1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn chuyên ngành da liễu thủy đậu

30 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

  • BỘ MÔN DA LIỄU

  • Học viên: NGUYỄN DANH TUYÊN

  • Lớp: BSNT K13

  • Học phần: Da liễu

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

  • BỘ MÔN DA LIỄU

  • Học viên: NGUYỄN DANH TUYÊN

  • Lớp: BSNT K13

  • Học phần: Da liễu

Nội dung

Đặc điểm bệnh thủy đậu trẻ em. Thủy đậu là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do virus Herpes Zoster gây nên, lây từ người sang người qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc gần. Thủy đậu xảy ra chủ yếu ở trẻ em, biểu hiện bằng sốt và phát ban, sẩn, mụn nước, mụn mủ vảy tiết trên nền dát đỏ, phân bố rải rác cơ thể, thường diễn biến lành tính.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN DA LIỄU CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THỦY ĐẬU Ở TRẺ EM Học viên: Lớp: Học phần: NGUYỄN DANH TUYÊN BSNT K13 Da liễu Thái Nguyên, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN DA LIỄU CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THỦY ĐẬU Ở TRẺ EM Học viên: Lớp: Học phần: NGUYỄN DANH TUYÊN BSNT K13 Da liễu Thái Nguyên, năm 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS CMV CVS EBV HHV Acquired Immuno Deficiency Syndrome HSV PCR VZIG Virus Herpes Simplex Polemerase Chain Reaction Varicella-Zoster Immune Globulin VZV Varicella Zoster Virus Cytomegalovirus Congenital Varicella Syndrome Virus Epstein Barr Human Herpes Virus Hội chứng suy giảm miễn dịch Thủy đậu bẩm sinh Phản ứng khuếch đại gen Huyết kháng thủy đậu DANH MỤC BẢNG, HÌNH Ả Bảng 1 Các virus herpes thuộc họ Human Herpes virus Y Hình 1 Sự liên quan bệnh thủy đậu zona thần kinh .5 Hình Hình ảnh sẹo da trẻ sơ sinh mẹ bị thủy đậu 16 Hình Hình ảnh chi ngắn trẻ sơ sinh mẹ bị thủy đậu 16 Hình Giai đoạn đầu nốt đỏ lên mặt da .13 Hình 2 Giai đoạn sau xuất mụn nước thủy đậu 13 Hình Các bọng nước trở nên lõm chứa dịch vàng nhạt 14 Hình Các giai đoạn bệnh thủy đậu 14 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN BỆNH THỦY ĐẬU 1.1 Căn nguyên gây bệnh 1.2 Sinh bệnh học 1.2.1 Sự lây truyền .4 1.2.2 Khả tạo miễn dịch sau mắc bệnh .5 1.2.3 Mối liên quan với bệnh zona .5 1.3 Dịch tễ 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam .6 1.4 Tiến triển, biến chứng 1.4.1 Tiến triển .6 1.4.2 Biến chứng 1.5 Những bệnh dễ nhầm với thủy đậu trẻ em .9 1.6 Phòng bệnh 10 1.6.1 Đặc hiệu 10 1.6.2 Không đặc hiệu 10 PHẦN II: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THỦY ĐẬU 12 2.1 Chẩn đoán: 12 2.1.1 Lâm sàng 12 2.1.2 Cận lâm sàng 17 2.2 Điều trị 17 2.2.1 Điều trị chỗ 17 2.2.2 Điều trị toàn thân 18 2.2.3 Điều trị hỗ trợ 19 PHẦN III: KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh da virus bệnh da bị tổn thương virus công trực tiếp, biểu tình trạng da mẩn, sẩn, mụn nước, phát ban, ngứa ngáy, viêm loét, sưng tấy, đau rát… Hầu hết bệnh da vi rút có biểu phát ban da đơi có biểu dị ứng kèm theo tổn thương liên quan đến niêm mạc [32] Các bệnh thường gặp trẻ em bệnh sởi, rubella, thủy đậu số bệnh da virus khác bệnh tay chân miệng, u mềm lây, đậu mùa, Herpes simplex [32] Bệnh da virus chiếm tỷ lệ đáng kể bệnh da Theo nghiên cứu Klaus (2007) Đức, nhóm bệnh da virus chiếm 3,40% nhóm bệnh da liễu [28] Tác giả Abdulrahman (2008) nghiên cứu Đại học Quân y Riyadh, thời gian 2001-2005 cho thấy bệnh da virus chiếm tỷ lệ 9,70% bệnh da [12] Tại Việt Nam, nghiên cứu Phạm Hoàng Khâm (2010) khoa Da liễu Bệnh viện 103 từ năm 2000-2009 cho thấy bệnh da virus chiếm 13,78% [9] Còn tác giả Lương Thế Vinh (2012) nghiên cứu Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 2009-2011 tỷ lệ 6% [11] Thủy đậu bệnh nhiễm trùng cấp tính virus Herpes Zoster gây nên, lây từ người sang người qua đường hô hấp tiếp xúc gần Thủy đậu xảy chủ yếu trẻ em, biểu sốt phát ban, sẩn, mụn nước, mụn mủ vảy tiết dát đỏ, phân bố rải rác thể, thường diễn biến lành tính [2] Ở trẻ sơ sinh, thủy đậu tiến triển nặng dẫn đến biến chứng nội tạng viêm phổi, viêm tim dẫn tới tử vong [2] Theo nghiên cứu Quách Thị Hà Giang (2011), bệnh viện Da liễu Trung Ương từ năm 2007-2011 có 6276 bệnh nhân mắc bệnh thủy đậu đến khám điều trị [7] Đa số ca mắc thủy đậu trẻ em chiếm 73% tổng số mắc, trẻ lứa tuổi từ đến 10 chiếm tới 58% [6] Mặc dù bệnh lành tính, khơng phát sớm, chăm sóc điều trị kịp thời, thủy đậu nặng lên gây nhiều biến chứng nguy hiểm, chí tử vong [23], [33] Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên hàng năm tiếp nhận hàng nghìn bệnh nhân trẻ em vào khám điều trị Các bệnh da virus có xu hướng tăng lên năm gần đây, đặc biệt bệnh thủy đậu Vì vậy, chẩn đoán bệnh thủy đậu nào, điều trị bệnh làm sao? Để trả lời câu hỏi em làm chuyên đề “Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh thủy đậu trẻ em” với mục tiêu: Trình bày tổng quan bệnh thủy đậu Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh thủy đậu PHẦN I: TỔNG QUAN BỆNH THỦY ĐẬU 1.1 Căn nguyên gây bệnh Căn nguyên gây bệnh thủy đậu, đồng thời gây bệnh zona Virus Varicella Zoster (VZV), chủng họ virus herpes gồm thành viên Bảng 1 Các virus herpes thuộc họ Human Herpes virus (HHV) [14],[34] Họ Dưới họ Herpes Viridae Loài HHV Alphaherpes HHV HHV Virus Herpes simplex-1 (HSV1) Virus Herpes simplex-2 (HSV2) HHV HHV Bệnh herpes simplex da, niêm mạc, chủ yếu nửa thể Thủy đậu Zona HHV Betaherpes Bệnh herpes simplex da, niêm mạc, chủ yếu nửa thể Virus Varicella Zoster(VZV) Virus Epstein Barr (EBV) Gammaherpes Khả gây bệnh Cytomegalovirus (CMV) Roseolovirus (Virus herpes tính với tế bào lympho) Nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn nhân, u lympho Burkitt, u lympho hệ thống thần kinh trung ương/ AIDS, carcinoma mũi họng, bạch sản lông Hội chứng nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn nhân, viêm võng mạc… Bệnh phát ban trẻ em Roseolovirus HHV Bệnh phát ban trẻ em Virus gây Gammaherpes HHV Sarcoma kaposi-một type Sarcoma Kaposi, bệnh Castleman Rhadinovirus Nguồn: Lippicoott-William & Wilkins, 2001 1.2 Sinh bệnh học 1.2.1 Sự lây truyền Đường lây nhiễm virus thủy đậu đường hơ hấp, lây truyền gián tiếp qua tiếp xúc với quần áo vật dụng khác nhiễm dịch tiết từ nốt nước Người mắc thủy đậu hít phải giọt nước nhỏ chứa virus lơ lửng không khí Sau lây nhiễm vào đường hơ hấp, virus cư trú hầu họng nhân lên hệ thống liên võng nội mơ, sau xâm nhập vào máu Giai đoạn virus phát triển máu cấy máu để phân lập virus Từ máu virus gây tổn thương vi mạch máu da dẫn đến hoại tử xuất huyết da Tổn thương da niêm mạc thường dẫn đến ban nước đặc trưng, chứa tế bào đa nhân khổng lồ, bạch cầu ưa acid virus thủy đậu Các nốt sau vỡ để lại tổn thương nông bề mặt da, khô, không để lại sẹo [5] Sự lây nhiễm bệnh nhân thủy đậu phụ thuộc lớn vào phát tán virus từ màng nhầy đường hô hấp Thời gian phát tán virus 24 trước có thương tổn da ngày Khi tất thương tổn da đóng vảy tiết thủy đậu khơng lây Khả tồn mơi trường ngồi: Virus sống vài ngày khơng khí Virus dễ bị chết thuốc sát khuẩn thông thường [3] 1.2.2 Khả tạo miễn dịch sau mắc bệnh Bệnh thủy đậu có miễn dịch bền vững Khi tái tiếp xúc với virus gây bệnh thủy đậu, bị bệnh lại, trừ người bị suy giảm miễn dịch nặng [31], [4] 1.2.3 Mối liên quan với bệnh zona VZV gây bệnh lâm sàng khác thủy đậu zona Năm 1888, nhà khoa học Von Bokay xác định số trẻ em mắc thủy đậu sau tiếp xúc với bệnh nhân zona, sau nhà khoa học khác xác định hai bênh có liên quan với nhau, cháu nhỏ bị thủy đậu có miễn dịch tiếp xúc với bệnh nhân bị thủy đậu zona [8],[20] Virus thủy đậu có khả tiềm ẩn trú ngụ hạch cảm giác, có điều kiện tái hoạt động gây nên bệnh cảnh lâm sàng bệnh zona [10] Hình 1 Sự liên quan bệnh thủy đậu zona thần kinh Nguồn: Viện sốt rét kí sinh trùng Quy Nhơn, 2008 1.3 Dịch tễ 1.3.1 Trên giới Bệnh thủy đậu có nơi giới, tỷ lệ mắc bệnh theo độ tuổi, khác biệt vùng khí hậu quần thể dân cư 11 khuyến cáo cho tất phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh thủy đậu cho trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm VZV ngày trước ngày sau sinh [36] - Trẻ điều trị Acyclovir sau phơi nhiễm, nhiễm bệnh bệnh nhẹ so với nhóm đối chứng [15] - Tránh tiếp xúc người bệnh bị thủy đậu zona - Vệ sinh cá nhân 12 PHẦN II: CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THỦY ĐẬU 2.1 Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 2.1.1 Lâm sàng  Thể điển hình - Thời kỳ ủ bệnh: Khoảng 14-16 ngày sau lần tiếp xúc đầu tiên, trung bình khoảng 14 ngày (ít 10 ngày, nhiều 23 ngày) [10] Ở người suy giảm miễn dịch, giai đoạn ủ bệnh ngắn [24] - Tiền triệu: Bệnh nhân có dấu hiệu viêm long đường hơ hấp trên, mệt mỏi, sốt, ớn lạnh, khó chịu, đau đầu, chán ăn, đau lưng, số bệnh nhân có đau họng ho khan Một số tác giả nhận thấy thời kỳ khởi phát bệnh thủy đậu thường ngắn ngày với triệu chứng nhức đầu, sổ mũi, đau cơ, mệt mỏi, sốt kèm viêm họng, viêm xuất tiết đường hô hấp [24] - Thời kỳ toàn phát: + Sốt nhẹ: 37,5 - 380C + Ngoại ban: - Biểu ban đầu dạng vết chấm sẩn kín đáo, có sẩn phù nhanh chóng chuyển thành mụn nước Mụn nước “giọt nước” “giọt sương” cánh hoa hồng, mụn nước nơng, thành mỏng, xung quanh có quầng đỏ [10] 13 Hình Giai đoạn đầu nốt đỏ lên mặt da Nguồn: Jenny Felton, Linwood College 2019 Hình 2 Giai đoạn sau xuất mụn nước thủy đậu Nguồn: Jenny Felton, Linwood College 2019 - Sau bọng nước trở nên lõm có chứa dịch màu vàng nhạt nhanh chóng chuyển thành mụn mủ màu trắng mịn, sau 8-12 sau đóng vảy tiết màu nâu Vảy tiết rụng sau 1-3 tuần để lại da màu hồng, số có lõm, để lại sẹo lâu dài vĩnh viễn [10] Các tổn thương tồn thời gian với nhiều lứa tuổi khác [24] 14 Hình Các bọng nước trở nên lõm chứa dịch vàng nhạt Nguồn: Jenny Felton, Linwood College 2019 - Vị trí phân bố tổn thương: Ban đầu mặt, đầu lan xuống thân mình, sau tứ chi, tập trung nhiều vùng tiếp xúc vùng tỳ đè, lưng vùng liên bả vai, vùng sườn hông, nách, vùng khoeo hố xương cụt Có dày đặc thân mình, chi, bàn tay, bàn chân bị [10] Hình Các giai đoạn bệnh thủy đậu Nguồn: Health Life Media Team, 2015 15 + Tổn thương niêm mạc: thường gặp vòm cái, niêm mạc mũi, màng tiếp hợp, họng hầu, đường tiết niệu, âm đạo, … tổn thương mụn nước nhỏ, thường khơng quan sát tổn thương thống qua nhanh, để lại vết trợt nông lành sau 6-8 ngày [10]  Một số thể lâm sàng đặc biệt - Thủy đậu xuất huyết (hermorrhagic varicella) Tổn thương mụn bọng máu sau hóa mủ Thể gặp trẻ em - Thủy đậu hoại tử (varicella gangrenosa) Hay gặp trẻ em bị bệnh bạch cầu cấp với đặc điểm tổn thương loét hoại tử [10] - Đối với phụ nữ mang thai: Khoảng 5/10.000 phụ nữ mang thai bị nhiễm thủy đậu Người mẹ nhiễm thủy đậu có tăng nguy viêm phổi, viêm gan, viêm não [25] Nếu nhiễm trùng xảy 20 tuần thai kỳ nguy thai nhi bị hội chứng thủy đậu bẩm sinh 2% Phụ nữ có thai mắc thủy đậu vịng tháng đầu thai kỳ, có ảnh hưởng đến thai nhi dao động theo mức độ nghiêm trọng từ sẹo da (hay gặp nhất), chi ngắn, bệnh lý võng mạc, đục thủy tinh thể, nhẹ cân, tật đầu nhỏ, chậm phát triển tâm thần [5], [30] 16 Hình Hình ảnh sẹo da trẻ sơ sinh mẹ bị thủy đậu Nguồn: Hội Nội tiết sinh sản Vô sinh TPHCM Hình Hình ảnh chi ngắn trẻ sơ sinh mẹ bị thủy đậu Nguồn: Hội Nội tiết sinh sản Vô sinh TPHCM Nếu người mẹ nhiễm bệnh năm ngày trước sinh hai ngày sau sinh, trẻ sơ sinh dễ bị bệnh thủy đậu lan tỏa (50% trường hợp) mẹ chưa có đủ thời gian tạo kháng thể truyền cho thai nhi trước sinh Đường lây truyền có 17 thể qua thai qua đường hô hấp Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh lúc lên đến 25-30% số trường hợp bị nhiễm [30] - Viêm phổi, viêm não virus thủy đậu: Ở người không suy giảm miễn dịch, Enders G et al (1994) nhận thấy điều trị bệnh sớm vòng 31 với Acyclovir đường tĩnh mạch (10mg/kg thể trọng giờ) có tác dụng giảm sốt cung cấp oxy Các tác giả cho nên điều trị Acyclovir đường tĩnh mạch cho trường hợp thủy đậu khơng suy giảm miễn dịch, có biến chứng khác viêm não, viêm não màng não, viêm tủy sống biến chứng mắt [17] 2.1.2 Cận lâm sàng [10] + Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp: phát kháng thể đặc hiệu với VZV, phát nhận dạng VZV phiến đồ dịch mụn nước hay bọng nước + Công thức máu: giảm bạch cầu toan, lympho bào tăng + Xét nghiệm tế bào Tzanck: lấy dịch mủ xét nghiệm có tế bào đa nhân khổng lồ + Phản ứng PCR: phát virus thủy đậu + Phản ứng huyết thanh: phản ứng huyết nghịch đảo tăng mạnh, lần + Nuôi cấy virus: phân lập virus môi trường nuôi cấy virus, lấy dịch mụn nước nuôi cấy có phát virus khó phân lập 2.2 Điều trị 2.2.1 Điều trị chỗ [10] - Khi tổn thương ban đỏ, chưa có mụn nước bơi kem Acyclovir - Khi tổn thương có mụn nước, mụn mủ: bôi dung dịch sát khuẩn xanh Methylen, Milian… - Khii tổn thương hết dịch, đóng vảy tiết: bôi mỡ kháng sinh Neuomycin, Gentamycin… 18 2.2.2 Điều trị toàn thân Thuốc kháng virus: Acyclovir + Người lớn trẻ 12 tuổi: Acyclovir uống 800mg x lần/ngày 5-7 ngày, trẻ 12 tuổi: Acyclovir 20mg/kg/6h/lần Điều trị có tác dụng tốt bắt đầu sớm, vòng 24giờ sau phát ban [2] Năm 1991, Balfour cộng điều trị Acyclovir đường uống cho 815 trẻ em không suy giảm miễn dịch bị thủy đậu cho thấy hiệu Acyclovir giảm sốt, giảm mệt mỏi, giảm tỉ lệ biến chứng so với nhóm chứng Đồng thời tác giả so sánh hiệu liều điều trị 10, 15 20 mg Acyclovir cho kg cân nặng cho thấy hiệu an toàn cao dùng liều 20 mg/kg cân nặng [16] Tác giả Wharton M (1996) cho thấy dùng Acyclovir 20mg/kg thể trọng, lần/ngày ngày làm giảm tổn thương, ngừng tổn thương hết ban, sốt so với nhóm chứng [39] Ở trẻ vị thành niên khỏe mạnh tuổi từ 13-18 bị thủy đậu cho thấy điều trị sớm Acyclovir đường uống 800mg/kg thể trọng x lần 5-7 ngày giảm rõ rệt mức độ bệnh, thời gian kéo dài triệu chứng sốt, thời gian đóng vảy nhanh Do điều trị Acyclovir đường uống cho BN thủy đậu cần thiết [16] + Người có bệnh suy giảm miễn dịch nặng, thủy đậu biến chứng viêm não: Ưu tiên Acyclovir đường tĩnh mạch, giai đoạn đầu, liều 1012,5mg/kg/8h ngày, để làm giảm biến chứng nội tạng [2] + Ngoài Acyclovir, số thuốc khác thường sử dụng để điều trị bệnh thủy đậu Valaciclovir, Famiclovir, Amciclovir, Foscarnet, Vidarabine Interferon α [27] 19 2.2.3 Điều trị hỗ trợ  Điều trị hạ nhiệt paracetamol; tránh dùng aspirin để ngăn ngừa hội chứng Reye  Điều trị kháng histamin người bệnh ngứa nơi tổn thương da  Điều trị hỗ trợ hơ hấp tích cực người bệnh bị viêm phổi thủy đậu  Điều trị kháng sinh người bệnh thủy đậu có biến chứng bội nhiễm tổn thương da bội nhiễm quan khác  Giảm đau, an thần  Giữ vệ sinh da, nên tắm hàng ngày nước ấm  Cung cấp chế độ dinh dưỡng đủ chất  Nghỉ ngơi giường, cách ly hạn chế lây lan 20 PHẦN III: KẾT LUẬN Thủy đậu thường bệnh lành tính trẻ em, tất trẻ em bình phục Tuy nhiên, bệnh gây tử vong số biến chứng trầm trọng viêm não, viêm phổi thủy đậu, hội chứng Reye Đặc biệt trẻ sơ sinh bị thủy đậu gặp biến chứng nặng có nguy tử vong Bệnh thủy đậu bệnh truyền nhiễm lây qua đường hơ hấp, việc phát sớm có ý nghĩa việc ngăn ngừa lây lan ngăn chặn dịch bùng phát Chẩn đoán sớm giúp cho q trình điều trị có hiệu Điều trị bệnh nhân liều, thời gian dùng Acyclovir giai đoạn sớm bệnh góp phần giảm triệu chứng biến chứng cách nhanh chóng lâm sàng Ngồi ra, cần khuyến cáo tiêm phòng bệnh thủy đậu cho trẻ em người lớn chưa mắc thủy đậu đặc biệt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ khắp toàn quốc giảm tỉ lệ mắc bệnh 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Nhật An (2016), Bệnh viêm não trẻ em, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2015), Quyết định việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh truyền nhiễm ", Quyết định số 5642/QĐ-BYT ngày 31/12/2015 Nguyễn Cảnh Cầu, Nguyễn Khắc Viện (2001), “Giáo trình bệnh da hoa liễu”, NXB Quân đội nhân dân, tr 327 – 330 Bùi Văn Đại cộng (2005), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học Hà Nội Đại học Y Hà Nội (2011), “Bài giảng bệnh truyền nhiễm”, Nhà xuất Y học, tr 273- 278 Phạm Ngọc Đính (2001), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh thủy đậu Việt Nam đề xuất giải pháp phòng chống chủ động”, Báo cáo khoa học đề tài cấp Viện, Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương Quách Thị Hà Giang (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh thủy đậu acyclovir, Thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Duy Hưng (2008), “Bệnh Thủy đậu Zona”, Nhà xuất Y học Phạm Hoàng Khâm (2010), “Nghiên cứu cấu bệnh khoa Da liễu Bệnh viện 103 từ 2000-2009”, Tạp chí Y học Việt Nam,1, tr 69-74 10 Nguyễn Quý Thái (2020), Giáo trình Da liễu học, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên 11 Lê Thế Vinh (2012), Mơ hình bệnh Da liễu hoạt động khám bệnh kho khám bệnh Bệnh viện Da liễu Trung ương từ năm 20092011, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng TIẾNG ANH 12 Abdulrahman A and et al (2008), "Pattern of skin diseases at Riyadh Military Hospital", Egyptian Dermatology Online Journal, (2), pp 168-173 13 Alanezi M (2007), Varicella pneumonia in adults: 13 years' experience with review of literature, Ann Thorac Med, (4), pp 163165 14 Arvin A.M (2001),” Varicella-zoter virus, in Fields Virology” edited by DM Knipe, PM Hwley, DE Griffin, RA Lamb, MA Martin, B Roizman, SE Straus, Philadenphia, Lippicoott-William & Williams, pp 2731 15 Arvin, A M (1992), Cell-Mediated Immunity to Varicella-Zoster Virus, Journal of Infectious Diseases, 166 (Supplement 1), S35–S41 16 Balfour H.H and et al (1992), “Acylovir treatment of varicella in otherwise healthy children”, Come in J Pediatr 1990 Arp ;116(4):587 J Pediatr 1999 Jan;118(1):161-2, J Pediatr 1992 Arp;120(4 Pt 1):664-6 17 Bolognia, J., Jorizzo, J L., & Rapini, R P (2008), Dermatology, St Louis, Mo.: Mosby/Elsevier 18 Bozzola E., Bozzola M., Krzysztofiak A et al (2016), Varicella Skin Complications in Childhood: A Case Series and a Systematic Review of the Literature, Int J Mol Sci, 17 (5) in Pregnancy, J Obs Gynaecol Can; Vol.34, No.274, pp 287-292 19 Cameron J C., Allan G., Johnston F et al (2007), Severe complications of chickenpox in hospitalised children in the UK and Ireland, Arch Dis Child, 92 (12), pp 1062-1066 20 Centers for Disease Control and Prevention (1999), “Prevention of varicella”, Updated recommendations of the Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP), Morbid Mortal Wkly Rep, pp.48 (RR-6) 21 Choo PW, et al (1995), “The epidemiology of varicella and its complications”, J Infect Dis, 172:706-12 22 Cisneros J M., Herrero-Romero M (2006), Hepatitis due to herpes group virus, Enferm Infecc Microbiol Clin, 24 (6), 392-397; quiz 398 23 Galil K., Brown C., Lin F et al (2002), Hospitalizations for varicella in the United States 1988 to 1999, Pediatr Infect Dis J, 21 (10), pp 931-935 24 Heininger U., Seward J F (2006), Varicella, Lancet, 368 (9544), pp 1365-1376 25 Hollier LM, Grissom H (2005), Humanherpesvirusesinpregnancy, “cytomegalovirus, Epstein-Barr virus, andvaricella zostervirusClinPerinatol”; 32 (3):671-696 26 Hurwitz E.S et al (1982), “National surveillance for Reye syndrome; a five-year review”, Pediatrics, 70:895-900 27 Jan W.G (2007), Antiviral therapy of varicella-zoster virus infections Human Herpesviruses: Biology, Therapy, and Immunoprophylaxis, ambridge: Cambridge University Press 28 Klaus D and et al (2007), "Pathophysiology ofacre", Journal of German society of Dermatology, vol (issue 4), pp 316- 323 29 Marin M., Watson T L., Chaves S S et al (2008), Varicella among adults: data from an active surveillance project, 1995-2005, J Infect Dis, 197 Suppl 2, S94-s100 30 Marin M and et al Recommendations of (2017), the Advisory “Preventionofchickenpox”, Committeeon Immunization Practices (ACIP) MMWR Recomm Rep.2007; 56(RR-4):1-40 31 Pergam S., Limaye A (2009), Varicella Zoster(VZV), J Transplant, (Suppl 4), S108-115 32 Ramdass P., Mullick S., & Farber, H F (2015), Viral Skin Diseases Primary Car, Clinics in Office Practice, 42(4), pp 517–567 33 Rawson H., Crampin A., Noah N (2001), Deaths from chickenpox in England and Wales 1995-7: analysis of routine mortality data, Bmj, 323 (7321), pp 1091-1093 34 Richard J., Whithey (1998), “Varicella-Zoster virus infections, Harrison’s princriples of internae”, Medicin Vol 1, pp 1086- 1089 35 Riley LE (2011), Varicella zoster in pregnancy, Uptodate 10/07/2021 36 Shrim MQ Alon (2012), Management of Varicella Infection (Chickenpox) 37 Wang Z., Ye J., Han Y H (2014), Acute pancreatitis associated with herpes zoster: Case report and literature review, World J Gastroenterol, 20 (47), 18053-18056 38 Wharton M (1996), The epidemiology of varicella-zoster virus infections, Infect Dis Clin North Am, 10 (3), pp 571-581 39 Wharton M (1997), “The epidemiology of varicella-zoter virus infections”, Infect Dis Clin, North Am 10:125 40 Zaki S A., Shanbag P., Bhongade S (2012), Acute glomerulonephritis following varicella infection, Indian J Nephrol, 22 (1), pp 64 ... DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN DA LIỄU CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THỦY ĐẬU Ở TRẺ EM Học viên: Lớp: Học phần: NGUYỄN DANH TUYÊN BSNT K13 Da liễu Thái Nguyên, năm 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS... ảnh sẹo da trẻ sơ sinh mẹ bị thủy đậu 16 Hình Hình ảnh chi ngắn trẻ sơ sinh mẹ bị thủy đậu 16 Hình Giai đoạn đầu nốt đỏ lên mặt da .13 Hình 2 Giai đoạn sau xuất mụn nước thủy đậu 13... tiêu: Trình bày tổng quan bệnh thủy đậu Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh thủy đậu 3 PHẦN I: TỔNG QUAN BỆNH THỦY ĐẬU 1.1 Căn nguyên gây bệnh Căn nguyên gây bệnh thủy đậu, đồng thời gây bệnh zona

Ngày đăng: 08/08/2021, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w