có ảnh hưởng đến đời sau” (Nguyễn Khuê, 1997, tr.180), ảnh hưởng thể ý ngh a lịch sử tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm Về ý ngh a tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, có ý ngh a mặt lý luận ý ngh a thực tiễn Có thể khái quát ý ngh a mặt lý luận tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm thể vấn đề chính: là, tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần làm phong phú sâu sắc thêm nội dung tư tưởng nhân sinh dân tộc ta; hai là, tư tưởng, quan điểm triết lý nhân sinh giá trị người, giá trị sống, quy luật chi phối vận động phát triển, đạo làm người bổ sung vào tư tưởng nhân sinh dân tộc tư tưởng tiến bộ, khái niệm phạm trù có nội hàm hiểu theo hướng tích cực phù hợp với thời đại với vận động phát triển xã hội; ba là, phản ánh thực tiễn đầy biến động kỷ XVI, tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần thể cụ thể, sinh động nội dung tư tưởng nhân sinh nói chung, tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành tiền đề cho nhà tư tưởng sau kế thừa phát triển ngh a thực tiễn tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm khái quát lại nội dung chính: thứ nhất, tạo lòng tin nhân dân ta sống tốt đẹp với giá trị đề cao; hai là, khẳng định giá trị người phê phán kẻ ngược lại với giá trị ấy; ba là, khơi dậy mong muốn hịa bình điều kiện đất nước phân tranh Các học lớn mà tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho chúng ta: Thứ nhất, nước phải 178 “dân làm gốc”, lấy lợi ích, nguyện vọng đáng nhân dân làm mục tiêu cho trình đổi Thứ hai, học mục đích giáo dục đào tạo nhân tài; học thứ xây dựng giá trị đạo đức, lối sống cho người trình hội nhập phát triển đất nước Bỏ qua hạn chế mang tính lịch sử tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm có giá trị to lớn sức ảnh hưởng đến thời đại chúng ta, để lại cho học việc xác định lại giá trị sống, giá trị người, giáo dục đạo đức, nhân cách lối sống cho hệ trẻ thời đại chuẩn mực đạo đức bị lu mờ Và tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm tỏa sáng định hướng cho thời đại mới, xây dựng Việt Nam giàu mạnh Như Vũ Khâm Lân ca tụng ơng với lịng ngưỡng mộ sâu sắc: “nay ta đọc văn chương lại, khác chi nghe thấy tiếng ném ngọc gieo vàng, rực rỡ mây năm sắc, sáng sủa vừng thái dương” (Nguyễn Khuê, 1997, tr 181) 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương, (2002) Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi – chủ trương, thực hiện, đánh giá Hà Nội: Chính trị Quốc gia Bộ Văn hóa Thơng tin thể thao – Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa (Nguyễn Huệ Chi chủ biên) Hà Nội: Khoa học xã hội Bùi Duy Tân (1964) Nguyễn Bỉnh Khiêm Văn học cổ Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Bùi Duy Tân (1983) Bạch Vân am thi tập Từ điển văn học, Tập Hà Nội: Khoa học xã hội Bùi Duy Tân (2000) Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, tác gia - tác phẩm Hà Tây: Sở Văn hóa - Thông tin Bùi Văn Nguyên (1986) Nguyễn Bỉnh Khiêm – Truyện danh nhân Hải Phòng Bùi Văn Nguyên (1989) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội: Giáo dục Bùi Văn Nguyên (2011) Văn Chương Nguyễn Bỉnh Khiêm Hải Phịng Bài phát biểu Tổng bí thư Đỗ Mười dự giỗ tổ Hùng Vương ngày - -1995 Báo Nhân Dân, ngày - -1995 10 Cao Thu Hằng (2000) Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học (02) 11 C Mác Ănghen (1995) Tồn tập, Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 12 C.Mác Ph.Ăngghen ( 2002 ) Toàn tập Tập1 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 13 C.Mác Ph.Ăngghen ( 1995) Tồn tập Tập13 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 14 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập Tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 15 Chu Thiên (1945) Tuyết Giang phu tử Hà Nội: Đại La 180 16 Dỗn Chính, TS Nguyễn Văn Trịnh (2007) Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 17 Dỗn Chính – PGS.TS Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) (2003) Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph Ăngghen- Lênin Hà Nội: Chính Trị Quố gia 18 Dỗn Chính Nguyễn Sinh Kế (2004) Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỷ XIX) Tạp chí Triết học số (160) 19 Dương Quảng Hàm (1943) Việt Nam văn học sử yếu Đồng Tháp: Nha học Đồng Tháp 20 Đào Duy Anh (2005) Từ điển Hán – Việt Văn hóa Thơng tin 21 Đinh Gia Khánh (1983) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội: Văn học 22 Đinh Gia Khánh (1997) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội: Văn học 23 Đinh Ngọc Thạch (2008) Tính sáng tạo chủ nghĩa Mác – Thực chất ý nghĩa lịch sử Tạp chí triết học số (206) 24 Đỗ Huy (2005) Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng đạo đức ông Tạp chí triết học số (172) 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Chính trị quốc gia 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1997b) Văn kiện Đảng tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập Hà Nội: Chính trị quốc gia 181 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Hà Nội: Chính trị quốc gia 31 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994) Từ điển Phật học Hán Việt Tập II (Kim Cương Tử chủ biên) Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996) Tồn tập Tập 12 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 33 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 34 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 35 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập Tập 11 Hà Nội: Chính trị quốc gia 36 Hồ Chí Minh (2011b) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 37 Hội đồng lịch sử Hải Phịng (1985) Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm” Hải Phịng 38 Hội thảo Di sản văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tư tưởng khuynh hướng thẩm mĩ, kỉ niệm 430 năm ngày Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm (2015) Hải Phòng 39 Lê S Thắng (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập Hà Nội: Khoa học xã hội 40 Lê Thị Hương (2016) Tư tưởng trị nước Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) 41 Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà (1957) Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ triết lý Hà Nội: Văn hóa 42 Lê Văn Tấn (2015) Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi tập: hình thức diễn đạt ẩn dật Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 7(73) 43 Lương Minh Cừ, Bùi Xuân Thanh (2005) Tư tưởng dân học thuyết nhân Mạnh Tử Tạp chí Triết học số (169) 44 Ngô S Liên (2011) Đại Việt sử ký toàn thư Tập Hà Nội: Khoa học xã hội 182 45 Ngô S Liên (2011) Đại Việt sử ký toàn thư, Tập Hà Nội: Khoa học xã hội 46 Nguyễn Bá Cường (2012) Người dân người cầm quyền tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, số 47 Nguyễn Bá Cường (2012) Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm Luận án tiến s triết học Hà Nội 48 Nguyễn Bá Cường (2013) Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm giáo dục đạo đức Nho giáo, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6B 49 Nguyễn Bá Cường (2016) Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm tự nhiên mối quan hệ với người Tạp chí Triết học 50 Nguyễn Đăng Thục (1997) Lịch sử triết học phương Đơng TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đức Sự (2006) Mấy vấn đề Nho giáo Việt Nam kỷ XVI XVII Tạp chí Triết học số (184) 52 Nguyễn Huệ Chi (1986) Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhìn từ nhân cách lịch sử đến dịng thơ tư Tạp chí Văn học (số 3) 53 Nguyễn Huệ Chi (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm – danh nhân văn hóa Hà Nội: Giáo dục 54 Nguyễn Khuê (1997) Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập TP Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Lộc (1985) Nguyễn Bỉnh Khiêm - người văn chương Báo Đại đoàn kết (số 26) 56 Nguyễn Ngh a Dân (1982) Thơ quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giảng văn Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 57 Nguyễn Nghiệp (1990) Truyện dân gian – Trạng trình Hà Nội: Văn Hóa 58 Nguyễn Quân (1974) Bạch vân quốc ngữ thi tập Sống 183 59 Nguyễn Quân (1974) Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Sài Gịn 60 Nguyễn Tài Thư (1982) Thử tìm hiểu vị trí ba đạo: Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học số 01 61 Nguyễn Tài Thư (1986) Phật giáo giới quan người Việt lịch sử Tạp chí Nghiên cứu triết học, số 62 Nguyễn Tài Thư (1986) Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ XVI Tạp chí Triết học số 63 Nguyễn Tài Thư (1997) Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 64 Nguyễn Thanh Bình (2001) Quan niệm Nho giáo xã hội lí tưởng Tạp chí Triết học, số 65 Nguyễn Thanh Bình (2007) Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) Hà Nội: Chính trị quốc gia 66 Nguyễn Thanh Bình (2007) Tư tưởng “đạo trị nước” nhà nho Việt Nam, Tạp chí Triết học, số (188) 67 Nguyễn Tri Phương (1986) Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn kỷ XVI Hội đồng lịch sử Hải Phòng: Hải Phòng 68 Nguyễn Tri Phương (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn kỷ XVI Báo Văn nghệ (số 2) Hà Nội 69 Phạm Đan Quế (1992) Giai thoại sấm ký Trạng Trình Văn nghệ Hồ Chí Minh: Văn nghệ 70 Phạm Xuân Nam (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhà văn hóa lớn Tạp chí Văn học số 71 Phịng văn học Việt Nam cổ trung đại Viện văn học & Hội đồng Lịch sử Hải Phòng.(2013) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (tổng tập) Nxb Văn học Hà Nội: Văn Học 72 Trần Đình Hượu (1986) Triết lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí 184 Triết học, số 01 73 Trần Đình Hượu (1992) Triết lý nhàn dật tự sách Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa Hà Nội: Bộ văn hóa thơng tin thể thao Viện KHXH Việt Nam 74 Trần Lê Sáng (1986) Về ý nghĩa chữ “đạo” tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học, số 01 75 Trần Lê Sáng (1990) Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp, ba bậc thầy giáo dục Việt Nam Hà Nội: Giáo Dục 76 Trần Nguyên Việt (1998) Những quan điểm triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Luận án tiến s Triết học, Hà Nội 77 Trần Nguyên Việt (2000) Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp trí Triết học (số 01) 78 Trần Nguyên Việt (2002) Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp trí Triết học số (01) 79 Trần Nguyên Việt (2003) Vấn đề tam giáo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học, số 10(149) 80 Trần Nguyên Việt (2009) Nho giáo văn hóa ứng xủa tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học (số 11) 81 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (2001) Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo Dục 82 Trần Văn Giàu (1993) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 83 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc (Kỷ yếu hội thảo khoa học) Hồ Chí Minh 84 Vân Trình (1976) Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí văn học số 85 Viện Khoa học xã hội Sở văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh 185 (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trung tâm nghiên cứu Hán - Nôm 86 Viện khoa học xã hội – trung tâm nghiên cứu hán nôm (2000) Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc Đà Nẵng 87 Viện Văn học sử (1976) Nguyễn Trãi toàn tập Khoa học Xã hội 88 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1997) Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 89 Vũ Khiêu (2001) Trở lại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Triết học số 01 90 Vũ Ngọc Khánh (1998) Ba hình tượng văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm Hải Phịng 91 Vũ Tiến Quỳnh (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Mạnh Trinh, Phan Bội Châu Khánh Hòa 92 Vũ Tuấn Sán Đinh Khắc Thuân (1990) Bài văn bia tạc tượng tam giáo, chùa Cao Dương Trình Quốc Cơng Tạp chí Hán Nơm, số 01 186 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN (2016) “Triết lý nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm qua chữ “Nhàn” Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học, số (304) 2016, tr 76-83 ISSN 0866 - 7632 (2016) “Quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm thái độ sống, lối sống” Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 10 (41) 2016, tr.98 -104 ISSN 0866 – 756X (2019) “ ngh a lý luận tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm” Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số đặc biệt kỳ tháng 3/ 2019, tr 189 – 192 ISSN 1859 – 3917 (2019) “Chủ ngh a nhân đạo triết lý nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm” Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 11(78) 2019, tr 98 – 104 ISSN 0866 – 756X ... 3.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 145 3.3.1 ngh a lý luận tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm 146 3.3.2 ngh a thực tiễn tư tưởng nhân sinh Nguyễn. .. a, giá trị, học lịch sử tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tư? ??ng luận án tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm Phạm vi nghiên cứu: tư tưởng nhân sinh Nguyễn. .. trò lịch sử tư tưởng nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình lịch sử tư tưởng nhân sinh dân tộc Ý nghĩa thực tiễn luận án: Những ý ngh a lịch sử rút từ việc làm sáng tỏ nội dung, đặc điểm, giá trị

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan