Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị ung thư âm đạo

138 13 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị ung thư âm đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯU VĂN MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ÂM ĐẠO LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯU VĂN MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ÂM ĐẠO CHUYÊN NGÀNH UNG THƯ MÃ SỐ: 62 72 23 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ QUANG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt - Anh Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh, bảng, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.Đặc điểm dịch tễ…………………………………………………………………………………… 1.2.Chẩn đoán………………………………………………………………………………………………… 1.3.Điều trị…………………………………………………………………………………………………… 19 Chương 2: ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3 Cở mẫu 36 2.4 Dụng cụ thu thập số liệu 36 2.5 Biến số nghiên cứu 37 2.6 Caùch thu thập số liệu 38 2.7 Xử lý phân tích số lieäu 39 2.8 Quy trình điều trị ung thư âm đạo 39 2.9 Đánh giá kết 43 Chương 3: KẾT QUẢ 47 3.1.Đặc điểm nhóm bệnh nghiên cứu………………………………………………… 47 3.2.Chẩn đoán……………………………………………………………………………………………… 51 3.3.Điều trị……………………………………………………………………………………………………… 57 3.4.Kết sau điều trị…………………………………………………………………………… 79 Chương 4: BÀN LUẬN 81 4.1.Một số đặc điểm nhóm bệnh nghiên cứu………………………… 82 4.2.Chẩn đoán……………………………………………………………………………………………… 89 4.4.Điều trị…………………………………………………………………………………………………… 100 4.5.Kết điều trị…………………………………………………………………………………… 113 KẾT LUAÄN … 119 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thư thăm hỏi Phiếu thu thập số liệu ung thư âm đạo Danh sách bệnh nhân ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư âm đạo loại bệnh lý gặp ung thư phụ khoa nói riêng bệnh cảnh ung thư nói chung Tác giả Nguyễn Chấn Hùng [2],[3],[4] , cho thấy bệnh thường gặp phụ nữ 50 tuổi xuất độ không tới trường hợp số 100000 phụ nữ năm Theo tác giả Nguyễn Sào Trung sách Bệnh Học Ung Bướu bản: ung thư âm đạo nói chung gặp, chiếm tỉ lệ 1/20 ung thư sinh dục nữ 1/200 ung thư nữ giới Nếu so với bệnh ung thư phụ khoa khác, ung thư âm đạo chiếm tỷ lệ nhỏ: ½ ung thư âm hộ, 1/3 ung thư nội mạc tử cung, 1/40 ung thư cổ tử cung 90% trường hợp xảy người già, sau mãn kinh Đỉnh cao 55 - 60 tuổi Căn vào số liệu Hiệp Hội Ung Thư Mỹ, tổn thương thứ phát âm đạo từ ung thư nguyên phát đường sinh dục nữ thường xảy ra, ung thư nguyên phát âm đạo hiếm, chiếm khoảng - 2% tất ung thư phụ khoa Tần suất carcinôm tế bào gai âm đạo 0,6 100.000 phụ nữ Mỹ [14] Tác giả Novak cho rằng: tần suất ung thư âm đạo 0,6 số 100.000 phụ nữ hàng năm, tuổi trung bình bệnh nhân carcinôm tế bào gai âm đạo 60 tuổi [45] Tại Bệnh Viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh, ung thư phụ khoa chiếm tỉ lệ hàng đầu ung thư cổ tử cung, chiếm gần 1/4 tổng số bệnh nhân nhập viện ung thư gây tử vong hàng thứ hai(sau ung thư vú) phụ nữ miền Nam - Việt Nam Và có nhiều công trình nước nghiên cứu loại bệnh Trái lại, ung thư âm đạo loại bệnh gặp, số liệu chưa gây ý loại bệnh Chưa có công trình nghiên cứu bệnh từ trước tới nước Từ đó, gây lúng túng khó khăn cho việc chẩn đoán, điều trị theo dõi đứng trước loại bệnh Mặt khác, không kịp thời nghiên cứu số lượng bệnh so với loại bệnh lý khác, khó mà nắm bắt loại bệnh ung thư phụ khoa thực tế có phụ nữ Việt Nam Trong theo y văn, bệnh gặp nên tác giả có nhiều phương pháp điều trị khác nhau, dẫn đến nhiều kết khác ghi nhận tùy theo điều kiện Trung Tâm, Bệnh Viện Tại Bệnh Viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh nới điều trị chuyên khoa bệnh Ung Bướu, có điều kiện ghi nhận số lượng lớn bệnh ung thư loại, có bệnh ung thư âm đạo; thực công trình nghiên cứu với mong muốn khảo sát đặc điểm nhóm bệnh nghiên cứu, phân tích yếu tố chẩn đoán, xây dựng phác đồ điều trị có hiệu loại bệnh lý ác tính MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ung thư âm đạo Nghiên cứu hiệu phác đồ điều trị ung thư âm đạo Đánh giá kết điều trị sớm Xác định tỉ lệ tái phát, di xa, sống sau điều trị Chương 1: TỔNG QUAN Hình 1.1: Giải phẫu học âm đạo “ Nguồn: Berek JS, Hacker NF (2010) Berek & Hacker's Gynecologic Oncology”[21] Ung thư âm đạo hiếm, chiếm khoảng 2% - 3% ung thư phụ khoa Theo FIGO, trường hợp xếp ung thư âm đạo vị trí nguyên phát ung thư âm đạo Khi ung thư giới hạn tới niệu đạo xếp ung thư niệu đạo nguyên phát, ung thư từ âm hộ lan vào âm đạo xếp ung thư âm hộ, ung thư lan tới cổ tử cung xếp ung thư cổ tử cung[35] Thông thường, âm đạo vị trí di ăn lan ung thư sinh dục khác ung thư cổ tử cung ung thư thân tử cung, từ ung thư đường sinh dục ung thư trực tràng bàng quang Carcinôm nguyên phát âm đạo chiếm 2% đến 3% tân sinh ác tính đường sinh dục nữ Ở Mỹ, ước tính có 2.160 ca chẩn đoán có tổn thương âm đạo vào năm 2009, 770 ca chết bệnh Hơn 50% bệnh nhân chẩn đoán vào lứa tuổi 70, 80 90, carcinôm tế bào gai chiếm khoảng 80% trường hợp Fu[42] báo cáo 84% carcinôm liên quan đến âm đạo thứ phát, thường từ cổ tử cung (32%); nội mạc tử cung (18%); ruột trực tràng (9%); buồng trứng (6%); hay âm hộ (6%) Trong 164 trường hợp carcinôm tế bào gai, 44 trường hợp (27%) nguyên phát 120 trường hợp (73%) thứ phát Trong số ca thứ phát, 95 ca (79%) bắt nguồn từ cổ tử cung; 17 ca (14%) từ âm hộ; ca (7%) từ nội mạc tử cung Sự khác biệt rõ ràng phần có liên quan đến phân loại xếp giai đoạn bướu ác tính vùng chậu nữ theo Hiệp hội Sản Phụ khoa Quốc tế (FIGO)[21] Đến tận cuối năm 30 kỷ XX, ung thư âm đạo nhìn chung xem trị Hầu hết bệnh nhân bị bệnh với tổn thương lan tràn khỏi âm đạo, kỹ thuật xạ trị phát triển Hiện nay,với kỹ thuật xạ trị đại, tỷ lệ chữa trị trường hợp với giai đoạn tiến xa cho kết điều trị ngang với ung thư cổ tử cung Theo báo cáo hàng năm, tỷ lệ sống năm toàn gia tăng từ 34,1% năm từ 1959 đến 1963 lên 53,6% năm từ 1999 đến 2001 1.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ: Phụ nữ điều trị ung thư sinh dục trước đó, đặc biệt ung thư cổ tử cung, có nguy cao phát triển ung thư âm đạo[34][68] Trong nghiên cứu cộng đồng gồm 156 phụ nữ bị ung thư âm đạo tiền xâm lấn hay xâm lấn, Daling cộng xác định họ có nhiều yếu tố nguy tương tự bệnh nhân ung thư cổ tử cung, bao gồm mối liên hệ chặt chẽ với nhiễm vi rút sinh bệnh u nhú người (HPV)[31] Sự diện kháng thể HPV 16 liên quan chặt chẽ với nguy Một nghiên cứu 341 ca từ Radiumhemmet (cơ quan nghiên cứu ung thư Thụy Điển) báo cáo bệnh dường có liên hệ nguyên nhân với ung thư cổ tử cung bệnh nhân trẻ, nghóa nhiễm HPV, bệnh nhân lớn tuổi, mối liên quan Gần 30% bệnh nhân với carcinôm âm đạo nguyên phát có bệnh sử điều trị ung thư cổ tử cung tiền xâm lấn hay xâm lấn năm trước đó[83] Trong báo cáo từ Đại học Nam Carolina, bệnh sử ung thư cổ tử cung xâm lấn diện 20% trường hợp, tân sinh biểu mô cổ tử cung (CIN) 7% Khoảng thời gian trung bình chẩn đoán ung thư cổ tử cung ung thư âm đạo 14 năm, với phạm vi năm, tháng tới 28 năm 16% bệnh nhân có bệnh sử xa trịï vùng chậu trước đó[89] Có chế giải thích bệnh ung thư âm đạo theo sau tân sinh biểu mô cổ tử cung(CIN):  Bệnh tồn tiềm ẩn  Bệnh nguyên phát mới, khởi phát nơi “có nguy cơ” đường sinh dục  Sự sinh ung phóng xạ Trong trường hợp đầu, lan tân sinh biểu mô từ cổ tử cung đến vách âm đạo không ý, bờ cắt âm đạo không lấy đủ soi cổ tử cung âm đạo không thực trước xử trí phẫu thuật cho tổn thương cổ tử cung Các bờ phẫu thuật diện cắt âm đạo thường phát triển thành tân sinh biểu mô âm đạo (VAIN), ổ bệnh dai dẵng cuối tiến triển thành ung thư xâm lấn Trong trường hợp thứ hai, soi cổ tử cung âm đạo âm tính, bờ phẫu thuật diện cắt bệnh Có tranh cãi phân biệt ung thư âm đạo nguyên phát ung thư cổ tử cung tái phát Nhiều tài liệu sử dụng mốc năm, 95% ung thư cổ tử cung tái phát khoảng thời gian này, số tác giả khác đề nghị 10 năm[21] Liệu pháp xạ trị trước xem nguyên nhân carcinôm âm đạo Trong loạt 314 bệnh nhân với carcinôm tế bào gai âm đạo báo cáo từ Thụy Điển[46], xạ trị vùng chậu trước có 44 bệnh nhân (14%) trung bình 22 năm trước (trong khoảng 5-55 năm) Sử dụng thận trọng xạ trị vùng chậu đặc biệt quan trọng bệnh nhân trẻ, người sống đủ lâu để phát triển tân sinh thứ hai âm đạo bị chiếu xạ Khả ác tính thật tân sinh biểu mô âm đạo chưa biết rõ chẩn đoán, tình trạng bệnh thường điều trị Benedet Saunders[19] hồi cứu 136 trường hợp carcinôm tiền xâm lấn âm đạo khoảng 30 năm Bốn trường hợp (3%) tiến triển thành ung thư âm đạo xâm lấn bất chấp nhiều phương pháp điều trị Benedet báo cáo trường hợp (6.8%) ung thư âm đạo xâm lấn phát xử trí 132 trường hợp tân sinh biểu mô âm đạo trước (VAIN)[18] Tân sinh biểu mô âm đạo (VAIN ) thường với CIN cho có nguyên nhân Các tổn thương VAIN thường gặp 1/3 âm đạo lan từ tổn thương CIN gần kề tổn thương riêng lẻ Kalogirou cộng tìm thấy 41 trường hợp VAIN 993 bệnh nhân cắt tử cung toàn phần sau soi cổ tử cung khảo sát tế bào học cho thấy CIN Hầu hết tổn thương VAIN 1/3 âm đạo[11] Vì âm đạo vùng chuyển tiếp tế bào biểu mô non dễ nhiễm HPV cổ tử cung, người ta cho nhiễm HPV âm đạo xuất phát từ khu vực chuyển sản gai trình lành sẹo từ vết trầy niêm mạc giao hợp, băng vệ sinh, chấn thương[86] Ung thư âm đạo xâm lấn thường kết hợp với viêm âm đạo kích thích mãn tính, đặc biệt với việc dùng lâu ngày vòng nâng âm đạo Schraub cộng cho thấy 80% ung thư âm đạo khởi phát từ bệnh nhân dùng vòng nâng đặt vòm âm đạo thành sau Các tác giả cho thấy có diện HPV ung thư âm đạo tương tự ung thư cổ tử cung[101] 120  Xạ trị: Kết hợp xạ trị xạ trị trong: 102 ca, 87,9%  Hoá trị triệu chứng cho bệnh tiến xa, ca, 2,5%  Kết điều trị sớm cho thấy: • Số bệnh nhân sống không tái phát, di là: sau tháng 111 ca, tỷ lệ 95,6%; sau tháng 108 ca, tỷ lệ 93,1%; sau 12 tháng 103 ca, tỷ lệ 88,7% Tái phát, di xa, sống còn:  Tái phát chỗ vùng chiếm tỷ lệ 9,4%, có liên quan chặt chẽ đến yếu tố như: kích thước bướu(p=0,003); di hạch vùng(p=0,002)  Di xa nghiên cứu 6,8%, thường gặp hạch đòn trái  Sống toàn năm 71,5%, sống không bệnh năm 59,2%  Biến chứng thường gặp viêm trực tràng xuất huyết sau xạ trị, chiếm tỷ lệ 7,42%, viêm bàng quang xuất huyết 4,2%.Các biến chứng dò bàng quang – âm đạo 2%, dò trực tràng – âm đạo % KIẾN NGHỊ Qua thưc công trình nghiên cứu này, xin kiến nghị sau: 1) Nên khám phụ khoa định kỳ cho bệnh nhân có tiền sử mổ cắt tử cung trước bệnh lành tính để phát sớm ung thư âm đạo 2) Việc điều trị ung thư âm đạo nên áp dụng phương pháp kết hợp đa mô thức: phẫu thuật + xạ trị Hoặc xạ trị đơn ( gồm xạ trị xạ trị ) 3) Theo dõi tái khám định kỳ thường xuyên cho bệnh nhân sau điều trị theo lịch hẹn DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lưu Văn Minh cộng (1997), “Tổng kết 5034 trường hợp ung thư cổ tử cung điều trị Trung Tâm Ung Bướu Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1990-1994”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt, tr 267-273 Lưu Văn Minh cộng (2000), “Xạ trị tiền phẫu ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 4, phụ số tr 325-332 Lưu Văn Minh cộng (2003), “Khảo sát kết điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA sang thương≥ cm” Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 7, số 4, tr 382-393 Lưu Văn Minh (2003), “Ung thư âm đạo: Dịch tễ học-chẩn đoán-điều trị”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 7, sỗ 4, tr 439-447 Lưu Văn Minh (2010), “Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân ung thư âm đạo Bệnh viện Ung Bướu Thành Phố Hồ Chí Minh từ 1990-2010”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt, tập 14, tr 469-475 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Leâ Trường Giang, (2007), Thống kê y học, Y học TPHCM Nguyễn Chấn Hùng, Nguyễn Mạnh Quốc, Phoù Đức Mẫn, Nguyễn Quốc Trực, (1998), “Kết ghi nhận ung thư quần thể TPHCM 1997”, Y học TPHCM, số đặc biệt chuyên đề Ung Bướu học; 2(3), tr 11 – 19 Nguyễn Chấn Hùng cộng (1981),” Dịch tễ học ung thư cổ tử cung qua 25 năm điều trị khoa Ung Bướu Bệnh Viện Bình Dân”, Báo cáo khoa học Bệnh Viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Chấn Hùng (1986), “Ung thư âm đạo”, Ung Thư Học Lâm Sàng, Nhà xuất Y Học, tr191 – 210 Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phương Kiệt, Lê Bích Thuỷ, (2000), Cách tiến hành công trình nghiên cứu Y học, Y học Hà Nội Nguyễn Quang Minh, (2006), Excel dùng cho kỹ sư người làm khoa học Nhà xuất Thanh Niên TIẾNG ANH Ali MM, Huang DT, Goplerud DR, Howells R, Lu JD (1996) “Radiation alone for carcinoma of the vagina: variation in response related to the location of the primary tumor” Cancer ;77: pp 1934-1939 Arndt CAS, Donaldson SS, Anderson JR, Andrasy RJ, Laurie F, Link MP, et al (2001) “What constitutes optimal therapy for patients with rhabdomyosarcoma of the female genital tract” Cancer ; 91: pp 2454-2468 Andersen ES (1989)” Primary carcinoma of the vagina: a study of 29 cases” Gynecol Oncol ;33: pp 317-320 10 Atlan D, Touboul E, Deniaud-Alexandre E, Lefranc JP, Antoine JM et al,(2002), “Operable stages IB and II cervical carcinomas: A retrospective study comparing preoperative uterovaginal brachytherapy and postoperative radiotherapy”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 54(3), pp.780-93 11 Babarinsa I, Mathew J, Wilson C, Oladipo A (2006) “Outcome of vaginal intraepithelial neoplasia following hysterectomy for cervical intraepithelial neoplasia” J Obstet Gynecol; 26: 157-158 12 Balega J, Micheal H, Hurteau J, Moore DH, Santiesteban J, Sutton GP, Look KY, (2004), “The risk of nodal metastasis in early squamous cell carcinoma of the vagina”, Int J Gynecol Cancer, 14(1), pp.104-109 13 Ball HG, Berman ML(1982) “Management of primary vaginal carcinoma” Gynecol Oncol ;14: pp.154-163 14 Barakat, Richard R.; Perelman, Ronald O.; Markman, Maurie; Randall, Marcus (2009) Principles and Practice of Gynecologic Oncology Vagina, Lippincott Williams & Wilkins 5th Edition, pp 591-622 15 Ballon SC, Lagasse LD, Chang NH, Stehman FB (1979) “Primary adenocarcinoma of the vagina” Surg Gynecol Obstet ;149: pp.233-237 16 Barillot I, Horiot JC, Pigneux J, Schraub S, Pourquier H, Daly N, Bolla M, Rozan R, (1997), “Carcinoma of the intact vaginal cancer treated with radiotherapy alone: A French cooperative study: Update and multivariate analysis of prognostic factors”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 38(5), pp 969978 17 Beller U, Benedet JL, Creasman WT, Ngan HYS, Quinn MA, Maisonneuve P, et al (2006) “Carcinoma of the vagina: 26th Annual report on the results of treatment in gynecological cancer” Int J Gynecol Obstet ;95: pp.S29-S42 18 Benedet JL, Murphy KJ, Fairey RN, Boyes DA (1983) “Primary invasive carcinoma of the vagina” Obstet Gynecol ;62: pp.715-719 19 Benedet JL, Saunders BH (1984) “Carcinoma in situ of the vagina” Am J Obstet Gynecol ;148: pp.695-700 20 Benedetti Panici P, Bellati F, Plotti F, et al (2008) “Neoadjuvant chemotherapy followed by radical surgery in patients affected by vaginal carcinoma” Gynecol Oncol ; 15 pp.111:307 21 Berek JS, Hacker NF (2010) Berek & Hacker's Gynecologic Oncology, vaginal cancer, 5th, Lippincott Williams & Wilkins, pp.576-592 22 Beskow C, Arren-Cronqvist AK, Franath F, Frankendal B, Lewensohn R, (2002), “Pathologic complete remission after preoperative intracavity radiotherapy of cervical cancer stage IB and IIA is a strong prognosis factor for long term survival: Analysis of the Radiumhemmet data 1989-1991”, Int J Gynecol Cancer, 12(1), pp.158-170 23 Buchanan DJ, Schlaerth J, Kurosaki T (1998) “Primary vaginal melanoma: thirteen-year disease-free survival after wide local excision and recent literature review” Am J Obstet Gynecol ;178: pp.1177-1184 24 Choo YC, Anderson DG (1982) “Neoplasms of the vagina following cervical carcinoma” Gynecol Oncol ;14: pp.125-132 25 Chyle V, Zagars GK, Wheeler JA, Wharton JT, Delclos L (1996) “Definitive radiotherapy for carcinoma of the vagina: outcome and prognostic factors” Int J Radiat Oncol Biol Phys ;35: pp.891-905 26 Ciaravino G, Kapp DS, Vela AM, Fulton RS, Lum BL, Teng NNH, et al (2000) “Primary leiomyosarcoma of the vagina: a case report and literature review” Int J Gynecol Cancer ;10: pp.340-347 27 Coleman NM, Smith-Zagone MJ, Tanyl J, et al (2006) “Primary neuroendocrine carcinoma of the vagina with Merkel cell carcinoma phenotype” Am J Surg Pathol; 30: pp 405–410 28 Crowther ME, Lowe DG, Shepherd JH (1988) “Verrucous carcinoma of the female genital tract: a review” Obstet Gynecol Surv ;43: pp.263-280 29 Curtin JP, Saigo P, Slucher B, Venkatraman ES, Mychalczak B, Hoskins WJ.(1995) “Soft tissue sarcoma of the vagina and vulva: a clinicopathologic study” Obstet Gynecol ;86: pp.269-272 30 Cutillo G, Gignini P, Pizzi G, Vizza E, Micheli A, Arcangeli G, et al (2006) “Conservative treatment of reproductive and sexual women with squamous carcinoma of the vagina” Gynecol Oncol; 103: pp.234-237 31 Daling JR, Madeleine MM, Schwartz SM, Shera KA, Carter JJ, McKnight B, et al (2002) “A population-based study of squamous cell vaginal cancer: HPV and cofactors” Gynecol Oncol; 84: pp 263-270 32 Dalrymple JL, Russell AH, Lee SW, Scudder SA, Leiserowitz GS, Kinney WK, et al (2004) “Chemoradiation for primary invasive squamous carcinoma of the vagina” Int J Gynecol Cancer; 14: pp.110-117 33 Eddy GL, Marks RD, Miller MC III, Underwood PB Jr (1991) “Primary invasive vaginal carcinoma” Am J Obstet Gynecol; 165: pp 292-298 34 Eddy GL, Singh KP, Gansler TS (1990) “Superficially invasive carcinoma of the vagina following treatment for cervical cancer: a report of six cases” Gynecol Oncol; 36: pp.376-379 35 Eifel PJ, Berek JS, Thigpen JT, (2001), “Cancer of the cervix, vagina and vulvar” Cancer: Principles and Practice of Oncology edited by DeVita VT, Hellman S, Rosenberg SA Lippincott – Williams and Wilkins company, 6th edition 2001, V2, pp 1526 – 1573 36 Elaffandi AH, Khalil HH, Aboul Kassem HA, et al (2007) “Vaginal reconstruction with a greater omentum-pedicled graft combined with a vicryl mesh after anterior pelvic exenteration Surgical approach with long-term follow-up” Int J Gynaecol Cancer; 17(2): pp 536–542 37 Fanning J, Manahan KJ, McLean SA (1999) “Loop electro-surgical excision procedure for partial upper vaginectomy” Am J Obstet Gynecol; 181: pp.1382-1385 38 Fowler JM, Montz FJ (1994), “Malignancies of the vagina”, Practical Oncology edited by Cameron RB Appleton & Lange company, 1st edition 1994, pp 364 –376 39 Frank SJ, Thingran A, Levenbach C, Eifel PJ (2005)” Definitive radiation therapy for squamous cell carcinoma of the vagina” Int J Radiat Oncol Biol Phys; 62: pp.138-147 40 Frank SJ, Deavers MT, Jhingran A, et al (2007)”Primary adenocarcinoma of the vagina not associated with diethylstilbestrol (DES) exposure” Gynecol Oncol; 105: pp.470 41 Frumovitz M, Etchepareborda M, Sun CC, et al (2010) “Primary malignant melanoma of the vagina” Obstet Gynecol; 116: pp.1358 42 Fu YS (2002) Pathology of the uterine cervix, vagina, and vulva, 2nd ed Philadelphia: Saunders, pp.531 43 Gray RJ, Pockay BA, Kirkwood JM (2002) “An update on adjuvant interferon for melanoma” Cancer Control; 9: pp.16-21 44 Gupta D, Malpica A, Deavers MT, Silva EG (2002) “Vaginal melanoma: a clinicopathologic and immunohistochemical study of 26 cases” Am J Surg Path; 26 : pp.1450-1457 45 Hatch KD, Fu YS, (1998), “Cervical and vaginal cancer”, Novak’s Gynecology edited by Berek JS, Adashi EY, Hillard PA Williams and Wilkins company, 12th edition , pp.1111 – 1141 46 Hellman K, Silfversward C, Nilsson B, Hellstrom AC, Frankendal B, Pettersson F (2004) “Primary carcinoma of the vagina: factors influencing the age at diagnosis: The Radiumhemmet Series 1956-96” Int J Gynecol Oncol Cancer ;14: pp.491-501 47 Hellman K, Lundell M, Silfversward C, Nilsson B, Hellstrom AC, Frankendal B (2006) “Clinical and histopathological factors related to prognosis in primary squamous cell carcinoma of the vagina” Int J Gynecol Cancer; 16: pp.1201-1211 48 Herbst AL, Hubby MM, Aziz F, Mak II MM (1981) “Reproductive and gynecologic surgical experience in diethylstilbestrol-exposed daughters” Am J Obstet Gynecol; 141: pp.1019-1028 49 Herman JM, Homesley HD, Dignan MB (1986) “Is hysterectomy a risk factor for vaginal cancer?” JAMA; 256: pp.601-606 50 Hoffman MS, De Cesare SL, Roberts WS, Fiorica JV, Finan MA, Cavanagh D (1992) “Upper vaginectomy for in situ and occult superficially invasive carcinoma of the vagina” Am J Obstet Gynecol; 166: pp.30-33 51 Jemal A., Siegel R, Ward E, Hao Y, Xu J, Murray T, et al (2009) “Cancer statistics” CA Cancer j Clin 52 Jhingran A, Eifel PJ, (2000), “Perioperative and postoperative complications of intracavity radiation for FIGO stage I-III carcinoma of the vagina”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 46(5), pp.1177-1183 53 Kaminski JM, Anderson PR, Han AC, Mitra RK, Rosenblum NG, Edelson MI (2003) “Primary small cell carcinoma of the vagina” Gynecol Oncol; 88: pp.451-455 54 Keys HM, Bundy BN, Stehman FB, Muderspach LI, Chafe WE, Sugg III CL, Walker JL, Gersell D, (1999), “Cisplatin, Radiation, and adjuvant hysterectomy compared with radiation and adjuvant hysterectomy for vaginal carcinoma”, The New Eng J Med , 340(15), pp.1154-1161 55 Kirkbridge P, Fyles A, Rawlings GA, Manchul L, Levin W, Murphy KJ, et al (1995) “Carcinoma of the vagina: experience at the Princess Margaret Hospital (1974-1989)” Gynecol Oncol; 56: pp.435-443 56 Kodaira T, Fura N, Nakanishi T, Kuzuya K, Sasaoka M, Tachibana H, Furutani K, (2004), “Long term clinical outcomes of postoperative pelvic radiotherapy with or without prophylactic paraaortic irradiation for stage I-II vaginal carcinoma with positive lymph node”, Am J Clin Oncol, 27(2), pp.140148 57 Kucera H, Vavra N (1991) “Radiation management of primary carcinoma of the vagina: clinical and histopathological variables associated with survival” Gynecol Oncol; 40: pp.112-116 58 Lam MM, Corless Cl, Goldblum JR, et al (2006) “Extragastrointestinal stromal tumors presenting as vulvovaginal/rectovaginal septal masses: a diagnostic pitfall” Int J Gynaecol Pathol; 25: pp 288–292 59 Lamoreaux WT, Grigsby PW, Dehdashti F, Zoberi I, Powell MA, Gibb RK, et al (2005) “FDG-PET evaluation of vaginal carcinoma” Int J Radiat Oncol Biol Phys; 62: pp.733-737 60 Lian J, Dundas G, Carlone M, et al (2008) “Twenty-year review of radiotherapy for vaginal cancer: an institutional experience” Gynecol Oncol; 111: pp 298 61 Ling B, Gao Z, Sun M, Sun F, Zhang A, Zhao W, et al (2008) “Laparoscopic radical hysterectomy with vaginectomy and reconstruction of vagina in patients with stage I primary vaginal cancer” Gynecol Oncol; 109: pp.92-96 62 Madhar HS, Smith JHF, Tidy J (2001) “Primary vaginal adenocarcinoma of intestinal type arising from an adenoma: a case report and review of the literature” Int J Gynecol Pathol; 20: pp.204-209 63 Madsen BS, Jensen HL, van den Brule AJ, et al (2008) “Risk factors for invasive squamous cell carcinoma of the vulva and vagina population-based case-control study in Denmark” Int J Cancer; 122: pp.2827 64 Magn N, Oberlin O, Martelli H, Gerbaulet A, Chassagne D, Haie-Meder C (2006) “Vulval and vaginal rhabdomyosarcoma in children: The Institute Gustave Roussy brachytherapy experience with particular attention on longterm outcomes” Int J Gynecol Cancer; 16(suppl 3): pp.610 (Abst 0038) 65 Magn N, Haie-Meder C (2007) “Brachytherapy for genital tract rhabdomyosarcomas in girls: technical aspects, reports, and perspectives” Lancet Oncol; 8: pp.725-729 66 Miner TJ, Delgado R, Zeisler J, Busam K, Alektiar K, Barakat R, et al (2004) “Primary vaginal melanoma: a critical analysis of therapy” Ann Surg Oncol; 11: pp.34-39 67 Mundt AJ, Waggoner S, Herst A, Rotmensch J, (1999), “Preoperative intracavity brachytherapy in early stage vaginal carcinoma”, Am J Clin Oncol,22(1), pp.73-77 68 Ohno T, Kakinuma S, Kato S, et al (2006).” Risk of second cancers after radiotherapy for cervical cancer” Expert Rev Anticancer Ther; 6: pp 2306– 2320 69 Orr JW Jr, Dosoretz DD, Mahoney D, et al (2006) “Surgically (laparotomy/ laparoscopy) guided placement of high dose rate interstitial irradition catheters (LG-HDRT): technique and outcome” Gynecol Oncol ; 100: pp 145–148 70 Otton GR, Nicklin JL, Dickie GJ, Niedetzky P, Tripcony L, Perrin LC, et al (2004) “Early-stage vaginal carcinoma – an analysis of 70 patients” Int J Gynecol Cancer; 14: pp 304-310 71 Perez CA (1997), “Vagina”, Principles & Practice of Radiation Oncology edited by Perez CA & Brady LW Lippincott – Raven publisher, 3rd edition 1997, pp.1733 – 1834 72 Perez CA, Grigsby PW, Nene SM, Camel HM, Galakatos A, Kao MS, Lockett MA, (1992), “Effect of tumor size on the prognosis of carcinoma of the vagina treated with radiation alone”, Cancer, 69 (11), pp.2796 – 2806 73 Perez CA, Grigsby PW, Camel HM, Galakatos A, Mutch D, Lockett MA, (1995), “Irradiation alone or combined with surgery in carcinoma of the vagina: update for nonrandomized comparison”, Int J Radiat Oncol Biol Phys, 31(4), pp.703-716 74 Perez CA, Grigsby PW, Garipagaoglu M, Mutch DG, Lockett MA (1999) “Factors affecting long-term outcome of irradiation in carcinoma of the vagina” Int J Radiat Oncol Biol Phys; 44: pp.37-45 75 Peters WA III, Kumar NB, Morley GW (1985) “Carcinoma of the vagina” Cancer; 55: pp.892-897 76 Peters WA III, Kumar NB, Morley GW.(1985) “Microinvasive carcinoma of the vagina: a distinct clinical entity?” Am J Obstet Gynecol ; 153: pp.505-507 77 Piura B, Rabinovich A, Yanai-Inbar I (2002) “Primary malignant melanoma of the vulva: a case report and literature review” Eur J Gynecol Oncol; 23: pp.195-198 78 Reddy S, Lee MS, Graham JE, Yordan EL, Phillips R, Saxena VS, et al (1987) “Radiation therapy in primary carcinoma of the vagina” Gynecol Oncol; 26: pp.19-24 79 Resbeut M, Cowen D, Viens P, Noirclerc M, Perez T, Gouvernet J, Delpero JR, Gamerre M, Boubli L, Houvenaeghel G, (1994), “Concomitant chemoradiation prior to surgery in treatment of advanced vaginal carcinoma”, Gynecol Oncol, 54(1), pp.68 – 75 80 Rome RM, England PG (2000) “Management of vaginal intraepithelial neoplasia: a series of 132 cases with long term follow-up” Int J Gynecol Cancer; 10: pp.382-390 81 Rubin SC, Young J, Mikuta JJ (1985) “Squamous carcinoma of the vagina: treatment, complications, and long-term follow-up” Gynecol Oncol; 20: pp.346-353 82 Samant R, Lau B, E C, et al (2007) “Primary vaginal cancer treated with concurrent chemoradiation using Cis-platinum” Int J Radiat Oncol Biol Phys; 69: pp.746 83 Schockaert S, Poppe W, Arbyn M, et al (2008) Incidence of vaginal intraepithelial neoplasia after hysterectomy for cervical intraepithelialneoplasia: a retrospective study Am J Obstet Gynecol; 199: pp 113.e1- 113.e5 84 Senekjian EK, Frey KW, Anderson D, Herbst AL (1987) “Local therapy in stage I clear cell adenocarcinoma of the vagina” Cancer; 60:pp1319-1324 85 Shah C, Pizer E, Veljovich DS, et al (2006) Clear cell adenocarcinoma of the vagina in a patient with vaginal endometriosis Gynecol Oncol; 103: pp 1130–1132 86 Srodon M, Stoler MH, Baber GB, et al (2006) The distribution of low and high-risk HPV types in vulvar and vaginal intraepithelial neoplasia (VIN and VAIN) Am J Surg Pathol; 30: pp 1513–1518 87 Stehman FB, Perez CA, Kurman RJ, Thigpen JT (2000), “Vagina”, Principle and practice of gynecology oncology edited by Hoskins WJ, Perez CA, Young RC Lippincott Williams and Wilkins company, 3rd edition, pp.841-918 88 Stokes-Lampard H, Wilson S, Waddell C, et al (2006) “Vaginal vault smear after hysterectomy for reasons other than malignancy: a systematic review of literature” BJOG 113: pp 1354-1365 89 Strander B, Andersson-Ellström A, Milsom I, Sparén P (2007) “Long term risk of invasive cancer after treatment for cervical intraepithelial neoplasia grade 3: population based cohort study” BMJ; 335: pp.1077 90 Stryker JA (2000) “Radiotherapy for vaginal carcinoma: a 23-year review” Brit J Radiol; 73: pp.1200-1205 91 Tabata T, Takeshima N, Nishida H, Hirai Y, Hasumi K (2002) “Treatment failure in vaginal cancer” Gynecol Oncol ;84: pp.309-314 92 Tewari KS, Cappuccini F, Puthawala AA, Kuo JV, Burger RA, Monk BJ, et al (2001) “Primary invasive carcinoma of the vagina: treatment with interstitial brachytherapy” Cancer ;91: pp.758-770 93 Tjalma WAA, Monaghan JM, de Barros Lopes A, Naik R, Nordin AJ, Weyler JJ (2001) “The role of surgery in invasive squamous carcinoma of the vagina” Gynecol Oncol; 81: pp.360-365 94 Tjalma WA, Monaghan JM, de Barros Lopes A, Naik R, Nordin A (2001) “Primary vaginal melanomas and long-term survivors” Eur J Gynaecol Oncol; 22: pp.20-22 95 Tran PT, Su Z, Lee P, Lavori P, Husain A, Teng N, Kapp DS (2007) ‘Prognostic factors for outcomes and complications for primary squamous cell carcinoma of the vagina treated with radiation” Gynecol Oncol; 105: pp.641649 96 Trattner M, Graf AH, Lax S, Frostner R, Dandachi N, Haas J, Pickel H, Reich O, Staudach A, Winter R, (2001), “Prognostic fators in surgically treated stage I-II vaginal carcinomas with special emphasis on the importance of tumor volume”, Gynecol Oncol, 82, pp.11-16 97 Troisi R, Hatch EE, Titus-Ernstoff L, et al (2007) “Cancer risk in women prenatally exposed to diethylstilbestrol” Int J Cancer; 121: pp.356 98 Tsai CS, Lai CH, Wang CC, Chang JT, Chang TC, Tseng CJ, Hong JH, (1999), “The prognostic factors for patients with early vaginal cancer treated by radical hysterectomy and postoperative radiotherapy”, Gynecol Oncol, 75, pp.328-333 99 Van Dam P, Sonnemans H, van Dam P-J, Verkinderen L, Dirix LY (2004) “Sentinel node detection in patients with vaginal carcinoma” Gynecol Oncol; 92: pp.89-92 100 Verguts J Bronselaer B, Donders G, et al (2006) “Prediction of recurrence after treatment for high-grade cervical intraepithelial neoplasia: The role of human papillomavirus testing and age at cinisation” BJOG; 113: pp 1303-1307 101 Vinokurova S, Wentzensen N, Einenkel J, et al (2005) “Clonal history of papillomavirus-induced dysplasia in the female lower genital tract” J Natl Cancer Inst; 97: pp.1816 102 Wang X, Qiao Q, Burd A, et al (2007) “A new technique of vaginal reconstruction with the deep inferior epigastric perforator flap: a preliminary report” Plas Reconstruct Surg; 119(6): pp 1785–1790 103 World Health Organization (2006) comprehensive cervical cancer control , WHO press 104 Yeh SA, Leung SW, Wang MS, Chen HC, (1999), “Postoperative radiotherapy in early stage carcinoma of the vagina: Treatment results and prognostic factors”, Gynecol Oncol, 72, pp.10-15 TIẾNG PHÁP: 105 Witterkind Ch, Greene F.L ,Hutter R V P., Klimpfinger M, Sobin L.H., (2007) TNM atlas Springer, 5th edition, pp.202-207 ... MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ung thư âm đạo Nghiên cứu hiệu phác đồ điều trị ung thư âm đạo Đánh giá kết điều trị sớm Xác định tỉ lệ tái phát, di xa, sống sau điều trị 3 Chương... phát ung thư âm đạo Khi ung thư giới hạn tới niệu đạo xếp ung thư niệu đạo nguyên phát, ung thư từ âm hộ lan vào âm đạo xếp ung thư âm hộ, ung thư lan tới cổ tử cung xếp ung thư cổ tử cung[35]... vòm âm đạo thành sau Các tác giả cho thấy có diện HPV ung thư âm đạo tương tự ung thư cổ tử cung[101] 7 HPV ung thư âm đạo Các nghiên cứu lâm sàng xác nhận HPV nguyên nhân hàng đầu ung thư âm đạo:

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:53

Mục lục

  • 00 BIA CHINH.pdf

  • 01 BIA LOT.pdf

  • 03 MUC LUC.pdf

  • 06. Dat van de.pdf

  • 07 TONG QUAN.pdf

  • 08 DOI TUONG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU.pdf

  • 09 KET QUA.pdf

  • 10A BAN LUAN.pdf

  • 10B BAN LUAN.pdf

  • 11 KET LUAN.pdf

  • 12 DANH MUC CONG TRINH.pdf

  • 13 TAI LIEU THAM KHAO.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan