1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS Quản lý giáo dục quyền và bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường trung học cơ sở thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên

114 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương Pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm đề tài 10 1.2.1 Khái niệm quyền trẻ em, bổn phận trẻ em giáo dục quyền bổn phận trẻ em 10 1.2.2 Giáo dục quyền bổn phận trẻ em 11 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở 12 1.2.4 Giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm 14 1.2.5 Quản lí giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở 15 1.3 Một số vấn đề giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh Trung học sở thông qua hoạt động trải nghiệm 15 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh Trung học sở 15 1.3.2 Giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh 16 iii 1.3.3 Mục đích giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường Trung học sơ sở 19 1.3.4 Nội dung giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm 20 1.3.5 Phương thức giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm 23 1.3.6 Các lực lượng tham gia giáo dục quyền bổn phận cho học sinh Trung học sở thông qua hoạt động trải nghiệm 26 1.4 Lý luận quản lý giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh Trung học sở thông qua hoạt động trải nghiệm 28 1.4.1 Mục tiêu quản lí giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm 28 1.4.2 Nội dung quản lí giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm nhà trường 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trung học sở 37 1.5.1 Về nội dung giáo dục quyền bổn phận cho học sinh 37 1.5.2 Năng lực cán quản lý, đội ngũ giáo viên 37 1.5.3 Tính tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm để giáo dục quyền bổn phận học sinh 38 1.5.4 Về tài chính, sở vật chất phục vụ giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm 38 1.5.5 Về phía gia đình học sinh lực lượng xã hội khác 39 Kết luận chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN 41 2.1 Đặc điểm tình hình giáo dục THCS địa bàn Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 41 2.2 Những vấn đề chung khảo sát thực trạng 43 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 43 iv 2.2.2 Nội dung khảo sát 43 2.2.3 Đối tượng khảo sát 44 2.2.4 Phương pháp khảo sát 44 2.2 Kết khảo sát thực trạng giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 45 2.2.1 Nhận thức cán quản lí giáo viên mục đích giáo dục quyền bổn phận cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 45 2.2.2 Thực trạng nội dung giáo dục quyền bổn phận cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 46 2.2.3 Thực trạng phương thức giáo dục quyền bổn phận cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 49 2.2.4 Các lực lượng tham gia giáo dục quyền bổn phận cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 52 2.3 Thực trạng quản lí giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 54 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lí giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 54 2.3.2 Thực trạng tổ chức giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 57 2.3.3 Thực trạng đạo giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 58 v 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 60 2.3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 62 2.4 Đánh giá chung thực trạng 65 2.4.1 Những điểm mạnh 65 2.4.2 Những điểm hạn chế 66 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng 66 Kết luận chương 68 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN 69 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục quyền bổn phận trẻ em qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Trung học sở TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 71 3.2 Biện pháp quản lí giáo dục quyền bổn phận thơng qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 72 3.2.1 Xây dựng nội dung chương trình lập kế hoạch giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 72 3.2.2 Đổi đạo giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 75 vi 3.2.3 Đổi kiểm tra đánh giá giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 77 3.2.4 Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn liền với giáo dục quyền bổn phận cho giáo viên 78 3.2.5 Huy động nguồn lực phối hợp giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lí giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 82 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi cần thiết biện pháp đề xuất 83 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 83 3.4.2 Các bước khảo nghiệm 83 3.4.3 Kết khảo nghiệm 83 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CLB : Câu lạc GD : Giáo dục GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐTN : Hoạt động trải nghiệm HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PTDT : Phổ thông dân tộc Q&BP : Quyền bổn phận THCS : Trung học sở NGLL : Ngoài lên lớp GDNGLL: Giáo dục lên lớp TB : Trung bình GD&ĐT : Giáo dục đào tạo TNTPHCM: Thiếu niên tiền phịng Hồ Chí Minh TBC : Trung bình cộng HT : Hiệu trưởng PHHS : Phụ huynh học sinh HĐ : Hoạt động PH : Phụ huynh QL : Quản lý iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức CBQL GV trường THCS thành phố Hưng Yên mục đích giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm 45 Bảng 2.2: Thực trạng nội dung giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 47 Bảng 2.3: Thực trạng phương thức giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 49 Bảng 2.4: Thực trạng hình thức giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 51 Bảng 2.5: Các lực lượng tham gia giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 53 Bảng 2.6: Thực trạng lập kế hoạch giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 55 Bảng 2.7: Thực trạng tổ chức giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 57 Bảng 2.8: Thực trạng đạo giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 59 Bảng 2.9: Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 61 v Bảng 2.10: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên theo đánh giá giáo viên 63 Bảng 2.11: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên theo đánh giá CBQL 64 Bảng 3.1 Mẫu xây dựng kế hoạch quản lí giáo dục quyền bổn phận thơng qua hoạt động trải nghiệm 73 Bảng 3.2 Mẫu kế hoạch tổ chức giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm 74 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 83 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 84 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình giáo dục nhà trường có vài trị quan trọng đến hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh Trong q trình đó, nhà giáo dục ngồi việc cung cấp cho học sinh nội dung tri thức khoa học mơn học theo quy định cịn cần trang bị cho học sinh kỹ để vững vàng sống học tập tốt Học sinh cấp THCS lứa tuổi có thay đổi lớn với bước phát triển nhảy vọt thể chất tinh thần, lứa tuổi dễ chịu tác động yếu tố bên trình hình thành phát triển tâm lý, ý thức Trong giai đoạn tác động kinh tế thị trường giao thoa văn hóa diễn mạnh mẽ, học sinh dễ có hành vi lệch chuẩn Chẳng hạn coi trọng hưởng thụ từ sớm, không quan tâm, không xác định vai trị, nghĩa vụ, trách nhiệm gia đình, xã hội, khơng ý nhiều đến việc học tập việc tạo lập sống vững cho thân Nhận thức học sinh THCS mặt đời sống non nớt, sức đề kháng trước tác động xã hội em nhiều hạn chế Bản thân học sinh chưa hiểu rõ có quyền có bổn phận để định hướng hành động cho Đặc biệt bối cảnh đời sống xã hội nay, vấn đề vi phạm quyền trẻ em diễn theo chiều hướng phức tạp nên nhiệm vụ giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh bậc THCS trở nên cấp thiết Giáo dục để học sinh THCS hiểu biết quyền bổn phận khó, khuyến khích em thể hành vi cách tự giác học tập, lao động cịn khó Các em cần trải nghiệm hoạt động cụ thể để hình thành cảm giác tích cực từ có hành vi ứng xử theo chuẩn mực Nếu động viên, khích lệ, ủng hộ, quan tâm em phát huy tối đa tiềm Mặt khác học sinh THCS lứa tuổi ham tìm tịi, hay khám phá, ham thực hành, lý nên việc tổ chức giáo dục quyền bổn phận cho em thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần thiết phù hợp Việc giáo dục quyền bổn phận cho học sinh nói chung cho học sinh THCS nói riêng nhiều năm quan quản lí giáo dục từ Trung ương đến địa phương quan tâm đạo thực Tuy nhiên thực tế, cơng tác nhà trường cịn nhiều lúng túng chưa thực có hiệu Tỉnh Hưng Yên địa phương quan tâm giáo dục nội dung từ sớm Trong nhiều năm qua, phòng GD-ĐT Thành phố xây dựng kế hoạch, tổ chức thực giáo dục quyền bổn phận cho học sinh THCS hoạt động mang tính hình thức, chưa lồng ghép nhiều thơng qua hoạt động trải nghiệm Giáo viên chưa có kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh nên triển khai cịn thiếu tính chun nghiệp Vì việc tổ chức hoạt động giáo dục quyền bổn phận chưa đạt hiệu mong muốn Cơng tác quản lí Hiệu trưởng nhà trường có vai trị quan trọng việc tổ chức cho giáo viên thiết kế hoạt động trải nghiệm có gắn kết với nội dung quyền trẻ em, bổn phận trẻ em nhà trường Thực tế cơng tác quản lí chưa chun nghiệp nhiều nguyên nhân nhận thức lực thực đội ngũ Vấn đề đặt cần có hệ thống biện pháp đạo cách đồng để công tác giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhà trường đạt hiệu cao Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Quản lý giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” với hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng giáo dục quyền bổn phận nói 27 Nguyễn Thế Trung (2017), Quản lí giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THCS huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ quản lí giáo dục, trường ĐHSP - ĐHTN 28 Phạm Hữu Vang (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh trướng THCS huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang; Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục; http:// www.Irc.tnu.edu.vn 92 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Dành cho giáo viên) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu hoạt động quyền bổn phận trẻ em cho học sinh trường THCS nay, mong thầy (cơ) vui lịng cho biết thơng tin đây: Phần 1: Thông tin cá nhân Trường:………………………………… Số năm công tác:………………………… Chuyên môn giảng dạy:…………………… Phần 2: Nội dung vấn Câu Theo Thầy/cơ mục đích giáo dục quyền bổn phận cho học sinh THCS thơng qua hoạt động trải nghiệm gì? (Đánh dấu X vào phương án mà thầy cô lựa chọn) STT Nội dung khảo sát Hoạt động trải nghiệm gắn quyền bổn phận phù hợp với đời sống để học sinh dễ vận dụng vào thực tế; tích hợp từ nhiều lĩnh vực giáo dục, mơn học thiết kế thành chủ đề mang tính chất mở tương đối độc lập với để học sinh nhà trường lựa chọn, tổ chức thực cách phù hợp, hiệu Hoạt động trải nghiệm tạo môi trường học tập mẻ, sinh động cho học sinh, khắc sâu quyền bổn phận làm cho nhận thức toàn diện hơn, mở rộng hiểu biết Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tiếp nhận kiến thức quyền bổn phận khơ cứng theo luật hình thức hoạt động sinh động, sôi nổi, mở rộng môi trường hoạt động, gị bó mà hiệu giáo dục tích cực, góp phần củng cố thêm kiến thức cho học sinh Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá quyền bổn phận thực tiễn sống học sinh, lại đặc điểm bật học sinh lứa tuổi THCS Ý kiến Không Đồng Phân Đồng ý vân ý Câu Thầy/cô tự đánh giá việc thực nội dung giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thân mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chọn 01 đáp án tương ứng với nội dung) Nội dung STT Mức độ thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Hình thành cho học sinh tri thức, hiểu biết nội dung quyền bổn phận trẻ em quy định văn pháp luật Đó quyền thuộc nhóm quyền công ước bổn phận trẻ em Giáo dục cho học sinh kỹ thực quyền bổn phận học tập nhà trường, sinh hoạt gia đình tham gia hoạt động xã hội Giáo dục cho học sinh thái độ tích cực tự ý thức việc thực quyền bổn phận thân mối quan hệ xung quanh Giáo dục tăng cường khả vận dụng sáng tạo quyền bổn phận học sinh vào tình khác Từ giúp học sinh có khả lựa chọn thực có hiệu quyền bổn phận mình, biết bảo vệ thân bị xâm phạm biết tôn trọng quyền người khác Câu Thầy/cô tự đánh giá việc thực phương thức giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thân mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chọn 01 đáp án tương ứng với nội dung) Mức độ thực Nội dung STT Rất TX Phương thức có tính khám phá: Thực địa, thực tế, tham quan, cắm trại, trị chơi… Phương thức có tính thể nghiệm, tương tác: Diễn đàn, Giao lưu, Hội thảo, Sân khấu hố, Đóng vai, Thảo luận, Trình diễn… Phương thức có tính cống hiến: Thực hành lao động; Hoạt động tình nguyện, nhân đạo Phương thức có tính nghiên cứu: Dự án, Khảo sát, Điều tra, Sáng tạo công nghệ TX Chưa TX Câu Thầy/cô tự đánh giá việc thực hình thức giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thân mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chọn 01 đáp án tương ứng với nội dung) STT Nội dung cơng việc Hình thức thực tế, tham quan, cắm trại gắn với giáo dục quyền bổn phận định Hình thức tổ chức trị chơi có chủ đề quyền bổn phận trẻ em Hình thức diễn đàn, giao lưu chủ đề quyền bổn phận trẻ em Hình thức sân khấu hóa, trình diễn tiết mục thể loại có nội dung quyền bổn phận trẻ em Các hoạt động tình nguyện, nhân đạo, thực hành lao động nâng cao hiểu biết quyền trẻ em bổn phận trẻ phải thực Dự án hoạt động sáng tạo có liên quan đến vấn đề quyền bổn phận trẻ em Mức độ thực Rất TX TX Chưa TX Câu Theo Thầy/cơ có lực lượng tham gia giáo dục quyền bổn phận cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chọn 01 đáp án tương ứng với nội dung) Ý kiến Nội dung khảo sát STT Không Đồng ý Đồng Phân vân ý Các lực lượng giáo dục nhà trường Đoàn, Đội nhà trường Tổ chuyên môn Giáo viên chủ nhiệm Các lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Gia đình học sinh Chính quyền địa phương tổ chức trị - xã hội Câu Thầy/cơ có yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm nhà trường? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chọn 01 đáp án tương ứng với nội dung) STT Các yếu tố ảnh hưởng Về nội dung giáo dục quyền bổn phận cho học sinh Năng lực cán quản lý, đội ngũ giáo viên Ý kiến Có Khơng Tính tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm để giáo dục quyền bổn phận học sinh Tài chính, sở vật chất phục vụ giáo dục quyền bổn phận thơng qua hoạt động trải nghiệm Gia đình học sinh lực lượng xã hội khác Câu 7: Thầy/cô có đề xuất ý kiến nâng cao chất lượng giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh nhà trường THCS nay? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn đóng góp ý kiến quý Thầy/cô! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (Dành cho cán quản lí nhà trường) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu hoạt động quản lí giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS nay, mong thầy/cơ vui lịng cho biết thơng tin đây: Phần 1: Thông tin cá nhân Trường:………………………………… Số năm công tác:………………………… Số năm làm cán quản lí:…………………… Phần 2: Nội dung vấn Câu Theo Thầy/cơ mục đích giáo dục quyền bổn phận cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm gì? (Đánh dấu X vào phương án mà thầy cô lựa chọn) STT Nội dung khảo sát Hoạt động trải nghiệm gắn quyền bổn phận phù hợp với đời sống để học sinh dễ vận dụng vào thực tế; tích hợp từ nhiều lĩnh vực giáo dục, môn học thiết kế thành chủ đề mang tính chất mở tương đối độc lập với để học sinh nhà trường lựa chọn, tổ chức thực cách phù hợp, hiệu Hoạt động trải nghiệm tạo môi trường học tập mẻ, sinh động cho học sinh, khắc sâu quyền bổn phận làm cho nhận thức toàn diện hơn, mở rộng hiểu biết Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tiếp nhận kiến thức quyền bổn phận khơ cứng theo luật hình thức hoạt động sinh động, sôi nổi, mở rộng môi trường hoạt động, gị bó mà hiệu giáo dục tích cực, góp phần củng cố thêm kiến thức cho học sinh Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá quyền bổn phận thực tiễn sống học sinh, lại đặc điểm bật học sinh lứa tuổi THCS Đồng ý Ý kiến Không Đồng ý Phân vân Câu Thầy/cô đánh giá việc lập kế hoạch giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thân mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chọn 01 đáp án tương ứng với nội dung) STT Nội dung Căn xây dựng kế hoạch Phân tích thực trạng hoạt động giáo dục quyền bổn thông qua hoạt động giáo dục nhà trường Phân tích kế hoạch chung ngành, trường từ xây dựng kế hoạch giáo dục quyền bổn phận Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội địa phương để biên soạn kế hoạch phải đảm bảo phù hợp Xác định điều kiện giáo dục cần thiết cho hoạt động giáo dục quyền bổn phận Yêu cầu lập kế hoạch quản lí Kế hoạch có khả thi mặt thời gian, hợp lý mặt nguồn lực thực hiện, phù hợp điều kiện hồn cảnh đơn vị, đảm bảo tính vừa sức, tính logic khoa học Kế hoạch đảm bảo tính khoa học, kế thừa, tồn diện trọng tâm Kế hoạch phản ánh mối liên hệ thành tố cấu trúc trình giáo dục Kế hoạch thể phân cấp hiệu trưởng, bảo đảm tính đồng thống nhất, phát huy vai trò chủ thể tham gia vào trình giáo dục quyền bổn phận học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Mức độ thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu Thầy/cô đánh giá việc tổ chức giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thân mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chọn 01 đáp án tương ứng với nội dung) Mức độ thực STT Nội dung Rất tốt Tốt Chưa tốt Phổ biến yêu cầu mục tiêu kế hoạch giáo dục đến thành phần nhà trường để tạo tâm chuẩn bị cho lực lượng có liên quan Sắp xếp bố trí nhân sự, phân cơng trách nhiệm quản lí, huy động sở vật chất, tài phục vụ việc tổ chức hoạt động giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm Thành lập ban tổ chức hoạt động giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm Hiệu trưởng làm trưởng ban Định rõ tiến trình, thời gian thực hiện, thời gian bắt đầu thời hạn kết thúc hoạt động để lực lượng tham gia có chủ động thực nhiệm vụ Bồi dưỡng lực giáo dục quyền bổn phận cho học sinh cách cung cấp tài liệu để giáo viên tự học mời chuyên gia tập huấn cho giáo viên cách tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm để giáo dục quyền bổn phận cho học sinh Huy động cha mẹ học sinh lực lượng xã hội địa bàn địa điểm phù hợp cho học sinh trải nghiệm nhằm hình thành hiểu biết quyền bổn phận tương ứng, từ hình thành hành vi phù hợp học sinh Câu Thầy/cô đánh giá việc đạo giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thân mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chọn 01 đáp án tương ứng với nội dung) Nội dung STT Chỉ đạo việc thực giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh thông qua hoạt động thực tế, tham quan, cắm trại Chỉ đạo thực giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh thơng qua trị chơi, diễn đàn, giao lưu Chỉ đạo thực giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh thông qua hoạt động sân khấu hóa, trình diễn Chỉ đạo thực giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh thơng qua hoạt động tình nguyện, nhân đạo, thực hành lao động Chỉ đạo thực giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh thông qua dự án, hoạt động sáng tạo Mức độ thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu Thầy/cô đánh giá việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết giáo dục quyền bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chọn 01 đáp án tương ứng với nội dung) Mức độ thực STT Nội dung Rất TX TX Chưa TX Thành lập Ban kiểm tra hoạt động giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm nhà trường Tiến hành xây dựng tiêu chí đánh giá kết giáo dục quyền bổn phận trẻ em Tiến hành Kiểm tra đột xuất theo định kỳ, theo kế hoạch hoạt động trải nghiệm giáo dục quyền bổn phận trẻ em Đánh giá việc xây dựng kế hoạch tổng thể giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm giáo viên, Cơng đồn, Đồn niên, Đội thiếu niên… Đánh giá việc xây dựng, thiết kế, tổ chức thực hoạt động giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm cụ thể mà kế hoạch nhà trường xây dựng Đánh giá nguồn lực đảm bảo việc thực hoạt động giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm đạt hiệu Câu Thầy/cơ có yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm nhà trường? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chọn 01 đáp án tương ứng với nội dung) ST Các yếu tố ảnh hưởng T Ý kiến Có Khơng Về nội dung giáo dục quyền bổn phận cho học sinh Năng lực cán quản lý, đội ngũ giáo viên Tính tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm để giáo dục quyền bổn phận học sinh Tài chính, sở vật chất phục vụ giáo dục quyền bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm Gia đình học sinh lực lượng xã hội khác Câu 10: Thầy/cơ có đề xuất để nâng cao hiệu quản lí giáo dục quyền bổn phận trẻ em nhà trường THCS ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn đóng góp ý kiến q Thầy/cơ! Phụ lục MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CBQL - GV (Dùng khảo sát thực trạng khảo nghiệm biện pháp quản lí) I Thơng tin người vấn - Họ tên - Đơn vị công tác - Chức vụ:  CBQL GV - Thâm niên công tác II Nội dung Phỏng vấn: Câu hỏi 1:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi n: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn Đồng chí! Người vấn Phụ lục MẪU PHIẾU KHẢO NGHIỆM DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GV (Dùng khảo nghiệm biện pháp quản lí) Câu hỏi: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung (Đánh dấu x vào phương án đồng chí lựa chọn) Tính cần thiết STT Biện pháp Rất cần Cần thiết thiết Không cần thiết Tính khả thi Rất khả Khả thi thi Bồi dưỡng nâng cao lực làm giáo viên chủ nhiệm cho giáo viên trường Tiểu học &THCS Xây dựng chế hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục khác quản lí giáo dục học sinh Tăng cường hiệu ứng dụng sổ liên lạc điện tử phòng tư vấn tâm lý học đường để hỗ trợ GVCN lớp thực nhiệm vụ Tạo động lực làm việc cho GVCN thực có hiệu cơng tác quản lí giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học THCS Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp Đ/c! G4 Không khả thi ... cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA. .. 1.4 Lý luận quản lý giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh Trung học sở thông qua hoạt động trải nghiệm 1.4.1 Mục tiêu quản lí giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm. .. động trải nghiệm 26 1.4 Lý luận quản lý giáo dục quyền bổn phận trẻ em cho học sinh Trung học sở thông qua hoạt động trải nghiệm 28 1.4.1 Mục tiêu quản lí giáo dục quyền bổn phận trẻ em thông

Ngày đăng: 09/08/2021, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.S.Macarenco (1984), Giáo d ục người công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục người công dân
Tác giả: A.S.Macarenco
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1984
2. Tr ịnh Hòa Bình (2005), “Sự hi ể u bi ế t gi ữa gia đình và trẻ em v ề v ấn đề quy ề n tr ẻ em hi ện nay”, T ạ p chí Xã h ộ i h ọ c, s ố 4, tr. 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hiểu biết giữa gia đình và trẻ em về vấn đềquyền trẻ em hiện nay”, "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Tr ịnh Hòa Bình
Năm: 2005
3. V ũ Ng ọ c Bình (1997), Những điều cần biết về quyền trẻ em, NXB Chính tr ị Qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về quyền trẻ em
Tác giả: V ũ Ng ọ c Bình
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 1997
4. Vũ Ngọ c Bình (1998), Gi ớ i thi ệu Công ướ c c ủ a LHQ v ề quy ề n tr ẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu Công ước của LHQ về quyền trẻ em
Tác giả: Vũ Ngọ c Bình
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
5. Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông, Hà Nội 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo tập huấn cho cán bộ quản lý sở/phòng giáo dục vàđào tạ o th ự c hi ện Chương trình Giáo dụ c ph ổ thông 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2018
7. David A.Kolb (2015), “Lý thuyết học qua trải nghiệm”, Tạp chí khoa học , ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết học qua trải nghiệm”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: David A.Kolb
Năm: 2015
9. Nguyễn Thị Việt Hà (2004), M ộ t s ố bi ệ n pháp giáo d ụ c quy ề n tr ẻ em cho h ọ c sinh ti ể u h ọ c qua ho ạt độ ng giáo d ụ c NGLL, Lu ận văn Thạc sĩ giáo d ụ c, Vi ệ n chi ến lược và chương trình giáo dụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp giáo dục quyền trẻ em cho học sinh tiểu học qua hoạt động giáo dục NGLL
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Hà
Năm: 2004
10. Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới GD, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười năm đổi mới GD
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1996
11. Bùi Minh Hiền (chủ biên), 2006, Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 12. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học, Tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục", NXB ĐHSP, Hà Nội12. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1988), "Giáo dục học
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên), 2006, Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 12. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 1988
13. Trần Kiểm (1990), QLGD và QL trường học, Viện KHGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLGD và QL trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1990
14. Nguyễn Văn Lê (19 97), Quản lý trường học của người hiệu trưởng , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý trường học của người hiệu trưởng
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Nguyễn Thị Liên - ch.b (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Liên - ch.b
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
16. Lu ậ t b ả o v ệ, chăm sóc và giáo dụ c tr ẻ em (2008), NXB Chính tr ị Qu ố c gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Tác giả: Lu ậ t b ả o v ệ, chăm sóc và giáo dụ c tr ẻ em
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
17. Manabu Sato & Masaaki Sato (2015), Cộng đồng học tập - Mô hình đổi mới toàn diện nhà trường, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng học tập - Mô hình đổi mới toàn diện nhà trường
Tác giả: Manabu Sato & Masaaki Sato
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2015
18. L ưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: L ưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
19. Nguyễn Thị Ngọc (2014), S ử d ụ ng tri th ức địa phương trong giáo d ụ c quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng, Lu ậ n án TS t ại ĐHSP - ĐHTN năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tri thức địa phương trong giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh tiểu học Tày - Nùng
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc
Năm: 2014
20. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2005), Giáo dục học, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
21. Bùi Văn Quân (2007), Quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Văn Quân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Bùi Ng ọ c Di ệ p (2017), Một số vấn đề chung về hoạt động trải nghiệm sáng t ạo trong trườ ng ph ổ thông, https://123doc.org/document/4464262-mot-so-van-de-chung-ve-hd-trải nghi ệ m.htm Link
26. Đinh Thị Kim Thoa (2014), Trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong Chương trình GD phổ thông m ớ i, http://thcsfpt.edu.vn/trai-nghiem-sang-tao-hoat-dong-quan-trong-trong-chuong-trinh-gd-pho-thong-moi Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w