Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam

176 13 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin nêu Luận án trung thực xác Các kết nghiên cứu trình bày Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tất trích dẫn sử dụng Luận án thích đầy đủ xác Tác giả Luận án Đào Thị Thu Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Từ viết tắt NCS VN TV TMDV TMHH TMQT XK, NK XNK Tiếng Việt đầy đủ Nghiên cứu sinh Việt Nam Thành viên Thương mại dịch vụ Thương mại hàng hóa Thương mại quốc tế Xuất khẩu, nhập Xuất nhập Tiếng Anh Từ viết tắt ATM AEM Tiếng Anh đầy đủ Automated teller machine ASEAN Economic Ministers AFAS ASEAN Framework Agreement on Services Association of Southest Asian Nations US – Vietnam Bilateral Trade Agreement ASEAN BTA BLDS CVA DSB DSU Điều **** EPS EUROCHA M EVFTA FTA GATS GATT Canada Value Added Dispute Settlement Body Understanding on Dispute Settlement Electronic Payment Services European Chamber of Commerce in Vietnam Vietnam – EU Free Trade Agreement Free Trade Agreement General Agreement on Trade in Services General Agreement on Tariffs and Trade Tiếng Việt Máy rút tiền tự động Hội đồng Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Bộ luật Dân Tỉ lệ nội địa hoá Canada Cơ quan Giải tranh chấp Bản ghi nhớ Giải tranh chấp Tức Điều **** GATS Dịch vụ toán điện tử Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam – EU Hiệp định thương mại tự Hiệp định chung thương mại dịch vụ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GDP MFN MUTRAP MVTO NT NXB SROs SEOM CPTPP TRIMs TRIPs TP.HCM USAID UBTVQH VCCI VJFTA VKFTA WTO Gross Domestic Product Most Favoured Nation Multilateral Trade Assistance Project The Motor Vehicles Tariff Order National Treatment Tổng sản phẩm quốc nội Nguyên tắc Tối huệ quốc Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Đạo luật thuế hải quan xe giới Nguyên tắc Đối xử quốc gia Nhà xuất Special Remission Orders Lệnh tán thành đặc biệt ASEAN Senior Economic Hội nghị Quan chức Kinh tế Officials Meeting cấp cao ASEAN Comprehensive and Hiệp định Đối tác toàn diện progressive Agreement for tiến xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership Agreement on Trade-Related Hiệp định biện pháp Đầu tư Investment Measures liên quan đến Thương mại Agreement on Trade-Related Hiệp định khía cạnh liên Aspects of Intellectual quan tới Thương mại Quyền Property Rights sở hữu trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh United States Agency for Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa International Development Kỳ Ủy ban thường vụ Quốc hội Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Công Commerce and Industry nghiệp Việt Nam Vietnam – Japan Free Trade Hiệp định thương mại song Agreement phương Việt Nam – Nhật Bản Vietnam – Korea Free Trade Hiệp định thương mại song Agreement phương Việt Nam – Hàn Quốc World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới i MỤC LỤC MỤC LỤC .i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luâ ân án .5 Những điểm mới luâ ân án .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUÂâN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 29 1.2 Cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu phương pháp tiếp cận 32 1.2.1 Cơ sở lý thuyết .32 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu .35 1.3 Kết cấu luận án .36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GATS .38 2.1 Khái niệm nguyên tắc GATS 38 2.2 Tiêu chí xác định nguyên tắc GATS 42 2.3 Các nguyên tắc GATS .49 2.3.1 Nguyên tắc tiếp cận thị trường (Market Access Principle) .49 2.3.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment Principle) 53 2.3.3 Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most-Favored Nation - MFN Principle) 56 2.3.4 Nguyên tắc minh bạch (Transparency Principle) 58 2.3.5 Nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước (domestic regulation principle/ domestic regulation disciplines) 63 2.4 Ngoại lệ chung nguyên tắc GATS 69 2.4.1 Khái niệm ngoại lệ GATS 69 2.4.2 Các loại ngoại lệ cụ thể GATS 70 2.5.Phân định phạm vi điều chỉnh nguyên tắc GATS .79 2.5.1 Phạm vi điều chỉnh nguyên tắc tiếp cận thị trường nguyên tắc đối xử quốc gia 79 2.4.3 Phạm vi điều chỉnh nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc liên quan tới quy tắc nước 83 2.4.4 Phạm vi điều chỉnh nguyên tắc tiếp cận thị trường nguyên tắc liên quan tới quy tắc nước 84 2.4.5 Phạm vi điều chỉnh nguyên tắc minh bạch nguyên tắc khác .85 Kết luận chương 86 ii CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG THỰC THI CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GATS QUA THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO .88 3.1 Thực thi nguyên tắc tiếp cận thị trường 88 3.1.1 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn thực thi 88 3.1.2 Những học kinh nghiệm rút từ việc giải tranh chấp WTO 93 3.2 Thực thi nguyên tắc đối xử quốc gia 96 3.2.1 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn thực thi 96 3.1.2 Những học kinh nghiệm 104 3.3 Thực thi nguyên tắc đối xử tối huệ quốc 105 3.3.1 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn thực thi 105 3.3.2 Những học kinh nghiệm 114 3.4 Thực thi nguyên tắc minh bạch 115 3.4.1 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn thực thi 115 3.4.2 Những học kinh nghiệm 118 3.5 Thực thi nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước 118 3.5.1 Những vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn thực thi 118 3.5.2 Những học kinh nghiệm 121 Kết luận Chương 121 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VIỆC VIỆT NAM THỰC THI CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GATS VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐẢM BẢO YÊU CẦU TUÂN THỦ 123 4.1 Sự cần thiết, phạm vi phương pháp đánh giá việc thực thi nguyên tắc GATS Việt Nam 123 4.1.1.Sự cần thiết việc đánh giá việc thực thi nguyên tắc GATS Việt Nam .123 4.1.2 .Phạm vi phương pháp tiến hành đánh giá việc thực thi nguyên tắc GATS Việt Nam125 4.2 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc tiếp cận thị trường khuyến nghị nhằm đảm bảo yêu cầu tuân thủ .126 4.2.1 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc tiếp cận thị trường Việt Nam 126 4.2.2 Khuyến nghị liên quan đến việc thực thi nguyên tắc tiếp cận thị trường Việt Nam .134 4.3 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc đối xử quốc gia khuyến nghị nhằm đảm bảo yêu cầu tuân thủ .136 4.3.1 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc đối xử quốc gia Việt Nam 136 4.3.2 Khuyến nghị liên quan đến việc thực thi nguyên tắc đối xử quốc gia .143 Việt Nam .143 4.4 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc đối xử tối huệ quốc khuyến nghị nhằm đảm bảo yêu cầu tuân thủ .144 4.5 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc minh bạch khuyến nghị nhằm đảm bảo yêu cầu tuân thủ 144 4.5.1 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc minh bạch Việt Nam 144 4.5.2 Khuyến nghị liên quan đến việc thực thi nguyên tắc minh bạch .146 4.6 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước khuyến nghị nhằm đảm bảo yêu cầu tuân thủ 146 4.6.1 Đánh giá việc thực thi nguyên tắc liên quan đến quy tắc nước Việt Nam .146 4.6.2 Khuyến nghị liên quan đến việc thực thi nguyên tắc liên quan đến quy định nước 154 Kết luận chương 156 KẾT LUẬN .158 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thức trở thành Thành viên GATS từ ngày 11/01/2007, Việt Nam có nghĩa vụ phải tuân thủ quy định GATS thực thi đầy đủ cam kết Dennis Zvinakis Steve Parker, hai chuyên gia pháp lý, cảnh báo rằng: “Trở thành Thành viên WTO đem lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức Thách thức mà nhà lãnh đạo, doanh nghiệp người dân Việt Nam phải hiểu rõ nguyên tắc vốn tảng WTO chế vận hành thực tế nguyên tắc đó”.1 Do GATS điều chỉnh mối quan hệ TMDV tầm vĩ mô quốc gia nên mang tính chung chung, khái qt, khơng đủ chi tiết Đơi số quy định cịn mơ hồ, khó hiểu, khó tuân thủ Có ý kiến cho GATS bao gồm nguyên tắc chung thương mại dịch vụ.2 Tuy nhiên, hiệp định khác, GATS thiết lập dựa nguyên tắc pháp lý Việc tìm hiểu nguyên tắc pháp lý GATS giúp hiểu GATS để thực thi dự đoán xu hướng phát triển GATS tương lai Có thể tạm hiểu nguyên tắc GATS quy tắc mang tính tảng, chủ đạo GATS nhằm thực mục tiêu TMDV ngày tự do, công ràng buộc TV GATS, trừ trường hợp thuộc ngoại lệ Việc xác định nguyên tắc GATS quan trọng Vì hiểu chúng hiểu chất GATS đảm bảo thực thi nghĩa vụ GATS tránh vi phạm dẫn đến trách nhiệm pháp lý quốc tế Bên cạnh đó, việc nắm rõ nguyên tắc GATS giúp Việt Nam tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan hệ TMDV quốc tế Thông qua việc nghiên cứu việc Việt Nam thực thi nguyên tắc GATS góp phần hồn thiện pháp luật nước theo hướng tương thích với cam kết quy định GATS Do đó, việc nghiên cứu nguyên tắc GATS cần thiết lý sau đây: Thứ nhất, việc hiểu rõ nguyên tắc GATS giúp Việt Nam tránh nguy bị kiện GATS thức đời năm 1994 Tuy nhiên xuất phát USAID Việt Nam (2007), Các văn pháp lý tổ chức thương mại giới – WTO, Hà Nội, tr.7 Xem tại: http://www.trungtamwto.vn/an-pham/hiep-dinh-gats-va-bieu-cam-ket-dich-vu, ngày truy cập 8/6/2017 từ tính chất vơ hình dịch vụ việc hiểu quy định GATS cam kết quốc tế thương mại dịch vụ vô phức tạp khó khăn Ngun nhân chủ yếu bắt nguồn từ tính mẻ GATS chất dịch vụ Mặt khác,“Sự phức tạp thực thi cam kết dịch vụ bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có ngun nhân khơng dễ nhận biết dịch vụ đàm phán dịch vụ lĩnh vực chun mơn người có liên quan” Sau 10 năm gia nhập WTO, Việt Nam thực xong nghĩa vụ Báo cáo rà sốt sách TM lần thứ Nội dung Báo cáo khơng có ghi nhận việc Việt Nam vi phạm nghĩa vụ GATS Trên thực tế, thời điểm Việt Nam chưa bị Thành viên GATS khởi kiện Tuy nhiên điều khơng có nghĩa khơng có ghi nhận Báo cáo vi phạm Việt Nam thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ mình, việc khơng bị khởi kiện Việt Nam khơng vi phạm GATS Thứ hai, Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan hệ TMQT bị Thành viên khác có hành vi xâm phạm Để làm điều này, Việt Nam phải chắn hiểu rõ GATS nguyên tắc Mặc dù nay, Việt Nam chưa thực quyền Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa tương lai Việt Nam không vận dụng để bảo vệ phát triển kinh tế nước Thứ ba, việc nghiên cứu vấn đề thực thi nguyên tắc GATS Việt Nam buộc phải rà soát lại quy định, thủ tục nước điều chỉnh TMDV liên quan đến TMDV Do đó, góp phần hồn thiện pháp luật nước theo hướng tương thích với GATS với cam kết Việt Nam GATS Đồng thời, việc nghiên cứu thủ tục chưa phù hợp với GATS để cán bộ, quan nhà nước kịp thời điều chỉnh hành vi để đảm bảo nghĩa vụ tuân thủ Việt Nam Tuy nhiên trước vào rà soát pháp luật nước Aaditya Mattoo Pierre Sauvé khuyến nghị trước xem xét quy định nước, điều quan trọng phải đạt hiểu biết đầy đủ phạm vi nguyên tắc có GATS.4 Bộ cơng thương (2009), Cam kết dịch vụ gia nhập WTO - bình luận người , NXB Thống kê, tr Aaditya Mattoo Pierre Sauvé (2003), “Domestic regulation and trade in services: Looking ahead”, In Domestic regulation and trade in services liberalization, A copublication of the World Bank and Oxford University Press, Page 221 – 239 (Aaditya Mattoo Pierre Sauvé (2003), Quy định nước thương mại dịch vụ: nhìn phía trước, Quy định nước tự hóa thương mại dịch vụ, NXB Đại học Oxford Ngân hàng giới, Tr.221-239) Thứ tư, tài liệu nghiên cứu nguyên tắc GATS Việt Nam sơ sài, chủ yếu dựa vào quy định GATS, chưa phản ánh thực tế vận dụng chúng Một số tài liệu đề cập đến nguyên tắc chưa có lý giải rõ ràng tiêu chí xác định nguyên tắc GATS Chẳng hạn, có tài liệu trình bày rằng, nguyên tắc GATS bao gồm nguyên tắc MFN nguyên tắc NT Nhưng có tác giả cho rằng, nguyên tắc pháp lý GATS bao gồm chín nguyên tắc 6, cho có năm nguyên tắc nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc tiếp cận thị trường, nguyên tắc cạnh tranh công bằng, nguyên tắc áp dụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết, nguyên tắc ưu đãi dành cho nước phát triển chậm phát triển7 Vì nêu trên, NCS chọn vấn đề “Các nguyên tắc Hiệp định GATS việc thực thi Việt Nam” làm đề tài cho luận án tiến sỹ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án luận giải lý luận thực tiễn nhằm làm sáng tỏ vấn đề nguyên tắc GATS, đánh giá việc Việt Nam thực thi nguyên tắc đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nước liên quan đến TMDV theo hướng phù hợp với nguyên tắc GATS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Xác định tiêu chí cụ thể để xác định nguyên tắc coi nguyên tắc GATS; xác định số lượng nguyên tắc GATS nội dung cụ thể nguyên tắc này; - Làm rõ yêu cầu vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến việc thực thi nguyên tắc mối liên ê nguyên tắc GATS; Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Phát triển mạnh khu vực dịch vụ, đặc biệt coi trọng dịch vụ cao cấp nhiều giá trị gia tăng, tr.8 xem ngày 20/5/2016, tại: http://www.vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/6/Chuyen_de_Khu_vuc_dich_vu.pdf Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, NXB Lý luận trị, tr.52-70 Hồ Văn Tĩnh (2006), “Thương mại dịch vụ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 108/2006, tr.23 ...DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Từ viết tắt NCS VN TV TMDV TMHH TMQT XK, NK XNK Tiếng Việt đầy đủ Nghiên cứu sinh Việt Nam Thành viên Thương mại dịch vụ Thương mại hàng hóa Thương mại quốc... Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam – EU Hiệp định thương mại tự Hiệp định chung thương mại dịch vụ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GDP MFN MUTRAP MVTO NT NXB... Quốc hội Vietnam Chamber of Phịng Thương mại Cơng Commerce and Industry nghiệp Việt Nam Vietnam – Japan Free Trade Hiệp định thương mại song Agreement phương Việt Nam – Nhật Bản Vietnam – Korea

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:32

Mục lục

  • ĐIềU XIV: NHữNG NGOạI Lệ CHUNG

    • LỜI CAM ĐOAN

    • PHẦN MỞ ĐẦU

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

        • 2.1 Mục đích nghiên cứu

        • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

          • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

          • 5. Những điểm mới của luận án

          • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

          • 1.1 Tình hình nghiên cứu

            • 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

            • 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài

            • 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu

            • 1.2 Cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu và phương pháp tiếp cận

              • 1.2.1 Cơ sở lý thuyết

              • 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 1.3 Kết cấu của luận án

              • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GATS

                • 2.1. Khái niệm về nguyên tắc cơ bản của GATS

                • 2.2. Tiêu chí xác định nguyên tắc cơ bản của GATS

                • 2.3. Các nguyên tắc cơ bản của GATS

                  • 2.3.1. Nguyên tắc tiếp cận thị trường (Market Access Principle)

                  • 2.3.2. Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment Principle)

                  • 2.3.3. Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most-Favored Nation - MFN Principle)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan