Luận văn quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5 6 tuổi ở các trường mầm non tư thục quận hà đông, hà nội

96 49 0
Luận văn quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5   6 tuổi ở các trường mầm non tư thục quận hà đông, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 12 1.1 Đặc điểm nhận thức trẻ 5-6 tuổi 12 1.3 Quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát giáo dục mầm non quận Hà Đông 33 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 35 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông 37 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông 44 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông 52 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI 58 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.2 Những biện pháp quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông 59 3.3 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CBQL : Cán quản lý ĐTB : Điểm trung bình GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên MN : Mầm non DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đối tượng khảo sát .36 Bảng 2.2 Mức độ đánh giá 38 Bảng 2.3 Mục tiêu phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi 38 Bảng 2.5 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phát triển nhận thức 40 Bảng 2.6 Điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi 42 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL GV tổ chức thực hoạt động 47 phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi .47 Bảng 2.11 Chỉ đạo hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi .48 Bảng 2.12 Đánh giá CBQL GV đạo hoạt động phát triển 49 nhận thức cho trẻ - tuổi 49 Bảng 2.13 Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi .50 Bảng 2.14 Đánh giá CBQL GV kiểm tra, đánh giá hoạt động 51 phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi .51 Bảng 2.15 Yếu tố thuộc CBQL 52 Bảng 2.16 Yếu tố thuộc GV trẻ - tuổi 53 Bảng 2.17 Yếu tố thuộc gia đình .54 Bảng 2.18 Yếu tố thuộc môi trường điều kiện sở vật chất 55 Bảng 3.1 Tính cấp thiêt .74 Bảng 3.2 Tính khả thi 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc - giáo dục trẻ từ - tuổi Đây giai đoạn đặt móng quan trọng nhân cách người Nếu không làm tốt việc chăm sóc - giáo dục trẻ năm việc giáo dục lại khó khăn, phức tạp Vì vậy, Nghị TW2, khố VIII Đảng cộng sản Việt Nam "Định hướng chiến lược giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đề mục tiêu giáo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ tốt kể mặt vật chất tinh thần cách tồn diện” Đứng trước tình hình đổi đất nước, với phát triển không ngừng giáo dục nước nhà, đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế, đất nước đường mở cửa ảnh hưởng không nhỏ nhiều văn hóa khác Thì việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa vốn có cha ơng ta từ ngàn xưa nhiệm vụ cần cập nhật Bên cạnh đó, việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu thêm sắc văn hóa riêng dân tộc vấn đề cần thiết- làm thế hệ trẻ "Hồ nhập mà khơng hồ tan" Từ ngàn xưa kinh nghiệm cha ông ta đúc kết nhiệm vụ học người phải "Tiên học lễ, hậu học văn" lễ phép nét đẹp văn hoá đặt lên hàng đầu nhìn nhận đánh giá mà thường bàn luận Trong thời đại nay, tiếp thu nhiều văn hoá khác nên cịn nhiều câu chuyện thương tâm đạo đức, lễ giáo người, việc mà bạn nghe thấy thơng tin đại chúng, sống ngày Chính phát triển nhận thức trẻ - tuổi cần phải trọng kịp thời Đó chủ nhân tương lai đất nước Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tám, Khóa XI, Nghị đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu: “Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1” Có thể nói, định hướng, chủ trương, sách Đảng, cụ thể hóa ngành giáo dục Việt Nam bám sát thực tế giáo dục toàn cầu giai đoạn cụ thể Trẻ từ tuổi bắt đầu tiếp thu từ mơi trường sống xung quanh, giọng nói người lớn trò chuyện với trẻ, cách thức tiếp xúc trẻ tất tác động đến phát triển trẻ Vì vậy, việc giáo dục để phát triển nhận thức trẻ cần tiến hành từ bậc học mầm non, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam để giúp trẻ phát triển hài hịa, tồn diện nhân cách Giúp em hiểu nội dung kiến thức vận dụng kỹ sống cung cấp thành hành động cụ thể trình sống hoạt động thực tiễn, ứng phó trước nhiều tình nảy sinh, học cách giao tiếp, ứng xử với người, giải mâu thuẫn mối quan hệ thể thân cách tích cực Phát triển nhận thức cho trẻ giai đoạn lứa tuổi mầm non có vai trị quan trọng Đặc biệt trẻ lứa tuổi 5- tuổi giai đoạn thời điểm bước ngoặt, kiện quan trọng khiến nhà giáo dục cần quan tâm, mặt để giúp trẻ hoàn thiện thành tựu phát triển tâm lý suốt thời kỳ mẫu giáo, mặt khác chuẩn bị tích cực cho trẻ đủ điều kiện để làm quen dần với hoạt động học tập sống trường phổ thông, để trẻ bước vào lớp với tự tin, thích nghi nhanh chóng với mơi trường giáo dục việc chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lý đến học tập trường tiểu học nhiệm vụ quan trọng bậc giai đoạn giáo dục mẫu giáo nói chung trẻ lứa tuổi - tuổi nói riêng Trẻ bước vào trường học mặt tâm lý, vốn tri thức định giới xung quanh phải có chuẩn mực hành vi đạo đức, kỹ cần thiết giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vào tập thể lớp, tìm vị trí tập thể đó, có ý thức trách nhiệm hoạt động Do đó, cơng tác quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ trường mầm non có tầm quan trọng nhà quản lý nhà trường mầm non cấp quản lý giáo dục mầm non nước ta Thực tế công tác quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non nhà trường ln mang tính thời mâu thuẫn gia tăng dân số học, nhu cầu đưa trẻ đến trường cao, yêu cầu chất lượng ngày tăng đa dạng với khả đáp ứng ngành giáo dục địa phương hạn chế, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Ở quận Hà Đông, thành phố Hà nội, năm qua, công tác quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non nói chung trường mầm non tư thục nói riêng cịn nhiều bất cập, thiếu đồng chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các hoạt động quản lý chưa phát huy tính động, sáng tạo giáo viên, chưa gắn kết vai trò lực lượng giáo dục việc tổ chức quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi, chưa trọng đến việc đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động, phương pháp, nội dung hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi cách hệ thống… Xuất phát từ lí đây, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông, Hà Nội” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hoạt động nhận thức hoạt động quan trọng người, khởi nguồn hiểu biết Nhận thức dẫn tới hành động ngược lại, nghĩa nhận thức định hướng cho hành động người Trong độ tuổi mầm non nhận thức giới xung quanh giác quan, thông qua hoạt động, giao tiếp với người lớn, với bạn sống hàng ngày hoạt động giáo dục hướng dẫn người lớn, như: làm quen với tốn, âm nhạc, văn học, tạo hình, vận động Vì thành phần khơng thể thiếu tâm lý người có vai trị quan trọng đời sống tâm lý người nên nhận thức nhiều nhà tâm lý, giáo dục quan tâm nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu quốc tế Các nhà tâm lý học hàng đầu giới quan tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non đặc biệt phát triển nhận thức trẻ Điển hình nhà tâm lý học Jean Piaget sinh ngày 9-8-1896 Thụy Sĩ, ngày 16-091980 Ông chuyên gia tâm lý trẻ em tiếng chưa nhận đại học Tâm lý Sự quan tâm ơng lĩnh vực Tâm lý nghiên cứu yếu tố sinh học ảnh hưởng đến trình hiểu biết Một đóng góp quan trọng, đánh dấu tầm ảnh hưởng ông lĩnh vực Tâm lý học Phát triển nói riêng Tâm lý học nói chung, thuyết Phát sinh Nhận thức (Piaget’s Theory of Cognitive Development) Luận thuyết ông cung cấp cho thấy khung để nhìn thấy phong phú phức tạp phát triển nhận thức Cùng quan điểm với nhà tâm lý E Claparét, V Stécnơ, K Buler, J Piaget khẳng định trẻ em thực thể phi xã hội, “suy nghĩ theo quan điểm mình” nên tư trẻ mơ hồ, khơng có logic Tư trẻ chuyển sang trình độ thao tác logic trình sống tiếp xúc với người lớn Vì thuyết Piaget mặt cố kết hợp trưởng thành kinh nghiệm mặt khác phát triển nhận thức xã hội, truyền cảm hứng cho nhà theo thuyết Phát triển với nhiều loại quan tâm đa dạng Một người có ảnh hưởng số Lawrence Kohlberg, người xây dựng thuyết Lập luận đạo đức tảng thuyết Phát triển nhận thức chung Piaget Patricia H Miler (1983) khẳng định nhà tâm lý hậu Piaget có đại diện Robbie Case (1985) nhà lý luận nghiên cứu Cơng trình Robbie Case nặng xây dựng khả trí nhớ ơng nói, “không gian diễn tiến thực hiện”: “ Số tối đa sơ cấu độc lập mà trẻ hoạt hóa thời gian nào” [33, tr 87] Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến nhà tâm lý học Liên Xô L X Vưgôtxki (1834 -1896) để lại cơng trình nghiên cứu thuyết VyGotsky: Trí tuệ văn hóa Cơng trình ơng biểu thị đặc điểm phát triển nhận thức tiến hành đơn độc mà cộng tác chun gia người học Cơng trình ông nhắc tầm quan trọng ngôn ngữ Bộ ba nhà nghiên cứu hàng đầu Flavell, J.H., Miller, P H., & Miller, S A (1993) biên soạn sách mô tả phát triển nhận thức tuổi ẵm ngửa năm trước tuổi đến trường Trình bày thuyết Piaget Vygotsky, quan điểm xử lý thông tin [30] Bartsch, K, & Wellman, H, M (1995) sử dụng mẫu trò chuyện trẻ thực tế để chứng minh phát triển hiểu biết trí tuệ trẻ Wellman nhà điều tra thuyết trí tuệ Batsch học trị ơng [29] Siegler, R, S (1998) người ủng hộ hàng đầu tiếp cận xử lý thông tin phát triển nhận thức, sách ơng phản ánh định hướng Ơng thảo luận thuyết ngôn ngữ Piaget đề cập nhiều chủ đề xử lý thông tin trí nhớ, giải vấn đề kỹ học thuyết [35] Theo lý thuyết "các giai đoạn hình thành thao tác trí tuệ" P.Ia Ganpêrin, hình thành tiền khái niệm khoa học cho trẻ tuổi mẫu giáo lớn mà không cần dựa trực tiếp vào biểu tượng trước xem mặt quan trọng phát triển trí tuệ (đứng mặt lý thuyết vậy) M Xêtsênốp nguồn gốc tư quan sát - nhận thức cảm tính giới xung quanh Tuy nhiên đứa trẻ không quan sát cách thụ động mà tác động tích cực vào đối tượng tri giác chúng Chính q trình hành động với đồ vật trẻ học cách đối chiếu, so sánh, phân tích vật Như vậy, theo ơng sở để hình thành tư logic cao cấp hành động thực tiễn trẻ Đây quan niệm cho nghiên cứu sau nhà tâm lý trình phát triển tư trẻ em [17] Robert V.Kail John C Cavanaugh (1996), hai ông người Mỹ Trong sách hai ơng trình bày hình thành, phát triển tâm - sinh lý người (cá nhân) từ thai nhi mà người phải thử nghiệm, với thực tế tạo thúc đẩy hình thành tâm lý đó, đồng thời nêu phúc lơị xã hội nên cần có để đảm bảo cho tâm sinh lý người phát triển thành nhân cách có lợi cho xã hội, cho nhân loại Trong sách hai tác giả nêu quan điểm nhận thức qua phân tích thuyết nhà tâm lý học vĩ đại Jean Piaget VyGotsky [34] 2.2 Nghiên cứu nước Các nhà khoa học nước có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động nhận thức quan tâm đến hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non tác giả Nguyễn Công Khanh, Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai… Tư tưởng tác giả trình bày mơn Tâm lý học trẻ em tuổi mầm non khoa học mà đối tượng phát triển tâm lý thân đặc điểm tâm lý Khi trình bày giai đoạn lứa tuổi, mặt phát triển tâm lý, tác giả dành vị trí trung tâm cho vấn đề có liên quan đến trình phát triển, tiền đề xuất phát phát triển, cấu tạo tâm lý nảy sinh trình phát triển, điều kiện phát triển kết cuối giai đoạn phát triển Những tài liệu mang tính chất mơ tả liên quan đến đặc điểm lứa tuổi trẻ em sử dụng chừng mực cần thiết để giúp cho người đọc hiểu rõ thêm trình phát triển [13], [23] Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tri giác tư kết luận tri giác chịu ảnh hưởng tác nhân kích thích mà bị chi phối nhân tố bên chủ thể thái độ, nhu cầu, hứng thú, động cơ…[11], [27], [22] Phạm Hoàng Gia (1978) , Nguyễn Cơng Khanh (2009) cho cốt lõi tư trí thơng minh, q trình lĩnh hội khái niệm q trình phát triển tư sở để tạo nên trí thông minh Với trẻ mẫu giáo thể thao tác với đồ vật hoạt động trẻ biểu thông minh chúng [8], [13] Trương Thị Thùy Anh (2017) lại có hướng nghiên cứu độc đáo, tập trung vào vai trò đồng dao phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo Đồng dao không mở rộng nhận thức giới xung quanh mà đóng vai trị việc giúp trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng phát triển ngơn ngữ, thể chất, thẩm mĩ, tình cảm xã hội [2] Hồng Nam Hải (2019) cho phát triển tâm lý người phải trải qua nhiều giai đoạn Những giai đoạn liên kết chặt chẽ với phát triển hoạt động người Khi trẻ chuyển từ tuổi sang tuổi khác, ln có cấu trúc tâm lý chưa xuất giai đoạn trước Những cấu trúc làm thay đổi nhận thức trẻ trình phát triển, gây khó khăn hoạt động nhận thức, đặc biệt việc học toán Bài báo cung cấp số biện pháp hỗ trợ nhận thức cho học sinh bắt đầu cấp tiểu học dạy toán [10] Một số tác giả nghiên cứu vấn đề hứng thú nhận thức, tính tích cực nhận thức trẻ điển tác giả Hồng Thị Phương (2012), Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Thị Linh (2014), Lường Thị Định (2019) [21], [3], [7] Tác giả Lường Thị Định trình bày kết khảo sát tình trạng phát triển quan tâm nhận thức hoạt động học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi giáo viên mầm non huyện Thuận Châu, Sơn Tỉnh La, giúp giáo viên mầm non khám phá hạn chế lợi việc tổ chức hoạt động học tập để phát triển trì quan tâm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trên sở đó, đề xuất biện pháp hiệu để cải thiện lợi ích nhận thức phát triển cho trẻ 5-6 tuổi trẻ mẫu giáo huyện [7] quản lý hoạt động đạt hiệu cao, phù hợp với phát triển chung nhân loại 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Giám sát phòng ban Phòng Giáo dục quận - huyện thực hoạt động phát triển nhận thức trường MN Tăng cường lãnh đạo, đạo Sở GD&ĐT hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non đặc biệt trường mầm non tư thục địa bàn quản lý; có hệ thống cơng văn, văn cụ thể giúp cán phòng thực tốt hướng triển khai nhiệm vụ; ban hành chế phối hợp thông qua ngành chức quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non Tham mưu với UBND thành phố, ban hành sách hỗ trợ khuyến khích động viên cho đội ngũ GV, lực lượng tham gia hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non Tổ chức tập huấn cho lực lượng tham gia hoạt động phát triển nhận thức, đội ngũ GV chuyên môn thựchiện hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non Lập đoàn tra giám sát để kịp thời phát sai sót, điều chỉnh có hướng đạo phù hợp 2.3 Đối với UBND quận Hà Đông Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền từ quận đến sở việc quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý giáo viên đặc biệt bồi dưỡng phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ mầm non Đầu tư xây dựng phòng học, phòng chức năng, trang thiết bị đồ dùng dạy học để giúp đỡ cho giáo viên học sinh 79 Bổ sung ngân sách chi hoạt động cho trường để đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho lớp 2.4 Đối với Phịng GD&ĐT quận Hà Đơng Tạo điều kiện cho đội ngũ GV trường mầm non tư thục địa bàn quận tham gia đào tạo, tập huấn với đội ngũ GV trường mầm non công lập, phương pháp nhận thức cho trẻ Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi, đảm bảo tính cơng bằng, khách quan Tham mưu UBND quận Hà Đông người, kinh phí để nâng cao hoạt động ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non 2.5 Đối với cán quản lý nhà trường mầm non Tăng cường biện pháp quản lý hoạt động dạy học giáo viên trẻ, đặc biệt hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ Phối hợp với phòng GDĐT để tham mưu đảm bảo sở vật chất giúp đỡ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Phối hợp với cha mẹ trẻ để tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ cách hiệu Hàng năm có kế hoạch tổ chức quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ rõ ràng 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt A.V.Đaparôjet (1977), Tâm lý học - Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Thị Thùy Anh (2017) Vai trò đồng dao việc phát triển nhận thức cho trẻ lứa tuổi mầm non Tạp chí Giáo dục số 404, tr 19 - 20 Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Thị Linh ( 2014) Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động học định hướng không gian Tạp chí Giáo dục Mầm non Số 4, tr 20-23 Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/VBHN-BGDĐ, ngày 24/01/2017) C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Giáo trình Tâm lý học Quản lý, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lường Thị Định (2019) Thực trạng phát triển hứng thú nhận thức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi giáo viên mầm non huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Tạp chí Giáo dục, Số 458, tr 20-25 Phạm Hồng Gia (1978) Bản chất trí thơng minh sở lí luận đường lối lĩnh hội khái niệm NXB Giáo dục Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo - Bùi Hiền (2015) Từ điển Giáo dục học Nxb Khoa học Kĩ thuật 10 Hoàng Nam Hải (2019) Một số biện pháp hỗ trợ hoạt động nhận thức cho học sinh đầu cấp tiểu học dạy Toán học Tạp chí Giáo dục, Số 467, tr 47-51 11 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hồ Lam Hồng & Nguyễn Ngọc Linh (2019) Một số xây dựng hệ thống đồ chới cho hoạt động phát triển nhận thức trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10, tr 161-164; 149Koontz, H., Odonnell, 81 C., Weihrich, H (1997), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Cơng Khanh (2009) Phương pháp giáo dục phát triển trí sáng tạo cho trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục, số 205; tr 16-17 14 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Koontz, H., Odonnell, C., Weihrich, H (1997), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 L.X Vygosky (1997) Tuyển tập tâm lí học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 M Xêtsênốp Tuyển tập triết học tác phẩm tâm lý học 18 M Rô-Den-Tan (1975) Từ điển Triết học Nxb Tiến Mát-xcơ-va 19 Hoàng Thúy Nga (2015), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho HS tiểu học thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2006), Giáo trình: Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Nhà xuất Giáo dục 21 Hoàng Thị Phương (2012) Thực trạng số biện pháp tổ chức mơi trường hoạt động nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, mã số SPHN-08-234 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Trần Trọng Thủy (chủ biên, 2001) Một số đặc điểm sinh lí tâm lí học sinh tiểu học ngày Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2011), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2014), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi MN, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Trần Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Nga (2011), Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 82 26 Vũ Huyền Trinh (2014) Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non thơng qua việc hình thành biểu tượng ban đầu tốn Tạp chí GDMN số 3, tr.54 27 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2005) Giáo trình tâm lí học đại cương Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 29 Bartsch, K & Wellman, H M (1995) Children talk about the mind New York: Oxford 30 Flavell, J H; Miller, P H.; & Miller, S A (1993) Cognitive development Englewood Cliffs, NJ; Prentice – Hall 31 Hill, P W (2006), What heads need to know about teaching and learning, National College for School Leadership, Melbourne 32 John W Santrock (2011) Child Development – An Introduction 33 Patricia H Miler (1983) Theories of developmental psychology 34 Robert V.Kail John C Cavanaugh (1996) Human development Brooks/Cole Pub 35 Siegler, R S (1998) Children’s thinking Englewood Cliffs, NJ; Prentice -Hall 83 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL GV trường mầm non) Về quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5- tuổi trường mầm non Các thầy kính mến! Cảm ơn Thầy/Cô dành thời gian để trả lời câu hỏi nhóm nghiên cứu! Thơng tin từ việc trả lời Thầy/Cô dùng cho nghiên cứu học thuật bảo mật tuyệt đối! Kính mong q Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi cách xác Xin chân thành cảm ơn kính chúc q Thầy/Cơ cơng tác tốt! Phần thơng tin cá nhân: Trình độ chun mơn a Trung cấp b Cao đẳng c Đại học d Khác Thâm niên công tác: a Dưới năm b Từ -10 năm c Từ 10 - 15 năm d Trên 15 năm Nơi công tác: Chức vụ:……………………………………………………………………… Phần Hoạt động phát triển nhận thức Câu Quý Thầy/Cô đánh tầm quan trọng hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non? TT Mức độ đánh giá Đánh dấu X vào ô chọn Rất không quan trọng Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng 84 Câu 2: Theo Thầy/Cô, mục tiêu phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi theo chương trình GDMN STT Mục tiêu phát triển nhận thức cho trẻ Đồng ý Không đồng mẫu giáo - tuổi là: ý Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi vật, tượng xung quanh Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý, ghi nhớ có chủ định Có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác Có khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngơn ngữ nói chủ yếu Có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng tốn Câu 3: Thực tế Thầy/Cơ tổ chức học phát triển nhận thức mức độ nào? STT Nội dung hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi Mức độ Rất Không Thường Thỉnh Hiếm thường bao xuyên thoảng xuyên Các phận thể người Khám Đồ vật phá khoa Động vật thực vật học Một số tượng tự nhiên 85 Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán Tập hợp số lượng, số thứ tự đếm Xếp tương ứng So sánh, xếp theo quy tắc Đo lường Hình dạng Định hướng khơng gian Bản thân, gia đình, họ hàng cộng đồng Khám Trường mầm non phá xã Một số nghề nghiệp hội Danh lam, thắng cảnh ngày lễ hội Câu 4: Quý Thầy/Cô đánh giá mức độ thực phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi nào? Mức độ Phương pháp hình thức Rất Khơng STT tổ chức hoạt động phát triển Thường Thỉnh Hiếm thường bao nhận thức xuyên thoảng xuyên Phương pháp tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi Phương pháp trải nghiệm Phương pháp trực quan Trò chơi Phương pháp làm mẫu, đàm thoại Phương pháp nêu gương 86 Các hình thức tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi Hoạt động lớp học Hoạt động chơi góc Hoạt động lao động Hoạt động ngồi trời Câu 5: Q Thầy/Cơ đánh giá mức độ thực điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi nào? Mức độ Điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển STT Rất Trung Chưa đảm nhận thức cho trẻ - tuổi Tốt tốt bình bảo Sự đạo Ban giám hiệu nhà trường Cơ sở vật chất trường đáp ứng yêu cầu hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ mầm non - tuổi ( phòng học, phòng chức năng, cơng trình phụ trợ…) Sự kết hợp nhà trường gia đình Giáo viên có hiểu biết tâm lý trẻ Số học sinh lớp học Thời gian dành cho việc thực học toán, khám phá tự nhiên xã hội chương trình giáo dục trẻ - tuổi Kinh phí hoạt động cho giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 5- tuổi Đồ dùng phương tiện, thiết bị giáo dục, tài liệu Phần II Quản lý hoạt động phát triển nhận thức 87 Câu 6: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực quản lý lập kế hoạch cho hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi? TT Nội dung Mức độ Rất tốt Xác định mục tiêu, nội dung hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi để lập kế hoạch Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi Xây dựng kế hoạch theo tuần, tháng, năm hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi Xác định biện pháp thực kế hoạch hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi Xây dựng kế hoạch, sử dụng kinh phí, chi phí hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 7: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung quản lý cho hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi? TT Nội dung Mức độ Rất tốt Tổ chức thực hoạt động phát triển nhận thức Tổ chức máy nhân hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ cách chặt chẽ khoa học Xác định phận nhà trường mầm non tham gia hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 88 Tốt Bình Chưa thường tốt Xác định nhiệm vụ cụ thể phận tham gia hoạt động phát triển nhận thức Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động phát triển nhận thức quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ nhà trường Xác lập chế phối hợp làm việc phận giáo dục quản lý Chỉ đạo hoạt động phát triển nhận thức Xác định phương hướng, mục tiêu, hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Ra định hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Động viên, khuyến khích lực lượng tham gia hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Chỉ đạo thực nội dung hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Chỉ đạo lựa chọn phương pháp hình thức hoạt động phù hợp với hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Điều chỉnh thực kế hoạch hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi (nếu cần) Tổng kết, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Câu 8: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung quản lý kiểm tra việc thực hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi? TT Nội dung Mức độ 89 Rất tốt Xác định tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Kiểm tra việc thực kế hoạch hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Phát sai sót kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi cho phù hợp Kiểm tra việc phối hợp lực lượng tham gia hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 9: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc quản lý giáo dục có ảnh hưởng tới quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi? TT Yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Rất Nhiều Ít nhiều Các yếu tố thuộc CBQL (Bộ, phòng trường) Nhận thức Ban giám hiệu nhà trường vai trò hoạt động phát triển nhận thức Năng lực, trình độ quản lý Ban giám hiệu nhà trường hoạt động phát triển nhận thức Tinh thần, trách nhiệm, lòng nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường Vốn tri thức kinh nghiệm Ban giám hiệu nhà trường Sự đạo hướng tạo điều kiện tinh thần vật chật cho đội ngũ 90 Không GV trường Các yếu tố thuộc GV trẻ 5-6 tuổi Nhận thức GV hoạt động phát triển nhận thức Ý thức, trình độ tham gia hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Kinh nghiệm lực GV Sự phối hợp GV lực lượng tham gia hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Lòng yêu nghề yêu trẻ GV Đời sống vật chất GV Các yếu tố thuộc gia đình Quan điểm gia đình hoạt động phát triển nhận thức Sự nhận thức tầm quan trọng hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ Sự phối hợp gia đình với GV, với nhà trường hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ Sự quan tâm gia đình hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ Các yếu thuộc môi trường điều kiện sở vật Quan điểm đạo Bộ GD&ĐT Vụ GDMN Sự tạo điều kiện tinh thần vật chất Cơ chế, sách hoạt động phát 91 chất triển nhận thức cho trẻ Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Sự động viên, khen thưởng sách cho đội ngũ GV Sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục địa phương Cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ Sự quan tâm nỗ lực chủ thể việc đưa phương hướng, nội dung hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ Phần III Biện pháp quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Câu 10: Qua nghiên cứu sở lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông, xin q Thầy/Cơ cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp STT Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất cấp thiế t Xây dựng mục tiêu, đổi nội dung hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi nhà trường đảm bảo cam kết chuẩn đầu phát triển nhận thức trẻ - tuổi Tổ chức thực đa dạng, hiệu Cấp Ít thiế cấp thiế t t 92 Khôn Rất Kh g cấp kh ả ả thiết thi thi Ít khả thi Khơng khả thi hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên hiệu quả, tăng cường bồi dưỡng chuyên đề theo mục tiêu, yêu cầu nhà trường phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Chủ động tích cực phối hợp với cha mẹ trẻ tổ chức hoạt động phát triển nhận thức Tăng cường, kiểm tra đánh giá kết thực hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi (đối với lực lượng tham gia hoạt động này) 93 ... tiễn quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi. .. trạng quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi trường. .. 5- 6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông, Hà Nội 10 Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non tư thục quận Hà Đông, Hà Nội 11 Chương CƠ SỞ LÝ

Ngày đăng: 08/08/2021, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan