1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS Quản lý dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

149 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm công cụ 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý dạy học 12 1.2.3 Hoạt động dạy học 13 1.2.4 Năng lực phát triển lực 16 1.2.5 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học 18 1.2.6 Quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 20 1.3 Lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học 21 iii 1.3.1 Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh tiểu học 22 1.3.2 Nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học 22 1.3.3 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học 22 1.3.4 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học 23 1.3.5 Môi trường học tập học tập theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học 24 1.3.6 Sản phẩm giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học 25 1.4 Nội dung quản lý dạy học dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 27 1.4.1 Quản lý kế hoạch hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 27 1.4.2 Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học 29 1.4.3 Quản lý việc thực chương trình nội dung dạy học hồ sơ chuyên môn giáo viên 31 1.4.4 Quản lý hoạt động đổi phương pháp sử dụng phương tiện dạy học 32 1.4.5 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 33 1.4.6 Quản lý việc khai thác, đảm bảo điều kiện cho hoạt động dạy học 34 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học tiểu học 34 Kết luận chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 41 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội giáo dục tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 41 iv 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đại Từ 41 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục giáo dục tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 42 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 47 2.2.3 Đối tượng khảo sát 48 2.3 Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ 48 2.2.1 Thực trạng hoạt động dạy học dạy học theo định hướng tiếp cận lực học sinh tiểu học 49 2.2.2 Thực trạng quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực tiểu học huyện Đại Từ 54 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lục trường tiểu học 80 2.3 Đánh giá chung 82 2.3.1 Những kết đạt 82 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 83 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 84 Kết luận chương 85 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 87 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 87 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 87 3.1.2 Đảm bảo tính mục tiêu 87 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 87 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 88 3.1.5 Đảm bảo tính hệ thống 88 3.1.6 Đảm bảo tính khả thi 89 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 89 v 3.2.1 Xây dựng thực kế hoạch dạy học dạy học theo định hướng phát triển lực 89 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực 92 3.2.3 Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên có số lượng đủ, chất lượng cao, cấu phù hợp 96 3.2.4 Tổ chức đạo hoạt động đổi phương pháp dạy học bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên 99 3.2.5 Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 103 3.2.6 Chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng hoạt động dạy học giáo viên 107 3.3 Mối quan hệ biện pháp 110 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 111 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 111 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 111 3.4.3 Các bước tiến hành khảo nghiệm 111 Kết luận chương 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Nguyên nghĩa CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CQG Chuẩn quốc gia ĐH Đại học GDĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên 10 HĐDH Hoạt động dạy học 11 HS Học sinh 12 HT Hiệu trưởng 13 HTNV Hoàn thành nhiệm vụ 14 HTXSNV Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 15 KTĐG Kiểm tra đánh giá 16 KTXH Kinh tế xã hội 17 PPDH Phương pháp dạy học 18 PTNL Phát triển lực 19 QLNN Quản lý nhà nước 20 SL Số lượng 21 TB Trung bình 22 TC Trung cấp 23 TH&THCS Tiểu học Trung học sơ sở 24 TNCS Thanh niên cộng sản 25 TNTP Thiếu niên tiền phong 26 UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Quy mô trường lớp số học sinh trường Tiểu học, địa bàn huyện Đại Từ 2018-2019 2019 - 2020 43 Bảng 2.2 Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường tiểu học địa bàn huyện Đại Từ năm học 2018-2019 20192020 44 Bảng 2.3 Quy mô trường lớp số học sinh 44 Bảng 2.4 Thống kê thực trạng đội ngũ cán quản lý năm học 2019-2020 45 Bảng 2.5 Thống kê thực trạng đội ngũ giáo viên năm học 2019-2020 46 Bảng 2.6 Thực trạng dạy học dạy học theo định hướng tiếp cận lực học sinh tiểu học huyện Đại Từ 49 Bảng 2.7 Xây dựng thực kế hoạch dạy học dạy học theo định hướng phát triển lực giáo viên 55 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực nội dung quản lý theo định hướng tiếp cận lực học sinh 56 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ cần thiết mức độ quản lý thực chương trình nội dung dạy học 62 Bảng 2.10 Kết quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học sử dụng phương tiện dạy học 67 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 69 Bảng 2.12 Đánh giá mức độ nội dung quản lý thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 74 Bảng 2.13 Đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực nội dung quản lý điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học 77 Bảng 2.14 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học 81 viii Bảng 3.1 Kết đánh giá Tính cấp thiết Tính khả thi 113 Biểu đồ 3.1 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học theo định hướng PTNL trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 115 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc đổi toàn diện chương trình giáo dục phổ thơng, nghị đạo việc đổi như: Nghị 29/ NQ-TW: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học" Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 thay đổi theo hướng tiếp cận lực Để hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh, chương trình quy định mơn hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động người học Theo đó, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện, tổ chức tình có vấn đề để khuyến khích em tích cực tham gia học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm giúp cho em khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV-HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Hiện nay, lối truyền thụ chiều từ thầy đến trò tồn nhiều bậc học, cấp học Hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên năm gần có bước chuyển biến đáng kể song hiệu chưa cao, đội ngũ giáo viên đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đặt việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tiếp cận PTNL học sinh Tuy nhiên, hoạt động tự học học sinh như: Tự tìm hiểu kiến thức, tự thao tác thực hành, tự phát giải vấn đề chưa giáo viên trọng q trình dạy học Do tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh không phát huy Học sinh thường ỷ lại vào thầy cơ, gia đình dẫn đến trạng thái thờ học tập, rèn luyện hoạt động khác Mặc dù đội ngũ giáo viên bồi dưỡng, đào tạo thường xuyên đổi HĐDH theo hướng PTNL học sinh, song việc vận dụng hạn chế, chưa hiệu Bên cạnh cơng tác quản lý HĐDH nhà trường cịn nặng tính hình thức, phần lớn CBQL nhà trường bổ nhiệm từ giáo viên có nhiều thành tích, kinh nghiệm giảng dạy, có lực chun mơn tốt chưa trang bị chuyên môn, nghiệp vụ quản lý giáo dục Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách mang tính đột phá đổi HĐDH nhà trường Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun" cho cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, thực trạng quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học, đề xuất số biện pháp quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lý theo định hướng phát triển lực - Thực trạng quản lý dạy học quản lý theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất khảo nghiệm biện pháp quản lý dạy học quản lý theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thời gian qua quan tâm thực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho học sinh Nếu đề xuất biện pháp quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực phù hợp với đặc điểm trường tiểu học, quy định ngành giáo dục nâng cao hiệu dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung sâu nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực CBQL trường tiểu học toàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Khách thể điều tra: 24 CBQL gồm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, 108 GV, 06 trường tiểu học: Vạn Thọ, Kim Đồng, An Khánh, Phúc Lương, Hồng Nơng, La Bằng Địa bàn: Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Đánh giá Thầy/ Cô việc xây dựng thực kế hoạch dạy học dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ? Mức độ cần thiết Tiêu chí nhiệm vụ cho giáo viên Rất cần thiết (4đ) Mục tiêu dạy học Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Môi trường học tập Đánh giá kết học tập học sinh Về sản phẩm giáo dục Tổng Cần thiết (3đ) Ít Khơng cần cần thiết thiết (2đ) (1đ) Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu X (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Đánh giá Thầy/ Cô quản lý thực chương trình nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ? Mức độ cần thiết Rất TT cần Tiêu chí thiết (4đ) Thực quy chế chun mơn, phân phối chương trình, chuẩn bị kế hoạch dạy Truyền đạt học đủ nội dung bản, khoa học, trọng tâm Tổ chức tốt hoạt động nhận thức học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Xử lý tình lớp linh hoạt, sáng tạo Việc sử dụng tài liệu, thiết bị, đồ dùng dạy học linh hoạt, hiệu (nhất thiết bị dạy học đại) Cần thiết (3đ) Ít Khơng cần cần thiết thiết (2đ) (1đ) Mức độ thực Tốt X Khá TB Yếu (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Mức độ cần thiết Rất TT Tiêu chí cần thiết (4đ) Việc đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 22 Lấy kết kiểm tra làm để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tổng Cần thiết (3đ) Ít Khơng cần cần thiết thiết (2đ) (1đ) Mức độ thực Tốt X Khá TB Yếu (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Đánh giá Thầy/ Cơ quản lý thực chương trình nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ? Mức độ cần thiết Quản lý thực Rất chương trình cần giảng dạy thiết (4đ) Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên mơn học tập, nghiên cứu nắm vững chương trình văn bổ sung, thay đổi chương trình giảng dạy Kiểm sốt việc tự nghiên cứu nội dung chương trình bậc học chương trình khối dạy Giám sát thống chương trình, nội dung trọng tâm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sinh hoạt tổ chuyên môn Cần thiết (3đ) Ít Không cần cần thiết thiết (2đ) (1đ) Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu X (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Mức độ cần thiết Quản lý thực Rất chương trình cần giảng dạy thiết (4đ) Kiểm tra, duyệt hồ sơ giảng dạy giáo viên đột xuất theo định kì Dự sinh hoạt chun mơn, kiểm tra duyệt hồ sơ tổ chuyên môn đột xuất theo định kì Đánh giá việc thực chương trình qua minh chứng dự giờ, kiểm tra đối chiếu với giáo án, chương trình, ghi học sinh, sổ nhận xét học sinh Chỉ đạo kiểm sốt việc dạy bù chương trình Đưa việc thực nội dung chương trình vào tiêu chí đánh giá thi đua giáo viên, tổ chun mơn Tổng Cần thiết (3đ) Ít Khơng cần cần thiết thiết (2đ) (1đ) Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu X (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Đánh giá Thầy/ Cô quản lý thực đổi phương pháp dạy học sử dụng phương tiện dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ? Mức độ thực Nội dung TT Phổ biến, quán triệt thực qui định đổi phương pháp dạy học Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi phương pháp Tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học Bồi dưỡng nâng cao lực phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Tổ chức thao giảng áp dụng phương pháp giảng dạy Tổng Tốt Khá (4đ) (3đ) Trung bình (2đ) Yếu (1đ) X Thứ bậc Đánh giá Thầy/ Cô quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ? Mức độ cần thiết Nội dung quản lý Rất việc bồi dưỡng cần thiết giáo viên (4đ) Xây dựng đề án, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo chu kỳ theo thực trạng chất lượng giáo viên Xây dựng kiểm soát phong trào tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ sư phạm qua phân tích tiết dự giờ, hội giảng, chuyên đề, học hỏi kinh nhiệm mơ hình điểm Huyện Cần thiết (3đ) Ít Khơng cần cần thiết thiết (2đ) (1đ) Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu X (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Mức độ cần thiết Nội dung quản lý Rất việc bồi dưỡng cần thiết giáo viên (4đ) Bồi dưỡng cách nhận xét, đánh giá học sinh theo Thông tư 22 Bồi dưỡng khả nghiên cứu khoa học, khả tự làm đồ dùng dạy học Bồi dưỡng kiến thức lý luận trị, triết học, luật, tin học, ngoại ngữ… Tổng Cần thiết (3đ) Ít Khơng cần cần thiết thiết (2đ) (1đ) Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu X (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Đánh giá Thầy/ Cô quản lý thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ? Nội dung Mức độ cần thiết quản lý nhận xét, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Chỉ đạo việc quán triệt Thông tư 22 nhận xét, kiểm tra đánh giá học sinh Chỉ đạo nhận xét, đánh giá học sinh tiết học, học sinh sổ theo dõi theo tinh thần Thông tư 22 Xây dựng quy định tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh Rất cần thiết (4đ) Cần thiết (3đ) Ít Khơng cần cần thiết thiết (2đ) (1đ) Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu X (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Nội dung quản lý nhận xét, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra việc chấm, chữa nhận xét tiết học học sinh Chỉ đạo việc đề, thực quy chế kiểm tra tổ chức kiểm tra định kỳ theo quy định Thông tư 22 Tổ chức thi cử dân chủ, xác, công khai công Kiểm tra việc chấm, vào điểm thi định kỳ bàn giao kết học tập học sinh Phân tích đánh giá kết học tập học sinh Tổng Mức độ cần thiết Rất cần thiết (4đ) Cần thiết (3đ) Ít Không cần cần thiết thiết (2đ) (1đ) Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu X (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Đánh giá Thầy/ Cô quản lý điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ? Mức độ cần thiết Nội dung quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học Kiểm kê tài sản, bảo quản, bảo dưỡng, tu bổ, lý thiết bị không dùng được, đầu tư mua sắm thiết bị đồ dùng dạy học Xây dựng qui chế phối hợp sử dụng, bảo quản thiết bị giáo dục Yêu cầu 100% giáo viên ký cam kết bảo quản tốt sử dụng thiết bị giáo dục hiệu Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Rất cần thiết (4đ) Cần thiết (3đ) Ít Khơng cần cần thiết thiết (2đ) (1đ) Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu X (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Mức độ cần thiết Nội dung quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học Tổ chức chuyên đề sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học hiệu Tổ chức thi tự làm đồ dùng dạy học giáo viên Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố để tăng nguồn vốn đầu tư cho sở vật chất Đưa yêu cầu bảo quản, sử dụng thiết bị giáo dục vào tiêu chí đánh giá thi đua Tổng Rất cần thiết (4đ) Cần thiết (3đ) Ít Khơng cần cần thiết thiết (2đ) (1đ) Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu X (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) X Đánh giá Thầy/ Cô yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học? Mức độ thực TT Các yếu tố ảnh hưởng Tốt Khá TB (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) Yếu tố chủ quan 01 02 03 Năng lực, phẩm chất nhà quản lý Số lượng chất lượng đội ngũ Phẩm chất lực học sinh Yếu tố khách quan 04 05 06 07 Yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý dạy học Về sách giáo viên Điều kiện trang thiết bị phục vụ dạy học sở vật chất Gia đình cộng đồng xã hội Thứ Yếu X bậc PHỤ LỤC Để triển khai có hiệu biện pháp quản lý quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ, Thầy/Cô cho biết ý kiến suy nghĩ thơng qua việc trả lời câu hỏi (hãy điền vào chỗ trống đánh dấu X vào ô phù hợp) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Thầy/Cô Đánh giá Thầy/Cô Tính cấp thiết Tính khả thi biện pháp quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ? Tính cần thiết Biện pháp quản lý dạy học giáo viên Rất cần thiết (3đ) Kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, lực quản lý trình độ chun mơn cho chủ thể quản lý Nhà trường Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên có số lượng đủ, chất lượng cao, cấu phù hợp Cần thiết (2đ) Tính khả thi Rất Ít cần X Ít khả Khả khả thiết thi (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) thi thi X Tính cần thiết Biện pháp quản lý dạy học giáo viên Rất cần thiết (3đ) Tổ chức đạo chặt chẽ hoạt động đổi phương pháp dạy học bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Chỉ đạo chặt chẽ hoạt động kiểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng hoạt động dạy học giáo viên Tổng Cần thiết (2đ) Tính khả thi Rất Ít cần X Ít khả Khả khả thiết thi (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) thi thi X ... trạng quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ,. .. cứu Quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh Thái. .. Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lý theo định hướng phát triển lực - Thực trạng quản lý dạy học quản lý theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Đại Từ, tỉnh

Ngày đăng: 09/08/2021, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Nghị quyết Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV về cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV về cải cách giáo dục
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
2. Ban tư tưởng Văn hoá Trung ương (2002) , Các kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Khoá IX
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tỉnh tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tỉnh tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
6. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2002
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Hội thảo tăng cường giải pháp đổi mới phương pháp dạy học ở trường phố thông, thành phố Huế, tháng 10/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo tăng cường giải pháp đổi mới phương pháp dạy học ở trường phố thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2002
11. Develay M. (1998), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội . 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) , Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lầnXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đào tạo giáo viên,"Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011)", Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần "XI
Tác giả: Develay M
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29 Ban chấp hành trung ương lần thứ tám khoá XI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 29 Ban chấp hành trung ương lần thứ tám khoá XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
14. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
15. Phạm Minh Hạc (2002), “Đổi mới phương pháp dạy học dưới góc độ tâm lý”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3 - 4 tháng 10/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học dưới góc độ tâm lý”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2002
16. Trần Bá Hoành (1996), Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1996
17. Trần Bá Hoành (2001), Học và dạy cách học, Tự học, số 17, 4/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và dạy cách học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2001
18. Harold Koontz (1987), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1987
19. I.F. Kharlamop (1984), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào
Tác giả: I.F. Kharlamop
Năm: 1984
20. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2002
21. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường Khoa quản lý giáo dục, Đại học sự phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền
Năm: 2006
22. Trần Kiều (1995), “Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông nước ta”, Nghiên cứu giáo dục, số 11/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông nước ta”," Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1995
23. Trần Kiều (1997), “Tích cực hoạt hoạt động học tập của học sinh”, Thông tin khoa học giáo dục, số 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hoạt hoạt động học tập của học sinh”, "Thông tin khoa học giáo dục
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1997
25. Phan Trọng Luận (1998), Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học trong các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn ở trung học phổ thông, Thông tin khoa học giáo dục, số 65/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học trong các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn ở trung học phổ thông
Tác giả: Phan Trọng Luận
Năm: 1998
26. Nông Đức Mạnh (2002), Một số nhiệm vụ, giải pháp về giáo dục và đào tạo đê thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng , Giáo dục, số 30/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhiệm vụ, giải pháp về giáo dục và đào tạo đê thực hiện Nghị quyết Đại hội "IX của
Tác giả: Nông Đức Mạnh
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w