Yêu cầu năng lực nhìn từ văn hóa giáo dục việt nam truyền thống

149 11 0
Yêu cầu năng lực nhìn từ văn hóa giáo dục việt nam truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -Ω - LÊ THI ̣ QUYÊN YÊU CẦU NĂNG LỰC NHÌN TỪ VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -Ω - LÊ THI ̣ QUYÊN YÊU CẦU NĂNG LỰC NHÌN TỪ VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH TRẦN NGỌC THÊM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2019 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn – GS TSKH Trần Ngọc Thêm hướng dẫn, dạy, góp ý cho kiến thức quý báu; đồng thời ln động viên hỗ trợ tơi hết lịng suốt q trình xây dựng hồn thiện luận văn Trong q trình thực luận văn, tơi nhận hỗ trợ tích cực tư liệu đề tài cấp Nhà nước “Triết lý giá dục Việt Nam từ truyền thống đến đại” (mã số KHGD/16-20.ĐT011) GS.TSKH Trần Ngọc Thêm làm chủ nhiệm Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Văn hóa học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn TPHCM trực tiếp giảng dạy giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ chun ngành Văn hóa học mà theo học Xin cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Văn hóa học K16B (khóa 2015, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TPHCM) chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức thân cho tơi rong suốt q trình học tập Tôi xin cảm ơn tất bạn sinh viên trường Đại học Lao động xã hội TPHCM, em học sinh trường THCS Võ Trường Toản người giúp tiến hành khảo sát cách thuận lợi Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè động viên chỗ dựa tinh thần để tơi vượt qua khó khăn q trình học tập hoàn thành tốt luận văn Tuy rằng, trình thực hiện, tơi cố gắng luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét, xây dựng hội đồng, thầy cô bạn để luận văn hồn chỉnh Một lần nữa, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tất người! TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 09 năm 2019 Học viên Lê Thị Quyên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Yêu cầu lực nhìn từ văn hóa giáo dục Việt Nam truyền thống” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS TSKH Trần Ngọc Thêm Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học đến từ trình nghiên cứu điều tra xã hội học Ngồi ra, hình ảnh mơ tả luận văn, sưu tầm ghi nguồn trích xuất Tp Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 10 năm 2019 Học viên Lê Thị Quyên iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý cho ̣n đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Giáo dục văn hóa giáo dục 1.1.1.1 Giáo dục 1.1.1.2 Văn hóa giáo dục 10 1.1.2 Hệ giá tri ̣ triết lý giáo dục 12 1.1.2.1 Hệ giá tri ̣ 12 1.1.2.2 Triết lý giáo du ̣c 14 1.1.3 Năng lực giáo dục lực 18 1.1.3.1 Năng lực 18 1.1.3.2 Giáo dục lực 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Văn hóa giáo dục Việt Nam xét theo thời gian (xưa – thời kỳ trước Đổ i mới – từ Đổ i mới đế n nay) 25 1.2.1.1 Truyền thống văn hoá giáo dục thời xưa (từ thời kỳ Bắc thuộc đến trước năm 1945) 26 1.2.1.2 Truyền thống văn hóa giáo dục từ 1945 đến trước Đổi 33 1.2.1.3 Truyền thống văn hóa giáo dục từ Đổi đến 35 1.3 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC NĂNG LỰC NHÌN TỪ HỆ GIÁ TRI ̣ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 39 2.1 Hệ giá tri ̣Việt Nam truyền thống ảnh hưởng đến giáo dục lực 39 2.1.1 Những đặc trưng hệ giá tri ̣Việt Nam truyền thống liên quan đến triết lý giáo dục “trò giỏi” 39 2.1.1.1 Tính cộng đồng 41 2.1.1.2 Tính trọng âm 42 2.1.1.3 Tính ưa hài hòa 43 2.1.1.4 Tính linh hoạt 44 2.1.2 Những phi giá tri nảy ̣ sinh liên quan đến triết lý giáo du ̣c “trò giỏi” 45 2.1.2.1 Những phi giá trị nảy sinh liên quan đến triết lý giáo dục “trị giỏi” từ tính cộng đồng, làng xã 46 2.1.2.2 Những phi giá trị nảy sinh liên quan đến triết lý giáo dục “trò giỏi” từ tính trọng âm tính ưa hài hồ 56 2.1.3 Bản chất, mục tiêu hệ giá tri Việt ̣ Nam truyền thống 60 2.1.3.1 Bản chất hệ giá trị Việt Nam truyền thống 60 iv 2.1.3.2 Mục tiêu hệ giá trị Việt Nam truyền thống 65 2.2 Triết lý giáo du ̣c lực hệ giá tri ̣Việt Nam truyền thống 67 2.2.1 Triết lý giáo dục lực truyền thống văn hóa gia đình 67 2.2.2 Triết lý giáo du ̣c lực truyền thống văn hóa nhà trường 72 2.2.3 Triết lý giáo du ̣c lực truyền thống văn hóa ngồi xã hội 75 2.3 Tiểu kết chương 77 CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỘNG CỦA HỆ GIÁ TRỊ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG ĐẶT RA NHỮNG YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN ĐẠI 79 3.1 Những biến động hệ giá tri Việt ̣ Nam truyền thống giai đoạn đại 79 3.1.1 Nguồn gốc biến động giá tri ̣ Viêṭ Nam 79 3.1.1.1 Biến động giá trị qua thay đổi bối cảnh không gian 79 3.1.1.2 Biến động giá trị qua thay đổi bối cảnh chủ thể 80 3.1.1.3 Biến động giá trị qua thay đổi bối cảnh thời gian 81 3.2 Thực trạng giáo du ̣c Việt Nam nhìn từ bất cập triết lý giáo du ̣c “trò giỏi” 82 3.2.1 Giai đoạn học trường nhìn từ bât cập triết lý giáo du ̣c “trị giỏi” 82 3.2.2 Sản phẩm tốt nghiệp nhìn từ bất cập triết lý giáo du ̣c “trò giỏi” 90 3.3 Phương hướng điều chỉnh triết lý giáo du ̣c lực 93 3.3.1 Những yêu cầu xã hội đại giáo du ̣c lực 93 3.3.2 Thực trạng lực sáng tạo Việt Nam 97 3.3.2.1 Sáng tạo 97 3.3.2.2 Năng lực sáng tạo 98 3.3.2.3 Thực trạng lực sáng tạo Việt Nam 99 3.3.3 Những trở ngại việc chuyển hướng triết lý giáo du ̣c lực 102 3.3.3.1 Những hạn chế việc chuyển hướng triết lý giáo dục lực 102 3.3.3.2 Nguyên nhân 105 3.3.4 Giải pháp điều chỉnh triết lý giáo du ̣c lực 106 3.3.4.1 Điều chỉnh triết lý giáo dục lực cách bền vững toàn diện 106 3.3.4.2 Điều chỉnh triết lý giáo dục lực tự học, tự đào tạo 107 3.3.4.3 Phát triển triết lý giáo dục lực theo nhu cầu thực tiễn 108 3.4 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 Tài liê ̣u tiếng Việt 119 Tài liệu tiếng Anh 126 Tài liê ̣u các websites 128 PHỤ LỤC 132 Phụ lục 1A: Phiếu khảo sát 132 Phụ lục 1B: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT 137 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hệ thống giá tri ̣đặc trưng sắc hệ hậu 40 Bảng 2: Tính cộng đồng tính tự trị làng xã hệ chúng 63 Bảng 3: Yêu cầu lực đội ngũ giáo viên 74 Bảng 4: Mức độ thị hóa theo tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 1931-2013 80 Bảng 5: Các thói hư tật xấu chủ yếu đời sống văn hóa Việt Nam đương đại 46 Bảng 6: Số báo khoa học số lần trích dẫn số nước châu Á từ 1996 – 2010 90 Bảng 7: Thống kê tỷ lệ lao động Việt Nam theo trình độ đào tạo giai đoạn 2010 – 2015 91 Bảng 8: Chỉ số Đổi mới/Sáng tạo Việt Nam số nước xung quanh 100 Bảng 9: Bảng xếp hạng GII 2017 nước ASEAN 101 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Câu hỏi cha mẹ thường hỏi học 69 Biểu đồ 2: Mức độ gian lận thi cử 76 Biểu đồ 3: Điều quan trọng học gia đình người học người học 53 Biểu đồ 4: Sợ nói lên quan điểm, ý kiến thân học 55 Biểu đồ 5: Thống kê số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh năm học 2015 -2016 2016 – 2017 89 Biểu đồ 6: Đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp nguồn lực đào tạo 92 Biểu đồ 7: Thứ bậc Việt Nam, Malaysia, Thái Lan bảng xếp hạng trí tuệ tồn cầu 100 Biểu đồ 8: Thực trạng phòng thực hành trường học 113 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hệ thống thi cử thời phong kiến 30 Hình 2: Hệ thống giáo dục quốc dân – năm 1950 34 Hình 3: Hệ thống giáo dục quốc dân năm 1993 36 Hình 4: Sự kiện mắt oto VinFast Paris năm 2018 50 MỞ ĐẦU Lý cho ̣n đề tài Ngày nay, giáo dục, đào tạo nhân lực có lực đầu tư bản, hiệu lâu dài chắn Trong Văn kiện Đại hội XII Đảng (2016) nêu rõ: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” (tr.114) Để có nển giáo dục phát triển nay, nước phương Tây trọng xây dựng thực triết lý giáo dục cách triệt để Trong đó, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức to lớn chưa thống triết lý giáo dục phù hợp để áp dụng cách đồng nhận định nhiều tác giả Cịn theo Trần Ngọc Thêm “giáo dục hỏng triết lý giáo dục sai lầm” (Nhật Lệ, 2016) Dù quan niệm triết lý giáo dục giáo dục phẩm chất lực hai phận quan trọng bậc Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển vượt bậc giáo dục lực người học định hướng tối ưu mà nhiều nước có giáo dục phát triển giới thực từ năm đầu kỷ XX Các quốc gia nhận thức cần thiết giáo dục để hình thành phát triển lực cá nhân Thêm vào đó, cơng xây dựng đất nước phát triển cách tồn diện bối cảnh tồn cầu hóa nước ta đòi hỏi người lao động phải có chủ động, có lực để bắt nhịp với với tiến nhanh chóng khoa học cơng nghệ Đồng thời phải có lực để tìm tịi, học hỏi, giải vấn đề học tập sống để góp phần xây dựng truyền thống văn hóa dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công văn minh Những năm qua rằng, giáo dục Việt Nam có cải cách, đổi hiệu thực tế chưa đáp ứng nhu cầu, thành tựu chưa xứng đáng với tiềm năng, chất lượng suất lao động với cạnh tranh mặt Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng người lao động chưa ổn định Do đó, nguồn lao động chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế 128 17 Sen A (2004) “Capabilities, List and Public Reason: Continuing the Conversation” Feminist Economics, 10 (3), tr 77-80 18 Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education - A Lifelong Journey 19 UNESCO (2007) Quality Assurance and Acreditation: A Glossary of Basic Terms and Definition, “Competence” 20 United Nations Development Programme (UNDP) 1990 Human Development Report 1990 New York: UNDP 21 Weinert F E (2001) Comparative performance measurement in schools Weinheim and Basejl: Beltz Verlag 22 Weinert F E (2001) Vergleichende Leistungsmessung in Schulen - eineumstrittene Selbstverstondlichkeit Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag 23 Werner Jank Hilbert Meyer (1994) Didaktische Modelle – Auflage Cornelsen 24 World Bank (2018) Growing Smarter: Learning & Equitable Development in East Asia Pacific Tài liêụ các websites Committee of Experts on Public Administration- United Nations (2006) “Definition of basic concepts and terminologies in governance and public administration”, Economic and Social Council, New York, 27-31 March 2006 Truy xuất từ: http://unpan1.un.org/, pp.7-8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015) “Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000” Truy xuất từ: http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/hoi-nghi-bchtrung-uong/khoa-viii/nghi-quyet-hoi-nghi-lan-thu-hai-ban-chap-hanh-trung-uong- 129 dang-khoa-viii-ve-dinh-huong-chien-luoc-phat-trien-giao-duc-666 Diệu Ngọc (2018) Tìm câu trả lời cho triết lý giáo dục Việt Nam Truy xuất từ: https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/tim-cau-tra-loi-cho-triet-ly-giao-duc-viet-nam3957586-b.html Đỗ Ngọc Thống (2011) Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực Truy xuất từ: http://www.tiasang.com.vn Hà Bình (2014) Doanh nghiệp "chấm điểm" sinh viên: Lý thuyết, thực hành yếu Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/doanh-nghiep-cham-diem-sinh-vien-ly-thuyetthuc-hanh-deu-yeu-608573.htm Hồ Sĩ Quý (2015) Mấy vấn đề hệ giá trị Việt Nam Truy xuất từ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-dechung/2721-may-van-de-ve-he-gia-tri-viet-nam.html Hồng Lan (2016) Tính tự lập trẻ Tây trẻ Việt Truy xuất từ: https://www.phunuonline.com.vn/hon-nhan-gia-dinh/me-va-be/tinh-tu-lap-o-tre-tayva-tre-viet-65601/ Hồng Minh (2013) Việt Nam đứng đâu “bản đồ” trí tuệ giới Truy xuất từ: https://giaoduc.net.vn/vi-khat-vong-viet/viet-nam-dung-o-dau-tren-ban-do-tritue-the-gioi-post135321.gd K Schwab (2016) The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond Truy xuất từ: https://www.weforum.org/agenda/2016/01/the-fourthindustrial-revolution-what-it-means-and-how-to-respond/ 10 Kerka, S (2001) Competency-based education and training ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO Truy xuất từ: http://ericacve.org/ docgen.asp?tbl=mr&ID=65 11 Lê An (2018) Thói hư danh khuyến khích giả dối Truy xuất từ: https://thanhnien.vn/thoi-su/thoi-hu-danh-dang-khuyen-khich-su-gian-doi985886.html 130 12 Lê Hiệp (2018) Bệnh giả dối Truy xuất từ: https://thanhnien.vn/thoi-su/benh-giadoi-985850.html 13 Lê Minh Khôi (2008) Giáo dục Việt Nam: Nguy tụt hậu trường Truy xuất từ: http://portal.huc.edu.vn/giao-duc-vn-nguy-co-tut-hau-ngay-khi-ratruong-1832-vi.htm 14 Lê Phương (2019) “Giáo dục Việt Nam theo kiểu đối phó?” Truy xuất từ: https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/giao-duc-viet-nam-dang-theo-kieu-doipho-20190514103425072.htm 15 Lê Thoa (2018) Đào tạo tiến sĩ tràn lan có lỗi với lịch sử, đất nước Truy xuất từ: https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/dao-tao-tien-si-tran-lan-la-co-loi-voi-lich-sudat-nuoc-20180315222256704.htm 16 Lê Văn (2017) Những số “biết nói” giáo dục đại học Việt Nam Truy xuất từ: https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/nhung-con-so-biet-noi-ve-giaoduc-dai-hoc-viet-nam-389870.html 17 Mai Ninh (2008) Hơn 50% sinh viên không hứng thú học tập Truy xuất từ: https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/hon-50-sinh-vien-khong-hung-thu-hoctap-1222455805.htm 18 Minh Quang (2018) Đổi đại học Truy xuất từ: https://baomoi.com/doi-moidai-hoc/c/27977471.epi 19 Nguyễn Sinh (2019) Đâu nguyên nhân tỷ lệ sở hữu xe ô tô thấp Truy xuất từ: https://baomoi.com/dau-la-nguyen-nhan-cua-ty-le-so-huu-o-tothap/c/32439818.epi 20 Nguyễn Thanh Liêm (2017) Nền giáo dục miền Nam 1954 -1975 Truy xuất từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/giao-duc/6403-n%E1%BB%81ngi%C3%A1o-d%E1%BB%A5c-%E1%BB%9F-mi%E1%BB%81n-nam-19541975-tr%C3%ADch.html 131 21 Nguyễn Văn Tuấn (2008) Chất lượng giáo dục đại học: thầy kết thúc trò Truy xuất từ: https://www.diendan.org/viet-nam/chat-luong-giao-duc-111aihoc-tu-thay-toi-tro 22 Nguyễn Văn Tỵ (2017) Nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà giáo tình hình Truy xuất từ: http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-tiettim-kiem/-/2018/48681/nang-cao-%C4%91ao-%C4%91uc-nghe-nghiep-cua-nhagiao-trong-tinh-hinh-hien-nay.aspx 23 Nhật Huy (2018) Nhà giáo người giúp cho người khác học Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/nha-giao-la-nguoi-giup-cho-nguoi-khac-hoc20181119215121494.htm 24 Nhật Lệ (2016) Giáo dục hỏng triết lý giáo dục sai lầm Truy xuất từ: https://laodong.vn/archived/gstskh-tran-ngoc-them-giao-duc-hong-chinh-la-do-trietly-giao-duc-sai-lam-712932.ldo 25 Nhóm tác giả Việt Cường (2016) Nền giáo dục Việt Nam bỏ rơi bậc Trung học sở từ lâu rồi! Truy xuất từ: https://giaoduc.net.vn/Giao-duc24h/Nen-giao-duc-Viet-Nam-hinh-nhu-da-bo-roi-bac-Trung-hoc-co-so-tu-rat-lauroi-post164037.gd 26 Phạm Công Nhất (2014) Đổi giáo dục Đại học theo hướng hội nhập quốc tế nước ta Truy xuất từ: http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-tiettim-kiem/-/2018/30373/%C4%91oi-moi-giao-duc-%C4%91ai-hoc-theo-huong-hoinhap-quoc-te-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx 27 Thiên Thư (2016) Con sợ học từ năm lớp Truy xuất từ: https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/goc-phu-huynh/con-toi-so-hoc-tu-nam-lop-4329429.html 28 Tuấn Ngọc (2019) Giấy khen, có phải thứ để cha mẹ nhà trường thích phát Truy xuất từ: https://www.phapluatplus.vn/phap-luat-plus/giay-khen-co-phai-thude-cha-me-va-nha-truong-deu-thich-ban-phat-d98558.html 132 PHỤ LỤC Phụ lục 1A: Phiếu khảo sát NGHIÊN CỨU YÊU CẦU NĂNG LỰC TRONG VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG Giáo dục nước ta chuyển để đáp ứng tốt đòi hỏi cá nhân yêu cầu đất nước Kính mong quý anh/chị dành chút thời gian trả lời câu hỏi phần đóng góp nhỏ vào việc xây dựng định hướng cho giáo dục Việt Nam Tồn thơng tin cá nhân q vị chúng tơi đảm bảo giữ kín THƠNG TIN CÁ NHÂN Năm sinh: Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn thân:  THPT  Đại học, Cao đẳng  Sau Đại học Nghề nghiệp thân:  Học sinh, sinh viên  Công chức, viên chức  Công nhân  Nông dân  Doanh nhân, tiểu thương  Khác Khu vực cư trú lâu thân:  Miền Bắc  Miền Trung  Miền Nam Khu vực sinh sống:  Nông thôn  Đô thị  Miền núi 133 NỘI DUNG KHẢO SÁT Theo bạn, với tư cách người học học, điều quan trọng trình học tập? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào vng)  Thành tích học tập (điểm số)  Sách giáo khoa, tài liệu học tập  Chương trình đào tạo  Cơ sở vật chất  Đội ngũ giáo viên giỏi  Hoạt động quản lý, hỗ trợ giáo dục  Phương pháp giảng dạy  Hoạt động thực hành  Bằng cấp  Danh tiếng trường  Kiến thức  Phương pháp tư duy, kỹ sống Theo bạn, với tư cách bậc cha mẹ, với cha mẹ bạn, điều quan trọng trình học tập mình? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào ô vuông)  Thành tích học tập (điểm số)  Sách giáo khoa, tài liệu học tập  Chương trình đào tạo  Cơ sở vật chất  Đội ngũ giáo viên giỏi  Hoạt động quản lý, hỗ trợ giáo dục  Phương pháp giảng dạy  Hoạt động thực hành  Bằng cấp  Danh tiếng trường  Kiến thức  Phương pháp tư duy, kỹ sống Theo bạn, với đội ngũ giáo viên nay, yêu cầu quan trọng nhất? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào ô vuông)  Có kiến thức chun mơn sâu rộng  Biết lắng nghe ý kiến học sinh mơn học đảm nhiệm  Có thái độ gần gũi, thân thiện 134  Đánh giá, kiểm tra dựa lực  Có kinh nghiệm thực tế nhiều thực hành học sinh  Có phương pháp truyền đạt tốt, dễ  Đánh giá, kiểm tra dựa việc học hiểu thuộc (lý thuyết) học sinh  Sử dụng thành thạo công cụ  Thường xuyên khảo sát ý kiến giảng dạy (máy chiếu, máy tính,…) học sinh để cải thiện phương pháp dạy  Sẵn sàng chia sẻ kiến thức kinh  Đánh giá kết học tập cách nghiệm với học sinh công  Dạy học kết hợp với giáo dục nhân  Đảm bảo đầy đủ lên lớp kế cách, đạo đức cho học sinh hoạch giảng dạy Bạn có tham gia dạy thêm hay học thêm khơng? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào ô vuông)  Có  Khơng Bạn học thêm học sinh/SV bạn thường học thêm lý nào? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào ô vuông)  Để bổ sung, củng cố kiến thức lớp  Giáo viên yêu cầu  Để không bị “đì” lớp  Gia đình yêu cầu  Thấy bạn lớp học nên  Khác Theo bạn thực trạng phòng học thực hành nhà trường sao? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào ô vuông)  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Tệ  Rất tệ Những bạn thi bị rớt thường do? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào ô vuông)  Không học thuộc  Thầy/cô chấm không công  Không may mắn (Học tài thi phận)  Không hiểu 135 Bạn thường ôn khoảng trước ngày thi? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào ô vuông)  tuần  1-2 tuần  tháng  Suốt trình học Khi học bạn có ngại nói lên quan điểm sợ sai sợ khơng giống số đông không? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào ô vuông)  Có  Không  Lý khác (ghi cụ thể): 10 Bạn có bị bạn bè đố kỵ khơng, điều gì? (Số đáp án khơng giới hạn, đánh dấu x vào vng)  Vì dung mạo  Vì ln điểm cao  Vì nhà giàu  Vì có nhiều người theo đuổi/ theo đuổi nhiều  Vì thầy/cơ ưu người  Vì học giỏi  Vì có nhiều tài  Vì có nhiều bạn bè 11 Bố mẹ bạn muốn bạn làm việc nơi môi trường nào? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào vng)  Hành nhà nước (cơng nhân viên chức), có địa vị xã hội  Kinh doanh tự  Công ty, nhà máy, nhà xưởng tư nhân  Làm việc nước  Cho phép bạn tự lựa chọn nơi bạn muốn làm việc 136 12 Câu hỏi bố/mẹ thường hỏi sau bạn học về? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào ô vuông)  “Hôm có thuộc khơng?”  “Hơm có hiểu  “Hơm điểm?” khơng?”  “Con nghĩ học hơm nay? 13 Bạn thường kiểm tra lớp theo kiểu thức nào? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào vng)  Học thuộc lịng lý thuyết để làm  Trình bày quan điểm sau học  Vận dụng lý thuyết để làm 14 Bạn nói làm giáo viên kiểm tra mà bạn không trả lời được? (Chọn nhiều đáp án, đánh dấu X vào ô vuông)  Thanh minh lý a,b,c  Nhờ bạn bè nhắc  Năn nỉ giáo viên để không bị điểm thấp  Vì khơng chịu học 15 Bạn có gian lận kiểm tra/thi cử chưa? (Chọn đáp án, đánh dấu X vào ô vuông)  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  Chưa CẢM ƠN QUÝ ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT 137 Phụ lục 1B: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU YÊU CẦU GIÁO DỤC NĂNG LỰC TRONG VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỢT KHẢO SÁT Mục đích khảo sát Nhằm mục đích xây dựng giáo dục Việt Nam theo định hướng giáo dục lực, thay cho triết lý giáo dục “trị giỏi” khơng cịn phù hợp bối cảnh đất nước Từ đưa số giải pháp khảo sát mức độ đồng tình người tham gia vào trình giáo dục cách định hướng Đối tượng khảo sát Cuộc khảo sát thực sở sử dụng bảng hỏi khảo sát xây dựng dành cho tất đối tượng khảo sát tham gia vào trình giáo dục bao gồm: học sinh, sinh viên, cán giáo viên, giảng viên Trong tổng số 243 phiếu khảo sát đạt yêu cầu, có số lượng giáo viên tham gia khảo sát 21 người (chiếm 8.6%), số lượng học sinh 103 người (chiếm 42.4%) số lượng sinh viên 119 người (chiếm 49%) Địa điểm khảo sát Chúng tiến hành trường THPT Võ Trường Toản trường Đại học Lao động xã hội TPHCM trường có địa điểm thuận tiện lại với tác giả trình xin phép để khảo sát dễ dàng giúp đỡ số giáo viên giảng viên trường Hơn nữa, đối tượng khảo sát địa điểm có khu vực cư trú khác đảm bảo trình khảo sát cách khách quan Thời gian khảo sát Chúng tiến hành khảo sát ngày trường, ngày 03/10/2019 kết thúc vào ngày 05/10/2019 B KẾT QUẢ KHẢO SÁT 138 - Trong tổng số 320 phiếu phát ra, hướng dẫn người tham gia khảo sát Kết sau thu phiếu về, kiểm tra phiếu, tiến hành nhập số liệu khảo sát có 243 phiếu đạt u cầu 87 phiếu khơng đạt u cầu Trong đó, phiếu khảo sát phát cho đối tượng giáo viên, giảng viên có 100% số phiếu đạt yêu cầu (21 người) - Kết khảo sát câu tác giả cung cấp luận văn cách cụ thể - Một số kết thông tin người tham gia khảo sát: Biểu đồ 1: Giới tính người tham gia khảo sát Giới tính 1% Nam 38% 61% Nữ Không muốn nêu cụ thể 139 Biểu đồ 2: Trình độ học vấn Trình độ học vấn 0% THCS 9% THPT 42% Trung cấp/Cao đẳng/Đại học 49% Sau Đại học Dựa kết khảo sát thấy người tham gia khảo sát có trình độ học vấn bậc Trung cấp, Cao đẳng Đại học chiếm tỷ lệ lớn với 119 người (chiếm 48,9%), 74,8%, sau tới bậc THPT có 103 người (chiếm 42,3%) có 20 người (chiếm 8,4%) người tham gia khảo sát có trình độ học vấn từ sau đại học Biểu đồ 3: Khu vực cư trú lâu thân Như vậy, tổng số 243 người tham gia khảo sát tỷ lệ cư trú khu vực miền Bắc lâu chiếm tỷ lệ cao miền Trung miền Nam với 134 người (chiếm 55,1%) Miền Trung miền Nam có tỷ lệ xấp xỉ miền Nam 57 140 người (chiếm 23,6%) miền Bắc 52 người (chiếm 21,3%) Kết đảm bảo tương đối khách quan tọa độ khơng gian q trình khảo sát Biểu đồ 4: Khu vực sinh sống KHU VỰC SINH SỐNG HIỆN TẠI 84.80% 15.20% 0.00% ĐÔ THỊ NƠNG THƠN MIỀN NÚI Vì khu vực chúng tơi tiến hành khảo sát Thành phố Hồ Chí Minh nên tỷ lệ người tham gia khảo sát sinh sống khu vực đô thị chiếm đại đa số với 206 người (tương đương 84.8%), khu vực nông thôn có 36 người (chiếm 15,2%) khơng có sinh sống khu vực miền núi ... Văn hóa giáo dục Văn hóa giáo dục nhìn từ góc độ khác Chẳng hạn, góc nhìn giáo dục học, Nguyễn Duy Bắc (2011) cho rằng: văn hóa giáo dục phận cốt lõi văn hóa dân tộc nhân loại, văn hóa giáo dục. .. tiễn văn hóa giáo dục Việt Nam tìm bất cập triết lý giáo dục “trị giỏi” văn hóa giáo dục Việt Nam truyền thống giai đoạn Từ đề mục tiêu, yêu cầu đề xuất số giải pháp thích hợp việc định hướng giáo. .. GIÁO DỤC NĂNG LỰC NHÌN TỪ HỆ GIÁ TRI ̣ VIỆT NAM TRÙN THỚNG Như trình bày cuối mục 1.1.1 ( Giáo dục văn hóa giáo dục) , văn hóa giáo dục phận văn hóa văn hố giáo dục hợp thành từ hệ thống giá

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan