Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Tai lieu, luan van1 of 102 NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN - Luận văn tổng hợp khái quát nội dung yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế - Basel Nhận định thuận lợi, khó khăn NHTM áp dụng tiêu chuẩn Basel công tác quản trị rủi ro - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh bám sát 04 chủ đề 16 nguyên tắc thực hành quản trị rủi ro tín dụng Basel - Giới thiệu mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp cần thực để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh tình hình Đồng thời đề xuất số kiến nghị quan quản lý nhà nước nhằm hỗ trợ NHTM cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, lành mạnh hóa hoạt động Ngân hàng khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Y Z TẠ ĐỨC HẢO ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng hình Lời mở đầu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .1 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng .6 1.2.2 Mục tiêu Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế - Basel 1.2.3.1 Giới thiệu Basel 1.2.3.2 Các nội dung Basel yêu cầu Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.4 Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 13 1.2.4.1 Mơ hình điểm số Z 13 1.2.4.2 Nghiên cứu Stefanie Kleimeier mô hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho ngân hàng bán lẻ Việt Nam 15 1.3 Kinh nghiệm phịng chống rủi ro tín dụng số NHTM Thế giới học cho NHTM Việt Nam 17 1.3.1 Những thành công phịng chống rủi ro tín dụng NHTM Thế giới 17 khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam phòng chống rủi ro tín dụng .19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu Vietinbank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 22 2.1.1 Mơ hình tổ chức .22 2.1.2 Lịch sử phát triển kết số hoạt động Vietinbank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 23 2.1.2.1 Hoạt động Huy động vốn .26 2.1.2.2 Hoạt động đầu tư cho vay 28 2.1.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 30 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng VietinBank –Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh .33 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 38 2.3.1 Những mặt đạt công tác quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 38 2.3.1.1 Tuân thủ quy định Pháp luật quản trị rủi ro tín dụng 38 2.3.1.2 Thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 40 2.3.1.3 Xây dựng tn thủ quy trình cấp tín dụng lành mạnh 41 2.3.1.4 Thực xếp hạng tín nhiệm khách hàng 44 2.3.1.5 Duy trì quy trình quản lý khách hàng 47 2.3.1.6 Xây dựng môi trường rủi ro tín dụng thích hợp 50 2.3.1.7 Xây dựng, thực hiệu mơ hình quản trị rủi ro tín dụng .53 2.3.2 Những tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 54 2.3.2.1 Việc tuân thủ sách tín dụng chưa triệt để 55 2.3.2.2 Thẩm định tín dụng cịn nhiều yếu tố cảm tính 56 khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 2.3.2.3 Chất lượng thơng tin phân tích tín dụng cịn 58 2.3.2.4 Cơng tác giám sát sau cho vay chưa hiệu .59 2.3.2.5 Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội chưa phát huy hết vai trò 60 2.3.3 Nguyên nhân tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 61 2.3.3.1 Nguyên nhân từ môi trường kinh tế, pháp lý .61 2.3.3.2 Nguyên nhân từ VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 71 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH 3.1 Định hướng chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2012 .72 3.1.1 Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) 72 3.1.2 Đối với Vietinbank – Chi nhánh TP.HCM 74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng cho Vietinbank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh .76 3.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực 76 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực quản trị điều hành .78 3.2.3 Giải pháp tuân thủ qui trình tín dụng: 80 3.2.4 Giải pháp đầu tư hệ thống công nghệ thông tin đại 83 3.2.5 Giải pháp hồn thiện mơ hình chấm điểm, xếp loại khách hàng 83 3.2.6 Giải pháp khác 84 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nước 85 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 85 3.3.2 Kiến nghị với ban ngành có liên quan 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 89 KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - NHNN: Ngân hàng Nhà Nước - NHTW: Ngân hàng Trung Ương - NHTM: Ngân hàng Thương Mại - NHTM NN: Ngân hàng Thương Mại Nhà Nước - DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ - DNNN: Doanh nghiệp Nhà Nước - SGD II: Sở giao dịch – Ngân hàng Công thương Việt Nam - VIETINBANK: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - DPRR: Dự phòng rủi ro - RRTD: Rủi ro tín dụng - TDQT: Tín dụng quốc tế - TCTD: Tổ chức tín dụng - HĐQT: Hội đồng quản trị - CIC: Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà Nước - PCB: Trung tâm thông tin tín dụng tư nhân - BASEL: Ủy ban giám sát ngân hàng quốc tế khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động từ 2005 đến 2009 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay từ 2005 đến 2009 Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận từ 2005 đến 2009 Biểu đồ 2.5: Nợ xấu Vietinbank từ 2006 đến 2009 Biểu đồ 2.6: Nợ xấu Vietinbank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh từ 2006 đến 2009 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các số tài chủ yếu Bảng 2.2: Phân loại nợ cho vay VietinBank Bảng 2.3: Phân loại nợ VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh Bảng 2.4: Xếp loại doanh nghiệp VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh Bảng 3.1: Một số tiêu kế hoạch giai đoạn 2010 đến 2012 khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Các tổ chức tín dụng nước ta có vai trị to lớn việc cung ứng vốn cho kinh tế Trong năm qua thực tốt đạo Ngân hàng Nhà nước tín dụng, lãi suất, ngoại hối… cung ứng cho kinh tế khối lượng vốn lớn Trong thời gian nước ta bị lạm phát cao chịu ảnh hưởng xấu từ đợt khủng hoảng, NHTM bị gặp khó khăn khoản, cho vay, đầu tư… nỗ lực NHTM việc tận dụng hiệu hỗ trợ từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nên đến NHTM vượt qua khó khăn tiếp tục phát triển ổn định Trong bối cảnh nay, để thực mục tiêu không tồn mà phải phát triển lâu dài, đòi hỏi NHTM phải có hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Hiện hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam đóng vai trị chủ lực tổng dư nợ, chiếm khoảng từ 70 - 90% tổng tài sản có thu nhập từ lãi chiếm tỷ lệ tương đương tổng thu nhập hệ thống ngân hàng Hoạt động tín dụng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro cho NHTM Vì vậy, hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việc xây dựng hệ thống quản trị nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng có vai trò sống hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Với tầm ảnh hưởng toàn cầu từ khủng hoảng tài Mỹ, mà nguyên nhân sâu xa khủng hoảng nợ chuẩn lạm dụng cơng nghệ chứng khốn hóa, với sụp đổ hàng loạt ngân hàng, tổ chức tài lâu năm Thế giới, cho thấy công tác quản trị rủi ro vấn đề cần phải quan tâm nghiên cứu, hoàn thiện phù hợp theo trình độ phát triển, vận động ngành ngân hàng Vì thế, việc chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh” cho Luận văn tốt nghiệp khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 cần thiết, với mong muốn hoàn thiện lý luận thân quản trị rủi ro tín dụng, tiếp cận nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, góp phần phát triển hoạt động tín dụng theo hướng Hiệu - An toàn - Bền vững Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Xuất phát từ cần thiết vấn đề cần nghiên cứu, sở yêu cầu với khả nghiên cứu, luận văn lựa chọn đối tượng nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng” Đồng thời, nhằm tiến tới kết nghiên cứu đạt yêu cầu, luận văn tiến hành nghiên cứu đối tượng bổ trợ khác như: Rủi ro tín dụng, hậu quả, nội dung phương pháp quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế Basel thực trạng quản trị rủi ro tín dụng VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu mặt: Nội dung yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng NHTM Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh Chủ yếu đề cập tới việc hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hố lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM Định hình hệ thống dạng thức thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 Từ đó, đề giải pháp hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh nói riêng NHTM nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở nước có ngành ngân hàng phát triển, vấn đề có liên quan đến rủi ro tín dụng sách quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng xác lập từ lâu nhiều góc độ khác điều kiện kinh tế vận động, việc nghiên cứu rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng quan tâm đặt nhiều vấn đề phát sinh cần giải Ở nước ta, đề tài nghiên cứu rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM ln quan tâm mang tính thời cấp bách, cần tiếp tục hoàn thiện luận khoa học thực tiễn Những điểm kết đạt đề tài: - Luận văn tổng hợp khái quát nội dung yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế - Basel Nhận định thuận lợi, khó khăn NHTM áp dụng tiêu chuẩn Basel công tác quản trị rủi ro - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh bám sát 04 chủ đề 16 nguyên tắc thực hành quản trị rủi ro tín dụng Basel - Giới thiệu mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp cần thực để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân Hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh tình hình Đồng thời đề xuất số kiến nghị quan quản lý nhà nước nhằm hỗ trợ NHTM công tác quản trị rủi ro tín dụng, lành mạnh hóa hoạt động Ngân hàng khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van98 of 102 87 tài tiền tệ, tạo niềm tin cho khách hàng bước chân đến TCTD 3.3.2 Kiến nghị với ban ngành có liên quan Hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM đảm bảo đạt mục tiêu lợi nhuận mà cịn phải đảm bảo hồn thành tiêu kinh tế, xã hội Chính vậy, Chính Phủ ban ngành đứng đầu có trách nhiệm định hướng, hỗ trợ hoạt động tín dụng phát triển an tồn hiệu quả: - Chính Phủ cần tích cực xây dựng có biện pháp khuyến khích việc phát triển thể chế nhằm hỗ trợ thông tin cho thị trường, nên đưa ưu đãi để phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ thơng tin, tài doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đánh giá xếp hạng doanh nghiệp, định giá tài sản, tư vấn tài chính, kiểm tốn Bên cạnh đó, việc khuyến khích thành lập hội ngành nghề tạo gắn kết, trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành cầu nối doanh nghiệp ngành với thị trường bên ngồi có bên cung ứng vốn ngân hàng - Việc phối hợp quan chức trình hoạt động chia sẻ thông tin giúp cho việc giải thủ tục hành nhanh gọn, giảm chi phí giao dịch cho doanh nghiệp ngân hàng Hiện tại, hoạt động đăng ký giao dịch đảm bảo thiếu liên kết thông tin thái độ bất hợp tác số cán thừa hành làm nản lịng khơng doanh nghiệp Vì vậy, quan hữu quan cần có chế phối hợp cung cấp thông tin để việc đánh giá, định tín dụng ngân hàng xác, tránh lựa chọn ngược ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng - Chính phủ cần trọng chủ động tăng cường phối hợp với NHNN việc ban hành định hướng phù hợp việc thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng trích lập dự phịng rủi ro Qua đó, tạo khung pháp lý đồng có hiệu lực cao cho hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng khoa luan, tieu luan98 of 102 Tai lieu, luan van99 of 102 - 88 Chính phủ cần kịp thời phối hợp ngành liên quan xử lý vấn đề pháp lý phức tạp việc quản lý đất đai, quy hoạch xây dựng, quyền sử dụng đất, vấn đề vốn có tính đa ngành, liên bộ, có liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng khoa luan, tieu luan99 of 102 Tai lieu, luan van100 of 102 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trên sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng kết hợp với việc phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, vào yêu cầu chiến lược, mục tiêu quan điểm phát triển tín dụng VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, Chương III Luận văn có số đề xuất sau: Luận văn đưa số giải pháp cho VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh việc lựa chọn giải pháp quản trị rủi ro tín dụng để hồn thiện sách quản trị rủi ro nhằm đạt mục tiêu tín dụng dài hạn Đồng thời, xây dựng số phương hướng nhằm triển khai quan điểm quản trị rủi ro tín dụng NHTM cách đồng bộ, có hệ thống Kiến nghị với NHNN biện pháp hỗ trợ giúp đỡ NHTM công tác quản trị rủi ro phòng ngừa hạn chế rủi ro Kiến nghị với ban ngành liên quan việc xây dựng sách, chiến lược thích hợp với quy mơ tính chất hoạt động yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng NHTM vấn đề quản lý đất đai, đăng ký giao dịch đảm bảo, quy hoạch, quyền sử dụng đất để hỗ trợ, tạo điều kiện cho NHTM thực thi sách quản trị rủi ro tín dụng cách hiệu khoa luan, tieu luan100 of 102 Tai lieu, luan van101 of 102 KẾT LUẬN Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh” tập trung giải số nội dung sau: Chương 1: Đã làm rõ vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Đồng thời tổng hợp khái quát nội dung yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế - Basel Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh bám sát 04 chủ đề 16 nguyên tắc thực hành quản trị rủi ro tín dụng Basel Qua rút mặt đạt được, mặt tồn nguyên nhân tồn Chương 3: Trên sở định hướng chiến lược phát triển VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, Luận văn đề xuất giải pháp cần thực để nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tình hình Đồng thời đề xuất số kiến nghị quan quản lý nhà nước nhằm hỗ trợ NHTM công tác quản trị rủi ro tín dụng, lành mạnh hóa hoạt động Ngân hàng Tóm lại: Rủi ro tín dụng vấn đề luôn tồn hoạt động kinh doanh ngân hàng thường xuyên thay đổi với trình độ phát triển ngành ngân hàng Tuy nhiên, nhà quản trị hồn tồn giảm bớt tổn thất, mát rủi ro tín dụng mang lại xuống mức thấp Để thực điều đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng sách tín dụng dụng khoa học, chặt chẽ có hệ thống tn thủ nghiêm theo sách Đồng thời trình hoạt động, yêu cầu ngân hàng cần phải chủ động nhận thức phát sinh để kịp thời điều chỉnh “Tất tương đối” khoa luan, tieu luan101 of 102 Tai lieu, luan van102 of 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Huy Hoàng, “Hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam” Tạp chí Kinh tế phát triển tháng 12/2004 Nguyễn Đăng Dờn, “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” Nhà xuất bản: Thống kê – Năm 2007 Trương Quang Thông, “Quản trị Ngân hàng thương mại” Nhà xuất tài Basel 2, “Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn” Biên dịch: Khúc Quang Huy Nguyễn Hữu Nghĩa, “Một số vấn đề Kinh tế, tiền tệ ngân hàng năm 2009 2010” Tạp chí Ngân hàng số 2+3/2010 Trường Giang, “Basel thách thức lành mạnh hóa hệ thống Ngân hàng” Tạp chí Ngân hàng số – Tháng 2/2010 Hạ Thị Thiều Dao, “25 nguyên tắc giám sát Ngân hàng theo Basel việc tuân thủ Việt Nam” Tạp chí Ngân hàng số 15 – Tháng 8/2010 Nguyễn Đức Lệnh, “Thực Thông tư 13: tác động tích cực thị trường tiền tệ hoạt động Ngân hàng” Tạp chí Ngân hàng số 17 – Tháng 9/2010 Vũ Thu Hà, “Thơng tin tín dụng cán tín dụng nâng cao chất lượng cho vay NHTM” Tạp chí Ngân hàng số 18 – Tháng 9/2010 10 Đào Ngọc Quyền Phạm Thị Ngát, “Một số khó khăn xử lý nợ xấu NHTM” Tạp chí Ngân hàng số 18 – Tháng 9/2010 11 Lưu Thúy Mai - Thanh tra NHNN.“Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo khoa học 12 Nguyễn Đức Thảo, “Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giải pháp phòng ngừa hạn chế” 13 Nguyễn Hữu Thắng, “Đánh giá công tác quản trị rủi ro NHTM Việt Nam chuẩn mực Basel quản lý rủi ro” 14 “Bảng cân đối vốn kinh doanh” VietinBank – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh 15 “Tài liệu tập huấn Cán tín dụng năm 2009” VietinBank 16 “Bản cáo bạch niêm yết cổ phiếu” “Báo cáo tài chính” VietinBank 17 Các trang Web: www.sbv.gov.vn; www.Vietinbank.vn; www.bsc.com.vn; www.cafef.vn; khoa luan, tieu luan102 of 102 Tai lieu, luan van103 of 102 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp Phụ lục 02: Phân loại doanh nghiệp Phụ lục 03: Các số tài Phụ lục 04: Điểm doanh nghiệp theo ngành Phụ lục 05 Chấm điểm theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ Phụ lục 06: Tổng hợp điểm tín dụng khoa luan, tieu luan103 of 102 Tai lieu, luan van104 of 102 Phụ lục 01: CHẤM ĐIỂM QUY MƠ DOANH NGHIỆP TT Tiêu chí Nguồn vốn kinh doanh Lao động Doanh thu Nộp ngân sách Trị số Từ 50 tỷ đồng trở lên Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng Dưới 10 tỷ đồng Từ 1500 người trở lên Từ 1000 người đến 1500 người Từ 500 người đến 1000 người Từ 100 người đến 500 người Từ 50 người đến 100 người Dưới 50 người Từ 200 tỷ đồng trở lên Từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng Từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ tỷ đồng đến 20 tỷ đồng Dưới tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng trở lên Từ tỷ đồng đến 10 tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Từ tỷ đồng đến tỷ đồng Dưới tỷ đồng QUY MÔ DOANH NGHIỆP Điểm Từ 70-100 điểm Từ 30-69 điểm Dưới 30 điểm khoa luan, tieu luan104 of 102 Quy mô Lớn Vừa Nhỏ Điểm 30 25 20 15 10 15 12 40 30 20 10 15 12 Tai lieu, luan van105 of 102 Phụ lục 02: PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP Nông, lâm, ngư nghiệp Thương mại, dịch vụ Xây dựng Công nghiệp khoa luan, tieu luan105 of 102 Chăn nuôi Trồng trọt: lương thực, hoa màu, ăn quả, công nghiệp… Trồng rừng Khai thác lâm sản Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản Làm muối Cảng sông, biển Khách sạn, nhà hàng, giải trí, du lịch Siêu thị, đại lý phân phối, kinh doanh bán buôn, bán lẻ loại nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thực phẩm rượu bia, nước giải khát, thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóa phẩm, VLXD, hàng điện tử, máy móc, phương tiên giao thơng vận tải, hóa chất (phân bón thuốc trừ sâu), hàng tiêu dùng, hàng mỹ nghệ, điện, khí đốt In ấn, xuất sách, báo chí Sửa chữa nhà cửa, loại máy móc, phương tiện giao thơng Chăm sóc sức khỏe, làm đẹp Tư vấn, môi giới Thiết kế thời trang, gia công may mặc Bưu viễn thơng Vận tải đường bộ, đường sông, đường biển, đường sắt, hàng không Vệ sinh mơi trường, văn phịng… Hạ tầng giao thơng, khu cơng nghiệp Hạ tầng đô thị nhà Xây lắp (xây dựng bản) Chế biến loại nông sản, lâm sản, thủy hải sản, thực phẩm, rượu bia, nước giải khác Sản xuất thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hóa phẩm, VLXD, hóa chất (phân bón, thuốc trừ sâu), hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, nguyên liệu cho ngành khác, Sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, máy móc, phương tiện giao thơng vận tải Sản xuất điện, khí đốt Khai thác khốn sản Khai thác than, VLXD , dầu khí Tai lieu, luan van106 of 102 Phụ lục 03: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH TT Chỉ số Chỉ tiêu khoản Khả toán hành Khả toán nhanh Nội dung Tài sản lưu động + đầu tư tài ngắn hạn/(nợ ngắn hạn + nợ dài hạn đến hạn trả) Nếu khách hàng lập BCTC theo QĐ số 167/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Nếu khách hàng lập BCTC theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 23/06/2006 Tài sản có tính lỏng cao (Tiền + Đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu-phải thu khó địi)/nợ ngắn hạn Nếu khách hàng lập BCTC theo QĐ số 167/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 Tài sản có tính lỏng cao (tiền khoản tương đương tiền + đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu ngắn hạn dài hạn – phải thu khó đòi)/nợ ngắn hạn Nếu khách hàng lập BCTC theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 23/06/2006 Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Hiệu sử dụng tài sản 10 11 Chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/Tổng tài sản Nợ phải trả/Nguồn vốn CSH Nợ hạn/Tổng dư nợ ngân hàng Chỉ tiêu thu nhập Tổng TN trước thuế/DT Tồng TN trước thuế/Tổng tài sản Tổng TN trước thuế/VCSH khoa luan, tieu luan106 of 102 Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân đầu kỳ cuối kỳ (Giá trị khoản phải thu bình quân/Doanh thu thuần)*365 Doanh thu thuần/Tổng tài sản bình quân đầu kỳ cuối kỳ Nợ phải trả/Tổng tài sản Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu Nợ hạn/Tổng dư nợ ngân hàng Tổng TN trước thuế/Doanh thu Tồng TN trước thuế/Tổng tài sản bquân Tổng TN trước thuế/VCSH bình qn Phụ lục 04.1-DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NƠNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Tai lieu, luan van107 of 102 Chỉ tiêu 100 Phân loại tiêu tài doanh nghiệp Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 8% 8% 2.1 1.1 1.5 0.8 0.6 0.7 0.2 3 8% 8% 8% 100% 4.5 10 2.5 8.5 3.5 7.6 1.5 7.5